Tài liệu tham khảo dùng cho h/s 10

29 470 0
Tài liệu tham khảo dùng cho h/s 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T liệu dành cho lớp chuyên văn A T liệu tham khảo Bài phú sông Bạch Đằng Tửứ traọn thắng tiếng Ngô Quyền năm 938 đến nay, dòng sông Bạch Đằng đổi thay nhiều chỗ, hình ảnh trận thủy chiến oanh liệt sông Bạch Đằng in sâu tâm trí nhân dân ta từ đời qua đời khác Và nhớ đến sông Bạch Đằng nhớ đến thơ văn ca ngợi sông Bạch Đằng, ca ngợi trận thủy chiến, trận thủy chiến đời Trần Trong số thơ văn đó, phú Trương Hán Siêu, phú thứ sông Bạch Đằng, lên văn hay " không tiền khoáng hậu"? Đây phú cổ thể, có pha đối thoại liên ngân, nên sinh động Tất nhiên, với hạn chế nhân sinh quan cũ thời giờ, Trương Hán Siêu giới thiệu sơ qua lời nói bô lão ven sông, hình ảnh bô lão mờ nhạt: Trương Hán Siêu chưa thể có điều kiện để thấy hết vai trò quan trọng quần chúng, nói đến nhân tố người, tác giả nhấn mạnh đến lực lượng quần chúng, nhấn mạnh vai trò đạo nhà vua mà chưa nhấn mạnh sức hậu thuẫn vó đại quần chúng Tuy nhiên, mặt hạn chế tất yếu lịch sử không làm giảm giá trị to lớn phú mẫu mực này, phú đậm đà tính chất trữ tình, mà lại pha màu sắc anh hùng ca; khắc họa cảnh trí mỹ lệ Tổ quốc với tất hình bóng chiến công oanh liệt quân dân ta thời trước, đồng thời gợi lên cho chúng ta, em đất Việt ngày nay, hệ Hồ Chí Minh, học sâu sắc tâm bảo vệ bât giá cho trọn vẹn: "non sông gấn vóc" mà tổ tiên để lại cho Bùi Văn Nguyeõn Th dụ Vơng Thông Quaõn trung tửứ meọnh tập tác phẩm thể rõ chiến lược sách lược "mưu phạt tâm công" nghóa quân mà Nguyễn Trãi Tác phẩm có thư giao thiệp với tướng Minh, có biểu tấu gửi vua Minh có văn tấu cáo liệt thánh nhà Trần, Chiếu khuyên dụ hào kiệt Thư, biểu, tấu có tính chất đối ngoại giương cao cờ nghóa dân tộc, vừa tố cáo tội ác quân xâm lược kiên đánh chúng, vừa thuyết phục vua Minh, tranh biện với tướng giặc, nhằm giành thắng lợi chiến tranh cứu nước nhanh nhất, đỡ tổn thất nhất, đồng thời, sớm khôi phục bang giao bình thường với nhà Minh Tấu cáo, chiếu lệnh có tính chất đối nội cổ lệ tướng hiệu quân nhân nỗ lực giết giặc, lập công, kêu gọi hào kiệt giúp nước, cầu nguyện tổ tiên âm phù cháu diệt quân Minh, đem phúc thái bình muôn thû cho sinh dân Bùi Duy Tân Trong thư gửi Vương Thông, người huy quân xâm lược, Nguyễn Trãi đem hết tài hùng biện mình, để rõ tất bại địch Nguyễn Trãi kể rõ sáu điều tất bại sau: điều 1: quân địch ngày suy yếu; điều 2" viện binh bị tiêu diệt; điều 3" quân mạnh vua Minh phải điều lên phương Bắc để phòng quân Nguyên; điều 4: người dân Trung Quốc bị gánh nặng chiến tranh đè nén tỏ chán nản; điều 5: nội nhà Minh không hòa, xương thịt hại nhau; điều 6: (xin trích nguyên văn): "Nay ta dậy nghóa binh lòng, anh Su tầm ,biên soạn: Lê ngọc Mai T liệu dành cho lớp chuyên văn huứng heỏt sửực, quaõn só thành mỏi mệt khốn khổ, tự chuốc lấy bại vong" Biết Vương Thông mong chờ viện binh nên thư lại nhấn mạnh: "Cổ ngữ có câu: "Nước xa không cứu lửa gần" Giá viện binh có đến không ích cho bại vong" Cuối Nguyễn Trãi đưa vào cho Vương Thông: Như muốn kéo quân nước, cầu đường sửa xong, thuyền ghe sắm đủ, thủy lục hai đường, tùy theo ý muốn, quân khỏi cõi, yên ổn muôn phần" Phạm Văn Đồng Sau thời gian phòng ngự chuẩn bị lực lượng, từ vùng núi Thanh Hóa, nghóa quân Lê Lợi tiến công theo hướng Nghệ An Từ đầu năm 1425, nghóa quân bao vây thành Nghệ An Phương Chính Lí An cầm quân đóng giữ Quân giặc đóng cửa thành cố thủ, không dám giao chiến Nguyễn Trãi viết thư " Lại thư cho Phương Chính": Bảo cho mày ngược tặc Phương Chính biết : Ta nghe nói người danh tướng trọng danh nghóa, khinh quyền mưu Bọn mày quyền mưu chưa đủ, danh nghóa! Trước mày gửi thư cho ta, cười ta núp náu nơi rừng núi, thập thò chuột, không dám nơi đồng đất phẳng để đánh Nay quân ta đến nay, thành Nghệ An chiến trường Mày cho rừng núi chăng? Là bình nguyên chăng? Thế mà mày đóng thành bền giữ mụ già làm sao? Ta e bọn mày khoõng khoỷi caựi nhuùc khaờn yeỏm vaọy Cáo Bình Ngô Đặc trưng thể cáo xuất xứ văn Cũng hịch, thể văn cáo thể văn trị, mang mệnh lệnh vua, thay mặt triều đình ban xuống, có tên gọi mệnh lệnh, chiếu sách nói chung Trong sách Thượng thư Trung Quốc có chép việc vua Thang nhà Thương, xuất quân đánh vua Kiệt nhà Hạ, có ban xuống quân đội lời thề, gọi Thang thệ, đánh thắng Kiệt, ban lời cáo lúc trở đất Bằng, gọi Trang cáo Trong cáo vua Thang đó, đại ý là: “Ta vốn kẻ bình thường Vì vua Kiệt nhà Hạ có tội với trăm họ, nên trời sai ta đánh dẹp, dẹp xong, …v…v… Thể cáo vốn ban đầu viết theo thể văn xuôi cổ, nặng nề luận tuyết tự sự, sau, theo thể biền ngẫu, tiến bước theo thể tứ lục Thể tư lục thể văn biền ngẫu, gồm hai câu đối nhau, câu mười từ (chữ), chia làm hai vế, vế bốn từ, vế sáu từ Thí dụ hai câu dịch cáo Nguyễn Trãi: Đau lòng nhức óc / chốc mười năm trời/ Nếm mật nằm gai / há phải hai sớm tối/ Thể tứ lục không buộc phải có vần, đời Đường không buộc phải có niêm, đến đời Tống buộc phải có niêm đưa vào làm thể văn trường thi Cần phân biệt loại văn cáo thường ngày chiếu sách vua truyền thống vấn đề đó, với loại văn đại cáo nói kia, mang ý nghóa kiện trọng đại tuyên ngôn Cũng hịch, cáo thể văn hùng hiện, lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén, nội dung phải nịch, bố cục phải rõ ràng Bố cục đoa phảo nêu rõ : luận đề nghóa, từ đó, xác định tội trạng giặc đặc tả trỡnh chinh phaùt thaộng lụùi Su tầm ,biên soạn: Lê ngọc Mai T liệu dành cho lớp chuyên văn Bài Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi, viết thay cho Lê Lợi, có ý nghóa trọng đại tuyên ngôn độc lập, công bố ngày 17 tháng chạp năm Đinh Mùi ( tức đầu năm 1428), sau quân ta đại thắng trận Chi Lăng, diệt 15 vạn viện binh giặc, buộc Vương Thông phải mở cửa thành Đông Quan, chấp nhận phải rút quân nước, tôn trọng độc lập toàn vẹn lãnh thổ nước Đại Việt ta Cần lưu ý rằng: tính từ ngày 12 tháng chạp năm Bính Tuất (đầu năm 1407), lúc quân Minh chiếm thành đa Bang, vượt sông Hồng, tiến vào Đông Quan, ngày 12 tháng chạp năm Đinh Mùi (đầu năm 1428), lúc Lê Li thức làm lễ tống tiễn Vương Thông dinh Bồ đề (phía Gia Lâm, Hà Nội nay) 21 năm báo nói :“gây binh kết oán trải 20 năm” , 21 năm trường kì kháng chiến nhân dân ta từ Hồ Quý Li để nước, Lê Lợi khởi nghóa thành công Chính Lê Lợi chọn ngày 12 tháng chạp để làm lễ tốn tiễn Vương Thông, trước công bố Bình Ngô đại cáo có dụng ý chọn ngày lịch sử có ý nghóa sâu sắc mặt trị toàn thể nhân dân ta : ngày vẻ vang rửa vết nhục đời đời! Tùa TrÝch diƠm thi tËp Bài Tựa Hoàng Đức Lương vừa khẳng định tầm quan trọng việc sưu tầm thơ văn người xưa, vừa đánh thức ý thức người việc bảo tồn nến văn học dân tộc, đồng thời đảm bảo nội dung giới thiệu sách Tác giả thể nhiều mục đích Tựa không dài Thành công Tựa tạo nên ngôn ngữ sắc sảo, lối hành văn chân thực, logic tình cảm chân thành người viết Đây văn tiêu biểu cho thể Tựa, vừa đảm bảo tính khoa học, vừa văn học Tô Hiến Thành Toõ Hieỏn Thaứnh (?- 1179) laứ vũ đại thần tiếng nhà Lý Ông quê làng Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng (Hà Tây), làm quan đời Lí Anh Tông đến chức Thái phó, trông coi việc binh Năm 1142, Thân Lợi khởi nghóa vùng Thái Nguyen, tiến đánh nơi Ông cử cầm quân đánh, bắt Thân Lợi lạng Châu Năm 1159, tộc người miền tây Nam dậy, ông đem quân dẹp yên Năm 1160, ông giao việc tuyển chọn tướng só Năm 1167, quân Chăm-pa xâm lấn biên giới phía nam, ông cử cầm quân đánh Vua Champa xin rút quân tiếp tục giữ lệ phiên thần cũ Sau đó, ông giao trách nhiệm đảm đương việc nước, rèn luyện quân só, việc nhất dược chán chỉnh Năm 1175, Lí Anh Tông lập Long Trát làm Thái tử, vua đx di chiếu giáo cho ông giúp việc vua với mong muốn “công việc nhà nước thiết tuân theo phép cũ” Bà Thai hậu muốn làm việc phế lập, cho người đem vàng bạc đút lót cho vợ ông Ông nói với vợ : “Ta đại thần nhận mệnh tiên đế dặn lại giúp đỡ vua bé, lấy đút lót mà bỏ vua nọ, lập vua mặt mũi trông thấy tiên đế suối vàng!” Bà Thái hậu lại cho người gặp ông dỗ dành, ông trả lời:“ Làm việc bất nghóa mà giàu sang, kẻ trung thần nghóa só dám vui được! … Thần không dám lời” Bà Thái hậu đành Năm 1177, vua ba tuổi lên ngôi, ông phải lo việc nghiêm chỉnh, người quy phuùc Trần Thủ Độ Su tầm ,biên soạn: Lê ngọc Mai T liệu dành cho lớp chuyên văn Tran Thủ Độ (1194 – 1264) nhà trị lỗi lạc có công thành lập nhà Trần Ông sinh gia đình giả họ Trần, sớm tham gia vào quân đội Trần Tự Khánh, giúp vua Lí dẹp loạn trở lại kinh đô Năm 1224, ông Lí Huệ Tông phong chức Điện tiền huy sứ, Tri thành thị nội ngoại chủ quản Năm 1225, Lí Huệ Tông bị bệnh nặng, ông định tổ chức thay đổi triều đại việc đưa công chúa Chiêu Thánh tuổi lên làm vua Đầu năm 1226, ông lại tổ chức Đại hội điện Thiên An, trước bá quan văn võ Lí Chiêu Hoàng nhường cho chồng Trần Cảnh Nhà Trần thành lập (1226), ông giữ chức Thái sư, trông coi việc triều giúp vua Ông làm việc mình, sử cũ nhận định: “ Tuy học vấn tài lược người”, hòa giải xích mích dòng họ mình, dẹp yên lực lượng chống đối, chấn chỉnh máy nhà nước, củng cố quan hệ với thủ lónh dân tộc miền núi Đầu năm 1258 quân Mông Cổ kéo sang xâm lược Mặc dù 60 tuổi, ông tích cực tham gia vua lãnh đạo kháng chiến Tình căng thẳng, vua trần thuyền nhỏ đến hỏi ý kiến ông Ông khẳng khái đáp:“ Đầu chưa rơi xuống đất, xin Bệ hạ dừng lo” Không lâu sau, theo kế hoạch, quân ta phản công liệt điệt giặc Mông – Nguyên Năm 1263, ông theo lệnh vua tuần nguồn sông Lạng Sơn Tuổi già, sức yếu, năm 1264 , ông Vua truy tặng ông chức Thượng phụ Thái sư Trung Vũ đại Vương tự tay viết văn sinh từ ông để tỏ lòng thương tiếc Trong đời hoạt động nghiệp xây dựng củng cố triều đại Trần, Trần Thủ Độ thể sâu sắc lòng trung thành tuyệt đối mình, mà không tránh khỏi số việc khiến người đời lên án Đinh Xuân Lâm- Trương Hữu Quýnh Chun chøc ph¸n sù Truyện diễn tiến theo trình tiết xung đột, nổ từ đầu, tiếp tục gay gắt thêm đỉnh điểm từ mở nút giải Hành động kịch với kịch tính chi tiết, với kịch biến chỗ lề, rõ nét, khiến cho truyện, qua từng cảnh, không ngừng gây hứng thú cho người đọc Cho đến hình tượng bay bổng cuối lời ca ngợi lí tưởng, đẹp đẽ thấm thía Đức cương trực, lòng nghóa khí, gan chiến đấu truyện đến học nhân sinh quý báu Chủ đề bật truyện là ca ngợi trực thẳng Ngô Tử Văn gương tiêu biểu cho người tri thức nước Việt khảng khái, cương trực, dũng cảm chống lại ác để trừ hại cho dân Sự chiến thắng Tử Văn chiến thắng lẽ phải, công lí , thể niềm tin nhân dân lao động vào lẽ phải Ngô Tử Văn không sống lâu với câu chuyện, để lại tiếng thơm muôn đời trở thành quan phán ngự đền Tản Viên Chủ đề thể rõ lời bình cuối truyện Người kể muốn khẳng định rằng, người trực Ngô Tử Văn xứng đáng người cầm cân nảy mực Đó ướcmuốn chung nhân dân thời buổi xã hội đầy chuyện ngang tai trái mắt Bên cạnh đó, tác phẩm chóa mũi nhọn phê phán vào bọn xâm lược vạch trần mặt trái xã hội Giá trị “Truyền kì mạn lục” nội dung thực sâu sắc cảm hứng ca ngợi giá trị đạo đức truyền thống Những người có tính tốt đẹp Vũ Thị Thiết, Ngô Tử Văn trở sống giới thần thánh, họ thưởng xứng đáng cho phaồm Su tầm ,biên soạn: Lê ngọc Mai T liệu dành cho lớp chuyên văn caựch toỏt ủeùp cuỷa Tập truyện thể niềm tin mãnh liệt nhân dân lao động xưa, niềm tin vào chân lí bất diệt sống “ở hiền gặp lành” Håi trèng Cỉ Thµnh Lời bình hồi 28 Tam quốc diễn nghóa Mao Luân (cha) Ma Tôn Cương(con) : Người đời biết Vân Trường hàng Hán, không hàng Tào, khen tiết tháo, Dực Đức tiết tháo hơn… Bởi vua có anh em, nghóa vua đơn sơ tình anh em đoạn tuyêt Đã lấy lại công phẫn ghi tờ phiếu gài đai áo làm trọng, phải lấy lời thề chỗ vườn đào làm khinh Suy nghóa mà xem, Dực Đức vào cảnh bị vây núi Thổ Sơn đán vào lưỡi gươm giáo mà chết không chịu tòng quyền biến mà ăn cạnh nằm kề với tên giặc họ Tào Dực Đức bình sinh ghét Lã Bố, coi kẻ diệt luân tuyệt lí, trông thấy mặt chửi thằng ba họ Đối với Tào Tháo ghét giận Ghét Lã Bố đạo cha con, ghét Tào Tháo không trọng đạo vua Coi , Dực Đức thật đáng khen bậc hiếu tử trung thần Dực Đức đánh Từ Châu mà bị Vân Trường trách mắng Vân Trường nhờ Hứa Đô mà bị Dực Đức trách mắng, có đem nghóa lớn trách mắng anh em thật tình Ý nghóa Hồi trống CT (Giá trị đoạn trích) a Là kịch ngắn, sôi nổi, sinh động mang ý vị chiến trận, khí phách anh hùng - Thể đặc điểm nội dung tư tưởng đoạn trích: hồi trống quân hồi trống thu quân, hồi trống giải oan, hồi trống đoàn tụ - Biểu dương tính cương trực Trương Phi, khẳng định lòng trung nghóa Quan Công, ca ngợi tình nghóa “ vườn đào” anh em Lưu- Quan- Trương - HTCT cửa quan thứ sáu- cửa quan tình cảm- dựng lên nghi ngờ hiểu lầm,được giải gươm giáo đầu tướng giặc  Là ý vị Tam Quốc diễn nghóa T×nh cảnh lẻ loi Dũch Chinh phuù ngaõm, dũch giaỷ ủaừ chọn thẻ thơ song thất bát lục, thể thơ dân tộc có khả lớn việc thể tâm trạng nhân vật, tâm trạng buồn đau, sầu muộn Nữ só họ đoàn dịch thoát nội dung nguyên tác, thể chân thực nỗi buồn người thiếu phụ phương Đông, mãnh liệt, da diết, kín đáo Chinh phụ ngâm đánh dấu bước tiến vượt bậc ngôn ngữ văn học dân tộc Với tác phẩm này, tiếng Việt chứng minh khả diễn tả tư tưởng tình cảm cách sâu săc, tinh tế Với lòng thương yêu cảm thông sâu sắc với khát khao hạnh phúc đáng người thiếu phụ, tác giả dịch giả cất lên tiếng kêu nhân đạo, tiếng kêu phản đối chién tranh phi nghóa Thái độ phản chiến không bộc lộ trực tiếp song lại mạnh mẽ Chiến tranh cướp người hạnh phúc tuổi trẻ, chí mạng sống Vì chiến, có người vợ phải xa chồng, phải giam nỗi cô đơn, buồn tủi ngưồi chinh phụ Có người đón chồng trở tóc pha sương, may mắn Có người đau xót đón tin chồng không trở sau ngày mỏi moứn troõng ủụùi Su tầm ,biên soạn: Lê ngọc Mai T liệu dành cho lớp chuyên văn Vỡ gây dựng nỗi này” lời oán thán nặng nề Chinh phụ ngâm, lời oán không mạnh mẽ uất ưc oán trách Đó giá trị Chinh phụ ngâm Nhưng cao cả, tác phẩm tiếp nối xuất sắc cảm hứng nhân đạo văn học dân tộc, lần nữa, khao khát hạnh phúc chúnh đáng người phụ nữ chế độ phong kiến lại ủng hộ Đề tài thân phận người phụ nữ lại góp thêm tiếng nói đầy sức mạnh nhân văn Nguyễn Trọng Hoàn Nỗi sầu oán ngời cung nữ Neỏu Chinh phuù ngâm khúc có nguyên tác chữ Hán dịch Nôm tiếng nói độc thoại người chinh phụ mối “sầu vạn cổ” day dứt triền miên có mức triền miên có mức độ Cung oán ngâm khúc tiếng nói độc thoại khác lên đầy oán, réo rắt uất hận người cung nữ tài sắc bị bỏ rơi tuổi hoa niên Nàng có thời sủng nhanh chóng bị lãng quên mối tủi theo ngày tháng mà dâng lên, mà tràn ngập dày vò khôn xiết! Cảm hứng chủ đạo khúc ngâm đày đọa thên thảm, Nguyễn Gia Thiều có lần nhấn mạnh “Bỗng không mà hóa người vị vong” Người ý thức cách sâu sắc rằng: lẽ đời không đáng khổ mà phải chịu đựng mát thiệt thòi lớn Trên tâm trạng đó, nỗi buồn tủi diễn nhiều màu, vẻ làm xúc động lòng người nhiều hệ Đoạn trích khoảng khắc đời người cung nữ Đoạn thơ chủ yếu nói cảnh đêm Là tâm trạng cung nữ diễn trọn đêm”Đêm năm canh lầu sương vách quế” Ta cần biết thêm: Không phải lần tác giả viết cảnh đêm Xuyên suốt tác phẩm, lúc sủng “cái thân câu chõ”, người cung nữ thường mượn đêm để kí thác tâm cảnh ngộ vui buồn Nào “Cái đêm hôm đêm gì; Bóng dương lồng bóng đồ mi ngập trùng”; “Thừa ân giấc canh tà”… thỏa mãn khát vọng hạnh phúc ân thời vàng son Tiếp theo vô số cảnh đêm cung lạnh “Trong cung quế âm thầm bóng – Đêm năm canh trông ngóng lần lần”; “Lầu dãi nguyệt đứng ngồi vũ”;” Đêm năm canh tiếng lắng chuông rền”; “ Đêm năm canh lần nương vách quế”; “ Khi bóng nguyệt chông chênh trước ốc”; “ Đêm phong vũ lạnh lùng có một” …là đêm cô đơn ảo não Chúng ta thấy đêm dài mong nhớ:” Thức mây đôi lúc nhạt nồng – Chuôi Bắc Đẩu đông lại đoài” (Chinh phụ ngâm khúc); đêm trằn trọc thao thức “Tiếng gà văng vẳng gáy bom – Oán hận trông khắp chòm” (Thơ Hồ Xuân Hương) Thậm chí thảng vật vã “Khi tỉnh rượu , lúc tàn canh- Giật mình lại thương xót xa” (Truyện kiều)… Hẳn nhà thơ cổ điển thường chọn thời điểm nhân vật trữ tình dễ bộc lộ tâm Bút pháp tả tình Ôn Như “Thiên đoàn bách luyện, ngữ ngữ kinh nhân” (Lí Văn Phức) (Trăm nghìn lần luyện, câu đọc lên nghe đến ghê người) tạo nên ấn tượng réo rắt, xúc đòi hỏi gay gắt quyền sống, quyến hưởng hạnh phúc lứa đôi Giảng văn văn học Việt Nam, NXB GD, 1997) Su tầm ,biên soạn: Lê ngọc Mai T liệu dành cho lớp chuyên văn Bỡnh luaọn ve Kieu Nhửừng tay bình luận tồi cho người anh hùng Truyện Kiều Từ Hải âu hùm đâu có phải cuối chết đứng mà Người anh hùng Truyện Kiều Kiều cô gái chịu đau khổ bị vùi dập đống bùn chế độ suốt đời giữ trọn mối tình yêu Kiều cô đơn lũ yêu ma: Hoạn Thư, Sở Khanh, Khuyển Ửng, Khuyển Phệ… miếng mồi ngon cho tên đồ tể Mã Giám Sinh, Tú bà Kiều cao người đàn ông đx gặp Kim Trọng đắng cay yêu thương Thúc Sinh bao phen chà đạp Từ Hải nỗi niềm cố quốc tha hương Lời nói Kiều xúc động ta sống thời đại khác nụ cười sinh từ nước mắt nỗi đau hóa ca Trao duyªn Tế Hanh Trong thơ “Tâm nàng Thúy Vân” nhà thơ Trương Nam Hương bày tỏ cảm xúc: Xót thương lời chị dặn dò Mười lăm năm đắm đò xuân xanh Chị yêu lệ chảy đành Chớ em nước mắt đâu đành chàng Kim Ô chị ngồi im Máu biết chảy tim để hồng Lấy người yêu chồng làm chông Đời em thắt moọt voứng oan khieõn Su tầm ,biên soạn: Lê ngọc Mai Bài thơ kết luận: T liƯu dµnh cho lớp chuyên văn Em thaứnh vụù cuỷa chaứng Kim Ngoi ru giọt máu tượng hình chị trao Giấu đầy đêm nỗi khát khao Kiều ơi! Em biết yêu Đó lời tâm Thúy Vân, Kiều biểu tâm trạng xử nào, tìm hiểu “Trao duyên”, phần trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du E TƯ LIỆU Đoạn thơ cuối cảm giác trở Thúy Kiều từ cõi hư không Thời gian không thời gian tâm trạng, thời gian khách thể Trở với thực, Thúy Kiều xót xa chấp nhận phũ phàng định mệnh, chấp nhận “trâm gãy bình tan”, ‘tơ duyên ngắn ngủi”, “phận bạc vôi” Đoạn thơ dùng nhiều thành ngữ để nói tới “nhất thành bất biến” thay đổi, chuyển dời, ý thức tại, Kiều biết thương mình, oán hờn số phận Ngay lúc tưởng chừng Kiều buông xuôi, suy nghó nhân vật lại rẽ sang hướng khác: Ôi ! Kim lang Kim lang ! Thôi thiếp phụ chàng từ ! Câu thơ thực chất tiếng kêu thảng thốt, tiếng nấc nghẹn ngào người gái hoàn toàn tuyệt vọng Thúy Kiều sau cách xa Kim trọng mười lăm năm mười lăm năm ấy, không lúc nàng nguôi nhớ đến mối tình đầu Song có lẽ không cần phải đợi đến mười lăm năm Ngay ngày phải đau đớn « trao duyên » người đọc thấy tình yêu lòng người gái chia cắt Ở Trao duyên , phải ghi nhận thành công, bút lực sắc sảo tuyệt vời Nguyễn Du nghệ thuật miêu taỷ noọi taõm nhaõn vaọt E Tệ LIEU : Nỗi thơng Khoự khaờn lụựn nhaỏt ủoỏi vụựi Nguyeón Du bắt lòng thuỷ chung Kiều phải trải qua thử thách bi đát: Kiều phải làm Nói giữ gìn danh tiết với Kim Trọng, nhân cách tối thiểu người đàn bà xã hội cũ Kiều giữ cho khỏi bị mai được? Giản đơn Kiều chết Nhưng chết hết chuyện Nguyễn Du lại Kiều sống lại Nhưng sống lại, có nghóa chấp nhận lấy số phận nhục nhã Trong truyện thơ đương thời, dễ có Kiều làm việc Nguyễn Du không nhằm nặn Thuý Kiều để làm rạng danh cho nguyên lí đạo đức trừu tượng Kiều vốn người bình thường Nhưng người bình thường có lúc hành động liệt nữ, nêu gương cao hi sinh không bờ bến Không phải tà dâm dắt Kiều đến lầu xanh Tú Bà, mà đạo lí làm người, lòng hiếu nghóa biến Kiều thành miếng mồi ngon bọn bán thịt buôn người Khó khăn Nguyễn Du để Kiều phải “sống làm vợ khắp người ta” mà giữ nhân phẩm Kiều có ý thức sa đoạ mà rơi vào: Su tÇm ,biên soạn: Lê ngọc Mai T liệu dành cho lớp chuyên văn Maởt daứy daùn gioự sửụng Thaõn bướm chán ong chường thân Đối với lễ giáo phong kiến, giản đơn buộc tội Kiều, cho kẻ làm Kiều nết, tà dâm, vô loại Nhưng lời lẽ để biện hộ cho Kiều hùng hồn nỗi đau đớn, dằn vặt Kiều: Khi tỉnh rượu lúc tàn canh Giật mình lại thương xót xa Vơi nỗi xót xa dường ấy, với ý thức thân phận mình, Kiều đủ quyền gạt khỏi vòng nhân loại Kiều không mơ ước trở lại sống sạch, trở lại với quê hương, với gia đình, với người yêu Những lần “nhớ nhà” Kiều có sức vang dội sâu xa người đọc không khinh bỉ Kiều Lê Đình Kị Trun KiỊu Qua học “Truyện Kiều” tác giả Nguyễn Du nêu đặc điểm chủ nghóa nhân đạo - Chủ nghóa nhân đạo tư tưởng lấy người làm gốc Việt Nam có từ xưa Thế kỉ XVIII chiến tranh liên miên, sưu thuế nặng nề, kỉ cương xã hội bị đói nát, người bị chà đạp, luồng tư tưởng xuất giới trí thức Họ tiếp thu truyền thống nhân đạo văn chương sáng tạo tác phẩm thể tư tưởng nhân đạo chủ nghóa Đó tác phẩm “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm”, “Truyện Kiều”, “ Văn chiêu hồn”, thơ Hồ Xuân Hương - Chủ nghóa nhân đạo Việt Nam thời trung đại không sâu nhấn mạnh nhiều khía cạnh giải phóng cá tính mà nhấn mạnh lòng thương người, thương thân, oán số phận, phản kháng áp người, Nguyễn Du với Truyện Kiều, thể rõ nội dung a) Từ sống thân, chứng kiến cảnh đời bất hạnh, cộng cới nhìn thấu cõi, Nguyễn Du viết tác phẩm thể cảm thông, chia sẻ với đau khổ kiếp người a1 Người nông dân: * “Sở kiến hành” (Những điều trông thấy) đối lập với sống vua , quan trạm Tây Hà a2 Người nghệ só * “Thái Bình mại giả ca”, “Người đàn bà gảy đàn thnàh Thăng Long” a3 Người hồng nhạn bạc phận khái quát thành “phận đàn bà” * “Độc Tiểu Thanh kí” ( đọc kí Tiểu Thanh) * Thúy Kiều (“Truyện Kiều”) a Hàng viên lữ trung thành * Khuất Nguyên (Phản chiêu hồn) a Thương kiếp người * Văn chiêu hồn b) Nguyễn Du khẳng định quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc, đồng cảm với ước mơ công lí (báo oaựn , traỷ aõn) Su tầm ,biên soạn: Lê ngọc Mai T liệu dành cho lớp chuyên văn b Truyện Kiều * Ca ngợi tình yêu tự Kiều – Trọng * Đòi quyền sống cho người cách miêu tả thân phận người bị vùi dập, ý thức người trước nhân phẩm bị hủy hoại * Dựng lên thiên bạch nhật phiên tòa xét xử, báo oán trả ân b “Độc Tiểu Thanh kí”, “Sở kiến hành” * Bất công ngang trái, kiếp người họ quyền hưởng sống hạnh phúc no đủ c Nguyễn Du lên án lực tàn bạo c Bọn quan tham, lại nhũng, kẻ nịnh hót * Từ tổng trọng thần trở xuống đến quan xử “Có ba trăm lạng việc xong” trở xuống đến bọn sai nha bắng nhắng tàn ác, đểu cáng * “Tần cối tượng” (Tượng Tần Cối) – kẻ nịnh thần * Bọn buôn thịt bán người (Truyện Kieu) B Một số viết Trao duyên Trao duyờn, em hỏi, chị thưa “Lạy thưa”, “gửi lạy” tình chưa đoạn tình! Sao “trao”, “gửi” mà “tình chưa đoạn tình”?Cảm xúc lý giải qua việc phân tích tâm trạng bi kịch Kiều đêm “trao duyên” Trước tiên, hiểu Vân đôi chút, lẽ Vân trực tiếp đối thoại, khơi gợi chuẩn bị cho Kiều bộc lộ tâm Người ta hay nói nàng Vân “vơ tư”(?) có lẽ chỗ này: nhà vừa mắc oan, “thong dong” chút, chị Kiều một đèn khuya: “Dầu chong thấm đĩa, lệ tràn thấm khăn” em Vân khơng chống quy luật sinh lý có “giấc xuân” êm đềm!Song đến trao duyên, bắt đầu ta nghe Vân “ân cần hỏi han” chị, ta lại nghĩ Vân chưa hẳn vơ tình, điều hỏi chứng tỏ cô hiểu đời, đời “dâu bể đa đoan”, biến động khôn lường Cô biết nỗi oan mình, oan “một nhà” mà nghĩ “để chị riêng oan”, cô ngủ mà cô biết chị “ngồi nhẫn tàn canh, nỗi riêng cịn mắc mối tình chi đây?”.Nguyễn Du khéo đặt: Vân hỏi chị trước, hỏi vừa đủ mà “trúng đích”, hỏi thể tất “nhân tình”!Và suốt trao duyên, Vân hỏi lần, mà nghe Vậy Vân hay chứ, cô tỏ “biết chuyện” khơi gợi, tạo hội cho chị Kiều bày tỏ, bày tỏ chị Kiều: Hở môi thẹn thùng Chị buộc phải trao duyên – duyên vợ chồng với Kim Trọng cho em! Chuyện ấy, “hở môi ra” thẹn.Biết thẹn mà phải nói, nói trao, tình đến chị phải thổ lộ thật, thổ lộ hết em.Thật lòng chị “đương thổn thức đầy”, “còn vương vấn mối chưa xong”, thật lịng chị ngượng, mà điều băn khoăn day dứt trắng đêm nay, chị gửi lời thành thật: Để lịng phụ lịng với Ấy gút tâm trạng bi kịch trao duyên vừa vấn đề “ức xúc” đặt cho chị, cho em giải quyết.Vân thương chị, cảm nhận tâm, tình đó, hẳn lờ mờ thấy chị có u cầu với Thúy Kiều thật khó nói, mà lại khó nói phi núi Su tầm ,biên soạn: Lê ngọc Mai 10 T liệu dành cho lớp chuyên văn nhiờu ngi trai trận hệ số phận chinh phụ héo hon tựa cửa chờ chồng, mặt khác xác nhận nhu cầu nói lên tiếng nói tình cảm ý thức quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ đời trần Khơng có khác hơn, khả mở rộng diện đề tài, khai thác sâu sắc giới tâm hồn người, xác định nguồn cảm xúc tươi khẳng định giá trị nhân văn cao mà khúc ngâm đem lại, đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc giai đoạn văn chương kỷ XVIII tiến trình phát triển chung văn học dân tộc Nguồn: Tạp chí nghiên cứu VH, tháng 11/2006 Vin Vn hc Nỗi sầu oán ngời cung nữ Quê hương nhà thơ Nguyễn Gia Thiều (1741-1798) thôn Liễu Ngạn, tổng Liễu Lâm, phủ Thuận An, xứ Kinh Bắc (nay thuộc xã Ngũ Thái, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh), thuộc trung tâm Phật giáo cổ, từ ngàn năm xưa vốn danh với tên Luy Lâu, sau trở thành đình tổ thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi Một điều cần ý khơng khí thời đại tác động mạnh mẽ tới đời sống tâm linh Nguyễn Gia Thiều Bản thân ông sinh lớn lên vào giai đoạn tàn suy phối trị vua Lê - chúa Trịnh, sau Lê - Tây Sơn cuối khẳng định vương triều Tõy Sn Âõơõ Nguyn Hu Rừ rng hon cnh xã hội tao loạn, trăn trở tìm đường nguồn sáng tư tưởng vận dụng, để cơng kích nhau, để tổng hợp, chuyển hố tới hình thức cao hơn, dung hồ mong tìm đến an mặt tư tưởng Sống giai đoạn tư trào tư tưởng cú biu hin tỡm ng Âõơua tingÂõơ, nh ngh s ưu thời mẫn Nguyễn Gia Thiều không lựa chọn lời hoà giải đời sống tâm linh theo cung cách Trong va động nhiều chiều, nguồn tư tưởng cốt lõi hấp dẫn, tạo đồng cảm sâu sắc nơi ơng Phật giáo Xem xét toàn tác phẩm Cung oán ngâm khúc thấy cảm quan Phật giáo bộc lộ trước hết tần số xuất đậm đặc từ ngữ, thuật ngữ phản ánh quan niệm đời sống nhà Phật nước dương, lửa duyên, bể khổ, bến mê, bào ảnh, mối thất tình, tuồng ảo hố, kiếp phù sinh, thiền, cửa Phật, hoa đàm đuốc tuệ, túc trái, tiền nhân hậu Ở đây, giới hạn cụ thể đoạn trích Cung ốn ngâm khúc (câu 209-244) sách Ngữ văn 10 - Nâng cao, Tập II (Nxb Giáo dục, H, 2006) lại thấy Nguyễn Gia Thiều thể sâu sắc tâm trạng người cung nữ cô đơn, thất vọng, chán chường đến tận Tâm trạng sầu oán từ cảm giác đơn độc trước thời gian tàn tạ, mênh mang "thức ngủ thu phong", "chiều ủ dột", "chiều nhạt vẻ thu", "giá đông", trống trải trước không gian "trong cung quế âm thầm bóng", "phịng tiêu lạnh ngắt đồng", "thâm khuê vắng ngắt tờ", "tin mong nhạn vắng", "tiếng lắng chng rền", khơng cịn tìm thấy đâu niềm vui sống đời thường "tranh biếng ngắm", "mt bun trụng", "bun mi Su tầm ,biên soạn: Lê ngọc Mai 15 T liệu dành cho lớp chuyên văn nỗi", "ngán trăm chiều" dẫn niềm thương thân, trách giận số phận, trách giận thực tại: Hoa bướm nỡ thờ Đang tay muốn dứt tơ hồng - Bực muốn đạp tiêu phịng mà Bên cạnh nhạy cảm với biểu tượng mùa thu bóng đêm trở thành nỗi ám ảnh nặng nề, thê lương, ảm đạm tâm tư người cung nữ: - Đêm năm canh trơng ngóng lần lần - Lầu đãi nguyệt đứng ngồi vũ - Đêm năm canh, tiếng lắng chuông rền - Lạnh lùng thay giấc cô miên, - Mùi hương tịch mịch, bóng đèn thâm u - Đã than với nguyệt lại rầu với hoa - Đêm năm canh lần nương vách quế, Cái buồn dễ giết Rõ ràng thời gian tự thân bao hàm nỗi đơn, trống vắng, thời gian chìm giấc ngủ đơn (hay giấc ngủ đơn chìm dịng thời gian lạnh lùng vô vọng), thời gian kết tụ khơng có hoạt động người mà khung cảnh tranh tĩnh vật Mùi hương tịch mịch, bóng đèn thâm u Đặc điểm tạo nên tính đối lập sâu sắc thời gian thời gian khứ, thực hôm mơ tưởng thời xa xôi tạo nên nghịch lý thấy thời gian qua nhanh - thời gian "vô cảm", khác lại thấy thời gian trơi q chậm - thời gian "chết mịn" Tồn trạng thái cảm xúc thời gian vừa mâu thuẫn vừa thống với chúng sản phẩm hoàn cảnh, khác phân hoá trạng thái tâm lý, tình cảm Đến mức độ định, nội dung trữ tình thơng qua cảm nhận thời gian mà lên tiếng kết án kẻ dồn người vào tình đơn, bế tắc, hết nguồn vui: Đêm năm canh lần nương vách quế, Cái buồn dễ giết Giết chẳng lưu cầu, Giết u sầu, độc chưa! Trên phương diện nghệ thuật, cách thức cảm nhận biểu thời gian tâm trạng đặc biệt có ý nghĩa việc mơ tả nỗi lịng người cung nữ nhận thức xã hội, nhân sinh Tồn khối mâu thuẫn Su tầm ,biên soạn: Lê ngọc Mai 16 T liệu dành cho lớp chuyên văn chuyn i thnh nghch lý biểu thời gian tâm trạng, thời gian nghệ thuật: người mơ tưởng khứ tương lai; hy vọng tương lai vòng khép trở với khứ, mong thời khứ Trên tất hình tâm trạng người cá nhân cịn biết đơn sống với "chiếc bóng", "một mình", "hoa này", "cái buồn này", "xe có dở dang không?", cá nhân tự ý thức "con người thừa", vô vọng, đánh ngã nỗi buồn hàm chứa nuối tiếc, bực dọc, day dứt, bất bình: - Một đứng tủi ngồi sầu, Đã than với nguyệt lại rầu với hoa - Hoa bướm nỡ thờ ơ, Để gầy thắm, để xơ nhị vàng Có thể nói thêm rằng, thấp thống đằng sau tiếng nói bi kịch người cung nữ ý thức phản kháng, tố cáo chế độ cung nữ, mơ hồ nghĩ quyền sống làm người, quyền hưởng hạnh phúc ước vọng đổi thay: Đang tay muốn dứt tơ hồng, Bực muốn đạp tiêu phịng mà ra! Xét phương diện ngơn từ nghệ thuật, đoạn thơ sử dụng nhiều từ Hán Việt điển tích khiến câu thơ trở nên hàm súc, uyên bác, trang trọng Tác giả khai thác lối thơ song thất lục bát uyển chuyển, sinh động, tạo nên nhịp điệu gợi cảm, bâng khuâng man mác Từng đôi câu thơ thất ngôn (bảy chữ) tạo nên đăng đối kết hợp với thể thơ lục bát truyền thống thường kết thúc câu thứ tám với ngân vang, bâng khuâng, day dứt Mặt khác, với đoạn thơ có 36 câu số lượng tính từ thể sắc thái tình cảm xuất đậm đặc: âm thầm, lạnh ngắt, ủ dột, bâng khuâng, vẩn vơ, vắng ngắt, chiều nhạt, lạnh lùng, tịch mịch, thâm u, khắc khoải, ngẩn ngơ, thờ Tất điều làm nên hình thức nghệ thuật mang âm hưởng buồn thương, phản ánh sâu sắc nỗi sầu oán người cung nữ trước đời ý thức thân phận người cá nhân, qua khát vọng địi quyền sống khẳng định giá trị nhân văn cao Cung ốn ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều khơng tác phẩm tiêu biểu bậc cho thể loại ngâm khúc mà đồng thời tác phẩm xuất sắc văn học dân tộc giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII - đầu kỉ XIX, có vị trí quan trọng chương trình giảng dạy từ bậc phổ thông tới ngành văn trường cao đẳng đại học Viết Cung oán ngâm khúc, Nguyễn Gia Thiều không viết riêng đời bất hạnh người cung nữ mà thơng qua bộc lộ phẫn uất, bất bình trước xã hội đương thời Tác phẩm Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều lớn lao tác giả cm nhn Su tầm ,biên soạn: Lê ngọc Mai 17 T liệu dành cho lớp chuyên văn c ni au thời đại, gián tiếp phát khẳng định quyền sống, hưởng hạnh phúc người phụ nữ đời trần Có thể nói, ý nghĩa lọc, ý nghĩa nhân thi phẩm Cung ốn ngâm khúc diện người nhà thơ nhân cách lịch sử, tâm trạng bi kịch, trở thành biểu tượng cho khát vọng nhân văn nỗi khắc khoải xã hội đòi hỏi cn c i thay, phỏt trin./ Dàn ý phân tích Nỗi thơng I GII THIU: V trớ on trích: Từ câu 1229 -1248 tác phẩm "Truyện Kiều" Chủ đề: Đoạn trích bi kịch thực trạng trớ trêu Thúy Kiều lầu xanh Qua đó, tác giả ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn Kiều, xa ngợi ý thức sâu sắc nàng phẩm giá II PHÂN TÍCH: Cuộc sống lầu xanh Thúy Kiều: Bốn câu thơ đầu - Sử dụng từ ngữ ước lệ văn thơ cổ: Bươm lả ong lơ, gió cành chim, .==> Hình ẩnẩn dụ - tượng trưng ==>tả cảnh sống thực khơng gây cảm giác dung tục - Hình thức đối xứng, câu thơ: " Cuộc say đầy tháng/ Trận cười suốt đêm" ; " Sớm đưa Tống Ngọc/Tối tìm Tràng Khanh" kết hợp với hình thức tách từ để tạo thành cụm từ mới: " Bướm lả ong lơi" ===> Cách dùng từ sáng tạo Nguyễn Du cụ thể hóa hình ảnh chốn lầu xanh dập dìu khách làng chơi ===> Hoàn cảnh sống Kiều chốn lầu xanh Nỗi đau Kiều chốn lầu xanh: a/ Bối cảnh để Kiều tự bộc lộ tâm trạng: - Không gian: Ở lầu xanh - Thời gian: Đêm tàn canh => Sau lúc tỉnh rượu, Kiều giật nhận độc => chất lương thiện sống lại - Giật mình: Không phải trạng thái sinh lý => lương tâm => tự cảm thấy hổ thẹn, đau đớn * Nghệ thuật: + Cách ngắt nhịp 3/3 câu 1, 2/4/2 câu + Điệp từ "mình" => thể tâm trạng khắc khoải b/ Kiều tự so sánh quãng đời mình: - Nghệ thuật: + Đối lập: > < mặc người > < riêng + So sánh: "tan tác hoa" + Ẩn dụ: "phong gấm rũ là" + Điệp từ, câu hỏi cảm thán: "Mặt sao, thân sao, sao, " + Tách từ: "dày gió, dạn sương" - "bướm chán, ong chường" => Thực trạng phũ phàng đè nặng, bao trùm, chôn vùi khứ tươi đẹp Kiều + Cảnh đầy đủ: phong, hoa, tuyết, nguyệt Su tầm ,biên soạn: Lê ngọc Mai 18 T liệu dành cho lớp chuyên văn + Cuc chi phong phỳ: cầm, kỳ, thi, họa ===>Đoạn thơ lời độc thoại nội tâm Thúy Kiều: Xót thương cho thân phận Từ " Xn" khơng phải mùa xuân, tuổi trẻ mà để hạnh phúc lứa đôi Trong sống lâu xanh Kiều thấy nhục nhã, trơ lỳ, vô cảm Hai câu thơ cuối: - Từ vui gượng: Cố gắng vui, gượng vui ===> Câu thơ kết thể toàn tâm trang T Kiều ===> Tiếng nói chung người bất hạnh bị đẩy vào hoàn cảnh bất hạnh, éo le III KẾT: Qua đoạn trích, tác giả thể tâm hồn cao đẹp với bao khát vọng Kiều Từ đó, ta thấy chất tàn bạo xã hội phong kiến đày đọa, làm tan vỡ hạnh phúc, ước mơ người.Thúy Kiều rơi vào bi kịch đời, qua bộc lộ đẹp cao tâm hồn nàng Qua gợi cho học sinh thấy bạo tàn xã hội phong kiến chà đạp người, người phụ nữ - Sử dụng nghệ thuật ước lệ nên thể suy nghĩ nhân vật không mang nét tầm thường, dung tục, mà chân thực, xúc động Trao duyªn Đoạn trích Truyện Kiều có nhan đề "Trao duyên" gồm 34 câu (từ câu 723 đến câu 756) in sách giáo khoa môn Văn lớp 10 Đây đoạn thơ mở đầu đời lưu lạc đau khổ Thúy Kiều Khi Vương Ông Vương Quan bị bắt có kẻ vu oan, Thúy Kiều phải bán cho Mã Giám Sinh để lấy tiền đút lót cho quan lại cứu cha em Đêm cuối trước ngày theo Mã Giám Sinh, Thuý Kiều nhờ cậy Thuý Vân thay trả nghĩa, lấy Kim Trọng Nhan đề đoạn trích Trao duyên trớ trêu thay cảnh trao duyên thơ mộng đôi nam nữ mà ta thường gặp ca dao xưa Có đọc hiểu được, "Trao duyên", gửi duyên, gửi tình cho người khác, nhờ người khác chắp nối mối tình dang dở Thúy Kiều trước phút dấn thân vào quãng đời lưu lạc, bán cứu cha, nghĩ khơng giữ trọn lời đính ước với người yêu, nhờ cậy em Thúy Vân thay gắn bó với chàng Kim Đoạn thơ khơng có chuyện trao dun mà cịn chất chứa bao tâm tư trĩu nặng Thúy Kiều Mở đầu đoạn thơ câu tâm Thúy Kiều, mối tình với chàng Kim Kể ra, với người xưa, mối tình thiêng liêng Thúy Kiều Kim Trọng thường giấu kín lịng người ta thổ lộ với người thứ ba Vậy mà, đây, Thúy Kiều phải bộc lộ tất với Thúy Vân Hơn nữa, nàng phải lạy em lạy ân nhân, bậc bề trên, phải nói với em lời lẽ nhún nhường gần van v: Cy em, em cú chu li, Su tầm ,biên soạn: Lê ngọc Mai 19 T liệu dành cho lớp chuyên văn Ngi lờn cho ch ly ri s tha Không phải nhờ mà cậy, chị nhờ em giúp chị với tất lòng tin chị Nhờ em gửi gắm vào em Bao nhiêu tin tưởng thiêng liêng đặt vào từ cậy ấy! Cũng khơng phải nói mà thưa, kèm với lạy Phải thiêng liêng đến mức có "thay bậc đổi ngôi" hai chị em Nguyễn Du thật tài tình, đọc thấu tất nỗi lịng nhân vật Nỗi đau khổ khơng giữ trọn lời đính ước với chàng Kim buộc Thúy Kiều phải nói thật, nói hết với em, phải giãi bày tất Bởi khơng có cách khác phải nhờ em Gánh tương tư đâu có nhẹ nhàng gì, mà đường đứt gánh, mà không đau khổ Nhưng, gánh nặng vật chất san sẻ được, nhờ người khác giúp đỡ được, gánh tương tư mà nhờ người khác giúp đỡ điều thấy xưa Vì vậy, Kiều phải cậy em, phải lạy, phải thưa, nàng hiểu nỗi khó khăn, tế nhị gánh nặng Rõ ràng, Thúy Vân phải hi sinh tình yêu để giúp chị Trong hồn cảnh bi thương mình, Thúy Kiều khơng trao dun mà cịn trao nỗi đau cho em gái Tuy nhiên, Thúy Vân vốn gái vơ tư, thơ ngây gia đình họ Vương lúc vạ gió tai bay, Thúy Kiều phải giành cho phần hi sinh lớn hơn; khơng hi sinh tình yêu mà hi sinh đời để cứu cha, cứu em Trao duyên cho em dễ trút gánh nặng? Bao nhiêu kỉ niệm mối tình đầu, kỉ niệm đẹp đẽ thời ạt trở Những kỉ vật thiêng liêng nàng giữ, minh chứng cho tình yêu nàng với chàng Kim, dễ phút chốc lại phải trao sang tay người khác, cho dù người em gái mình? Tình u đơi lứa vốn có chút ích kỉ bên trong, lẽ thường tình Chiếc thoa với tờ mây, Phím đàn với mảnh hương nguyền vốn kỉ vật riêng Thúy Kiều, kỉ vật có ý nghĩa tượng trưng cho hạnh phúc nàng Bây giờ, kỉ vật thiêng liêng ấy, nàng phải trao cho em, khơng cịn riêng nàng mà trở thành chung ba người Đau xót buộc phải cắt đứt tình riêng thành chung! Biết Thúy Kiều trao cho em với tất lịng tin cậy tình ruột thịt, với tất thiêng liêng tình yêu với chàng Kim Nàng thuyết phục em khéo làm sao: Ngày xuân em cịn dài, Xót tình máu mủ, thay lời nước non Chị dù thịt nát xương mòn, Ngậm cười chín suối cịn thơm lây Trên hết chị với em tình máu mủ; tình máu mủ nỡ chối nhau? Vì vậy, suốt từ đầu đến cuối đoạn thơ khơng thấy lời nói Thúy Vân Thúy Kiều người dốc bầu tâm sự, nàng phải dốc cạn với em thản Nàng tưởng tượng đến lúc chết, oan hồn trở lẩn quất bên chàng Kim Khi đó, âm dương cách biệt, có chén nước mi gii Su tầm ,biên soạn: Lê ngọc Mai 20 T liệu dành cho lớp chuyên văn c mi oan tình Lời tâm mà thương! Cuối đoạn thơ nàng tưởng nói với người u Nỗi lịng ngổn ngang tâm sự, cịn trăm nghìn điều muốn nói với chàng, khơng kể cho xiết muôn vàn ân nàng với chàng; không giữ trọn lời thề nguyền với chàng, nàng đành gửi chàng trăm nghìn lạy Nàng gọi Kim Trọng tình qn, nàng xót xa cho dun phận tơ duyên ngắn ngủi, nàng tự coi người phụ bạc Thật đau khổ biết bao: trao duyên rồi, nhờ em trả nghĩa cho chàng Kim mà nỗi buồn thương chất chứa lòng nàng Kiều Phải chăng, lần Nguyễn Du thể quy luật tâm lí người: đong mà lắc vơi, nhưng: sầu đong lắc đầy thế! Tình dun có cố tình dứt bỏ cịn vương tơ lịng Cuối đoạn thơ, Kiều giãi bày hết nỗi khổ tâm riêng với em, nhờ em trả nghĩa cho Kim Trọng đau khổ tình dun tan vỡ tâm trí nàng khơng ngi Vẫn cịn mang nặng nợ tình với Kim Trọng, biết phận bạc, Thúy Kiều phải lên đau đớn: Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang! Thôi thiếp dã phụ chàng từ đây! Phải tiếng thơ kêu xé lòng mà sau nhà thơ Tố Hữu nói thay bao người, bao hệ! Đoạn thơ, trừ câu đầu tâm với Thúy Vân, trao duyên cho Thúy Vân, thực chất đoạn độc thoại nội tâm Thúy Kiều Với nghệ thuật thể tài tình, Nguyễn Du giúp người đọc nhìn thấu tâm trạng đau khổ Thúy Kiều Càng hiểu nàng bao nhiêu, ta thương nàng nhiêu, cảm phục nàng nhiêu Bởi người ta hi sinh thứ tình u, cịn nàng lại hi sinh tình u chữ hiếu Điều chẳng đáng cảm phục sao? Nỗi thơng Th thỏch ln nht v cng bi đát Thúy Kiều hồn cảnh mà nàng bị đẩy vào: làm kĩ nữ chốn lầu xanh Nói đến giữ gìn danh tiết với Kim Trọng, hoàn cảnh ấy, nhân cách tối thiểu người đàn bà xã hội cũ Kiều làm để giữ cho khỏi bị mai được? Làm để viết thực tế – thực tế cảnh “sống làm vợ khắp người ta” mà thể nhân cách nhân vật, bộc lộ thái độ trân trọng, cảm thơng, nói lên đau khổ, thương thân phận nhân vật? Tài nghệ thuật độc đáo, nhìn vượt thời đại đặc biệt tinh thần nhân đạo mẻ Nguyễn Du thể trọn vẹn đoạn trích “Nỗi thương mình” “Rường cao rút ngược dây oan Làm cho khc hi chng qua vỡ tin Su tầm ,biên soạn: Lê ngọc Mai 21 T liệu dành cho lớp chuyên văn T lỳc gia ỡnh gp bin c, phi bán chuộc cha, trao duyên lại cho em Thúy Vân, Kiều trải qua 15 năm lưu lạc, 15 năm ấy, Kiều gặp phải bao lọc lừa lần Thúy Kiều bị lừa đau đớn có lẽ lần nàng bị Mã Giám Sinh lừa bán đến lầu xanh Nó bước ngoặt bẻ ngang đời Thúy Kiều rẽ sang hướng khác Rơi vào tay Tú Bà, Kiều rút dao định tự tử khơng thành Ở lầu Ngưng Bích, Kiều lại mắc bẫy Sở Khanh, bị Tú Bà đánh đập tơi bời, đến mức phải rên lên: “Thân lươn bao quản lấm đầu, lòng trinh bạch từ sau xin chừa” Tiếp tháng ngày ê chề nhục nhã nàng vai trò kĩ nữ - gái làng chơi, đem thân ngọc trắng ngà mua vui cho kẻ tiền háo sắc Nguyễn Du ghi lại tâm trạng Kiều thời gian Có điểm cần ý từ đầu nguyên tác Thanh Tâm tài nhân trọng tâm đoạn này: mặt ca kể thân phận Thúy Kiều từ gia biến đến bị Sở Khanh lừa phải đồng ý tiếp khách, mặt khác tập trung vào lời dạy Tú Bà nghề kĩ nữ Đến Nguyễn Du, cách xử lí nghệ thuật có thay đổi hồn tồn Gốc rễ cách xử lí nghệ thuật độc đáo cách nhìn mẻ chủ nghĩa nhân đạo mẻ nhà thơ Từ câu thứ đoạn trích, trước đặt tên “Những nỗi lòng tê tái” Trong sách giáo khoa mới, “Nỗi thương mình” vẻn vẹn 20 câu nói lên tất nỗi tê tái Kiều quan trọng đoạn trích thể tiếng nói nhân văn sâu sắc tiến bộ: ý thức thân phận, phẩm giá nàng Kiều – ý thức thương thân, xót thân lần xuất văn học trung đại Việt Nam Có toán “nan giải” đặt với Nguyễn Du: tác giả muốn tố cáo cách sâu sắc nơi vùi dập Kiều, thân phận Kiều Đó hình ảnh thu nhỏ xã hội phong kiến mà Kiều sống với tất nhơ nhớp, mục ruỗng Cái khó là: nói cảnh lầu xanh cho miêu tả thực khơng gây phản cảm với độc giả, không hạ thấp nhân vật, thể nhân cách, phẩm giá nhân vật cảm thông nhà thơ Nguyễn Du thành công với xử lí nghệ thuật độc đáo Đoạn trích có kết cấu lơgíc với diễn biến tâm trạng: đoạn đầu giới thiệu tình cảnh trớ trêu Kiều, “khi tỉnh rượu… biết có xn gì” sâu vào tâm tình, nỗi niềm Kiều cảnh sống ấy, đoạn cuối tả cảnh để cực tả tâm trạng cô đơn, ý thức thân phận, phẩm giá Kiều Bốn câu thơ đầu đoạn thơ thực tàn nhẫn mà Kiều phải chịu đựng: chốn lầu xanh với đặc trưng nó: “Biết bao bướm lả ong lơi Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm Dập dìu gió cành chim Sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Trường Khanh” Bút pháp ước lệ tượng trưng sử dụng nhuần nhuyễn đến mức trở thành công cụ nghệ thuật đắc lực Bởi thực tế, phải gọi thật tên Kiều đoạn trích gái lầu xanh Một loạt từ ngữ ước lệ đủ để thơng báo tình cảnh thân phận Kiều – bốn câu đầu này, nhân vật không miêu tả trực tiếp: “bướm lả ong lơi, say đầy tháng, trận cười suốt đêm” in tớch in Su tầm ,biên soạn: Lê ngọc Mai 22 T liệu dành cho lớp chuyên văn c: lỏ gió cành chim”, “Tống Ngọc, Trường Khanh” – chung cho loại khách làng chơi phong lưu Nguyễn Du tìm góc nhìn cách xử lí nghệ thuật đặc biệt: viết cảnh lầu xanh lại dùng từ hình ảnh nhã Cách xử lí nghệ thuật giúp tác giả vượt qua vấn đề nan giải, mặt tả thực, không né tránh thực cảnh sống thực tế nhân vật chính, mặt khác giữ chân dung cao đẹp nhân vật Thúy Kiều, qua thể thái độ cảm thông, trân trọng mà tác giả dành cho nhân vật Thái độ quán tác phẩm Quan sát kĩ chi tiết nghệ thuật mà Nguyễn Du cố ý bày nhận thấy mâu thuẫn ẩn chứa bên cảnh tượng Những từ “đầy tháng, suốt đêm” từ số nhiều, cho thấy nhộn nhịp lầu xanh, nơi mà Tú Bà “ăn nên làm ra”, lầu xanh chốn vào dịp “được mùa”, “đắt khách” Cái xấu sức bòn rút tất giá trị người Lầu xanh trở thành nơi chôn vùi số phận Kiều Cảnh lầu xanh thực chất phần tranh XHPK Trung Quốc thời Minh – Thanh thu nhỏ, thời đại mà Nguyễn Du sống, cuối kỉ 18 đầu kỉ 19 Xã hội nói đến qua tác phẩm thời: Phủ Chúa Trịnh, Hoàng Lê thống chí, Cung ốn ngâm… Phép đối xứng kết hợp với nghệ thuật tách từ, đảo từ sáng tạo Nguyễn Du Đối xứng nhỏ thiết lập cách tách hai từ ghép để tạo thành cụm từ mới, có tác dụng tăng thêm, cụ thể hóa nét nghĩa: lầu xanh, bọn khách làng chơi vào dập dìu, nhộn nhịp Tiếp theo đối xứng câu thơ: Cuộc say đầy tháng/ trận cười suốt đêm; Sớm đưa Tống Ngọc/ tối tìm Trường Khanh… kết hợp với từ số nhiều: đầy tháng, suốt đêm diễn tả xô bồ, gấp gáp sống ăn chơi, nhốn nháo, dung tục Thường người ta dùng từ “trận” để nói trận đánh, trận mắng chửi khơng nói “trận cười” Bản thân cách dùng từ đủ cho thấy nỗi ê chề, ép buộc, đày đọa mà Kiều phải chịu đựng Nguyễn Du tái hoàn cảnh Thúy Kiều đối lập nghiệt ngã: bên nước mắt Thúy Kiều – bên say, trận cười triền miên Do bốn câu thơ đầu, chưa miêu tả trực tiếp, người đọc thấy Kiều bị lốc vơ hình, bị buộc vào cảnh sống nhơ nhớp nơi nhà chứa Hiện thực nghiệt ngã mà nhân vật phải trải qua, mở thân phận bẽ bàng người kỹ nữ Nguyễn Du “bọc lụa” cho cảnh sống thứ ngôn ngữ ước lệ tài tình: ước lệ theo thành ngữ dân gian, ước lệ theo điển tích làm cho hồi tưởng kiếp sống đớn đau Kiều trở nên tao nhã Bởi có hồi tưởng diễn tả sống chân thật nội tâm nhân vật, thể nỗi đau, bật phẩm giá chịu đựng giày vò đáng thương nhân vật Đằng sau câu thơ lòng cảm thông, trân trọng mà tác giả dành cho Thúy Kiều Bốn câu thơ đầu đặt tình tâm trạng Ở lầu xanh có nhiều người đàn bà, họ an tâm, yên phận cam chịu với nghề nghiệp để kiếm sống, trớ trêu thay Kiều lại nhân phẩm đỗi cao đẹp, tâm hồn trắng, hoa từ cảnh sống “êm đềm trướng rủ che” nhiên bị ném vào bùn nhơ, xót xa hồn cảnh “giật mình” đầy nhân bản: Su tầm ,biên soạn: Lê ngọc Mai 23 T liệu dành cho lớp chuyên văn Khi tnh ru, lỳc tn canh Giật mình lại thương xót xa Khi phong gấm rủ Giờ tan tác hoa đường Mặt dày gió dạn sương Thân bướm chán ong chương thân Mặc người mưa Sở mây Tần Những biết có xn gì” Bắt đầu từ “giật mình” đoạn thơ mở tranh tâm cảnh – nói cách khác chân dung tự họa tinh thần Thúy Kiều Vẫn không gian lầu xanh, thời gian lúc “tỉnh rượu, tàn canh” – đêm khuya thời gian tâm trạng Tại thời điểm khác? Bởi triền miên “cơn say, trận cười”, “bướm lả ong lơi”, khách làng chơi dập dìu tối ngày, đến tàn canh Kiều có thời gian để sống với tâm trạng thực Thời điểm có lẽ thời điểm dành riêng cho tâm trạng người phụ nữ Hồ Xuân Hương nhân vật trữ tình “tự tình” khoảnh khắc thế: “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ hồng nhan với nước non” Cái “giật mình” nói lên tất nỗi niềm Kiều: thảng thốt, ngạc nhiên, bẽ bàng, xót xa cho thân phận mình, tự ý thức chua chát cảnh ngộ trớ trêu, nhục nhã sở trỗi dậy nhân cách đẹp Nhịp điệu thơ biến đổi, từ 2/2/2 4/4 chuyển sang 3/3 cân đối diễn tả bước thời gian, đến câu bát, nhịp thơ lại đột ngột thay đổi, phá cách 2/4/2 – nhịp thơ thể thảng “Giật mình lại thương xót xa” Câu thơ chứa đựng hai biến thái, hai nét tâm trạng tiêu biểu Kiều hoàn cảnh éo le nàng “Giật mình” thể tâm trạng thảng thốt, lặp lại lần từ “mình” khiến âm điệu câu thơ trở nên nặng nề, tiếng nấc đan xen với tiếng thở dài, tiếng nấc nghẹn ngào, đau đớn “Giật mình” ý thức ban đầu “thương mình”, “xót xa” lại ngẫm lại Giật nhục nhã, đớn đau, Kiều lần tưởng khứ, khứ nhắc đến qua câu thơ lại nhấn mạnh qua nhiều câu thơ liên tiếp, níu giữ, bám riết cách liệt ghê tởm “Thương mình” dường mạch cảm xúc xun suốt tồn đoạn trích (chọn làm tên đọan trích) Nguyễn Du nhân vật đau đớn nhận Nếu trước trước mộ Đạm Tiên, Kiều thương cảm, thương người mà khóc lên đây, tình cảnh trớ trêu – sống với thân phận trước Đạm Tiên, Kiều cịn biết thương cho dường đủ sức để khóc thương cho số kiếp bèo bọt Ngay cảm giác tự phải thương lấy đủ làm nên bi kịch Cái “thương mình” vừa thể cô độc đến tuyệt đối, vừa thể tủi phận cực Kiều, vừa thể ý thức cá nhân mãnh liệt Bản thân từ “mình” thứ ý thức cá nhân phát biểu rõ ràng Trước Nguyễn Du, có người phát biểu Hồ Xuân Hương cho ngi ph n Su tầm ,biên soạn: Lê ngọc Mai 24 T liệu dành cho lớp chuyên văn bẽ bàng thân phận qua hình tượng: trơ “cái hồng nhan”, “chiếc bách”, chém cha “cái số hoa đào”… chưa thể trực tiếp Nguyễn Du Nhưng trớ trêu xót xa thay, lần “mình” mà đơn, vắng lặng biết Đó tiếng lịng Kiều phát lại dội lại, người nói người nghe âm hưởng tự thương thân xót xa, nhói lên vết thương, nỗi đau thường trực, cộng hưởng tạo cho câu thơ dư ba da diết Rồi âm điệu thương thân hồi ức dội về, hồi ức tươi sáng va đập thực tăm tối đọa đày: “Khi phong gấm rủ Giờ tan tác hoa đường Mặt dày gió dạn sương Thân bướm chán ong chường thân” Một loạt câu hỏi tu từ kết hợp với câu cảm, với hình ảnh đối lập diễn tả thảng Kiều thực số kiếp Tự Kiều đến khơng thể hiểu q khứ lại thay đổi nhanh Có qui luật tâm lí chán chường với tại, người ta thường chạy trốn vào khứ tươi đẹp, Kiều hồi tưởng khứ khứ ngắn ngủi không đủ để cứu vớt nàng khỏi thực đau buồn Ngay kết cấu câu thơ thể điều đó: câu nói q khứ lại liền sau ba câu tả thực phũ phàng Sự đối lập gay gắt khứ thực Nguyễn Du cực tả loạt biện pháp nghệ thuật đặc sắc Cụm từ “bướm chán ong chường” (hô ứng với “bướm lả ong lơi” trên) “dày gió dạn sương” hai sáng tạo từ Nguyễn Du: đảo trật tự tách từ Các đối xứng cụm từ, câu phép đối câu thơ nối tiếp nhau: Khi sao… Giờ sao… Mặt sao… Thân sao… Sự đối xứng đào sâu thêm nỗi xót xa, mở rộng thêm đối xứng “mình” “mình” tạo nên đối lập hai cực đời: sướng khổ, bình n dập vùi sóng gió Hai từ “khi” “giờ” hai khoảng thời gian đối xứng mà đó, Kiều tiếc xưa chừng lại thấy thê thảm chừng Những từ ngữ tương phản gay gắt: phong gấm rủ là/tan tác; dày gió/dạn sương; bướm chán/ong chường… cách so sánh: “như hoa đường” gợi lên đối lập tuyệt đối khứ thực, cá nhân hoàn cảnh Nếu “bướm lả ong lơi” tả khách quan bên - bọn đàn ơng tiền háo sắc “Bướm chán ong chường” lại tâm trạng chán chường, mỏi mệt, ghê sợ thân nhân vật bị đẩy vào hoàn cảnh sống nhơ nhớp Nhưng có lẽ điều mà Nguyễn Du muốn nhấn mạnh câu thơ tố cáo lột trần trực tiếp xã hội thối nát mà đề cao giá trị người, đề cao khát khao đáng tình yêu hạnh phúc Từ “xuân” vậy, không mùa xuân, tuổi trẻ, mà hạnh phúc lứa đơi, tình u Trong sống “làm vợ khắp người ta”, Kiều thấy nhục nhã, trơ lì vơ cảm Cả trường tự vựng nói cảnh lầu xanh, bên cạnh lại trường từ vựng nói tâm trạng, nỗi đau Kiều – thân câu chữ mang đầy ý Su tầm ,biên soạn: Lê ngọc Mai 25 T liệu dành cho lớp chuyên văn ngha v mt s i lp, mâu thuẫn giằng xé Kiều tiếng nói nhân phẩm gào thét thực Đoạn thơ lời than câu hỏi đối thoại nội tâm Thúy Kiều? Là lời than hay câu hỏi gợi lên ấn tượng cô độc Đoạn thơ đậm chất ngôn ngữ nửa trực tiếp, lời tác giả thể giọng điệu, suy nghĩ nhân vật, lời độc thoại nội tâm Điều cho thấy nhân vật ý thức sâu sắc sống tủi nhục, đau khổ Đó tự ý thức sâu sắc phẩm giá, nhân cách thân, quyền sống thân, khát khao muốn thoát khỏi đời kĩ nữ Nếu Kiều tác phẩm Thanh Tâm tài nhân người nhập tâm tốt học tiếp khách Tú Bà, với đầy đủ ngón nghề Kiều Nguyễn Du: ghê sợ Đó chỗ thể tinh thần nhân đạo mẻ Nguyễn Du: xót xa cho nhân vật, ơng ném tiếng nói gay gắt: tài sắc trở thành hàng, phương tiện giải trí bọn tiền háo sắc, lầu xanh nơi người Kiều bị đày đọa Bị chi phối thuyết “tài mệnh tương đố” Kiều Nguyễn Du suốt đời ý thức quyền sống hạnh phúc chưa hưởng chúng cách trọn vẹn Tuy nhiên, lên tiếng khẳng định nhân vật ý thức quyền sống người, đóng góp Nguyễn Du tư tưởng văn học lúc Cùng thời có Hồ Xuân Hương, Nguyễn Gia Thiều, Đoàn Thị Điểm nói đến điều đến Nguyễn Du có tầm khái quát hơn: “Đau đớn thay phận đàn bà; lời bạc mệnh lời chung” Sống cảnh trụy lạc, truy hoan ngày đêm, sớm tối Kiều biết có đau buồn tủi nhục Cái bi kịch lớn Kiều ý thức phẩm giá cá nhân mạnh, không cho nàng lòng, cam chịu với thực tại, lúc Kiều văng vẳng tiếng thét đòi nhân phẩm, đòi thoát khỏi chốn đoạn trường Cũng trước lầu Ngưng Bích, thân phận gái lầu xanh, trước cảnh vật, Kiều người mang đầy tâm trạng: “Địi phen gió tựa hoa kề Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu Địi phen nét vẽ câu thơ Cung cầm nguyệt nước cờ hoa Vui vui gượng kẻo Ai tri âm mặn mà với ai?” Kiều chưa hòa hợp với cảnh ngộ: Mặc người mưa Sở mây Tần Những biết có xn gì” Từ khát khao tình yêu, hạnh phúc chân thực, Thúy Kiều nghĩ đến hành động giải tỏa nỗi lịng Nàng tìm đến tranh thiên nhiên tươi đẹp, có đủ: phong – hoa – tuyết – nguyệt, tranh sinh hoạt có đủ: cầm – kì – thi – họa Nêu lên cảnh thiên nhiên đẹp đẽ, tao nhã, nên thơ lại giễu cợt, mỉa mai, chua chát Vì dù ngụy trang khéo đến mấy, che đậy chất nhơ nhớp, bẩn thỉu bên chốn “bn thịt bán người” Đoạn thơ đồng thời hướng vào tâm trạng Kiều: Kiều ln phải Su tÇm ,biên soạn: Lê ngọc Mai 26 T liệu dành cho lớp chuyên văn tỏch mỡnh thn hai na: mt người bề vui gượng, giả tạo người thực, sống để xót xa lúc canh tàn Cảnh khơng thể vui lịng người nặng trĩu nỗi tê tái Cảnh đặt cố tình thành giả tạo Khi gió tựa hoa kề, cung cầm thi họa, lúc nỗi đau dâng đầy nghẹn ứ lòng nàng Ý thức nhân phẩm trỗi dậy lại bị giày xéo, khiến nàng không nguôi bẽ bàng, nhục nhã thân phận Hai từ “đòi phen” lặp lại tám câu thơ thể rõ nỗi đau thường trực, chưa lúc dằn vặt Kiều Nỗi sầu Kiều lan tỏa sang cảnh vật “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Câu thơ quen mà lạ, Nguyễn Du khái qt tâm lí chung người thành qui luật, nói lên mối quan hệ gắn bó ngoại cảnh tâm cảnh Thực Truyện Kiều, lấy thiên nhiên để miêu tả tâm trạng người, Nguyễn Du vận dụng hai cách: thiên nhiên hô ứng thiên nhiên đối ứng Hô ứng: cảnh buồn tâm trạng Đối ứng: cảnh đẹp, tao nhã, sáng mỉa mai, chế giễu, dằn vặt nhân vật Dù tương đồng hay tương phảm mục đích cuối để nhấn mạnh, lột tả đầy đủ, xác xúc động giới nội tâm – vốn giới khó khám phá nhân vật Chiều sâu ý thơ nhìn đầy chất nhân văn nhà thơ Tìm cách giải cho khỏi nỗi buồn đau, Kiều tìm đến thiên nhiên cảnh buồn lịng nàng chẳng ngi; tìm đến thú chơi tao nhã chơi nhạt lịng nàng chẳng có bạn tri âm Kiều hốt hoảng nhìn lại thực quanh lần nữa, có đủ Phong hoa tuyết nguyệt nàng thấy vô cảm, lạc lõng? Kiều lệch hẳn khỏi chốn bùn nhơ Thân xác trở thành hàng hóa, đồ chơi, thân mà xã hội lầu xanh lấy tâm trạng Kiều trơ lại vô cảm, ghê sợ tâm hồn cao mà xã hội không cướp “Vui gượng” nói lên tất lệch pha, lạc lõng, cô độc mâu thuẫn, bế tắc không lối Kiều trước hồn cảnh Sự ln ln dằn vặt mâu thuẫn lại nét đẹp nàng Tâm này, tâm trạng này, Kiều Thanh Tâm tài nhân khơng có “Ai tri âm mặn mà với ai” Sống cảnh nhơ nhớp, phải tiếp khách làng chơi, trải qua say, trận cười quanh năm suốt tháng, phải lả lơi… điều bất đắc dĩ, Kiều không muốn chí khơng tưởng tượng đời lại bi kịch Giữa chốn lầu xanh mà đồng tiền lên ngơi, có bao kẻ đến đi, lại sau với Kiều rã rời, đau đớn thể xác tâm hồn Ấy mà chỗ cho câu chuyện tri âm, tri kỉ? Dễ hiểu sau Từ Hải đến lầu xanh với mắt khác người nhìn Kiều lòng tri kỉ, Kiều “cảm khái” đến Thì ra, sâu thẳm cõi lịng, Kiều ln mong ngóng lịng, người hiểu mình, mong chờ hạnh phúc thực Một lần ngôn ngữ nửa trực tiếp lại khiến cho câu thơ có lớp nghĩa sâu sắc Sự lẻ loi Kiều lẻ loi Nguyễn Du Sự khát khao tri âm Kiều na ná lòng Nguyễn Du trước mộ Tiểu Thanh với câu hỏi cháy lòng: “Bất tri tam bách dư niên hậu Su tầm ,biên soạn: Lê ngọc Mai 27 T liệu dành cho lớp chuyên văn Thiờn h h nhõn khp T Như” Cũng câu chuyện tri âm mà Nguyễn Du sau để Kim Trọng nói câu xác Kiều ngày hội ngộ: “Như nàng lấy hiếu làm trinh Bụi cho đục vay” Hoặc lời nhận xét: “Chữ trinh có ba bảy đường” Trước có nhiều nhà nghiên cứu, nhà văn tỏ khắt khe việc xét đoán Kiều nhiều cách gọi: đĩ, tà dâm… Nguyễn Du giữ lại cốt lõi câu chuyện “nơm na mách q” mình, ý thức, số phận, lòng Nguyễn Du khơng né tránh việc nói thân phận nhân vật kĩ nữ chống bùn nhơ cách ơng miêu tả phân tích tâm lí cách tàn nhẫn (từ dùng Phan Ngọc): nhân vật tự soi mình, tự đau khổ giày vị Câu nói Kim Trọng thể lòng rộng mở Kim Trọng Nguyễn Du – nhà thơ có lịng nhân đạo vượt xa cách nhìn đầy kì thị xã hội phong kiến để nhìn người phụ nữ rơi vào thân phận bị xã hội coi thường Bản thân đoạn trích khơng nói lên quan niệm chữ “trinh” Thúy Kiều, ngược lại, tồn nói lầu xanh nhơ nhớp mà Kiều phải chịu đựng, phải trải qua, biết nhục nhã, ê chề chống lại Sẽ tốt cho Kiều nàng chấp nhận số phận (vì Kiều Tú Bà rao giá cao – chứng tỏ gái lầu xanh đắt giá: Lầu xanh rủ trướng đào, treo giá ngọc cao phẩm người) Đằng Kiều sống đau đớn, xót xa, ý thức phẩm chất, “giật mình” “thương mình” khơn ngi Tuy nhiên mà người đọc nhận sau lòng trinh bạch nàng sau câu chữ, thể gương mà cần mưa gột rửa bụi mờ, lên sáng vô ngần Khơng nói chữ “trinh”, phẩm giá Kiều mà làm lên điều với tất trân trọng, khơng lịng mà tài nghệ Nguyễn Du Đặc sắc nghệ thuật tồn đoạn trích “Nỗi thương mình” nghệ thuật tả nội tâm nhân vật bao gồm: bút pháp ước lệ, tả cảnh ngụ tình, hình ảnh đối lập, ngơn ngữ nửa trực tiếp, biện pháp đối xứng với mật độ dày đặc 20 câu thơ Thành cơng Nguyễn Du chỗ chọn góc nhìn, cách xử lí nghệ thuật vừa tinh tế, lạ lại vừa thể cho màu sắc thi pháp trung đại Nổi bật phép đối tinh diệu: Tiểu đối cấu trúc bốn chữ dùng phổ biến: bướm lả/ong lơi, gió/cành chim, dày gió/dạn sương… Tiểu đối phạm vi câu thơ: Cuộc say…, sớm đưa…tối tìm…, tỉnh rượu, lúc tàn canh… Đối câu thơ lục bát: Khi sao…giờ sao…, mặc người… Đối khổ thơ câu với như: đòi phen… đòi phen Nguyễn Du mạnh dạn vượt khuôn khổ “văn dĩ tải đạo” để đề cao tôi, đề cao ý thức cá nhân người Truyện Kiều truyện thương thân, xót thân thấm thía Nguyễn Du khơng ngần ngại đề cập đau, tâm trạng ê chề, khát khao hạnh phúc thực sự, ý thức nhân cách người phụ nữ chốn lầu xanh Ở góc độ đó, đoạn trích tiếng kêu cu ca nhng ngi b dỡm Su tầm ,biên soạn: Lê ngọc Mai 28 T liệu dành cho lớp chuyên văn xung ỏy xó hi Nột mi ch nghĩa nhân đạo Nguyễn Du ý đến thân phận cá nhân Lần văn học trung đại, người ta biết “xót thân” Nguyễn Du người tìm đến chia sẻ tình cảm này, tạo nên trào lưu nhân văn chủ nghĩa: Hồ Xuân Hương, Nguyễn Gia Thiều, Đoàn Thị Điểm… Cuộc phục hưng văn học dân tộc có điểm giống phục hưng Văn học phương Tây kỉ 19: khám phá người cá nhân, người trần “Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn”, biết đau khổ trước thân phận thực tại, biết ê chề, bẽ bàng nhơ nhớp, biết thương lấy biết khát khao tình u, hạnh phúc, khát khao giữ gìn nhân phẩm – bi kịch, nỗi đau Kiều đồng thời vẻ đẹp đáng quí nhân vật Nếu khơng có nỗi đau ấy, bi kịch tinh thần ấy, Kiều nàng Kiều “sắc sảo mặn mà”, nàng Kiều thân cho trinh tiết, cho đẹp ngng vng, trõn trng ca Nguyn Du Su tầm ,biên soạn: Lê ngọc Mai 29 ... xúc” đặt cho chị, cho em giải quyết.Vân thương chị, cảm nhận tâm, tình đó, hẳn lờ mờ thấy chị có u cầu với Thúy Kiều thật khó nói, mà lại khó nói phi núi Su tầm ,biên soạn: Lê ngọc Mai 10 T liệu. .. liệu dành cho lớp chuyên văn c: lỏ giú cnh chim, Tng Ngc, Trng Khanh – chung cho loại khách làng chơi phong lưu Nguyễn Du tìm góc nhìn cách xử lí nghệ thuật đặc biệt: viết cảnh lầu xanh lại dùng. .. tử, vua đx di chiếu giáo cho ông giúp việc vua với mong muốn “công việc nhà nước thiết tuân theo phép cũ” Bà Thai hậu muốn làm việc phế lập, cho người đem vàng bạc đút lót cho vợ ông Ông nói với

Ngày đăng: 08/09/2013, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan