Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt trên địa bàn xã yên bình,huyện hữu lũng, tỉnh lạng sơn

52 101 0
Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt trên địa bàn xã yên bình,huyện hữu lũng, tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN PHI HOÀNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ YÊN BÌNH, HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Địa chính môi trường Khoa: Quản lí tài nguyên Khóa học: 2014 – 2018 Thái Nguyên,2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN PHI HOÀNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ N BÌNH, HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Địa chính môi trường Lớp: K46-ĐCMT-N01 Khoa: Quản lí tài nguyên Khóa học: 2014 - 2018 Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Thị Minh Hòa Thái Nguyên,2018 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối trình đào tạo trường Đại học Đây thời gian giúp cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, củng cố kiến thức lý thuyết vận dụng kiến thức vào thực tế Thực tập tốt nghiệp kết trình tiếp thu kiến thức thực tế, qua giúp cho sinh viên tích lũy kinh nghiệm để phục vụ cho q trình cơng tác sau Để đạt mục tiêu trên, trí khoa Quản lý tài nguyên Trường trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng nước sinh hoạt địa bàn Xã Yên Bình,huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn ” Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cơ, Ban chủ nhiệm khoa, Ban giám hiệu nhà trường Đặc biệt hướng dẫn cô giáo; Ths Dương Thị Minh Hòa, UBND xã n Bình bà nhân dân xã tạo điều kiện cho em q trình thực khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất giúp đỡ quý báu Mặc dù có nhiều cố gắng kiến thức thân hạn chế Vì khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận bảo thầy, cô bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày… tháng… năm 2018 Sinh viên Nguyễn Phi Hoàng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt 15 Bảng 3.1 Vị trí, sô lượng thời gian lấy mẫu 18 Bảng 4.1 Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt xã Yên Bình, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 24 Bảng 4.2 Nguồn nước phục vụ sinh hoạt xã Yên Bình 25 Bảng 4.3 Đánh giá cảm quan người dân nước giếng đào xã Yên Bình 26 Bảng 4.4 Kết phân tích chất lượng nước giếng đào 28 Bảng 4.5 Đánh giá cảm quan người dân nước giếng khoan xã Yên Bình 30 Bảng 4.6 Kết phân tích chất lượng nước giếng khoan 31 Bảng 4.7 Các phương pháp xử lý nước sinh hoạt người dân địa bàn xã Yên Bình 33 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Mơ vị trí địa lý xã n Bình 19 Hình 4.2 Nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt xã Yên Bình 26 Hình 4.3 Biểu đồ dánh giá cảm quan người dân nước giếng đào xã Yên Bình .27 Hình 4.4 Biểu đồ kết phân tích chất lượng nước giếng đào thơn Đồng Bụt 28 Hình 4.5 Biểu đồ kết phân tích chất lượng nước giếng đào thơn Đồng Xa 29 Hình 4.6 Biểu đồ đánh giá cảm quan người dân nước giếng khoan xã Yên Bình .30 Hình 4.7 Biểu đồ kết phân tích chất lượng nước giếng khoan thơn Q Xã 31 Hình 4.8 Biểu đồ kết phân tích chất lượng nước giếng khoan thơn Chang 32 Hình 4.9 Biều đồ phương pháp xử lý nước sinh hoạt người dân xã Yên Bình .33 Hình 4.10 Sơ đồ bể lọc nước giếng khoan 34 Hình 4.11 Sơ đồ cấu tạo máy lọc nước tinh khiết RO .35 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài Nguyên Môi Trường BYT : Bộ Y Tế CP :Chính phủ DO : Hàm lượng oxy hòa tan nước NĐ :Nghị định QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ :Quyết định TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TSS : Tổng chất rắn lơ lửng nước TT : Thông tư v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Yêu cầu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.1.3 Cơ sở pháp lý 2.2 Các loại ô nhiễm nước 2.2.1 Phân loại ô nhiễm nước 2.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước 2.3.1 Nguồn gốc tự nhiên 2.3.2 Nguồn gốc nhân tạo 2.4 Vài nét tài nguyên nước 2.4.1 Thực trạng tài nguyên nước giới 2.4.2 Thực trạng tài nguyên nước Việt Nam 2.4.3 Thực trạng tài nguyên nước tỉnh Lạng Sơn 12 2.4.4 Nước sinh hoạt sức khỏe người 12 2.5 Các phương pháp xử lý nước sinh hoạt 13 vi PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Phương pháp kế thừa 16 3.4.2 Phương pháp điều tra vấn 17 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu 17 3.4.4 Phương pháp đánh giá, tổng hợp, so sánh 18 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Yên Bình huyện Hữu Lũngtỉnh Lạng Sơn 19 4.1.1.Điều kiện tự nhiên 19 4.1.2.Các nguồn tài nguyên 20 4.1.3 Môi trường 20 4.1.4 Điều kiện kinh tế xã hội 21 4.2 Hiện trạng sử dụng cung cấp nước sinh hoạt xã Yên Bình, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 23 4.2.1 Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt 23 4.2.2.Nguồn cung cấp nước sinh hoạt 25 4.3 Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã Yên Bình 26 4.3.1 Đánh giá chất lượng nước giếng đào 26 4.3.2 Đánh giá chất lượng nước giếng khoan 29 4.4 Các phương pháp xử lý nước sinh hoạt người dân xã Yên Bình 32 4.5 Đề xuất số biện pháp nhằm bảo vệ hạn chế ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt 34 4.5.1 Các giải pháp công nghệ 34 vii 4.5.2 Sử dụng công cụ pháp lý vào quản lý môi trường nước 35 4.5.3 Quan tâm bảo vệ nguồn nước 36 4.5.4 Biện pháp quản lý giáo dục cộng đồng 37 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Nước sinh hoạt nước sử dụng cho nhu cầu hàng ngày cho nhu cầu sinh hoạt tắm, giặt giũ, nấu nướng, rửa, vệ sinh….thường không sử dụng để ăn, uống trực tiếp Nước sinh hoạt đảm bảo (nước sạch) nước có tiêu chuẩn đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt QCVN 02:2009 BYT Về nước ta đạt yêu cầu: không màu, không mùi, khơng vị lạ, khơng có thành phần gây ảnh hưởng đến sức khỏe người Nước sinh hoạt nhu cầu thiết yếu sống toàn nhân loại Vấn đề cung cấp nước đảm bảo chất lượng nước sinh hoạt diễn phạm vi toàn cầu nước ta Trong năm gần đảng phủ quan tâm đến việc giải nước vệ sinh môi trường, vùng nông thôn[11] n Bình xã thuộc Huyện Hữu Lũng, có diện tích khoảng 5356 ha.Tổng dân số 4577 người, mật độ dân số tương ứng 85 người/ Ngồi địa bàn xã có số sở Y tế Giáo dục như:Trường mầm non xã Yên Bình, trường tiểu học xã Yên Bình, trường trung học sở xã Yên Bình, trạm y tế xã Yên Bình.Vấn đề cung cấp nước đảm bảo chất lượng nước sinh hoạt cho người dân vấn đề quan tâm hàng đầu Được đồng ý Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường, hướng dẫn cô giáo Th.S Dương Thị Minh Hòa – Giảng viên khoa Môi Trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng nước sinh hoạt địa bàn xã Yên Bình, Huyện Hữu Lũng, Tỉnh Lạng Sơn” 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Để đánh giá chất lượng nước sử dụng địa phương, tìm ngun nhân gây nhiễm, qua đưa số giải pháp để khắc phục nguy ô nhiễm, đáp ứng nhu cầu sử dụng nước địa phương 29 Nhận xét: Mẫu 1: Qua biểu đồ phân tích tiêu giếng đào lấy gia đình ơng Nguyễn Văn Nam, thơn Đồng Bụt ta thấy hầu hết tiêu pH, TSS, Độ cứng, Zn, Fe nằm giới hạn cho phép QCVN 02:2009/BYT 300 Mg/l 300 250 200 200 150 100 50 5,23 8,5 6,87 36 50 0,01 0,02 0,5 Mẫu QCVN 02:2009/BYT Chỉ tiêu Hình 4.5 Biểu đồ kết phân tích chất lượng nước giếng đào thơn Đồng Xa Nhận xét: Mẫu 2: Qua biểu đồ phân tích tiêu giếng đào lấy gia đình bà Phạm Ngọc Nga, thôn Đồng xa ta thấy hầu hết tiêu pH, TSS, Độ cứng, Zn, Fe nằm giới hạn cho phép QCVN 02:2009/BYT 4.3.2.Đánh giá chất lượng nước giếng khoan Tiến hành điều tra, vấn người dân với nội dung đánh giá cảm quan nguồn nước giếng khoan sử dụng cho sinh hoạt hộ gia đình địa bàn xã , sau tổng hợp lại thu kết sau: 30 Bảng 4.5 Đánh giá cảm quan người dân nước giếng khoan xã Yên Bình STT Vấn đề nguồn nước sử dụng Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Không vấn đề 22 84,61 Có mùi 3,85 Có vị Vấn đề khác Tổng 0,00 11,54 26 100 (Nguồn: số liệu điều tra) Hình 4.6 Biểu đồ đánh giá cảm quan người dân nước giếng khoan xã Yên Bình Nhận xét: Qua biểu đồ kết điều tra cho thấy có 84,61% số hộ gia đình cho nguồn nước sử dụng khơng có vấn đề gì, có hộ cho nước giếng nhà có mùi lạ (tanh, ) chiếm 3,85% có hộ cho nước giếng họ sử dụng có vấn đề khác chiếm 11,54 %( váng, cặn…) khơng có gia đình phản ánh nguồn nước họ sử dụng có vị lạ (0%) Để đánh giá xác chất lượng nước mà người dân địa bàn xã sử dụng, em tiến hành lấy mẫu nước giếng khoan đem phân tích Kết qủa phân tích chất lượng nước giếng khoan thể qua bảng sau: 31 Bảng 4.6 Kết quả phân tích chất lượng nước giếng khoan TT Chỉ tiêu pH DO TSS Độ cứng Zn Fe ĐVT Mg/l Mg/l mg CaCO3/l mg/l Mg/l Kết quả phân tích Mẫu 5,22 8,54 37,10 216,00 0,03 0,25 Mẫu 5,26 7,90 41,00 168,00 0,07 0,03 QCVN 02:2009/BYT 6,5 - 8,5 ≥6 50 300 0,5 (Nguồn: Kết phân tích mẫu phòng thí nghiệm khoa Mơi Trường, trường Đại Học Nơng Lâm Thái Nguyên) *Ghi chú: - Mẫu 1: Gia đình Bà Lương Thu Hằng, thôn Quý xã - Mẫu 2: Gia đình Ơng Nơng Văn Hòa , thơn Chang * Nhận xét chung: Qua bảng 4.6 kết phân tích mẫu nước giếng khoan thấy tiêu pH, TSS, Độ cứng, Zn, Fe hầu hết nằm giới hạn cho phép QCVN 02:2009/BYT Từ kết cho ta thấy chất lượng nước giếng đào an toàn, hợp vệ sinh, đảm bảo cho người dân sử dụng làm nước sinh hoạt gia đình Hình 4.7 Biểu đồ kết phân tích chất lượng nước giếng khoan thôn Quý Xã 32 Nhận xét: Mẫu : Qua biểu đồ phân tích tiêu giếng đào lấy gia đình bà Lương Thu Hằng, thơn Quý Xã ta thấy hầu hết tiêu pH, TSS, Độ cứng, Zn, Fe nằm giới hạn cho phép QCVN 02:2009/BYT Hình 4.8 Biểu đồ kết phân tích chất lượng nước giếng khoan thơn Chang Nhận xét: Mẫu : Qua biểu đồ phân tích tiêu giếng đào lấy gia đình bà Phạm Ngọc Nga, thôn Đồng xa ta thấy hầu hết tiêu pH, TSS, Độ cứng, Zn, Fe nằm giới hạn cho phép QCVN 02:2009/BYT 4.4 Các phương pháp xử lý nước sinh hoạt người dân xã n Bình Xã n Bình nằm Phía Đơng huyện Hữu Lũng, nơi có đầu mối quan trọng giao thông hệ thống đường tỉnh 244 (ĐT244): Tuyến đường điểm đầu Minh Lễ xã Minh Tiến điểm cuối xã Quyết Thắng giáp tỉnh Thái Nguyên, chiều dài tuyến 15,8km Quy mô đường cấp V, mặt cắt đường 3,5m/6,5m, kết cấu đường nhựa - Tổng diện tích tự nhiên theo địa giới hành xã 5356 chiếm 6.66% diện tích tự nhiên tồn huyện Địa bàn tập trung đơng dân cư với trường học từ cấp (mầm non, cấp 1, cấp 2), 33 trạm y tế… Do nhu cầu nước sinh hoạt người dân địa bàn xã vấn đề mà quyền xã người dân quan tâm hàng đầu - Sau tiến hành điều tra địa bàn xã đặc biệt điều tra ngẫu nhiên 50 hộ gia đình phương pháp xứ lý nước trước đem vào sử dụng kết cho thấy hầu hết người dân địa bàn xã chưa có phương pháp xử lý nước trước đem vào sử dụng Bảng 4.7 Các phương pháp xử lý nước sinh hoạt người dân địa bàn xã Yên Bình TT Phương pháp xử lý Số hộ sử dụng (hộ) Tỷ lệ (%) Không sử dụng 36 72 Bình lọc nước gia đình 10 20 Máy lọc nước Tổng 50 100 (Nguồn: số liệu điều tra) 8% 20% Không sử dụng 72% Bình lọc nước gia đình (lọc cát) Máy lọc nước Hình 4.9 Biều đồ phương pháp xử lý nước sinh hoạt người dân xã Yên Bình 34 Nhận xét : Theo kết từ điều tra phóng vấn cho thấy hầu hết hộ chưa có sử dụng thiết bị lọc cho việc sử lý nước trước đem vào sử dụng 36 hộ chiếm 72%, có 10 hộ có sử dụng bình lọc nước gia đình chiếm 20% lại có hộ sử dụng máy lọc nước chiếm 8% - Bình lọc nước là: Là bình lọc nước sử dụng phương pháp lọc than hoạt tính lọc theo tầng với sỏi cát cục lọc kết hợp thành hệ thống lọc thẳng Trong số 50 hộ gia đình vấn có tới 10 hộ sử dụng thiết bị cho việc sử lý nước sử dụng, chiếm 20% tổng số hộ - Máy lọc nước: Trong số 50 hộ gia đình phóng vấn có tới hộ sử dụng máy lọc nước RO, chiếm khoảng 8% tổng số hộ Máy lọc nước RO sử dụng màng lọc thẩm thấu ngược lại loại bỏ 90% tạp chất nước đồng, sắt, asen, mangan, nitrit, vi khuẩn, vi rút… 4.5 Đề xuất số biện pháp nhằm bảo vệ hạn chế ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt 4.5.1 Các giải pháp công nghệ Hình 4.10 Sơ đồ bể lọc nước giếng khoan 35 Hệ thống bể lọc: Với gia đình sử dụng nước giếng bị nhiễm phèn xây dựng bể lọc hình thức phổ biến sử dụng Về cấu tạo bể gồm số vật liệu :cát sạch, sỏi lớn, than hoạt tính, sỏi nhỏ, vòi phun mưa Cơ chế lọc, vòi phun mưa tăng diện tích tiếp xúc nước với khơng khí, cho nước tác dụng với oxy hóa tạo kết tủa sắt, kết tủa theo nước thải ngồi Còn nước chảy qua vật liệu lọc sau vào bình chứa * Máy lọc nước: Cơng nghệ RO hay gọi thẩm thấu ngược, máy RO sử dụng màng lọc RO với khe lọc siêu nhỏ với kích thước từ 0,1-0,5 nanomet( to vài phần tử nước) , phân tử nước qua, giữ lại đến 99,99% virus, vi khuẩn, ion kim loại nặng tạp chất khác, cho nguồn nước đầu hồn tồn tinh khiết, uống trực tiếp àm k cần đun sơi Hình 4.11 Sơ đồ cấu tạo máy lọc nước tinh khiết RO 4.5.2 Sử dụng công cụ pháp lý vào quản lý môi trường nước Sử dụng công cụ pháp lý cụ thể biện pháp sau: - Tăng cường áp dụng cơng cụ, biện pháp kinh tế, tài quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước nhằm đề cao trách nhiệm 36 tổ chức, cá nhân việc bảo vệ tài nguyên nước, khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn nước bảo đảm công việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước - Xử lý nghiêm hành vi vi phạm tiêu chuẩn nguồn nước thải Đảm bảo chấm dứt hoàn toàn sở sản xuất, bệnh viện thải trực tiếp nước thải, chất rắn bừa bãi - Cần đào tạo nguồn nhân lực để bảo vệ cách tốt nguồn nước ngầm nước mặt để hạn chế ô nhiễm 4.5.3 Quan tâm bảo vệ nguồn nước Hiện nay, nhiều cơng trình cung cấp nước xây dựng khu thị nên tình trạng thiếu nước khơng vấn đề đáng lo ngại, chất lượng nước vấn đề đáng quan tâm Khi ngày nay, vấn đề ô nhiễm nguồn nước ngầm đáng lo ngại nguồn để cung cấp nước hạn chế, chưa kể đến dịch bệnh lây nhiễm nhanh ảnh hưởng đến dân cư đô thị như: dịch cúm gà, dịch tả Bởi nhà nước phải kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguồn nước sinh hoạt, thường xuyên xét nghiệm thành phần có nguồn nước sinh hoạt xem chúng có đảm bảo an tồn hay không kiểm tra xử lý kịp thời, mạnh tay với tổ chức cấp nước vi phạm tiêu chuẩn quy định nguồn nước sinh hoạt Chiến lược lâu dài cung cấp nguồn nước sinh hoạt an toàn qua xử lý cải thiện hệ thống vệ sinh Chiến lược ngắn hạn sử dụng phương pháp xử lý nước đơn giản hộ gia đình lọc nước, đun sơi nước nhiệt lượng Bên cạnh đó, chiến dịch truyền thơng nâng cao nhận thức, cộng đồng có ý thức bảo vệ nguồn nước, đặc biệt cần áp dụng quy định nghiệm ngặt vấn đề kiểm sốt nhiễm, buộc tất doanh nghiệp từ quy mô nhỏ đến lớn phải đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu nguồn nước thải sản xuất kinh doanh, tránh ô nhiễm môi 37 trường Xét cho cùng, nước khơng khí lành điều thiết yếu để có sống khỏe mạnh 4.5.4 Biện pháp quản lý giáo dục cộng đồng - Cần có hợp tác tồn diện Ban quản lý dự án với ban ngành có liên quan địa phương bàn vấn đề tổ chức thực hiện, tiến độ thi công, biện pháp thi công giám sát thi công cơng trình - Giám sát việc thực thi hạng mục cơng trình theo nội dung thiết kế, có vấn đề ô nhiễm môi trường xảy cần đề xuất biện pháp cụ thể mang tính khả thi để khắc phục mà chờ đợi kéo dài thời gian tăng thêm mức độ nghiêm trọng - Tuyên truyền vận động quần chúng hưởng ứng chương trình chống nhiễm mơi trường nước: Khơng thải chất thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi chất thải rắn bừa bãi - Xây dựng khu tái định cư cần phải bố trí hệ thống thu gom xử lý nước thải, rác thải, xây dựng hệ thống nước cấp sinh hoạt - Cần xây dựng kế hoạch thu thập, phân tích định kỳ chất lượng nước vùng - Nâng cao nhận thức người dân việc khơng sử dụng lãng phí nguồn nước, vào mùa khô - Truyền thông cộng đồng: Huy động tham gia cộng đồng hay nói cách khác xã hội hóa bảo vệ mơi trường nước - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục cho tất tầng lớp nhân dân phương tiện để họ nhận thức việc bảo vệ xử lý nguồn nước thải với nhà nước việc làm cần thiết đồng thời phải khẳng định rõ việc quản lý môi trường nước trách nhiệm quyền lợi người dân 38 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Xã n Bình nằm Phía Đơng huyện Hữu Lũng, có Tổng diện tích tự nhiên theo địa giới hành xã 5356ha Tổng số dân xã 4577 nhân với mật độ dân số đạt 85 người/km² Qua trình thực đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt địa bàn xã n Bình- huyện Hữu Lũng- tỉnh Lạng Sơn rút kết luận sau: Về thực trạng cấp nước nước sinh hoạt cho người dân Xã Yên Bình đa số hộ gia đình sử dụng nước giếng đào chiếm 48% giếng khoan chiếm 36%, số hộ sử dụng nước giếng đào + giếng khoan chiếm 16% Qua lấy mẫu, phân tích mẫu nước hộ dân địa bàn xã cho thấy tiêu DO, TSS, Độ cứng, Zn, Fe nằm quy chuẩn cho phép QCVN 02:2009/BYT Tuy nhiên có tiêu pH 5,24 5,23 thấp so với quy chuẩn cho phép (QCVN 02:2009/BYT: pH=6,5-8,5) Trong nước uống, pH ảnh hưởng tới sức khỏe, trừ trẻ nhỏ uống trực tiếp, thời gian tương đối dài (ảnh hưởng đến hệ men tiêu hóa) Từ kết cho ta thấy chất lượng nước giếng đào an toàn, hợp vệ sinh, đảm bảo cho người dân sử dụng làm nước sinh hoạt gia đình Theo kết từ điều tra phóng vấn cho thấy hầu hết hộ chưa có sử dụng thiết bị lọc cho việc sử lý nước trước đem vào sử dụng 36 hộ chiếm 72%, có 10 hộ có sử dụng bình lọc nước gia đình (lọc cát ) chiếm 20% lại có hộ sử dụng máy lọc nước chiếm 8% 5.2 Kiến nghị Các hộ gia đình nên áp dụng biện pháp xử lý nước bể lọc cát, giàn phun mưa….để làm nguồn nước trước đem nguồn nước 39 vào sinh hoạt hàng ngày Cần cho người dân biết việc họ sử dụng thiết bị lọc nước thị trường biện pháp tạm thời không đảm bảo bền vững lâu dài Đặc biệt thiết bị mà người dân mua có đảm bảo chất lượng thật quảng cáo sản phẩm hay khơng Thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nước vệ sinh môi trường nhằm sử dụng tốt nguồn nước Các quan quản lý cần có biện pháp tuyên truyền sâu rộng vấn đề ô nhiễm môi trường đến người dân Áp dụng phổ biến công khai việc áp dụng công cụ kinh tế bảo vệ mơi trường, khuyến khích người dân tham gia 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các tài liệu nước Bộ Y tế (2009), QCVN 01:2009/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Bộ Y tế (2009), QCVN 0:2009/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh (2013), “Tài nguyên nước trạng sử dụng tài nguyên nước trường” Nguyễn Thị Quỳnh Hoa công (2005), “Nghiên cứu hàm lượng chì, Asen mơi trường máu phụ nữ sống tiếp giáp với khu vực chế biến kim loại màu Thái Nguyên”, Hội nghị tài liệu môi trường, Thái Nguyên, Trang 89 - 90 5.Trần Hồng Hà cộng (2006), “Tài liệu hướng dẫn bảo vệ môi trường cho truyền thông đoàn viên niên”, Hà Nội Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 23/6/2014 có hiệu lực từ ngày 1/1/2015 Dư Ngọc Thành (2012), “Bài giảng Quản lý tài nguyên nước khoáng sản”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lê Quốc Tuấn (2009), “Ơ nhiễm nước hậu nó”, Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh UBND tỉnh Lạng Sơn (2007), “Tình hình quản lý sử dụng nguồn nước sinh hoạt Lạng Sơn, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2007-2012” 10 UBND Xã Yên Bình (2013), ““Báo cáo tổng hợp Quy hoạch xây dựng nông thôn xã Yên Bình giai đoạn 2013 – 2020” 41 II Các trang web 11.Trí Nguyên (2012), “17% dân số giới thiếu nước sạch”, http://nuoc.com.vn 12 “Vai trò nước đời sống sinh hoạt” nuocsinhhoat.com/nuoc-sinh-hoat-doi-voi-doi-song.html 13.Squeezy (2013), “Vai trò nước thể” http://squeezy.com.vn/index.php/chia-se/2-vai-tro-cua-nuoc-doi-voi-co- the.html MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG ĐỀ TÀI ... cung cấp nước sinh hoạt địa bàn xã Yên Bình, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn - Hiện trạng môi trường nước địa bàn xã Yên Bình, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn - Các phương pháp xử lý nước sinh hoạt người... xã Yên Bình, huyện - Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Đánh giá chất lượng môi trường nước sinh hoạt xã Yên - Bình,Huyện Hữu Lũng, Tỉnh Lạng Sơn Tìm hiểu phương pháp xử lý nước người dân địa bàn xã - Yên. .. hoạt người dân địa bàn xã Yên Bình, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt địa bàn xã Yên Bình, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 3.4 Phương

Ngày đăng: 19/08/2019, 14:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan