Đánh giá kết quả điều trị phác đồ m DCF trong ung thư thực quản giai đoạn tiến triển và di căn tại BV ung bướu hà nội

69 100 0
Đánh giá kết quả điều trị phác đồ m DCF trong ung thư thực quản giai đoạn tiến triển và di căn tại BV ung bướu hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư thực quản (UTTQ) khối u ác tính thực quản, thường tế bào lót bên lòng thực quản (lớp niêm mạc) Ung thư biểu mô vảy (squamous cell carcinoma) ung thư biểu mô tuyến (adenocarcinoma) hai thể ung thư phổ biến nhất, chiếm 90% khối u ác tính thực quản [1], [5] Ung thư thực quản đứng thứ bệnh ác tính, phổ biến giới đứng thứ ung thư đường tiêu hóa sau ung thư đại trực tràng dày Nam giới mắc nhiều nữ tuổi thường gặp từ 50-60 tuổi [33], [1] Điều trị ung thư thực quản tùy thuộc vào giai đoạn bệnh thể trạng bệnh nhân [16] Phẫu thuật cắt thực quản, hóa xạ trị đồng thời phương pháp thực cho 20 - 25% bệnh nhân giai đoạn tiến triển chỗ vùng [18], [24] Đa số bệnh nhân ung thư thực quản gặp giai đoạn muộn, tái phát di căn, theo nghiên cứu Hàn Thanh Bình, bệnh giai đoạn chiếm 60,6% [5], [56], [23] Ung thư thực quản tiến triển, di (TTDC) có tiên lượng xấu tỷ lệ đáp ứng thấp thời gian không bệnh tiến triển ngắn Theo nghiên cứu giới, thời gian sống tồn thường năm [39] Mục đích điều trị cho bệnh nhân ung thư thực quản TTDC kéo dài thời gian sống thêm nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân Với ung thư thực quản TTDC, điều trị tồn thân đóng vai trò chủ yếu, điều trị vùng có tính chất theo cá thể [15], [31] Bộ ba nhóm thuốc Taxan, Platinum, 5FU chứng minh có hiệu điều trị ung thư thực quản giai đoạn TTDC, việc phối hợp ba nhóm 1 thuốc gần sử dụng khuyến cáo ưa chuộng bác sĩ ung thư lâm sàng giới [54], [15], [20] Bệnh nhân UTTQ TTDC thường điều trị trước với tia xạ kết hợp hóa chất với phác đồ có Paclitaxel, Cisplatin Capecitabine Việc lựa chọn phác đồ hóa chất UTTQ TTDC dựa nhiều yếu tố thể trạng bệnh nhân, phác đồ hóa chất dùng, hiệu điều trị độc tính phác đồ [57] Đã có nhiều nghiên cứu pha II, III giới chứng minh hiệu m-DCF điều trị UTTQ tiến triển TTDC [63], [49], [52] m-DCF kết hợp Docetaxel - 5FU Cacboplatin truyền liều thấp, chu kì tuần có ưu sử dụng UTTQ tiến triển TPDC BN trải qua hóa xạ trị trước đó, thể trạng khơng tốt cần kiểm sốt nghiêm ngặt độc tính hóa chất Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nghiên cứu hay ghi nhân phối hợp Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết điều trị phác đồ m-DCF ung thư thực quản giai đoạn tiến triển di BV Ung Bướu Hà Nội.” với mục tiêu sau: Đánh giá kết điều trị phác đồ m- DCF ung thư thực quản tiến triển di Nhận xét số độc tính phác đồ 2 I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu mô học thực quản 1.1.1 Giải phẫu thực quản Thực quản đoạn ống tiêu hóa có chức dẫn thức ăn từ khoang miệng xuống dày, nằm trước cột sống sau khí quản Nó ống rỗng, dài 18 - 26 cm, điểm cách khoảng 18cm so với cửa, gọi điểm nối họng - thực quản (ngang mức gian đốt sống C5-6, bờ sụn nhẫn), xuống nằm trung thất trên, trung thất sau Sau qua hoành lỗ hoành (ngang mức đốt sống ngực T10), thực quản kéo đến chỗ nối thực quản - dày kết thúc lỗ tâm vị dày (ngang mức đốt sống ngực T11) Có hai cách sử dụng rộng rãi để phân chia thực quản thành phân đoạn Cách thứ sử dụng mốc giải phẫu để chia thực quản thành đoạn cổ, ngực, bụng Thực quản đoạn cổ kéo dài từ chỗ nối họng - thực quản (ngang mức đốt sống cổ C5 - 6) tới hõm ức (ngang mức đốt sống ngực T1), dài khoảng - 5cm Ở đoạn này, thực quản bao quanh phía trước khí quản, phía sau cột sống, hai bên tuyến giáp bó mạch cảnh Thực quản đoạn ngực kéo dài từ hõm ức (đốt sống ngực T1) tới lỗ hồnh (đốt sống ngực 10), phía sau khí quản, chỗ chia nhánh khí quản (đốt sống ngực T4) phế quản gốc bên trái Thực quản nằm phía sau bên phải cung động mạch chủ ngang mức đốt sống ngực T4 Từ ngang mức T8 lỗ hoành, thực quản nằm trước trung gian so với động mạch chủ Phần thấp thực quản ngực chạy phía trước tới nhĩ trái, buồng tìm nằm phía sau buồng tim Trong vùng này, thực quản chạy động mạch chủ phế quản gốc trái, tạo thành chỗ thắt 3 hẹp phế quản - động mạch chủ Liên quan giải phẫu vùng thực quản với cấu trúc xung quanh có ý nghĩa lâm sàng quan trọng Vị trí thực quản nằm khoang mô liên kết lỏng lẻo, cho phép nhiễm trùng xuất phát từ thành trước thực quản, lan dễ dàng qua khoảng quanh khí quản xuống màng ngồi tim Sự thủng thực quản tự phát (hội chứng Boerhaave) thủng khơng phải dụng cụ, rò rỉ từ vết nối thực quản dẫn tới viêm trung thất hoại tử với reo rắc nhiễm trùng nhanh chóng khốc liệt, dẫn tới tử vong cao Thực quản đoạn bụng ngắn kéo dài từ lỗ hoành (T10) tới lỗ tâm vị dày (T11), phần chuyển tiếp thực quản vào thắt tâm vị dày Thực quản đoạn bụng nằm rãnh thực quản mặt sau thùy trái gan [14] Trong thực hành lâm sàng ung thư thực quản đoạn bụng coi phần thực quản đoạn ngực Cách phân chia thứ hai chia tổng chiều dài thực quản thành ba phần: 1/3 trên, 1/3 giữa, 1/3 Cách phân chia thứ dựa quan sát phẫu thuật, cách phân chia thứ hai Cách phân chia thứ hai dựa quan sát nội soi mang tính thực hành lâm sàng Hình 1.1: Giải phẫu phân đoạn thực quản [56] 4 Cung cấp máu cho thực quản đoạn cổ xuất phát từ nhánh động mạch giáp vùng cổ, thực quản đoạn ngực 1/3 1/3 nhận máu từ nhánh động mạch phế quản Cấp máu cho thực quản ngực 1/3 xuất phát trực tiếp từ động mạch chủ, động mạch chuyên biệt thực quản Thực quản ngực 1/3 thực quản bụng nhận máu nuôi từ nhánh động mạch vị trái động mạch lách Dẫn lưu tĩnh mạch thực đám rối tĩnh mạch niêm mạc, cuối đổ vào tĩnh mạch: giáp dưới, cánh tay đầu, đơn, bán đơn, vị trái, lách Phân bố thần kinh thực quản xuất phát từ sợi giao cảm phó giao cảm Dẫn lưu bạch huyết trực tiếp từ niêm mạc vào đám rối niêm mạc, đám rối kéo dài toàn chiều dài thực quản Điều giải thích cho di hạch thường sớm nhanh ung thư thực quản [23] Hiểu biết đường dẫn lưu bạch huyết thực quản đóng vai trò then chốt cách thức tiếp cận phẫu thuật ung thư thực quản, giải thích số phẫu thuật viên đưa kỹ thuật mổ đặc trưng dựa vị trí khối u thực quản Những khối u thuộc thực quản cổ thực quản ngực 1/3 di tới hạch cổ hạch trung thất Những u thực quản 1/3 di theo chiều lên xuống với hạch nguy cao cạnh khí quản, rốn phổi, carina, quanh thực quản, vùng hạch quanh tim Những u thực quản đoạn xa di chủ yếu tới hạch trung thất vùng thân tạng Bởi mạng lưới bạch huyết rộng lớn mạch bạch huyết niêm mạc niêm mạc giàu có thành thực quản, nên u thực quản 1/3 di nhảy cóc tới vùng hạch thân tạng, tương tự vậy, di hạch vùng cổ thấy khoảng 30% bệnh nhân có u thực quản đầu xa Điều làm nên sở cho khuyến nghị phẫu thuật kỹ thuật thận trọng hơn, kết hợp mở ngực mở bụng cho u thực quản dưới, kỹ thuật khác vét hạch qua 5 ba đường (cổ, trung thất, bụng) cho tất u từ đến thực quản Tuy nhiên, di hạch có tương quan với giai đoạn T khối u thực quản nguyên phát, di hạch bị giới hạn hạch vùng phần lớn bệnh nhân Di hạch khu vực xa so với khối u nguyên phát thường xác định trừ có di hạch vùng [37] 1.1.2 Mô học thực quản Về mặt đại thể nhìn nội soi, thực quản ống nhẵn, màu hồng nhạt, với mạch máu niêm mạc quan sát Chỗ chuyển tiếp thực quản sang niêm mạc dày gọi đường Z, gồm đường chu vi không vùng niêm mạc có màu sắc khác Niêm mạc dày có màu sẫm niêm mạc thực quản có màu hồng nhạt Về mặt vi thể, thành thực quản cấu tạo lớp: niêm mạc, niêm mạc, lớp cơ, lớp áo Khơng giống đoạn lại ống tiêu hóa, thực quản khơng có lớp mạc Điều khiến cho ung thư thực quản lan rộng dễ dàng khiến cho việc điều trị phẫu thuật khó khăn Việc thiếu lớp mạc khiến ống thực quản bị thủng khó khăn để phục hồi 1.1.2.1 Lớp niêm mạc Bao gồm lớp: - Dưới lớp màng nhầy: lớp biểu bì vảy khơng sừng hóa Nó phủ tồn mặt thực quản, đoạn cuối thực quản (ngang mức thắt dưới) có mặt đồng thời biểu bì trụ giống dày Màng nhầy tạo tầng đáy, tầng trung gian, tầng bề mặt + Tầng đáy (chiếm 10 - 15% lớp biểu bì) gồm tế bào hình vng ưa kiềm, chứa glycogen, gắn với màng cầu nối gian 6 bào Các tế bào phân chia, làm đầy lớp bề mặt Ở khoảng 25% dân số bình thường, tầng đáy chứa tế bào nội tiết ưa bạc, 4% số người bình thường, chứa melanocytes Các melanocytes từ vùng lý giải cho xuất melanoma nguyên phát thực quản, tế bào nội tiết ưa bạc có khả khởi phát ung thư biểu mô tế bào nhỏ thực quản + Tầng trung gian bề mặt tạo thành tế bào bắt nguồn từ tầng đáy mà trở nên phẳng với hạt nhân bị kết đặc So sánh với tế bào đáy, tế bào tầng trung gian bề mặt giàu glycogen - Dưới lớp thứ hai tạo nên niêm mạc lớp đệm, cấu trúc mô liên kết mỏng, chứa cấu trúc mạch máu tuyến chế tiết nhầy - Dưới lớp thứ ba niêm mạc lớp niêm Đây lớp mỏng theo chiều dọc, sợi trơn xếp không theo trật tự sợi chun mảnh Lớp niêm kéo dài toàn thực quản tiếp tục phần lại ống tiêu hóa Nó mỏng đầu gần thực quản so với đầu xa 1.1.2.2 Lớp niêm mạc Lớp niêm mạc chứa mô liên kết lỏng lẻo, với tế bào lympho, tương bào, tế bào thần kinh (thuộc đám rối Messner), hệ thống mạch máu (đám rối Heller), tuyến niêm mạc Các tuyến niêm mạc thực quản xem nối tiếp tuyến mũi họng Chúng tuyến dạng chùm nhỏ typ chế nhầy, tập trung nhiều hai đầu thực quản Sự chế tiết chúng có vai trò quan trọng việc làm thực quản bảo vệ mơ chống lại acid 7 Hình 1.2: Mô học thành thực quản [16] 1.1.2.3 Lớp Lớp chịu trách nhiệm chức vận động thực quản 1/3 tạo toàn vân, 1/3 tạo trơn, đoạn hỗn hợp vân trơn, gọi vùng chuyển tiếp 1.1.2.4 Lớp áo Là lớp sợi bao phủ thực quản, liên kết với cấu trúc kế cận Nó tạo tổ chức kiên kết lỏng lẻo, chứa mạch máu nhỏ, mạch bạch huyết, sợi thần kinh Thực quản khơng có lớp mạc, trừ đoạn phía hồnh bao phúc mạc [14] 1.2 Giải phẫu bệnh ung thư thực quản Về mặt mô bệnh học, ung thư thực quản chia thành nhóm lớn ung thư biểu mô, ung thư biểu mô Tương tự vùng khác đường tiêu hóa, ung thư biểu mô ung thư phổ biến thực quản, chiếm 90% ung thư, biểu hai thể ung thư biểu mô tế bào vảy (squamous 8 cell carcinoma - SCC) ung thư biểu mô tuyến (adenocarcinoma - AC) SCC ung thư thực quản phổ biến toàn giới, đặc biệt châu Á 1.2.1 Ung thư biểu mô tế bào vảy (SCC) Ung thư biểu mô tế bào vảy gặp nam nhiều nữ Sinh bệnh học SCC có nhiều yếu tố khác vùng địa lý Các yếu tố góp phần đáng kể bao gồm sử dụng thuốc rượu, thức ăn nước uống có chứa nitrate nitrosamin, thiếu hụt nhiều vitamin Nhiễm virus gây u nhú người (HPV) thấy ung thư biểu mô vảy thực quản việc nhận dạng DNA HPV, xét nghiệm lai chỗ, phản ứng khuếch đại chuỗi (PCR) với tỷ lệ dao động khoảng từ - 66% [57], [18] Nó liên tục phát thấy quần thể người Trung Quốc, thường không thấy ung thư biểu mô tế bào vảy nước phương Tây Có số điều kiện khác dẫn đến phát triển SCC, bao gồm chứng co thắt thực quản, hội chứng Plummer - Vinson, chít hẹp thực quản thứ phát uống phải kiềm acid, bệnh gen trội nhiễm sắc thể thường gây dày sừng gan bàn tay, gan bàn chân SCC thực quản 60% bệnh nhân trước có ung thư biểu mơ vùng đầu - cổ có liên quan đến thuốc Ngồi ra, SCC đầu xa thực quản xuất vùng thực quản Barrett, điều kiện dễ dẫn đến phát triển ung thư biểu mô tuyến 1.2.1.1 Đại thể SCC chủ yếu gặp thực quản (50 - 60%) (30%), gặp thực quản (10 - 15%) Hình ảnh đại thể ung thư khác tùy thuộc vào giai đoạn bệnh thời điểm chẩn đoán SCC nông u xâm lấn lớp niêm mạc niêm mạc, tình trạng di hạch có hay khơng, tỷ lệ chiếm khoảng 10 - 20% số SCC cắt bỏ Nhật Bản, nước phương Tây tỷ lệ thấp [24] Hình thái gồm có dạng polype, dạng mảng, dạng lõm, dạng kín đáo SCC nơng có đa u, chiếm 14 - 31% trường hợp [54] 9 Hầu hết SCC thực quản chẩn đoán giai đoạn tiến triển, u chia làm thể: sùi, loét, thâm nhiễm Thể sùi đặc trưng phát triển lồi dạng polype, thể phổ biến (chiếm 60%) Ngược lại, thể loét (chiếm 25%) đặc trưng phát triển thành thực quản với loét trung tâm Thể loét gặp (chiếm 15%), khối u phát triển vào thành, gây khuyết phần niêm mạc 1.2.1.2 Vi thể Ung thư biểu mơ tế bào vảy thực quản có mức độ biệt hóa khác chia thành: biệt hóa cao, biệt hóa vừa, biệt hóa dựa độ biệt hóa tế bào vảy Trong khối u biệt hóa cao, tế bào u đa hình thái, nhân khơng điển hình, cầu nối gian bào rõ, bào tương ưa eosin bật biểu đặc trưng tế bào sừng hóa, tạo thành cấu trúc vảy hình ngọc trai U biệt hóa vừa có mức độ cao đa hình thái nhân khơng điển hình tế bào, độ sừng hóa so với u biệt hóa cao SCC biệt hóa vừa chiếm phần lớn (2/3) ung thư biểu mô vảy thực quản SCC biệt hóa có xu hướng phát triển thành dải đặc tế bào đơn lẻ, tế bào khơng điển hình nhân đa hình thái thấy rõ hơn, sừng hóa thấy rõ Hình 1.3: Vi thể ung thư biểu mô vảy xâm nhập [22] 10 10 KẾT LUẬN Nghiên cứu 45 bệnh nhân ung thư biểu mô vảy thực quản giai đoạn tiến triển di điều trị hóa trị phác đồ m - DCF Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội, từ tháng 1/2016 đến tháng 10/2017, rút kết luận sau đây: Kết điều trị phác đồ m- DCF ung thư thực quản tiến triển di - Đáp ứng năng: Triệu chứng đau giảm từ 37,8% 15,6%, nuốt vướng, nuốt nghẹn giảm từ 84,4% 20% sau điều trị 13,4% bệnh nhân cải thiện số toàn trạng - Đáp ứng hoàn toàn 4,5%, phần 51,1%, bệnh giữ nguyên 22,2%, bệnh tiến triển 22,2% - Tỷ lệ kiểm soát bệnh 77,8% - Thời gian sống bệnh khơng tiến triển 5,9 tháng - Có liên quan tỷ lệ đáp ứng với số vị trí di căn, bước điều trị, thể trạng bệnh nhân trước điều trị Chưa ghi nhận liên quan tỷ lệ đáp ứng liều điều trị Một số độc tính phác đồ - 1,5% lượt bệnh nhân hạ bạch cầu độ 3,4, 1,2% bệnh nhân giảm huyết sắc tố độ 3, khơng có hạ tiểu cầu độ 3,4 - 0,7% lượt bệnh nhân có thay đổi Ure Creatinin độ 2, khơng có độ 3,4 Khơng có lượt bệnh nhân thay đổi men gan độ 2,3,4 - Một số tác dụng không mong muốn khác hay gặp mệt mỏi, nôn, viêm thần kinh ngoại vi 55 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Bá Đức cộng (2004), "Kết bước đầu nghiên cứu dịch tễ học mô tả số bệnh ung thư vùng địa lý Việt Nam giai đoạn 2001-2003", Tạp chí Y học thực hành, 498, tr 11-15 Bùi Diệu, Nguyễn Đức Lợi, Nguyễn Hữu Thợi et al (2013), "Kết sống thêm điều trị ung thư biểu mô thực quản giai đoạn III,IV phác đồ hóa - xạ đồng thời", Tạp chí Nghiên cứu y học, 81(1), tr 67-73 Trần Văn Huy (2007), "Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, nội soi mô bệnh học ung thư thực quản", Tạp chí Y học thực hành, 566+567(3), tr 44-47 Dương Mạnh Hùng Lê Lộc (2004), "Nghiên cứu đặc điểm kết điều trị ung thư thực quản", Tạp chí Y học Việt Nam, 297(97-101) Nguyễn Thị Xuân Hương (1999), Nghiên cứu hình ảnh siêu âm nội soi chẩn đoán ung thư thực quản, Trường Đại học Y Hà Nội Phạm Việt Hùng (2011), Đánh giá kết phẫu thuật cắt thực quản không mở ngực điều trị ung thư thực quản bệnh viện Việt Đức, Trường Đại học Y Hà Nội Phạm Đức Huấn (2003), Nghiên cứu điều trị phẫu thuật ung thư thực quản, Trường Đại học Y Hà Nội Vũ Văn Khiên (2007), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, mơ bệnh học ung thư thực quản", Tạp chí Y học Việt Nam, 341, tr 1-6 Nguyễn Đức Lợi (2015), Đánh giá hiệu phác đồ hóa xạ trị đồng thời số yếu tố tiên lượng ung thư biểu mô thực quản giai đoạn III, IV bệnh viện K, Trường đại học Y Hà Nội 10 Bùi Văn Lệnh (2007), Nghiên cứu giá trị chụp cắt lớp vi tính chẩn đốn ung thư thực quản, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Đỗ Mai Lâm Phạm Đức Huấn, Phạm Việt Hùng (2012), "Chỉ định, kỹ thuật kết phẫu thuật cắt thực quản không mở ngực điêu trị ung thư thực quản", Ngoai Khoa, 61(1-2-3), tr 23-33 TIẾNG ANH 12 Alfred E Chang et al (2006), Oncology: An Evidence-based Approach, Springer, 667-671 13 Alexander De Vries Wolfgang Eisterer, Dorota Kendler, et al (2011), "Triple Induction Chemotherapy and Chemoradiotherapy for Locally Advanced Esophageal Cancer A Phase II Study", Anticancer Research, 31, tr 44074412 14 Blair A Jobe et al (2009), Esophageal Caner, Principles and Practice, demosMedical, New York, 11-17, 269-270, 424-428 15 Bollschweiler E Holscher AH, Bumm R, et al (1995), "Prognostic factors of resected adenocarcinoma of the esophagus", Surgery, 118, tr 845-855 16 Bryan Derrickson Gerard J Tortora, chủ biên (2009), Principles of anatomy and physiology, 12th ed., John Wiley & Son, Inc, 934 17 CDC, truy cập ngày, trang web http://www.cdc.gov/nchs/nhis/tobacco/tobacco_glossary.htm 18 Cerar A Poljak M, Seme K (1998), "Human papillomavirus infection in esophageal carcinomas: study of 121 lesions using multiple broad spectrum polymerase chain reactions and literature review", Human Pathology, 29, tr 266-271 19 Cooper GS Willis J, Isenberg G, et al (2002), "Correlation of EUS measurement with pathologic assessment of neoadjuvant therapy response in esophageal carcinoma", Gastrointestinal endoscopy, 55(6), tr 655 20 Crosby MA Shaheen NJ, Bozymski EM, Sandler RS (2000), "Is there publication bias in the reporting of cancer risk in Barrett's esophagus?", Gastroenterology, 119, tr 333-338 21 Chandermohan Sharma OP, Mashankar AS, et al (1994), "Role of computed tomography in preoperative evaluation of esophageal carcinoma", Indian journal of cancer, 31(1), tr 12-18 22 David G Bostwick Liang Cheng, chủ biên (2011), Essentials of Anatomic Pathology, 3rd ed., Spinger, 1691 23 David P Kelsen et al (2008), Principles and Practice of Gastrointestinal Oncology, 2, Lippincott Williams & Wilkins, 179-193 24 Dean PJ Schmidt LW, Wilson RT (1986), "Superficially invasive squamous cell carcinoma of the esophagus: a study of seven cases in Memphis, Tennessee", Gastroenterology, 91, tr 1456-1461 25 Fietze E Kaufman O, Mengs J, Dietel M (2001), "Value of p63 and cytokeratin 5/6 as immunohistochemical markers for the differential diagnosis of poorly differentiated and undifferentiated carcinomas", American Journal of Clinical Pathology, 116, tr 823-830 26 Galais MP Conroy T, Raoul JL et al (2014), "Definitive chemoradiotherapy with FOLFOX versus fluorouracil and cisplatin in patient with oesophageal cancer (PRODIGE5/ACCORD17): final results of a randomised, phase 2/3 trial ", Lancet Oncology, 15, tr 305-314 27 Glazer GM Quint LE, Orringer MB (1985), "Esophageal imaging by MR and CT: study of normal anatomy and neoplasms", Radiology, 156(3), tr 727 28 Gokhan Ozyigit Murat Beyzadeoglu, Cuneyt Ebruli, chủ biên (2010), Basic radiation oncology, Springer, 163-165 29 Guo MD Cooper JS, Herskovic A (1999), "Chemoradiotherapy of locally advanced esophageal cancer: long-term follow-up of a prospective randomized trial (RTOG 85-01) Radiation Therapy Oncology Group", Journal of the American Medical Association, 281(17), tr 1623-1627 30 G de Manzoni F Pasini, C Pedrazzani et al (2005), "High pathological respone rate in locally advanced esophageal cancer after neoadjuvant combined modality therapy: dose finding of a weekly chemotherapy schedule with protracted venous infusion of 5-fluorouracil and dose escalation of cisplatin, docetaxel and concurrent radiotherapy", Annals of Oncology, 16, tr 1133-1139 31 Hamilton SR Smith RR, Boinott JK, Rogers EL (1984), "The spectrum of carcinoma arising in Barrett's esophagus: a clinicopathologic study of 26 patients", American Journal of Surgical Pathology, 8, tr 563-573 32 Harstrick A, Bokemeyer C, Preusser P, et al (1992), Phase II study of single-agent etoposide in patients with metastatic squamous-cell carcinoma of the esophagus Cancer Chemother Pharmacol 1992; 29: 321-322 33 International Agency for Research on Cancer (2014), Oesophageal Cancer, Estimated Incidence, Mortality and Prevalence Worldwide in 2012, WHO, truy cập ngày 30/7-2014, trang web http://globocan.iarc.fr/Pages/fact_sheets_cancer.aspx 34 Ilson DH, Ajani J, Bhalla K, et al (1998), Phase II trial of paclitaxel, fluorouracil, and cisplatin in patients with advanced carcinoma of the esophagus J Clin Oncol 1998;16:18261834 35 Ilson DH, Saltz L, Enzinger P, et al (1999), A phase II trial of weekly irinotecan plus cisplatin in advanced esophageal cancer J Clin Oncol;17: 3270-3275 36 Jaffer A Ajani et al (2014), NCCN clinical practice guidelines in oncology: Esophageal and Esophagogastric junction cancers (version 1.2014) National Comprehensive Cancer Network, truy cập ngày 15-8-2014, trang web http://www.nccn.org/professionals/physician_gls/f_guidelines.asp#esophageal 37 Jr et al Vincent T DeVita (2008), Cancer, Principles and Practice of Oncology, 8, Vol 1, Lippincott Williams & Wilkins, 999-1003 38 Kang WK Kang YK, Shin DB et al (2009), "Capecitabine/cisplatin versus 5fluorouracil/cisplatin as first-line therapy in patients with advanced gastric cancer: a randomised phase III noninferiority trial.", Annals of Oncology, 20(4), tr 666-673 39 L.H Sobin et al (2010), TNM Classification of Maglinant Tumours, 7, WileyBlackwell, 65-70 40 Lightdale CJ Botet JF, Zauber AG, et al Preoperative staging of gastric cancer: comparison of endoscopic US and dynamic CT (1991), " Preoperative staging of gastric cancer: comparison of endoscopic US and dynamic CT", Radiology, 181(2), tr 426 41 Luther W Brady Jiade J Lu (2011), Decision Making in Radiation Oncology, Vol 1, Springer, 356 42 Lightdale CJ Botet JF, Zauber AG, et al (1991), "Preoperative staging of esophageal cancer: comparison of endoscopic US and dynamic CT", Radiology, 181(2), tr 419-425 43 Lyman J Emami B, Brown A, et al (1991), "Tolerance of normal tissue to therapeutic irradiation.", International journal of radiation oncology, biology, physics, 21(1), tr 109-122 44 Masahiro Kenjo Yuji Murakami, Takashi Uno et al (2007), "Result of the 1999-2001 Japanese Patterns of care study for patient receiving definitive radiation therapy without surgery for esophageal cancer", Japanese Journal of clinical oncology, 37(7), tr 493-500 45 Martin Stuschke Micheal Stahl, Nils Lehmann et al (2005), "Chemoradiation With and Without Surgery in Patients With Locally Advanced Squamous Cell Carcinoma of the Esophagus", Journal of Clinical Oncology, 23(10), tr 23102317 46 Muro K, Hamaguchi T, Ohtsu A, et al (2004), A phase II study of single-agent docetaxel in patients with metastatic esophageal cancer Ann Oncol 2004;15:955-959 47 Mauer AM, Kraut EH, Krauss SA, et al (2005), Phase II trial of oxaliplatin, advanced leucovorin and carcinoma fluorouracil of the in patients with esophagus Ann Oncol 2005;16:1320-1325 48 National Insitute on Alcohol Abuse and Alcoholism, chủ biên (2005), Helping patients who drink too much: A clinician’s guide NIH Publication, Tập 05, Bethesda, 3769 49 Nicholas J Talley et al (2010), Practical Gastroenterology and Hepatology: Esophagus and Stomach, Wiley-Blackwell, 320-323 50 Oken et al (1982), "Toxicity And Response Criteria Of The Eastern 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Cooperative Oncology Group", Am J Clin Oncol, 5, tr 649-655 Pajak TF Minsky BD, Ginsberg RJ et al (2003), "INT 0123 (Radiation Therapy Oncology Group 94-05) phase III trial of combined-modality therapy for esophageal cancer: high-dose versus standard-dose radiation therapy", Journal of Clinical Oncology, 20(5), tr 1167-1174 Peter McCulloch et al (2007), Gastrointestinal oncology : evidence and analysis, Informa Healthcare, New York, 36 Pierre Michel Laurent Bedenne, Oliver Bouché et al (2007), "Chemoradiation followed by Surgery compared with chemoradiation alone in squamous cancer of the esophagus: FFCD 9102", Journal of Clinical Oncology, 25(10), tr 1160-1168 Rakic S Pesko P, Milicevic M, et al (1994), "Prevalence and clinicopathologic features of multiple squamous cell carcinoma of the esophagus", Cancer, 73, tr 2687-2690 Robert J Mayer Peter C Enzinger (2003), "Esophageal Cancer ", New England Journal of Medicine, 349, tr 2241-2252 SEER, truy cập ngày, trang web http://training.seer.cancer.gov/ugi/anatomy/esophagus.html Shen LH Turner JR, Crum CP, et al (1997), "Low prevalence of human papillomavirus infection in esophageal squamous cell carcinomas from North America: analysis by a highly sensitive and specific polymerase chain reaction based approach", Human Pathology, 28, tr 174-178 Stephan C Hausser et al (2008), Mayo Clinic gastroenterology and hepatology board review, 3, Mayo Clinic Scientific Press, 31 Stuschke M Stahl M, Lehmann N, et al (2005), "Chemoradiation with and without surgery in patients with locally advanced squamous cell carcinoma of the esophagus", Journal of Clinical Oncology, 23, tr 2310-2317 Sung-Bae Kim Sung Sook Lee, Seung-Il Park et al (2007), "Capecitabine and Cisplatin Chemotherapy (XP) Alone or Sequentially Combined Chemoradiotherapy Containing XP Regimen in Patients with Three Different Settings of Stage IV Esophageal Cancer", Jpn J Clin Oncol, 37(11), tr 829835 61 Van Cutsem E, Moiseyenko VM, Tjulandin S, et al (2006), Phase III study of docetaxel and cisplatin plus fluorouracil compared with cisplatin and fluorouracil as first-line therapy for advanced gastric cancer: a report of the V325 Study Group J Clin Oncol 2006;24:4991-4997 62 Vincent T DeVita Edward Chu, Jr (2012), Physicians' cancer chemotherapy drug manual 2012, Jones & Bartlett Learning, 63-68, 82-86 63 Weber W Brucher BL, Bauer M, et al (2001), "Neoadjuvant therapy of esophageal squamous cell carcinoma: response evaluation by positron emission tomography", Annals of Surgery, 233(3), tr 300 64 Weber WA Ott K, Lordick F, et al (2006), "Metabolic imaging predicts response, survival, and recurrence in adenocarcinomas of the esophagogastric junction", Journal of Clinical Oncology, 24(29), tr 4692 65 Y Akiyama, T Iwaya, Y Shioi et al (2015), “Successfully treated advanced esophageal cancer with left axillary lymph node metastasis and synchronous right breast cancer: a case report,” Surgical Case Reports, vol 1, no 1, p 94, 2015 View at Publisher · View at Google Scholar Phụ lục nghiên cứu: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Phần hành Số hồ sơ: Họ tên: ………………… Tuổi…… Giới: Nam: Nữ: 2 Nghề nghiệp:………………………… Địa chỉ:…………………………… Địa liên lạc: Điện thoại liên lạc: Ngày vào viện: Ngày viện: II Thông tin trước điều trị Lâm sàng * Thông tin chung -Thời gian xuất triệu chứng đến nhập viện: < tháng: 3-6 tháng: > tháng: * Lâm sàng: - Triệu chứng toàn thân: + S da: + Chỉ số PS: - Các triệu chứng lâm sàng: + Đau ngực sau xương ức + Nuốt vướng, nuốt nghẹn + Sờ thấy hạch + Ho khan + Gầy sút cân > 5% trọng lượng thể Cận lâm sàng - Vị trí khối u : -Hạch: XQ CT trước CT sau điều trị đợt điều trị Vị trí Kích thước - Nội soi thực quản - Đại thể u nội soi CTsau đợt điều trị Chẩn đoán giai đoạn theo TNM Giai đoạn tiến triển Giai đoạn tái phát Giai đoạn di 4.Điều trị - Liều điều trị >85% - 90% >90% Ngày bắt đầu điều trị…………… Kết thúc đợt ngày…………… Số chu …………………… Ngừng điều trị………………………Lý Số ngày ngừng………………………… Đáp ứng điều trị Đáp ứng N % Đáp ứng hoàn toàn Đáp ứng phần Bệnh giữ nguyên Tiến triển Tổng Đáp ứng Cơ Tại u Tại hạch Tại vị trí di Sau chu kỳ Sau chu kỳ Tác dụng phụ Trước ĐT CK CK BC BCH Hb TC SGOT SGPT Bilirubin Ure Creatinin Nôn Buồn nôn RLTH Theo dõi sau điều trị Ngày có thơng tin cuối Còn sống, khơng tái phát, di Còn sống, có tái phát, di Di căn: Gan não xương Đã chết ngày … Tháng… Năm + Do ung thư + Do bệnh khác hạch CK CK CK CHỮ VIẾT TẮT AC : Adenocarcinoma BGN : Bệnh giữ nguyên BT : Bệnh tiến triển CLVT : Cắt lớp vi tính ĐKLN : Đýờng kính lớn ĐÝHT : Đáp ứng hoàn toàn ĐÝMP : Đáp ứng phần SCC : Squamous cell carcinoma (Ung thư biểu mô tế bào vảy) TTDC : Tiến triển, di UICC : Tổ chức chống ung thư quốc tế UTTQ : Ung thư thực quản MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHÁC ĐỒ m-DCF TRONG UNG THƯ THỰC QUẢN GIAI ĐOẠN TIẾN TRIỂN VÀ DI CĂN TẠI BV UNG BƯỚU HÀ NỘI Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Trọng Hiếu HÀ NỘI, THÁNG 10 – 2017 SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHÁC ĐỒ m-DCF TRONG UNG THƯ THỰC QUẢN GIAI ĐOẠN TIẾN TRIỂN VÀ DI CĂN TẠI BV UNG BƯỚU HÀ NỘI Chủ nhiệm đề tài: Ths.BS Nguyễn Trọng Hiếu Cán tham gia Ths.BS Nguyễn Thị Mai Lan BS Nguyễn Khánh Hà BS Lê Công Định BS Đinh Thị Hải Duyên HÀ NỘI, THÁNG 10 – 2017 ... tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá kết điều trị phác đồ m- DCF ung thư thực quản giai đoạn tiến triển di BV Ung Bướu Hà Nội. ” với m c tiêu sau: Đánh giá kết điều trị phác đồ m- DCF ung thư thực. .. bệnh ung thư thực quản Về m t m bệnh học, ung thư thực quản chia thành nh m lớn ung thư biểu m , ung thư biểu m Tương tự vùng khác đường tiêu hóa, ung thư biểu m ung thư phổ biến thực quản, ... tế, ung thư có x m lấn vào m ch bạch huyết thành thực quản giai đoạn s m bệnh Với ung thư thực quản nông (T1), nguy di hạch thấp so với ung thư giai đoạn tiến triển, nguy phụ thuộc độ sâu x m lấn

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỞ Y TẾ HÀ NỘI

  • SỞ Y TẾ HÀ NỘI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan