Đánh giá kết quả điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn FIGO IB1 bằng phẫu thuật triệt căn

65 120 0
Đánh giá kết quả điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn FIGO IB1 bằng phẫu thuật triệt căn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư cổ tử cung (CTC) loại ung thư thường gặp phụ nữ, chiếm khoảng 12% tất ung thư nữ giới Tuổi trung bình phụ nữ bị ung thư CTC xâm lấn 48-52 tuổi Tỷ lệ mắc bệnh ung thư CTC thay đổi nhiều theo yếu tố địa lý Tỷ lệ mắc bệnh Châu Âu Bắc Mỹ phạm vi từ 10-20 trường hợp mắc 100.000 phụ nữ năm Tỷ lệ cao Nam Mỹ: 60/100.000 phụ nữ, thấp Trung Đông người Do Thái với 5/100.000 phụ nữ Tại Việt nam: thống kê bệnh viện K Hà nội cho thấy ung thư CTC Miền Bắc đứng thứ ung thư phụ nữ với 7,7 trường hợp mắc năm/100.000 dân [5] Tại thành phố Hồ Chí Minh, theo thống kê trung tâm ung bướu thành phố Hồ Chí Minh, ung thư CTC ung thư hay gặp phụ nữ với tỷ lệ 35 trường hợp mắc năm /100.000 dân Nghiên cứu yếu tố nguy gây ung thư CTC cho thấy: nhiễm Human Papilloma Virus (HPV) typ 16 18 yếu tố nguy hàng đầu gây biến đổi loạn sản ung thư xâm nhập CTC Sàng lọc ung thư CTC PAP test test HPV DNA tỏ có hiệu việc giảm tỷ lệ mắc bệnh tử vong số quốc gia có y tế phát triển Giai đoạn bệnh yếu tố tiên lượng ung thư CTC, tỷ lệ sống thêm năm với giai đoạn I 85%- 95%, giai đoạn II 65% - 80%, giai đoạn III 25% - 30%, giai đoạn IV 15% - 20% Điều trị ung thư CTC có lịch sử 100 năm Phương pháp điều trị ung thư CTC phẫu thuật Wertheim tiến hành từ năm 1905, sau Meigs bổ sung vào năm 1950, gọi phẫu thuật Wertheim – Meigs Phương pháp xạ trị điều trị ung thư CTC tiến hành năm 1913 Mỹ với việc sử dụng nguồn Radium 126 Ung thư CTC giai đoạn FIGO IB1 điều trị ban đầu phẫu thuật triệt căn, xạ trị triệt căn, phẫu thuật kết hợp với xạ trị Các phương pháp cho tỷ lệ sống thêm tương đương Những lợi điểm phẫu thuật triệt là: bảo tồn chức buồng trứng phụ nữ trẻ, cho phép đánh giá chi tiết xác mức độ xâm lấn, tình trạng di hạch, theo dõi tái phát điều trị tái phát sau phẫu thuật dễ dàng so với sau điều trị xạ trị triệt căn, tránh tổn thương xạ trị Các biến chứng phẫu thuật dễ khắc phục so với biến chứng xạ trị Tại khoa ngoại Phụ khoa bệnh viện K Hà Nội, phương pháp phẫu thuật triệt áp dụng để điều trị ung thư CTC giai đoạn FIGO IB1 Nhằm đánh giá kết phương pháp yếu tố tiên lượng ảnh hưởng đến kết điều trị, tiến hành đề tài: “Đánh giá kết điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn FIGO IB1 phẫu thuật triệt căn” Mục tiêu nghiên cứu là: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư cổ tử cung giai đoạn FIGO IB1 Đánh giá kết điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn FIGO IB1 phẫu thuật triệt CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu 1.1.1 Hình thể ngồi tử cung Tử cung khối rỗng, thành dày Ở người chưa đẻ lần nào, tử cung dài khoảng 6,5-7cm, chỗ rộng khoảng 4,5cm, dày 2-2,5cm Tử cung gồm thân, eo cổ, thân 4cm, eo 0,5cm cổ 2,5cm Thân tử cung rộng gọi đáy tử cung, có hai sừng hai bên liên tiếp với hai vòi trứng Thân tử cung có hai mặt mặt bàng quang mặt ruột Eo tử cung nằm thân cổ tử cung Phía trước eo liên quan với bờ sau bàng quang đáy túi bàng quang tử cung Cổ tử cung dài khoảng 2,5cm, có hình trụ, hẹp thân Âm đạo bám vào chung quanh cổ tử cung, chia cổ tử cung thành hai phần phần âm đạo phần âm đạo Đường bám âm đạo vào cổ tử cung chếch xuống trước Ở phía sau âm đạo bám vào khoảng cổ tử cung Ở phía trước bám thấp hơn, khoảng 1/3 cổ Phần âm đạo cổ tử cung: phía trước liên quan với đáy bàng quang qua lớp mô tế bào, kéo dài sang hai bên đáy dây chằng rộng Ở hai bên cổ tử cung lớp mô tế bào có niệu quản chạy trước xuống dưới, bị động mạch tử cung bắt chéo trước, nơi bắt chéo cách bờ bên cổ tử cung khoảng 1,5cm Phía sau, phần âm đạo cổ tử cung có phúc mạc phủ Phúc mạc chạy xuống dưới, phủ phần thành sau âm đạo lật lên phủ mặt trước trực tràng, tạo nên túi tử cung – trực tràng, qua túi này, cổ tử cung liên quan với quai ruột trực tràng Phần âm đạo cổ tử cung trông mõm cá mè thò vào âm đạo Đỉnh mõm có lỗ vào tử cung hay lỗ ngồi Ở người chưa đẻ lần nào, lỗ có hình tròn, người đẻ lỗ bè ngang có nhiều vết rách> Lỗ giới hạn hai môi môi trước môi sau Thành âm đạo quây xung quanh phần âm đạo cổ tử cung tạo thành vòm âm đạo Vòm âm đạo có túi trước, túi sau hai túi bên Túi sau sâu liên quan với túi tử cung – trực tràng Lòng cổ tử cung ống cổ tử cung Ống cổ tử cung ống hình thoi, dẹt trước sau, rộng hẹp hai đầu Ở ống thông với buồng tử cung qua lỗ cổ tử cung Ở ống thông với âm đạo qua lỗ cổ tử cung Trên thành trước sau ống có lồi dọc nằm khơng đường không đè lên Từ lồi dọc tách nếp chếch lên ngoài, gọi nếp cọ 1.1.2 Hệ thống dây chằng Hệ thống dây chằng quanh tử cung phương tiện giữ tử cung chỗ Bao gồm dây chằng rộng, dây chằng tròn, dây chằng tử cung – cùng, dây chằng ngang cổ tử cung – dây chằng Mackenrodt Khái niệm paramètre: Paramètre ngoài: thân rốn – tử cung, nhánh mạch nhánh thân trước động mạch chậu trong, paramètre chéo từ vào trong, từ sau trước, kết thúc tới bám vào cổ tử cung Paramètre ngồi có hai phần phát triển rộng phía trước phía sau: - Phần mở rộng phía trước, tới bàng quang, gọi trụ bàng quang, chứa mạch máu tới bàng quang - Phần mở rộng phía sau, tới trực tràng, gọi dây chằng tử cung trực tràng (khác với dây chằng tử cung – cùng) Paramètre chứa: - Phần nông (gần phúc mạc hơn): chứa thân rốn tử cung, sau tách thành động mạch tử cung động mạch rốn - Phần sâu: chứa nhánh âm đạo dài, tách từ động mạch tử cung động mạch bàng quang Paramètre trước: bao gồm thành phần: - Trụ bàng quang: phát triển từ paramètre ngoài, tới bàng quang, chứa mạch máu bàng quang - Trụ bàng quang: từ vị trí âm đạo bám vào cổ tử cung, tới chỗ niệu quản đổ vào bàng quang Trụ bàng quang phần sinh dục – bàng quang lam – trực tràng – sinh dục – bàng quang – mu Delbet Paramètre sau: bao gồm thành phần: - Dây chằng tử cung trực tràng: phát triển từ paramètre - Dây chằng tử cung cùng: phần trực tràng – sinh dục lam Delbet Hình 1.1 Paramètre 1.Dây chằng tròn; 2.Paramètre giữa; 3.Thân rốn tử cung; 4.Mạch chậu; 5.Xương mu; 6.Lam – trực tràng – sinh dục – bàng quang – mu Delbet; 7.Bàng quang; 8.Trụ bàng quang; 9.Trụ bàng quang; 10.Tử cung – âm đạo; 11.Dây chằng tử cung cùng; 12.Trực tràng; 13.Dây chằng tử cung – trực tràng; 14.Xương 1.1.3 Mạch máu Tử cung cấp máu động mạch tử cung, tách từ động mạch chậu Đường động mạch tử cung chia làm ba đoạn: đoạn thành bên chậu hông, đoạn đáy dây chằng rộng đoạn bờ bên tử cung 1.1.4 Thần kinh Tử cung chi phối đám rối tử cung âm đạo, tách từ đám rối hạ vị dưới, dây chằng tử cung để tới tử cung chỗ eo tử cung 1.1.5 Bạch huyết Hạch chậu theo mô tả Cunéo Marsille chia làm ba nhóm: hạch chậu ngoài, chậu chậu chung 1.1.5.1 Hạch chậu Dẫn lưu bạch huyết chi dưới, phần tạng chậu thành bụng Gồm ba nhóm: - Nhóm trong: gọi nhóm ngồi động mạch nằm ngồi động mạch chậu ngồi, có từ đến hạch Hạch thấp gọi hạch sau đùi ngồi, nằm sau vòng đùi, gần mạch mũ chậu sâu - Nhóm giữa: gọi nhóm gian động tĩnh mạch nằm động mạch chậu ngồi tĩnh mạch chậu ngồi, có từ đến hạch Hạch thấp gọi hạch sau đùi giữa, nằm gần mạch thượng vị dưới, hạch không định Hạch cao nằm vị trí chia đơi động mạch chậu chung, gọi hạch ngã ba - Nhóm trong: nằm tĩnh mạch chậu ngoài, tĩnh mạch thần kinh bịt, có từ đến hạch Hạch thấp gọi hạch sau đùi – hạch Cloquet Hạch lớn nhóm nằm cạnh thần kinh bịt, hạch Leveuf Godard, dẫn lưu bạch huyết tử cung, liên quan với hạch bịt, nằm lỗ ống bịt Hạch chậu nhận bạch huyết dẫn lưu từ hạch bẹn, phần lớn bạch huyết tử cung bàng quang, bạch huyết phần thành bụng tương ứng với vùng cấp máu mạch thượng vị mạch mũ chậu sâu, bạch huyết phần đùi tương ứng với vùng cấp máu mạch bịt 1.1.5.2 Hạch chậu Có từ tới 10 hạch, nằm dọc động mạch chậu trong, vị trí mà động mạch chia nhánh Những hạch phía sau nằm dọc theo động mạch bên Hạch chậu nhận bạch huyết từ tạng chậu, mông đùi sau Hạch chậu dẫn bạch huyết chủ yếu tới hạch chậu chung, phần tới hạch chậu 1.1.5.2 Hạch chậu chung Hạch chậu chung chia làm nhóm: - Nhóm ngồi: nằm ngồi động mạch, nằm động mạch chậu chung thắt lưng, có hạch - Nhóm giữa: nằm sau tĩnh mạch, có hạch - Nhóm trong: nằm động mạch, vị trí chia đơi động mạch chủ, phía trước tĩnh mạch chậu chung trái, nhóm gọi nhóm ụ nhô Hạch chậu chung nhận bạch huyết từ hạch chậu ngồi hạch chậu trong, từ ụ nhơ, tử cung âm đạo Hạch chậu chung dẫn lưu bạch huyết hạch cạnh động mạch chủ Hình 1.2 Hạch chậu 1.Động mạch chậu chung phải; 2.Động mạch chậu ngoài; 3.Động mạch chậu (động mạch hạ vị); 4.Niệu quản; 5.Thần kinh bịt; 6.Động mạch rốn; 7.Động mạch bịt; 8.Động mạch tử cung; Hạch chậu ngồi: a.nhóm ngồi; b.Nhóm giữa; c.Nhóm Hạch chậu chung: d.nhóm ngồi; e.Nhóm hay nhóm ụ nhơ f.nhóm sau hay nhóm giữa, nằm hố thắt lưng 1.2 Yếu tố nguy mắc ung thư cổ tử cung Ung thư CTC ung thư gây nhiều yếu tố phối hợp, yếu tố chủ yếu nhiễm HPV, người ta kể đến yếu tố nguy khác như: quan hệ tình dục với nhiều bạn tình, liên quan đến số lần chửa đẻ, nhiễm trùng, tác động tinh dịch, trạng thái suy giảm miễn dịch, hút thuốc lá, dinh dưỡng 1.3 Lâm sàng chẩn đoán xác định ung thư cổ tử cung xâm nhập 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng 1.3.1.1 Triệu chứng Ra máu âm đạo bất thường triệu chứng hay gặp nhất, thường máu sau giao hợp, máu kỳ kinh sau thụt rửa âm đạo, máu sau mãn kinh Nếu máu kéo dài bệnh nhân xuất mệt mỏi hay triệu chứng liên quan tới thiếu máu Triệu chứng thứ hai dịch nhày âm đạo màu vàng nhạt nhày máu, đặc biệt hôi bệnh nhân có tổn thương hoại tử nhiều Một số bệnh nhân có biểu đau vùng thắt lưng vùng mơng, triệu chứng liên quan tới hạch chậu hạch cạnh động mạch chủ chèn ép vào rễ thần kinh thắt lưng Ngoài số triệu chứng tiết niệu, tiêu hóa đái máu, ngồi máu, xuất ung thư xâm lấn vào bàng quang trực tràng 1.3.1.2 Triệu chứng thực thể Khám cổ tử cung để đánh giá tổn thương Hình ảnh đại thể gặp u thể sùi, loét, thâm nhiễm, số tổn thương nằm sâu ống CTC không quan sát thấy thăm âm đạo thấy cổ tử cung chắc, cứng Thăm tay đánh giá kích thước u Thăm trực tràng đánh giá paramètre thành trực tràng Khám hạch bẹn, hạch thượng đòn 1.3.2 Chẩn đoán xác định - Ung thư CTC chỗ vi xâm lấn, dựa vào + Phiến đồ âm đạo, cổ tử cung + Soi sinh thiết cổ tử cung để chẩn đoán giải phẫu bệnh 10 + Nạo ống CTC: Nếu bệnh nhân có phiến đồ âm đạo bất thường, soi CTC không thấy tổn thương, cần tìm tổn thương nghi ngờ ống CTC nạo ống CTC + Kht chóp CTC: Xét nghiệm mơ bệnh học phần bệnh phẩm khoét chóp cho phép đánh giá mức độ xâm nhập mô đệm CTC - Ung thư cổ tử cung xâm nhập dựa vào Khám mỏ vịt xác định: + Hình ảnh tổn thương CTC: u thể sùi, thể loét, thể thâm nhiễm + Đánh giá kích thước u + Mức độ xâm lấn đồ, âm đạo + Di âm đạo + Sinh thiết u chẩn đốn mơ bệnh học Thăm âm đạo trực tràng: + Đánh giá xâm lấn paramètre + Xác định xâm lấn đồ, âm đạo + Xác định nhân di âm đạo + Xác định xâm lấn trực tràng Khám toàn thân: hệ thống hạch ngoại vi (hạch bẹn, hạch thượng đòn, khám bụng phát cổ chướng… + Các xét nghiệm thăm dò khác: + Soi bàng quang để đánh giá xâm lấn bàng quang + Soi trực tràng để đánh giá xâm lấn trực tràng + Chụp UIV: xem niệu quản có bị đè ép + Chụp bạch mạch cho phép đánh giá tình trạng di hạch + Chụp X quang phổi + Chụp CT Scan MRI bụng tiểu khung để đánh giá tình trạng di hạch mức độ xâm lấn tiểu khung 51 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Quốc Cường, Phạm Văn Bùng, Nguyễn Minh Hùng, Nguyễn Quốc Trực (1997), “ Di hạch chậu ung thư cổ tử cung giai đoạn xâm lấn sớm ( IB – IIA), Y học Thành phố Hồ Chí Minh, số đặc biệt chuyên đề ung thư, tr 274 – 278 Bùi Diệu (2007), Đánh giá kết điều trị ung thư CTC giai đoạn IB – IIA có sử dụng xạ trị tiền phẫu Cesium 137, Luận án tiến sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội, Hà Nội Bùi Diệu, Văn Quang Anh cộng (2002), “Liên quan kháng nguyên SCC yếu tố hạch ung thư CTC”, Tạp chí y học thực hành số 431, tr 55 - 58 Bùi Diệu, Võ Văn Xuân cộng (1995), “Nhận xét bước đầu áp dụng kỹ thuật xạ trị nạp nguồn sau (Afterloading) điều trị ung thư CTC”, Tạp chí y học thực hành,chuyên san ung thư học tháng 11, tr 70 - 73 Nguyễn Bá Đức (2005), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh ung thư số vùng địa lý Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước mã CK 10 06, tr 50 -55 Nguyễn Bá Đức, Bùi Diệu cộng (2004), “Kết bước đầu áp dụng điều trị hóa chất - tia xạ đồng thời ung thư CTC giai đoạn IIB III” Tạp chí y học thực hành, hội thảo quốc gia phòng chống ung thư số 489, tr 30 - 34 Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Chấn Hùng cộng (2000), “Thiết lập chương trình sàng lọc PAP test hiệu kinh tế Việt Nam”, Tạp chí thơng tin y dược - Hội thảo quốc tế phòng chống ung thư, tr 120 - 128 Nguyễn Chấn Hùng (1997), “ Ghi nhận ung thư thành phố Hồ Chí Minh”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, số đặc biệt chuyên ngành ung thư, tr 215 - 219 Nguyễn Văn Huy (2001), Cơ quan sinh dục nữ- Giải phẫu lâm sàng( sách dịch) Nhà xuất y học- tr 167180 10 Nguyễn Bá Đức (2007), Ung th cổ tử cung, Chẩn đoán điều trị bệnh ung th, Nhà xuất Y học 11 Nguyễn Bá Đức (2005), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh ung thư số vùng địa lý Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước mã CK 10.06, tr, 50 – 55 12 Bïi Diệu (1999) Nghiên cứu đánh giá phơng pháp điều trị tia xạ ung th CTC giai đoạn IA đến IIA b»ng kü thuËt n¹p nguån sau( after loading)- Cassium 137, Luận án thạc sỹ y học chuyên nghành phụ s¶n m· sè 3.01.18 13 Ngun ChÊn Hïng (1997 Ghi nhận ung th thành phố Hồ Chí Minh tr 215- 219 14 Nguyễn Văn Tuyên(2002), Nhận xét điều trị ung th cổ tử cung giai đoạn IB- IIB proximal t¹i bƯnh viƯn K ( 20002002)”, Tap chí y học thực hành, số 431, 10/2002 chuyên đề ung th häc, tr270 15 Đặng Thị Việt Bắc (2006): Nhận xét đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học số yếu tố nguy tái phát, di sau điều trị ung thư CTC giai đoạn I-II bệnh viện K từ 2001-2005 Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội 16 Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Chấn Hùng (2001), “Tình hình bệnh K Việt Nam năm 2000”, Tạp chí thơng tin Y dược 2/2002 – Bộ Y tế - Viện thông tin Y học, tr – 11 17 Vũ Hoài Nam (2010), “Đánh giá kết xạ trị tiền phẫu ung thư CTC giai đoạn IB – IIA Iridium 192 bệnh viện K”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 18 AJCC (2002), “Cancer staging manual”, cervix uteri, sixth edition, pp 520 - 532 19 Averette H E., Nguyen H N., Donato D M., Penvalder D M., Sevin B U., Estape R., et al (1993), “Radical hysterectomy for invasive cervical cancer: a 25 – year prospective experience with the Miami technique” Cancer, 71, pp 1422 – 1437 20 Ayhan A., Baykal C (2004), “A comparision of FIGO stage IB adenocarcinoma and squamous cell carcinoma”, Int J Gynecol Cancer, 14, pp 279 – 285 21 Chin Jung Wang M D., Chyong-Huey Lai M D., Huei Jean Huang M D., Ji Hong Hong M D., Hung Hsueh Chou M D., Kuan Gen Huang M D., Jen Daw Lin M D (1999), “Recurrent cervical carcinoma after primary radical surgery”, Am J Obstet Gyneco, 181, pp 518 – 524 22 Decker M A., Brurke J J., Gallup D G., et al (2004), “Completion hysterectomy after radiation therapy for bulky cervical cancer stage IB, IIA, and IIB: complications and survial rate”, Am J Obstet Gyneco, 191, pp 654-660 23 Dreyer G (2005), “Operative management of cervical cancer”, Best Practice & Research clinical Obstetrics and Gynecology, Vol 19, No 4, pp 563 - 576 24 Inoue T., Morita K (1990), “The prognostic significance of number of positive nodes in cervical carcinoma stage IB, II, and IIB”, Cancer, 65, pp 1923 – 1927 25 Inoue T., Okomura M (1984), “Prognostic significance of parametrial extension in patients with cervical carcinoma stage IB, IIA and IIB A study of 628 cases treated by radical hysterectomy and lymphadenectomy with or without postoperative irradiation”, Cancer, 54, pp 1714 - 1719 26 Jensen P T., Groenvold M., Klee M C., et al (2003), “Early stage cervical carcinoma, radical hysterectomy, and sexual function”, American cancer society, 100, pp 97 - 106 27 Mann W J., Chumas J., Amalfitano T., Westermann C., Patsner B (1987), “Ovarian metastases from stage IB adenocarcinoma of the cervix” Cancer, 60, pp 1123 - 1126 28 Eifel P.J, Jonathan S., Berek, James T., Thigpen (2001) Carcinoma of the Cervix Principles and Pratice of Oncology, 6th Edition Published by Lippincott Williams &Wilkins, Copyright 2001 29 Emmanuel B, Annie C, Dany.G, Patrice C, at el (2004), “Laparoscopic Sentinel Node Procedure for Cervical Cancer: Impact of Neoadjuvant Chemoradiotherapy” Annals of Surgical Oncology, Vol 11, pp.445-452 30 Esther R, Nijhuis, Ate G.J, Van der Zee, et al (2006) Gynecologic examination and cervical cancer biopsies after chemoradiation for cervical cancer to identify patients eligible for salvage surgery Int J Radiation Oncology Biol Phys, pp 699 – 705 31 Fletcher G.H (1980) Texbook of Radiotherapy Third Ed.Lea and Febiger, ed, Philadelphia , pp.720-789 32 Greenlee.R.T, Hill- Harmon.M.B, Murray.T, et al(2001), “Cancer statistics”, CA Cancer J Clin 2001; 51: pp.15-36 33 Hong J.H, Tsai C.S, Wang C.C, Lai C.H, Chen W.C, Lee S.P, Chang T.C, Tseng C.J (2000), “Comparison of clinical behaviors and resporses to radiaton between squamous cell carcinomas and adenocarconomas adenosquamous carcinomas of the cervix”, Chan Gung Med J, 2000 Jul, 23(7): 396 – 404 34 Khayat D, Rixe O (1994), Chemiotheraphy Anticancer, pp 95 – 96 35 Marganet.L.J.D, Tom.J.D et al (2003), “Cervical cancer: Effect ò Glandular Cell Typ on Prognosis, Treatment and Survical”, Obstetric & Gynecology 2003, Vol 101, pp 38 – 45 36 Michel G, Morice P, Castaigne D, Leblanc M, Rey A, Duvillard P (1998) Lymphtic spread of stage IB/II cervical carcinoma: Anatomy and surgical implications Obstet Gynecol 91 pp 360 363 37 Ngan H.Y, Cheung A.N, Lauder I.J et al (1996): Prognostis significance of serum tumour markers in carcinoma of the cervix, Eur J Gynecol Oncol; 17 (6): pp 512-517 38 Perez C.A.,Grigsby P W., Nene S.M., et al (1992), “Effect of tumor size on the prognosis of carcinoma of the uterine cervix treated with irradiation alone”, Cancer, 69, pp.796 39 Perez.Ca.,Grigsby , Nene S.M., at el (1992), “Effect of tumor size on the prognosis of carcinoma of the uterine cervix treated with irradiation alone”, Cancer 1992 jun1, pp.2769-2806 40 Vincent T, De Vita Jr (1997) Cancer: Principles and Practices of Oncology Lippincott - Raven Publishers - Philadelphia, New York, pp:1442 41 WHO (2003) Cervical cancer: practice guidelines in oncology National comprehensive cancer network, Geneve 42 Meigs JV The Wertheim operation for carcinoma of the cervix Am J Obstet Gynecol 49:542, 1945 43 Meigs JV Radical hysterectomy with bilateral pelvic lymph node dissections Report of 100 cases operated on years or more Am J Obstet Gynecol 62:854, 1951 44 Piver MS, Rutledge F & Smith JP Five classes of extended hysterectomy for women with cervical cancer Obstetrics and Gynecology 1974; 44: 265–272 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BN : Bệnh nhân Cis : Carcinoma in situ CIN : Cervixcal Intraepithelia Neoplasia Cs : Cộng CTC : Cổ tử cung FIGO : Fédération Internationale de Gynécologie et d'Obstétrique GĐ : Giai đoạn HPV : Human Papilloma Virus IC : Invasive Carcinoma SBA : Số bệnh án SCC : Squamous cell carcinoma SL : Số lượng PAP: Papanicolaou UT : Ung thư UTBM : Ung thư biểu mô MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu 1.1.1 Hình thể ngồi tử cung 1.1.2 Hệ thống dây chằng 1.1.3 Mạch máu 1.1.4 Thần kinh 1.1.5 Bạch huyết 1.2 Yếu tố nguy mắc ung thư cổ tử cung 1.3 Lâm sàng chẩn đoán xác định ung thư cổ tử cung xâm nhập .9 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng 1.3.2 Chẩn đoán xác định .9 1.4 Phân loại mô bệnh học ung thư biểu mô cổ tử cung WHO .11 1.5 Đánh giá giai đoạn ung thư cổ tử cung 13 1.6 Các phương pháp điều trị ung thư cổ tử cung 14 1.6.1 PhÉu thuËt 15 1.6.2 Xạ trị .17 1.6.3 Hãa trÞ 22 1.7 Phác đồ điều trị cụ thể .24 1.7.1 Ung th CTC giai đoạn chỗ .24 1.7.2 Ung th CTC giai đoạn IA1: 25 1.7.3 Ung th CTC giai đoạn IA2: 25 1.7.4 Ung th CTC giai đoạn IB IIA: .25 1.7.5 Ung th giai đoạn IIB - III: .26 1.7.6 Ung th CTC giai đoạn IV 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Cỡ mẫu nghiên cứu 29 2.2.2 Chỉ tiêu nghiên cứu 30 2.2.3 Các phương pháp chẩn đoán .30 2.2.4 Nghiên cứu bệnh phẩm sau mổ 32 2.2.5 Phác đồ điều trị 34 2.2.6 Ghi nhận tai biến mổ, biến chứng sớm tử vong sau mổ 37 2.2.7 Theo dõi sau điều trị 37 2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 40 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 41 3.1.1 Tuổi 41 3.1.2 Lý vào viên 41 3.1.3 Thời gian từ có triệu chứng 42 3.1.4 Kích thước u 42 3.1.5 Hình ảnh đại thể u .42 3.1.6 Kết PAP test 43 3.1.7 Kết soi CTC 43 3.1.8 Thể giải phẫu bệnh 43 3.1.9 Độ mô học 43 3.1.10 Tỉ lệ xâm lấn paramètre theo kích thước u 43 3.1.11 Tỷ lệ di hạch chậu theo kích thước u 44 3.1.12 Tỷ lệ di hạch chậu theo thể giải phẫu bệnh 44 3.1.13 Tỷ lệ di hạch chủ bụng theo kích thước u 44 3.2.14 Tỷ lệ di hạch chủ bụng theo thể giải phẫu bệnh .45 3.1.15 Tỉ lệ bảo tồn buồng trứng 45 3.1.16 Tỉ lệ di buồng trứng theo giải phẫu bệnh 45 3.1.17 Phương pháp điều trị bổ sung 45 3.2 Kết điều trị 46 3.2.1 Tỉ lệ biến chứng 46 3.2.2 Tỉ lệ tái phát, di 47 3.2.3 Thời gian sống thêm 48 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 49 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 49 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Bảng 3.13: Bảng 3.14: Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17: Bảng 3.18: Bảng 3.19: Tỷ lệ mắc bệnh theo nhóm tuổi 41 Lý vào viện 41 Thời gian từ có triệu chứng 42 Kích thước u 42 Hình ảnh đại thể 42 Thể giải phẫu bệnh 43 Độ mô học 43 Tỉ lệ xâm lấn paramètre theo kích thước u 43 Tỷ lệ di hạch chậu theo kích thước u 44 Tỷ lệ di hạch chậu theo thể giải phẫu bệnh .44 Tỷ lệ di hạch chủ bụng theo kích thước u 44 Tỷ lệ di hạch chủ bụng theo thể giải phẫu bệnh .45 Tỉ lệ di buồng trứng theo giải phẫu bệnh 45 Tỉ lệ di buồng trứng theo giải phẫu bệnh 45 Biến chứng mổ 46 Biến chứng sớm sau mổ 46 Biến chứng muộn 47 Tỉ lệ tái phát 47 Tỉ lệ di xa .48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Paramètre .5 Hình 1.2 Hạch chậu Hình 2.1 Phân loại Piver – Rutledge 1974 35 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYN VN H ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị UNG THƯ Cổ Tử CUNG GIAI ĐOạN FIGO IB1 BằNG PHẫU THUËT TRIÖT C¡N Chuyên ngành : Ung thư Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn nghiên cứu: PGS.TS NGUYỄN VĂN TUYÊN HÀ NỘI - 2015 ... thư cổ tử cung giai đoạn FIGO IB1 phẫu thuật triệt căn Mục tiêu nghiên cứu là: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư cổ tử cung giai đoạn FIGO IB1 Đánh giá kết điều trị ung thư cổ tử. .. pháp phẫu thuật triệt áp dụng để điều trị ung thư CTC giai đoạn FIGO IB1 Nhằm đánh giá kết phương pháp yếu tố tiên lượng ảnh hưởng đến kết điều trị, tiến hành đề tài: Đánh giá kết điều trị ung thư. .. pháp xạ trị điều trị ung thư CTC tiến hành năm 1913 Mỹ với việc sử dụng nguồn Radium 126 Ung thư CTC giai đoạn FIGO IB1 điều trị ban đầu phẫu thuật triệt căn, xạ trị triệt căn, phẫu thuật kết hợp

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.4 Các tổn thương tế bào vẩy lành tính

  • 2.4 Loạn sản tuyến

  • 2.5 Các tổn thương tuyến lành tính

  • Tr­êng chiÕu:

  • ChuÈn bÞ bÖnh nh©n:

  • Ph­¬ng ph¸p tiÕn hµnh:

  • Bảng 3.1: Tỷ lệ mắc bệnh theo nhóm tuổi

  • Tuổi trung bình:

  • Bảng 3.2: Lý do vào viện

  • Bảng 3.3: Thời gian từ khi có triệu chứng

  • Bảng 3.4: Kích thước u

  • Kích thước

  • Số BN

  • Tỷ lệ

  • Tổng

  • Bảng 3.5: Hình ảnh đại thể

  • Hình ảnh

  • Số BN

  • Tỷ lệ

  • Thể sùi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan