Đánh giá kết quả điều trị bệnh còn ống động mạch bằng dụng cụ amplatzer qua da ở trẻ em tại bệnh viện nhi trung ương

63 95 0
Đánh giá kết quả điều trị bệnh còn ống động mạch bằng dụng cụ amplatzer qua da ở trẻ em tại bệnh viện nhi trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tim bẩm sinh ống động mạch (COĐM) bệnh tim bẩm sinh thường gặp, bệnh chiếm khoảng 8-10% tổng số bệnh tim bẩm sinh, với tỷ lệ 1/2000-5000 trẻ sinh sống [8] Bệnh chủ yếu gặp trẻ sơ sinh thiếu tháng trẻ nhỏ, Việt Nam số nước phát triển bệnh gặp trẻ lớn người trưởng thành Bệnh COĐM không phát điều trị kịp thời gây triệu chứng suy tim, giãn thất trái, tăng áp lực động mạch phổi, bệnh gây biến chứng nguy hiểm viêm nội tâm mạc bán cấp nhiễm khuẩn không điều trị sớm dẫn tới tử vong Hiện siêu âm tim Doppler phát triển hầu hết bệnh viện Siêu âm tim Doppler giúp chẩn đốn xác đánh giá mức độ tăng áp động mạch phổi để từ có định để điều trị cho bệnh nhân cách tốt nhất, việc theo dõi bệnh nhân sau điều trị [17] Bệnh COĐM trước hầu hết điều trị phẫu thuật cắt ống động mạch phương pháp phẫu thuật tim kín, có kết tốt Ngày với tiến ngành ngoại khoa, bệnh phẫu thuật nội soi để kẹp ống động mạch có kết tốt Nhưng từ năm 1976 Porstmann với dụng cụ Ivalon [14] năm 1987 Rashkind với dụng cụ dù kép tiến hành đóng ống động mạch dụng cụ qua da thành công [16] Năm 1992 Cambier người sử dụng Coil để đóng ống động mạch qua da Năm 1998 bác sĩ Amplatz chế tạo dụng cụ để đóng ống động mạch qua da dụng cụ áp dụng rộng rãi hầu hết trung tâm tim mạch giới như số trung tâm tim mạch Việt Nam Phương pháp đóng ống động mạch dụng cụ qua da có ưu điểm phương pháp đơn giản, an toàn, thời gian nằm điều trị bệnh viện rút ngắn đặc biệt bệnh nhân chụi phẫu thuật không để lại sẹo cho bệnh nhân để gây ảnh hưởng thẩm mỹ sau cho bệnh nhân, đặc biệt trẻ nữ Hiện bệnh viện tiến hành đóng ống động mạch Amplatzer qua da cho bệnh nhân từ năm 2004 Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu sau: Đánh giá kết điều trị bệnh ống động mạch dụng cụ Amplatzer qua da trẻ em Bệnh viện Nhi trung ương CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bệnh ống động mạch 1.1.1 Lịch sử bệnh Còn ống động mạch nhà khoa học nghiên cứu từ sớm Năm 181 sau Công nguyên Galen người mô tả bệnh COĐM Đến năm 1884 Rokitansky mô tả rõ ống động mạch (OĐM) Ông xuất cho đời sách mô tả rõ OĐM tồn sau sinh xem bệnh tim bẩm sinh [7], [8] Có số yếu tố cho có liên quan tới bệnh mẹ bị nhiễm virus tháng đầu thời kỳ thai nghén đặc biệt virus Rubella, trẻ sơ sinh có cân nặng thấp, đẻ thiếu tháng số yếu tố khác [8] 1.1.2 Phôi thai học sinh lý học trình đóng OĐM 1.1.2.1 Phơi thai học [3],[8],[10] Từ cuối tuần thứ 4, ống tim nội mơ bắt đầu phình ra, phân chia để bước đầu hình thành tim nguyên thuỷ Vào cuối tuần thứ 6, điểm xuất phát động mạch phổi, thông thường OĐM bên phải sớm OĐM bên trái tồn suốt đời thai nhi Tuy nhiên có trường hợp OĐM bên phải, hai bên, khơng có OĐM OĐM phần cung ĐMC thứ điểm xuất phát ĐM phổi trái phải Lúc sát nhập, gấp khúc phần tạo hình tim khơng hồn chỉnh từ tạo bệnh tim bẩm sinh Trước người ta dùng thuật ngữ Bottali (ống Botal) để gọi tên OĐM Năm 1844, Rokitansky mô tả cụ thể OĐM tồn trước sau sinh Tổ chức học OĐM hình thành từ thời kỳ thứ phôi thai Lúc đầu OĐM động mạch bao gồm lớp trung mạc ngăn cách ngăn cách với nội mạc màng chun nội mạc lớp nội mạc mỏng Trong trình tiến triển thai nhi, lớp nội mạc dày lên tượng tăng sinh nội mạc Đồng thời tế bào lớp trung mạc xâm lấn vào lớp nội mạc, gây gián đoạn màng chun nội mạc Khi lớp nội mạc trở thành lớp áo tách biệt hẳn lớp nội mạc với lớp trung mạc xuất hố chứa chất dịch gọi hố nhầy Tổ chức học lớp COĐM có khác biệt với tổ chức học OĐM đóng muộn COĐM có lớp nội mạc tương đối dày, chun không phân đoạn tách biệt với lớp áo Sau hình thành hệ tuần hồn bào thai, phổi chưa có chức để hơ hấp nên hệ tuần hoàn phổi chưa hoạt động, động mạch chủ động mạch phổi nối với OĐM Cuối tuần thứ thời kỳ bào thai, OĐM hình thành hồn chỉnh đảm bảo dẫn lưu phần lớn lưu lượng tim Các động mạch đại tuần hoàn tiểu tuần hoàn bị phủ lớp dịch nhầy, làm thành mạch dày lên lòng mạch nhỏ cách tương đối, dẫn đến đến tượng tăng sức cản tiểu tuần hoàn cao sức cản đại tuần hồn, lưu lượng máu lên phổi (khoảng 7-10% cung lượng tim) chủ yến đảm bảo chức nuôi dưỡng phổi Phần lớn máu tâm thất phải vào động mạch phổi qua OĐM thẳng sang động mạch chủ xuống để hoà trộn với máu từ thất trái lên ĐMC, trao đổi qua thai để nuôi thể Sự tồn OĐM lúc sinh lý bắt buộc tuần hoàn thai nhi Sự thông thương OĐM giai đoạn bào thai phụ thuộc vào nồng độ Prostaglandin máu Sau sinh, OĐM trưởng thành nhạy cảm với O2 co thắt nhanh chóng xảy tiếp xúc với O2 ồng độ cao Điều giải thích cho trường hợp COĐM trẻ sơ sinh thiếu tháng hay trẻ sơ sinh vùng cao có nồng độ O2 thấp thường có OĐM chưa trưởng thành 1.1.2.2 Cơ chế đóng ống động mạch [6],[8],[10],[20] Ngay sau sinh, q trình đóng OĐM mặt khởi phát Khi trẻ đời, tuần hoàn máu có biến đổi quan trọng đột ngột phổi phải đảm bảo chức hô hấp hệ tuần hoàn rau thai Khi phổi bắt đầu hơ hấp, phế nang giãn ra, bão hòa oxy máu động mạch tăng lên đột ngột gây giãn mạch máu phổi Kết sức cản hệ tuần hoàn phổi tăng lên, phổi thực chức trao đổi khí, tạo lên vòng tuần hồn phổi riêng biệt Vì cặp cắt dây rốn áp lực máu động mạch chủ, nhĩ thất trái tăng lên cao áp lực nhĩ phải Sự giảm áp lực động mạch phổi dẫn đến ngừng lưu thông máu động mạch phổi động mạch chủ Tuần hoàn thai nhi hết tác dụng, phổi bắt đầu thở thực chức trao đổi khí Khơng khí ngồi mơi trường đưa O2 vào tuần hồn phổi Hiện tượng tăng đột ngột nồng độ O2 máu động mạch kéo theo thay đổi môi trường hoạt động Prostaglandin nội sinh gây nên phản ứng co thắt OĐM, bước đầu chế tự đóng ống Theo Daniel cộng sự, phản ứng co thắt OĐM xảy khoảng 10 - 15 sau sinh Về mặt năng, ống đóng vào khoảng 72 gặp 95% trẻ khoẻ mạnh, đủ tháng sau thích nghi với mơi trường bên ngồi tử cung Năm 1990, Evans chứng minh trẻ sinh non tháng hội chứng hơ hấp nặng 90% OĐM đóng vòng 60 sau sinh Sự đóng ống động mạch mặt giải phẫu diễn sau sinh vài tuần Do trình tăng sinh xơ lớp nội mạc, kèm theo hoại tử phần lớp áo chẩy máu thành ống động mạch tạo thành huyết khối nhỏ Tăng sinh nội mạc tạo thành ụ nhơ lòng ống động mạch, gián đoạn màng chun nội mạc phù lớp nội mạc tạo thành lớp áo Khi q trình hồn tất, OĐM đóng kín hồn tồn tạo thành dây chằng động mạch Thơng thường OĐM đóng kín hồn tồn vào tuần thứ sau sinh 88% trường hợp 1.1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng [8],[10] * Tuổi thai Trẻ thiếu tháng OĐM đóng chậm chiếm tỉ lệ cao trẻ có tuổi thai 30 tuần trở lên khơng thấy khác biệt so với trẻ đủ tháng *Nhiễm virus Mẹ nhiễm virus cúm tháng đầu thời kỳ thai dễ gây dị tật bẩm sinh bệnh COĐM dị tật bẩm sinh thường gặp Đặc biệt mẹ bị nhiễm virus Rubella tháng đầu thời kỳ thai nghén đẻ chiếm tới 2/3 bị tim bẩm sinh COĐM chiếm tỉ lệ 1/2 dị tật Khi xâm nhập vào thể virus Rubella gây tượng ngừng gián phân, chậm biệt hoá mô tế bào *Yếu tố di truyền Người ta nhận thấy tiền sử gia đình đóng vai trò quan trọng Những đứa trẻ gia đình có người bị bệnh COĐM nguy mắc bệnh cao so với đứa trẻ khác * Yếu tố địa lý Những trẻ sinh vùng cao tỉ lệ mắc bệnh COĐM nhiều Người ta thống kê tần suất mắc bệnh trẻ cao lần so với trẻ sinh đồng Nguyên nhân vùng cao áp lực riêng phần O thấp vùng đồng nên q trình tự đóng OĐM diễn chậm 1.1.3 Giải phẫu OĐM phân loại [1],[2],[6],[8],[10], [11] 1.1.3.1.Giải phẫu OĐM OĐM ống nối động mạch chủ xuống chỗ xuất phát động mạch đón trái với thân động mạch phổi động mạch phổi trái OĐM thường có chiều dài chung từ - 15mm đường kính từ 1,5 - 15mm Thường OĐM có hình phễu, đầu vào động mạch chủ OĐM rộng đầu vào phía động mạch phổi, vị trí hẹp OĐM thông thường nơi OĐM đổ vào động mạch phổi, đường kính rộng OĐM nơi cắm vào phía động mạch chủ Hình 1.1: Hình ảnh giải phẫu OĐM Hướng OĐM: phía động mạch phổi, OĐM xuất phát từ đỉnh động mạch phổi di chuyển phía sau, lên sang trái để nối với động mạch chủ xuống phía đối diện nơi xuất phát động mạch đòn trái, phía sau động mạch chủ OĐM qua phía trước thân phế quản nơi có dây thần kinh phế vị, dây quặt ngược trái ôm quanh OĐM chạy phía sau quai quai động mạch chủ phía cổ OĐM ln phía bên trái, hạn hữu gặp OĐM bên phải hai bên 1.1.3.2 Phân loại OĐM theo giải phẫu *Phân loại theo Krichenco cộng Phân loại dựa hình ảnh chụp mạch Đây phân loại thường dùng nhất, lấy vị hẹp ống để làm mốc xác định Có nhóm OĐM phân loại sau: Hình 1.2: Hình sơ đồ phân nhóm bệnh ống động mạch A Vị trí hẹp nơi OĐM đổ vào động mạch phổi B Vị trí hẹp nơi OĐM xuất phát từ động mạch chủ, OĐM ngắn C OĐM có hình ống, khơng có vị trí thắt hẹp D OĐM có nhiều vị trí thắt hẹp E OĐM có hình dạng bất thường, có dạng hình nón kéo dài vị trí co thắt xa với bờ trước khí quản Tỷ lệ thương gặp, nhóm A chiếm khoảng 64,6%, nhóm B 17,7%, lại ba nhóm C, D, E gắp với tỷ lệ 7,6%, 3,8% 6,3% Khơng có mối tương quan đường kính ống với tuổi cân nặng bệnh nhân Bởi ống động mạch phần xa cung thứ động mạch chủ, nên ống động mạch đơn tạo góc hẹp với động mạch chủ xuống góc khoảng 300 Phân loại giúp ta xác định hình dạng vị trí hẹp OĐM Qua giúp cho việc tiên lượng khó khăn thuận lợi xảy q trình đóng ống lựa chọn dụng cụ phù hợp để trình đóng OĐM đạt hiệu *Phân loại theo Rao P Syamasundar Phân loại dựa vào đường kính ống tiếng thổi nghe tim, OĐM phân loại sau: OĐM "yên tĩnh" hay OĐM "câm": đường kính ống < 1mm, khơng có tiếng thổi OĐM nhỏ: đường kính ống từ - 1,5mm OĐM nhỏ: đường kính ống từ 1,5 - 3mm OĐM trung bình: đường kính ống từ - 5mm OĐM lớn: đường kính ống > 5mm Theo cách này, dễ dàng phân loại kích cỡ ống khác qua sơ đánh giá mức độ tiên lượng bệnh để có định điều trị Thơng thường đường kính OĐM lớn nguy biến chứng bệnh cao tiên lượng bệnh nặng *Liên quan hình dạng OĐM kỹ thuật đóng OĐM qua da Các nghiên cứu cho thấy rằng, phân loại hình dạng OĐM cần thiết thầy thuốc áp phương pháp điều trị đóng OĐM dụng cụ qua da cho bệnh nhân 10 Phân loại giúp cho thầy thuốc xác định hình thái ống mối liên quan OĐM với cấu trúc khác lồng ngực, tiên lượng khó khăn tuột dụng cụ vào động mạch phổi hay động mạch chủ thường khơng hay xẩy Q trình đóng ống động mạch thả dụng cụ, mốc để xác định liên quan vị trí hẹp ống với bóng khí quản Đĩa dụng cụ đóng OĐM nên đặt theo kiểu “chân chân ngoài” vị trí hẹp OĐM, dụng cụ đặt xác vị trí dự đốn dụng cụ đóng cố định tốt, khả tuột dụng cụ vào động mạch phổi hay động mạch chủ thường không hay xẩy Các nghiên cứu cho thấy với nhóm A va B, giải phẫu cho phép đóng dụng cụ thuận lợi nhất, khả đóng kín ống hồn tồn đạt được, đặc biệt ống khơng qua lớn Trong nhóm C khó khăn cần phải đặt dụng cụ đóng suốt chiều dài ống động mạch, nguy tuột dụng cụ sau thả, đường kính ống động mạch lớn > 5mm Nhóm D thường cho phép đóng ống cách an tồn dụng cụ đóng đặt theo kiểu “chân chân ngồi” vị trí hẹp phía động mạch phổi phía động mạch chủ, thường lựa chọn phía động mạch phổi Nhóm E lại đặt cách khó khăn khác mặt kỹ thuật, vị trí hẹp xa với bờ trước khí quản nên khơng có mốc làm chuẩn vị trí thả dụng cụ 1.1.4 Sinh lý bệnh COĐM [8], [10] COĐM tạo nên luồng thông bất thường tiểu tuần hồn đại tuần hồn, luồng thơng trái - phải làm tăng lưu lượng tuần hoàn phổi Mức độ diễn biến bệnh phụ thuộc vào luồng thơng đại tiểu tuần hồn Lưu lượng bị ảnh hưởng kích thước lỗ thơng OĐM, độ chênh áp lực động mạch chủ động mạch phổi Độ chênh áp phụ thuộc vào mức độ kháng lực động mạch phổi động mạch hệ thống Nếu OĐM lớn, luồng thông nhiều gây tăng gánh cho tim Vì có trẻ 49 Đường kính OĐM đo thơng tim vị trí nhỏ nhất, thường đầu OĐM phía động mạch phổi sở để lựa chọn kích thước dụng cụ phù hợp, thường chọn dụng cụ lớn từ 2-3mm so với chỗ hẹp OĐM phía phổi Kết so sánh kết đo đường kính ƠĐM siêu âm tim chụp mạch cho thấy kết tương đương khơng có ý nghĩa thông kê (p >0,05) Điều cho phép kết luận siêu âm đo xác đường kính OĐM đánh giá xác hình dạng ống, giúp thầy thuốc lựa chọn biện pháp điều trị dụng cụ thích hợp 4.3.2 Siêu âm tim đánh giá kết can thiệp Kết nghiên cứu chúng tơi có thay đổi thơng số siêu âm tim trước đóng OĐM ngày sau cho thấy hiệu rõ rệt việc điều trị, với giảm có ý nghĩa ALĐMP tâm thu Hiện tượng tải thể tích cắt đứt dẫn đến thay đổi nhanh chóng Hiệu tiếp tục diễn sau đó, theo dõi đến từ tháng đến 3háng sau đóng ống 4.3.3 Siêu âm đánh giá shunt tồn lưu sau điều trị Shunt tồn lưu vấn đề quan sau điều trị đóng OĐM shunt tồn lưu hay không mức độ tồn lưu shunt xem thành công hay thất bại điều trị Vì điều quan trọng theo dõi điều trị bệnh nhân sau can thiệp, cho thấy cần phải tiến hành kiểm tra siêu âm tim thường quy cho bệnh nhân điều trị đóng OĐM Chúng tơi đánh giá shunt tồn lưu sớm dựa vào kết chụp mạch sau đóng Amplatzer sau đánh giá siêu âm vào thời điểm 1-3 ngày 1, tháng sau điều trị Trên siêu âm đánh giá mức độ shunt 50 tồn lưu shunt dựa vào diện tích đường kính dòng màu qua OĐM Theo số tác giả nước mức độ tồn lưu shunt siêu âm Doppler đánh giá dựa vào ĐK dòng màu qua OĐM Nếu đường kính dòng màu < 1mm xem shunt tồn lưu nhỏ, từ đến 2mm xem shunt tồn lưu nhỏ > 2mm shunt tồn lưu lớn Ngay sau đóng OĐM từ 1-3 ngày, có bệnh nhân shunt tồn lưu qua OĐM mức độ nhẹ siêu âm, chiếm tỉ lệ 4,5% Sau theo dõi sau tháng shunt tồn lưu khơng còn, Amplatzer đóng kín OĐM hồn tồn 4.4 Về kết can thiệp đóng OĐM dụng cụ 4.4.1 Kết can thiệp Chúng thực thủ thuật can thiệp thành công 100% bệnh nhân Kết chụp mạch sau thả dụng cụ cho thấy shunt tồn lưu chiếm 7,5% Tỷ lệ giảm 4,5% sau ngày đánh giá siêu âm tim ALĐMP tâm thu giảm rõ rệt so với trước đóng OĐM sau thả dụng cụ đóng OĐM Điều thể ALĐMP giảm có ý nghĩa cho thấy bệnh nhân điều trị kịp thời Ngoài ra, phương pháp điều trị không để lại vết sẹo, bệnh nhân chịu mổ Thời gian nằm viện rút ngắn (trong vòng ngày), trừ bệnh nhân vào viện viêm phổi phát bệnh COĐM có thời gian nằm viện dài bệnh nhân phải cộng thêm thời gian điều trị viêm phổi Nếu tính hiệu tâm lý, xã hội kinh tế lợi ích lớn 4.4.2 Tai biến: 51 Di lệch dụng cụ: sử dụng siêu âm tim cho phép xác định dụng cụ đóng ống có nằm vị trí OĐM hay khơng Trong nhóm nghiên cứu bệnh nhân chúng tơi 100% dụng cụ đóng ống vị trí OĐM Có bệnh nhân có tượng chèn ép dụng cụ vào động mạch chủ xuống gây hẹp động mạch chủ xuống Khơng có trường hợp gây nhánh động mạch phổi thứ phát sau đóng OĐM Amplatzer Khơng có bệnh nhân bị viên nội tâm mạc bán cấp nhiễm khuẩn sau đóng O ĐM Amplatzer theo dõi tháng sau KẾT LUẬN 52 Qua kết nghiên cứu thu được, xin đưa số kết luận sau: Can thiệp đóng OĐM dụng cụ qua da phương pháp điều trị hiệu quả: - Tỷ lệ thành công cao, tỷ lệ shunt tồn lưu thấp, thời gian điều trị ngắn, giúp bệnh nhân tránh phẫu thuật - Có thay đổi tích cực rõ rệt mặt huyết động - Là phương pháp điều trị an toàn - Là kỹ thuật phổ biến rộng rãi - Đóng OĐM phương pháp can thiệp qua da không để lại vết sẹo, bệnh nhân chịu mổ Thời gian nằm việc rút ngắn Nếu tính hiệu tâm lý, xã hội kinh tế lợi ích lớn Siêu âm tim có giá trị chẩn đốn xác định bệnh COĐM theo dõi bệnh nhân sau điều trị đóng OĐM dụng cụ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị An Đánh giá kết điều trị bệnh ống động mạch phương pháp can thiệp qua da Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú 2004 Nguyễn Lân Hiếu, Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Ngọc Quang CS Thông tim can thiệp điều trị bệnh tim bẩm sinh Viện Tim mạch quốc gia Việt Nam Tạp chí Tim mạch học Việt Nam 2003; 36: 7-17 Tiếng Anh Aziz A, Bilkis The Amplatzer Duct Occluder: Experience in 209 patients Journal of the American College of Cardiology Vol 37, No.1, 2001, 1094-9 Carey LM, Vermillon RP, Shim D, et al Pulmonary artery size and flow disturbances after patent ductus arteriosus occlusion Am J Cathet Cardiovasc Diagn 41: 386-391 Celiker A, Aypar E, Karagöz T, Dilber E, Ceviz N Transcatheter closure of patent ductus arteriosus with Nit-Occlud coils Catheter Cardiovasc Interv 2005 Aug;65(4):569-76 Donald SB, William G Cardiac Catheterization, Angiography, and Intervention 1996 By William & Wilkins Douglas J, Schneider MD, Jonh W, Moore MD Patent Ductus Arteriosus Circulation 2006; 114: 1873-1882 Hugh DA, Howard PG, Eward BC, David J D, Phillip Moore, Michael MB, Michael AH Patent Ductus Arteriousus Moss and Adams’ Heart Disease in infant, children, and adolescents 2001 by Lippincott Williams & Wilkins Sixth Edition Volume one 652-669 Jozef Masura, Peter Tittel, Pavol Gavora and Tomaz Podnar Long-term outcome of transcatheter patent ductus arteriosus closure using Amplatzer duct occluders Am Heart J 2006; 151: 755 10 Julien IE, Hoffman, Samuel Kaplan The Incidence of Congenital Heart Disease J Am Coll Cardiol 2002; 39: 1890-1900 11 Krichenko A, Benson LN, Burrows P, et al Angiographic classification of the isolated, persistently patent ductus arteriosus and implantation for percutaneous catheter occlusion Am J Cardiol 1989; 67: 877-880 12 Masura J, Walsh KP, Thanopoulous B, et al Catheter closure of moderate to large size patent ductus arteriosus using the new amplatzer duct occluder: immediate and short-term results J Am Coll Cardiol 1998; 31: 878-882 13 Masure J, Tittel P, Gavora P, Podnar T Long-term outcome of transcatheter patent ductus arteriosus closure using Amplatzer duct occluders Am Heart J 2006 Mar;151(3):755-755 14 Porstmann W, Wierny L, Warneke H Closure of the persistent ductus arteriosus without throracotomy Ger Med Mon 1967; 12: 259-261 15 Porstmann W, Wierny L, Warnke H, Gerstberger G, Romaniuk PA Catheter closure of patent ductus arteriosus: 61 cases treated without thoracotomy Radiol Clon North Am 1971; 9: 203-218 16 Rashkind WJ, Mullins CE, Hellebrand WE, Tait MA Non-surgical closure of patent ductus arteriosus: clinical application of Rashkind PDA occluder system Circulation 1987; 75: 583-92 17 Rebecca S, Gerald A.S, Samuel B.R, Richard A.G Echocardiography in Pediatric Heart Disease 1997 By Mosby 18 Robet M Freedom, Culhan J.A.G, Moes C.A.F Angiocardiography of Congenital Heart Disease Patent Ductus Arteriosus 1984; 457-463 19 Robert HP, Ziyad Hijazi, Daphne TH, Veronica Lewis, William EH Multicenter USA Amplatzer Patent Ductus Arteriosus Occlusion Devive Trial, Initial and One-year Results J Am Coll Cardiol 2004; 44: 513-519 20 Tometzki A, Chan K, De Giovani J, et al Total UK multicenter experience with a novel arterial occlusison device (Duct Occlud pfm) Heart 1996; 76: 520-524 21 Wang JK, Wu MH, Hwang JJ, Chiang FT, Lin MT, Lue HC Transcatheter closure of moderate to large patent ductus arteriosus with the Amplatzer duct occlude Catheter Cardiovasc Interv 2007 Mar 1;69(4):572-8 CÁC CHỮ VIẾT TẮT %D : Chỉ số co ngắn sợi ALĐMP : Áp lực động mạch phổi COĐM : Còn ống động mạch ĐM : động mạch EF : Phân số tống máu thất trái LVDd : Đường kính thất trái tâm trương LVDs : Đường kính thất trái tâm thu LVTDd : Bề dày vách liên thất tâm trương OĐM : Ống động mạch Qp : Lưu lượng máu qua van động mạch phổi Qs : Lưu lượng máu qua van động mạch chủ TĐ : Tối đa TSTTDd : Bề dày thành sau thất trái tâm trương TSTTDs : Bề dày thành sau thất trái tâm thu VLTDs : Bề dày vách liên thất tâm trương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bệnh ống động mạch .3 1.1.1 Lịch sử bệnh 1.1.2 Phôi thai học sinh lý học q trình đóng OĐM 1.1.3 Giải phẫu OĐM phân loại [1],[2],[6],[8],[10], [11] 1.1.4 Sinh lý bệnh COĐM [8], [10] 10 1.2 Một số phương pháp chẩn đoán bệnh COĐM .11 1.2.1 Lâm sàng [1], [2], [8], [10] 11 1.2.2 Cận lâm sàng [6], [7], [8], [10] 13 1.2.3 Thông tim [1], [2], [4], [5], [6], [9], [14], [15], [16], [18], [20] 14 1.2.4 Siêu âm tim Doppler [8], [17] 15 1.2.5 Các biến chứng bệnh ống động mạch [6], [8], [17] 25 1.3 Các phương pháp điều trị 26 1.3.1 Đóng ống động mạch thuốc [8] 26 1.3.2 Phẫu thuật đóng ống động mạch [1], [2], [8] 27 1.3.3.Đóng ống động mạch dụng cụ Amplatzer Coil 28 CHƯƠNG 34 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Các bước tiến hành 34 2.2.2 Phương pháp tiến hành nghiên cứu Siêu âm tim 35 2.2.3 Phương pháp tiến hành nghiên cứu đóng ống động mạch qua da 36 2.3 Xử lý số liệu nghiên cứu: 39 CHƯƠNG 40 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 40 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng: .41 3.1.2 Triệu chứng cận lâm sàng 42 3.2 Kết nghiên cứu Siêu âm - Doppler tim 42 3.2.1 Đặc điểm ống động mạch .42 3.2.2 Các thơng số kích thước chức tim: 42 3.3 Kết nghiên cứu chụp mạch .43 3.3.1 So sánh đường kính OĐM siêu âm timDoppler với kết thông tim chụp mạch 43 3.4 Siêu âm tim đánh kết sau can thiệp đóng OĐM dụng cụ 43 3.4.1 Siêu âm chức thất trái ALĐMP tâm thu 43 3.4.2 Siêu âm tim đánh giá shunt tồn lưu sau can thiệp 1, tháng: .44 3.5 Kết thủ thuật: 44 CHƯƠNG 46 BÀN LUẬN .46 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 46 4.2 X-quang chụp tim phổi thẳng .48 4.3 Vai trò Siêu âm Doppler .48 4.3.1 Kích thước OĐM 48 4.3.2 Siêu âm tim đánh giá kết can thiệp 49 4.3.3 Siêu âm đánh giá shunt tồn lưu sau điều trị 49 4.4 Về kết can thiệp đóng OĐM dụng cụ 50 4.4.1 Kết can thiệp 50 4.4.2 Tai biến: 50 KẾT LUẬN 51 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ .62 ĐÓNG ỐNG ĐỘNG MẠCH BẰNG AMPLATZER 62 CHO TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG 62 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các kích cỡ dụng cụ Amplatzer 31 Bảng 3.1: Những biến đổi phim Xquang tim phổi .42 Bảng 3.2: Đặc điểm ống động mạch siêu âm tim 42 Bảng 3.3 Các thơng số kích thước chức tim siêu âm tim: 42 Bảng 3.4 Kích thước OĐM trung bình siêu âm tim so với thông tim 43 Bảng 3.5: Thay đổi số thông số siêu âm tim trước sau đóng OĐM 43 Bảng 3.6: Shunt tồn lưu sau đóng OĐM siêu âm tim 44 Bảng 4.1: Độ tuổi bệnh nhân nghiên cứu 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đặc điểm chung phân giới nhóm nghiên cứu 40 Biểu đồ 3.2: Đặc điểm chung phân nhóm tuổi nghiên cứu 41 Biểu đồ 3.3: Đặc điểm chung tiền sử bệnh viêm phổi 41 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Hình ảnh giải phẫu OĐM Hình 1.2: Hình sơ đồ phân nhóm bệnh ống động mạch Hình 1.3 Phổ Doppler liên tục qua OĐM 19 Hình 1.4 Hình ảnh OĐM mặt cắt hõm ức trục ngắn cạnh ức 23 Hình 1.5 Hình ảnh nắp Amplatzer vào nạp dụng cụ .31 Hình 1.6: Hình ảnh chụp động mạch chủ xuống sau đóng ống động mạch Amplatzer 32 Hình 2.1: ADO 37 Hình 2.2: Chuẩn bị dụng cụ Amplatzer .38 BỆNH VIỆN VIỆN NGIÊN CỨU SỨC NHI TRUNG ƯƠNG KHỎE TRẺ EM ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐÓNG ỐNG ĐỘNG MẠCH BẰNG AMPLATZER CHO TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chủ nhiệm đề tài : TS PHẠM HỮU HÒA Thư ký đề tài : ThS LÊ HỒNG QUANG Đơn vị thực : Khoa Tim mạch Bệnh viện Nhi Trung ương HÀ NỘI, THÁNG 12/2006 ... sau: Đánh giá kết điều trị bệnh ống động mạch dụng cụ Amplatzer qua da trẻ em Bệnh viện Nhi trung ương 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bệnh ống động mạch 1.1.1 Lịch sử bệnh Còn ống động mạch. .. chụp cản quang tư nghiêng trái 900 chếch đầu 300 ta thấy hình ảnh ống động mạch qua dòng cản quang chảy từ động mạch chủ sang động mạch phổi qua ống động mạch Từ ta biết hình dạng ống động mạch thuộc...2 Phương pháp đóng ống động mạch dụng cụ qua da có ưu điểm phương pháp đơn giản, an toàn, thời gian nằm điều trị bệnh viện rút ngắn đặc biệt bệnh nhân chụi phẫu thuật không để lại sẹo cho bệnh

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan