Giáo án lớp 1 (Tuần 13)

22 638 5
Giáo án lớp 1 (Tuần 13)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai 17/11/08 HỌC VẦN ÔN TẬP (Tiết 1) I) Mục tiêu: − Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn các vần đã học có kết thúc bằng n − Đọc viết đúng từ ngữ và câu ứng dụng. Học sinh biết ghép âm, tạo tiếng mới − Rèn cho học sinh đọc đúng, viết đúng chính tả, độ cao, khoảng cách − Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp. Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt II) Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Bảng ôn trong sách giáo khoa, sách giáo khoa 2. Học sinh: Sách giáo khoa , bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… _ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 2. Trong tuần qua chúng ta đã học những vần gì ?  Giáo viên đưa vào bảng ôn b) Hoạt động1: Ôn các vần vừa học • Mục tiêu: Đọc 1 cách chắc chắn các vần vừa học Giáo viên cho học sinh lên chỉ vào bảng và đọc  Giáo viên sửa sai cho học sinh c) Hoạt động 2: Ghép âm thành vần • Mục tiêu: Học sinh biết ghép các âm với vần để tạo thành tiếng Giáo viên cho học sinh lấy bộ đồ dùng và ghép các chữ ở cột ngang với âm ở cột dọc  Giáo viên đưa vào bảng ôn Giáo viên chỉ cho học sinh đọc Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh d) Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng • Mục tiêu: Học sinh đọc đúng các từ ngữ có trong bài: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: cuồn cuộn con vượn thôn bản Giáo viên sửa lỗi phát âm e) Hoạt động 4: Luyện viết • Mục tiêu: Viết đúng quy trình, cỡ chữ từ ứng dụng Nêu tư thế ngồi viết Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết + Cuồn cuộn + Con vượn + Thôn bản  Nhận xét Hát Học sinh nêu Học sinh chỉ chữ và đọc âm Học sinh ghép và nêu Học sinh đánh vần, đọc trơn vần: cá nhân, lớp Học sinh nêu Học sinh luyện đọc Học sinh nêu Học sinh viết bảng con Học sinh viết 1 dòng  Hát múa chuyển tiết 2 HỌC VẦN ÔN TẬP (Tiết 2) I) Mục tiêu: − Học sinh đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun − Nghe hiểu và kể lại theo tranh chuyện: Chia phần − Đọc trơn, nhanh tiếng từ, câu. Viết đúng độ cao, và viêt liền mạch − Kể lại lưu loát câu chuyện. Rèn chữ để rèn nết người II) Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Tranh vẽ minh họa các âu ứng dung, tranh minh hoa cho phần kể chuyện 2. Học sinh: Vở viết in , sách giáo khoa _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… _ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu: Chúng ta sang tiết 2 2. Bài mới: a)Hoạt động 1: Luyện đọc • Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ trong bài ở sách giáo khoa Nhắc lại bài ôn ở tiết trước bảng ôn vần, từ ứng dụng Cho học sinh luyện đọc Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa : Tranh vẽ gì?  Giáo viên ghi câu ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun Giáo viên đọc mẫu Giáo viên sửa sai cho học sinh b)Hoạt động 2: Luyện viết • Mục tiêu: Viết đúng quy trình, đều đẹp từ Nêu lại tư thế ngồi viết Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết: Cuồn cuộn Con vượn Giáo viên thu vở chấm. Nhận xét c)Hoạt động 3: Kể chuyện • Mục tiêu: Nghe hiểu và kể lại theo tranh chuyện kể: chia phần Giáo viên treo từng tranh và kể + Tranh 1: Có 2 người đi săn từ sớm đến gần tối, họ chỉ săn được có 3 chú sóc nhỏ + Tranh 2: Họ chia đi chia lại, chia mãi nhưng phần của 2 người vẫn không đều nhau. Lúc đầu còn vui vẻ, sau họ đâm ra bực mình, nói nhau chẳng ra gì + Tranh 3: Anh kiếm củi lấy số vừa săn được ra và chia + Tranh 4: Thế là số sóc đã được chia đều. Thật công bằng! Cả ba người vui vẽ chia tay ai về nhà nấy  Ý nghó: Trong cuộc sống biết nhường nhòn nhau thì vẫn hơn 3. Củng cố: Thi viết từ có mang vần vừa ôn lên bảng . Nhận xét 4. Dặn dò: Đọc lại bài đã học, luyện viết các từ có vần vừa ôn Học sinh lần lượt đọc trong bảng ôn các từ ngữ ứng dụng, nhóm, bàn, cá nhân Học sinh quan sát Học sinh nêu Học sinh luyện đọc Học sinh nêu Học sinh viết vở Học sinh nghe và quan sát tranh Học sinh thảo luận và nêu nội dung tranh Học sinh nhìn tranh và kể lại bất kỳ tranh nào Học sinh cử đại diện của tổ mình lên thi Học sinh thi tiếp sức giữa 3 tổ, tổ nhiều từ sẽ thắng Học sinh nhận xét Chuaồn bũ baứi ong - oõng Hoùc sinh tuyeõn dửụng Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7. I.Mục tiêu : Học sinh được: -Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm về phép cộng. -Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 -Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 7. -Tập biểu thò tranh bằng phép trừ thích hợp. II. Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … . -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7. _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… _ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : 2.Bài mới : GT bài ghi tựa bài học.  Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7 + Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi: Giáo viên đính lên bảng 6 tam giác và hỏi: Có mấy tam giác trên bảng? Có 6 tam giác thêm 1 tam giác nữa là mấy tam giác? Làm thế nào để biết là 7 tam giác? Cho cài phép tính 6 +1 = 7 Giáo viên nhận xét toàn lớp. GV viết công thức : 6 + 1 = 7 trên bảng và cho học sinh đọc. + Giúp học sinh quan sát hình để rút ra nhận xét: 6 hình tam giác và 1 hình tam giác cũng như 1 hình tam giác và 6 hình tam giác. Do đó 6 + 1 = 1 + 6 GV viết công thức lên bảng: 1 + 6 = 7 rồi gọi học sinh đọc. Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức: 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7. Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 5 + 2 = 2 + 5 = 7; 4 + 3 = 3 + 4 = 7 tương tự như trên. Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 và cho học sinh đọc lại bảng cộng. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập. GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 7 để tìm ra kết qủa của phép tính. Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột. Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập. HS nhắc tựa. Học sinh QS trả lời câu hỏi. 6 tam giác. Học sinh nêu: 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 7 hình tam giác. Làm tính cộng, lấy 6 cộng 1 bằng bảy. 6 + 1 = 7. Vài học sinh đọc lại 6 + 1 = 7. Học sinh quan sát và nêu: 6 + 1 = 1 + 6 = 7 Vài em đọc lại công thức. 6 + 1 = 7 1 + 6 = 7, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh. Học sinh nêu: 5 + 2 = 7 2 + 5 = 7 3 + 4 = 7 4 + 3 = 7 học sinh đọc lại bảng cộng vài em, nhóm. Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và nêu kết qủa. Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo từng cột (cặp phép tính). GV lưu ý củng cố cho học sinh về TC giao hoán của phép cộng thông qua ví dụ cụ thể. Ví dụ: Khi đã biết 5 + 2 = 7 thì viết được ngay 2 + 5 = 7. Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập. GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trò của biểu thức số có dạng như trong bài tập như: 5 + 1 + 1 thì phải lấy 5 + 1 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 1. Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp. Bài 4: Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài toán. Gọi học sinh lên bảng chữa bài. 4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài. GV nêu câu hỏi : Nêu trò chơi : Tiếp sức. Chuẩn bò 2 bảng giấy ghi các phép tính và kết qủa, 2 bút màu. Cách chơi: Phân 2 dãy bàn trong lớp học, một dãy bàn là 1 đội. GV treo sẵn 2 băng giấy lên bảng. Sau khi nghe hiệu lệnh của người quản trò chơi, các thành viên của mỗi đội sẽ dùng bút nối kết qủa với phép tính. Từng người nối xong sẽ chuyền bút cho người khác nối tiếp. Luật chơi: Mỗi người chỉ nối được 1 lần. Trong 5 phút đội nào nối nhanh và đúng sẽ thắng. Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 7. Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. Học sinh làm miệng và nêu kết qủa: 7 + 0 = 7 , 6 + 1 = 7 , 3 + 4 = 7 0 + 7 = 7 , 1 + 6 = 7 , 4 + 3 = 7 học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng. Học sinh làm phiếu học tập. Học sinh khác nhận xét bạn làm. Học sinh chữa bài trên bảng lớp. a) Có 6 con bướm, thêm 1 con bướm nữa. Hỏi có mấy con bướm? Có 4 con chim, thêm 3 con chim nữa. Hỏi có mấy con chim? Học sinh làm bảng con: 6 + 1 = 7 (con bướm) 4 + 3 = 7 (con chim) Học sinh nêu tên bài Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi. Học sinh xung phong đọc. Học sinh lắng nghe. Thứ ba 18/11/08 Đạo Đức NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết 2) I) Mục tiêu: Học sinh hiểu : + Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh + Quốc kì tượng trưng cho 1 đất nước, cần phải trân trọng giữ gìn − Nhận biết lá cờ tổ quốc. Tư thế chào cờ đúng. Nghiêm trang khi chào cờ − Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính quốc kì và yêu qúi tổ quốc Việt Nam II) Chuẩn bò: 1. Giáo viên: 1 lá cờ Việt Nam. Bài Quốc ca 2. Học sinh: Bút màu, giấy vẽ, vở bài tập _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… _ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 30’ 5’ 2’ 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ 3. Bài mới: a) Giới thiệu : Nghiêm trang khi cháo cờ (Tiết 2) b) Hoạt động 1 : Tập chào cờ • Mục tiêu: Biết đứng nghiêm khi chào cờ − Giáo viên làm mẫu − Gọi mỗi tổ 1 em lên tập chào cờ trước lớp  Cần nghiêm trang khi chào cờ để tỏ lòng tôn kính c) Hoạt động 2: Thi chào cờ giữa các tổ • Mục tiêu: Biết phân biệt hành động đúng sai khi chào cờ − Mỗi tổ cử 5 em lên thi theo yêu cầu của tổ trưởng − Tổ nào cao điểm nhất sẽ thắng d) Hoạt động 3: Vẽ và tô màu quốc kỳ • Mục tiêu: Vẽ và tô màu đúng lá cờ tổ quốc Việt Nam ∗ Cách tiến hành − Vẽ và tô màu lá cờ tổ quốc của mình − Cho học sinh đọc thuộc câu cuối bài 4. Củng cố : − Quyền của trẻ em : có quốc tòch, quốc tòch của chúng ta là Việt Nam − Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kì, thể hiện tình yêu đối với tổ quốc Việt Nam 5. Dặn dò : − Thực hiện đứng nghiêm khi chào cờ ở tất cả các buổi lễ − Chuẩn bò bài: Đi học đều và đúng giờ − Hát − Học sinh nêu − Học sinh quan sát − Học sinh thực hiện − Học sinh thi đua chào cờ − Học sinh đọc thuộc câu cuối bài Tiếng Việt Vần ong – ông (Tiết 1) I) Mục tiêu: − Học sinh đọc và viết được : ong, ông, cái võng, dòng sông. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng − Đọc được câu ứng dụng: Sóng nối sóng…Đến chân trời − Phát triển lời nói theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II) Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt 2. Học sinh: − Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… _ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 10’ 10’ 10’ 1. n đònh: 2. Bài cũ: vần ôn, ơn 3. Bài mới: a) Giới thiệu : b) Hoạt động1 : Dạy vần ong • Mục tiêu: Nhận diện được chữ ong, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ong ∗ Nhận diện vần: Giáo viên viết chữ ong − So sánh ong và on ∗ Phát âm và đánh vần − Giáo viên đánh vần: − Giáo viên phát âm ong c) Hoạt động 2 : Dạy vần ông • Mục tiêu: Nhận diện được chữ ông, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần ông ∗ Quy trình tương tự như vần ong GVHD hs viết bảng con: ong, ông Nghỉ giải lao giữa tiết d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng • Muc Tiêu : Biết viết tiếng có vần ong - ông và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa học − Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: con ong, vòng tròn, cái võng, dòng sông. − Giáo viên sửa sai cho học sinh − Học sinh đọc lại toàn bảng Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 Hát − Học sinh quan sát − Học sinh thực hiện − Học sinh đánh vần và phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp − Học sinh quan sát − Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con − Học sinh luyện đọc − Học sinh đọc Học vần Vần ong - ông (Tiết 2) I) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 8’ 8’ 10’ 5’ 2’ 1. Ổn đònh: 2. Bài mới: GV hd hs đọc lại bài cũ - Hoạt động 1: Luyện đọc SGK • Mục tiêu : Đọc đúng các từ, tiếng, phát âm chính xác _ GV hd hs đọc trong sgk Giáo viên ghi câu ứng dụng: Sóng nối sóng…Đến chân trời. _ Giáo viên sửa sai cho học sinh - Hoạt động 2: Luyện nói • Muc Tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề Đá bóng -GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV. -GV nx - Hoạt động 3: Luyện viết • Mục tiêu: viết đúng nét, đúng chiều cao con chữ, đều, đẹp -GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút. -Gv chấm một số tập - nx 3. Củng cố: -Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học 4. Dặn dò: _ Đọc các tiếng, từ có vần đã học ở sách báo _ Chuẩn bò bài sau _ GVnx tiết học _ Hát -HS đọc cá nhân – đồng thanh _ Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn _ Học sinh luyện đọc cá nhân -HS phát biểu cá nhân. -HS nx -HS viết bài vào tập -HS thi đua Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7. I.Mục tiêu : Học sinh được: -Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm về phép trừ. -Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. -Tập biểu thò tranh bằng phép trừ thích hợp. Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … . -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7. _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… _ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : 2.Bài mới : GT bài ghi tựa bài học.  Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1 + Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi: Giáo viên đính lên bảng 6 tam giác và hỏi: Có mấy tam giác trên bảng? Có 7 tam giác, bớt đi 1 tam giác. Còn mấy tam giác? Làm thế nào để biết còn 6 tam giác? Cho cài phép tính 7 – 1 = 6. Giáo viên nhận xét toàn lớp. GV viết công thức : 7 – 1 = 6 trên bảng và cho học sinh đọc. + Cho học sinh thực hiện mô hình que tính trên bảng cài để rút ra nhận xét: 7 que tính bớt 6 que tính còn 1 que tính. Cho học sinh cài bản cài 7 – 6 = 1 GV viết công thức lên bảng: 7 – 6 = 1 rồi gọi học sinh đọc. Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức: 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1 Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 7 – 2 = 5 ; 7 – 5 = 2 ; 7 – 3 = 4 ; 7 – 4 = 3 tương tự như trên. Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 và cho học sinh đọc lại bảng trừ. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập. GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng trừ trong phạm vi 7 để tìm ra kết qủa của phép tính. Học sinh QS trả lời câu hỏi. 7 tam giác. Học sinh nêu: 7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn 6 hình tam giác. Làm tính trừ, lấy bảy trừ một bằng sáu. 7 – 1 = 6. Vài học sinh đọc lại 7 – 1 = 6. Học sinh thực hiện bảng cài của mình trên que tính và rút ra: 7 – 6 = 1 Vài em đọc lại công thức. 7 – 1 = 6 7 – 6 = 1, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh. Học sinh nêu: 7 – 1 = 6 , 7 – 6 = 1 7 – 2 = 5 , 7 – 5 = 2 7 – 3 = 4 , 7 – 4 = 3 Học sinh đọc lại bảng trừ vài em, nhóm. Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và nêu kết qủa. Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột. Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập. Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo từng cột. Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập. GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trò của biểu thức số có dạng trong bài tập như: 7 – 3 - 2 thì phải lấy 7 - 3 trước, được bao nhiêu trừ tiếp đi 2. Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp. Bài 4: Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi đặt đề toán tương ứng. Cho học sinh giải vào tập. Gọi học sinh lên bảng chữa bài. 4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài. Nêu trò chơi : Tiếp sức. Mục đích: Giúp học sinh nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. Rèn luyện tính nhanh nhẹn, tinh thần đồng đội. Chuẩn bò 2 bảng giấy ghi các phép tính và 2 bút màu. Cách chơi: Phân 2 dãy bàn trong lớp học, một dãy bàn là 1 đội. GV treo sẵn 2 băng giấy lên bảng. Sau khi nghe hiệu lệnh của người quản trò chơi, các thành viên của mỗi đội sẽ dùng bút ghi kết qủa của phép tính. Từng người ghi xong sẽ chuyền bút cho người khác ghi tiếp. Luật chơi: Mỗi người chỉ ghi kết quả của 1 phép tính. Đội nào ghi nhanh và đúng sẽ thắng. Giáo viên nhận xét trò chơi. Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 7. Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. Học sinh làm miệng và nêu kết qủa: Học sinh khác nhận xét. 7 – 3 – 2 = 2, 7 – 6 – 1 = 0, 7 – 4 – 2 = 1 7 – 5 – 1 = 1, 7 – 2 – 3 = 2, 7 – 4 – 3 = 0 Học sinh làm phiếu học tập. Học sinh chữa bài trên bảng lớp. Học sinh khác nhận xét bạn làm. a) Có 7 quả cam, bé lấy 2 quả. Hỏi còn mấy quả cam? b) Có 7 bong bóng, thả bay 3 bong bóng. Hỏi còn mấy bong bóng? Học sinh giải: 7 – 2 = 5 (quả cam) 7 – 3 = 4 (bong bóng) Học sinh nêu tên bài Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi. Các bạn khác vỗ tay cổ vũ cho nhóm mình. Học sinh xung phong đọc. Học sinh lắng nghe. [...]... thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III) TG 1 5’ 10 ’ 10 ’ 10 ’ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: 3 Bài mới: a) Giới thiệu : b) Hoạt động1: Dạy vần ăng • Mục tiêu: Nhận diện được chữ ăng, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ăng ∗ Nhận diện vần: Giáo viên viết chữ ăng − So sánh ăng và ong ∗ Phát âm và đánh vần − Giáo viên đánh vần: ă – ng - ăng − Giáo viên phát âm ăng c)... Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III) TG 1 5’ 10 ’ 10 ’ 10 ’ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: 3 Bài mới: a) Giới thiệu : b) Hoạt động1: Dạy vần ung • Mục tiêu: Nhận diện được chữ ung, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ung ∗ Nhận diện vần: Giáo viên viết vần ung − So sánh ung và ăng ∗ Phát âm và đánh vần − Giáo viên đánh vần: u-ng-ung − Giáo viên phát âm ân c) Hoạt... giác? Cho cài phép tính 7 +1 = 8 Giáo viên nhận xét toàn lớp GV viết công thức : 7 + 1 = 8 trên bảng và cho học sinh đọc + Giúp học sinh quan sát hình để rút ra nhận xét: 7 hình tam giác và 1 hình tam giác cũng như 1 hình tam giác và 7 hình tam giác Do đó 7 +1= 1+7 GV viết công thức lên bảng: 1 + 7 = 8 rồi gọi học sinh đọc Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức: 7 + 1 = 8 và 1 + 7 = 8 Hoạt động HS HS... cả lớp III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1. KTBC : 2.Bài mới : GT bài ghi tựa bài học  Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8 (10 ’) Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 7 + 1 = 8 và 1 + 7 = 8 + Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi: Giáo viên đính lên bảng 7 tam giác và hỏi: Có mấy tam giác trên bảng? Có 7 tam giác thêm 1 tam... và 1 + 7 = 8 Hoạt động HS HS nhắc tựa Học sinh QS trả lời câu hỏi 7 tam giác Học sinh nêu: 7 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 8 hình tam giác Làm tính cộng, lấy 7 cộng 1 bằng 8 7 + 1 = 8 Vài học sinh đọc lại 7 + 1 = 8 Học sinh quan sát và nêu: 7 +1= 1+7=8 Vài em đọc lại công thức 7 +1= 8 1 + 7 = 8, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 6 + 2... sinh lắng nghe Thứ tư 19 /11 /08 Tiếng Việt Vần ăng - âng (Tiết 1) I) Mục tiêu: − Học sinh đọc và viết được : ăng, âng, măng tre, nhà tầng Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng − Đọc được câu ưng dụng: Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào − Phát triển lời nói theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II) Chuẩn bò: 1 Giáo viên: − Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ... đọc lại toàn bảng Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 Hoạt động của học sinh Hát − − Học sinh quan sát Học sinh thực hiện Học sinh đánh vần và phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp − Học sinh quan sát − Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con − − Học sinh luyện đọc − Học sinh đọc Học vần ung - ưng (Tiết 2) I) Hoạt động dạy và học: TG 1 8’ 8’ 10 ’ 5’ 2’ Hoạt động giáo viên 1 Ổn đònh: 2 Bài... mình Giáo dục HS yêu lao động và tồn trọng thành quả lao động của mình II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên : Các mẫu tranh minh hoạ bài 13 Học sinh: Vở bài tập tự nhiên, SGK _ _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1 1/ n Đònh : 5’ 2/ Bài Cũ ÔN TẬP CON NGƯỜI 3/ Bài Mới : Giới thiệu bài: “ Công việc ở nhà“ 10 ’... lại toàn bảng Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 Hoạt động của học sinh Hát − − Học sinh quan sát Học sinh thực hiện Học sinh đánh vần và phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp − Học sinh quan sát − Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con − − Học sinh luyện đọc − Học sinh đọc Học vần Vần ăng - âng (Tiết 2) I) Hoạt động dạy và học: TG 1 8’ 8’ 10 ’ 5’ 2’ Hoạt động giáo viên 1 Ổn đònh: 2 Bài... lượt từ bàn này 6 + 1 = 7 , 5 + 2 = 7 , 4 + 3 = 7 đến bàn khác 1+ 6=7, 2+5=7, 3+4=7 Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nêu tính chất giao 7 – 6 = 1 , 7 – 5 = 2 , 7 – 4 = 3 hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng 7 – 1 = 6 , 7 – 2 = 5 , 7 – 3 = 4 và phép trừ Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài: Học sinh nêu lại cách thực hiện bài này Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài: Ở dạng toán này ta thực hiện như . Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1 5’ 10 ’ 10 ’ 10 ’ 1. n đònh: 2. Bài cũ: vần. Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1 5’ 10 ’ 10 ’ 10 ’ 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: 3.

Ngày đăng: 08/09/2013, 14:10

Hình ảnh liên quan

1. Giáo viên: Bảng ôn trong sách giáo khoa, sách giáo khoa 2.Học sinh:   Sách giáo khoa , bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt  - Giáo án lớp 1 (Tuần 13)

1..

Giáo viên: Bảng ôn trong sách giáo khoa, sách giáo khoa 2.Học sinh: Sách giáo khoa , bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt Xem tại trang 1 của tài liệu.
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… - Giáo án lớp 1 (Tuần 13)

Hình th.

ức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… Xem tại trang 2 của tài liệu.
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… - Giáo án lớp 1 (Tuần 13)

Hình th.

ức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… Xem tại trang 6 của tài liệu.
− Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt - Giáo án lớp 1 (Tuần 13)

ch.

bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt Xem tại trang 7 của tài liệu.
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… - Giáo án lớp 1 (Tuần 13)

Hình th.

ức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… Xem tại trang 11 của tài liệu.
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… - Giáo án lớp 1 (Tuần 13)

Hình th.

ức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… Xem tại trang 21 của tài liệu.
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… - Giáo án lớp 1 (Tuần 13)

Hình th.

ức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan