Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu chi nhánh quảng nam

66 89 0
Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu   chi nhánh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời biết ơn chân thành tới thầy giáo Hoàng Hà, nhờ sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình của thầy em đã có được những kiến thức quý báu về cách thức nghiên cứu vấn đề cũng nội dung của đề tài, từ đó em có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp của mình Em cũng xin chân thành cảm ơn tình cảm và sự truyền thụ kiến thức của các thầy cô giáo khoa Tài chính – Ngân hàng, Trường Đại Duy Tân suốt quá trình em học tập và nghiên cứu Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Eximbank Việt Nam – chi nhánh Quảng Nam, em đã nhận được sự giúp đỡ và tạo điều kiện của Ban lãnh đạo ngân hàng, đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của các anh chị phòng Bộ phận tín dụng đã tạo điều kiện và giúp đỡ em rất nhiều thời gian thực tập Chính sự giúp đỡ đó đã giúp em nắm bắt được những kiến thức thực tế về các nghiệp vụ ngân hàng và công tác tín dụng Những kiến thức thực tế này sẽ là hành trang ban đầu cho quá trình công tác, làm việc của em sau này Vì vậy, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo ngân hàng, tới toàn thể cán bộ, nhân viên của ngân hàng về sự giúp đỡ tận tình của các cô chú, anh chị thời gian thực tập vừa qua Qua đây, em xin kính chúc ngân hàng ngày càng phát triển, kính chúc cô chú, các anh chị thành đạt các cương vị công tác của mình LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, khóa luận tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu của riêng Nội dung đề tài bao gồm kết quả và các bảng số liệu nêu bài viết là chính xác và trung thực với tình hình thực tế tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Eximbank Việt Nam- chi nhánh Quảng Nam Đà Nẵng,ngày…,tháng…,năm2017 CHỮ KY DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW Ngân hàng trung ương CVTD Cho vay tiêu dùng NQH CVTD Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng NQH Nợ quá hạn TSĐB Tài sản đảm bảo DSCVTD Doanh số cho vay tiêu dùng DNCVTD Dư nợ cho vay tiêu dùng Tên bảng biểu, biểu đồ CNVC Công nhân viên chức Bảng 2.1: Kết quả huy động vốn tại Eximbank chi nhánh Quảng Nam 2014 – 2016 Bảng 2.2: Kết quả hoạt động cho vay tại Eximbank chi nhánh Quảng Nam 2014-2016 Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh tại Eximbank chi nhánh Quảng Nam 2014-2016 Bảng 2.4: Tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng tổng dư nợ tại Eximbank chi nhánh Quảng Nam năm 2014 – 2016 Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ CVTD theo thời gian tại Eximbank chi nhánh Quảng Nam năm 2014-2016 Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ CVTD theo sản phẩm tại Eximbank chi nhánh Quảng Nam năm 2014 -2016 Bảng 2.7: Kết quả các hình thức đảm bảo tiền vay tại Eximbank chi nhánh Quảng Nam năm 2014- 2016 Bảng 2.8: Cơ cấu cho vay tiêu dùng có đảm bảo tài sản tại Eximbank chi nhánh Quảng Nam năm 2014-2016 Bảng 2.9: Tỷ trọng nợ quá hạn cho vay tiêu dùng tại Eximbank chi nhánh QuảngNam năm 2014-2016 Bảng 2.10: Cơ cấu nợ quá hạn cho vay tiêu dùng tại Eximbank chi nhánh Quảng Nam năm 2014-2016 Bảng 2.11: Tỷ trọng lợi nhuận cho vay tiêu dùng tại Eximbank chi nhánh Quảng Nam năm 2014 – 2016 Biểu đồ: Lợi nhuận CVTD của Eximbank chi nhánh Quảng Nam 20142016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NHTM 1.1 Cơ sơ lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 1.1.1 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Các Hoạt động bản của NHTM .3 1.1.1.2 Hoạt động cho vay của NHTM 1.1.2 Hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM 1.1.2.1 Khái niệm: 1.1.2.2 Đặc điểm của hoạt động cho vay tiêu dùng 1.1.2.3 Phân loại cho vay tiêu dùng 1.1.2.4 Vai trò của hoạt động cho vay tiêu dùng 12 1.1.3 Các nhân tố ảnh hương tới hoạt động cho vay tiêu dùng của các NHTM 14 1.1.3.1 Nhân tố khách quan 14 1.1.3.2 Nhân tố chủ quan 16 1.1.4 Các tiêu phản ánh mơ rộng cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại: 18 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP EXIMBANK QUẢNG NAM 22 2.1.TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU EXIMBANK 22 2.1.1 Giới thiệu về ngân hàng TMCP Eximbank Việt Nam 22 2.1.2 Giới thiệu về NHTM cổ phần Eximbank Việt Nam- Chi nhánh Quảng Nam 22 2.1.3 Quá trình hình thành và phát triển .22 2.1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý 24 2.1.5 Môi trường kinh doanh của NHTMCP Eximbank – chi nhánh Quảng Nam 26 2.1.5.1 Môi trường bên ngoài .26 2.1.5.2 Môi trường bên 28 2.1.6 Các dịch vụ chính 28 2.2 Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Eximbank Quảng Nam giai đoạn 2014-2016 29 2.2.1 Quy trình cho vay tiêu dùng của Eximbank Quảng Nam .29 2.2.2 Một số quy định về cho vay tiêu dùng ngân hàng Eximbank Quảng Nam 33 2.2.2.1 Đối tượng và điều kiện vay: 33 2.2.2.2 Các sản phẩm cho vay tiêu dùng: .36 2.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Eximbank Quảng Nam qua các giai đoạn 2014-2016: 37 2.2.3.1 Tình hình huy động vốn .37 2.2.3.2.Tình hình kết quả cho vay: 39 2.2.4 Doanh số cho vay tiêu dùng tại Eximbank Quảng Nam 42 2.2.4.1 Tỷ trọng doanh số cho vay tiêu dùng tổng dư nợ .42 2.2.4.2 Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời gian 43 2.2.4.3 Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo sản phẩm 43 2.2.4.4 Đảm bảo tiền vay tiêu dùng tại Eximbank Quảng Nam 44 2.2.4.5 Cơ cấu cho vay tiêu dùng có đảm bảo tài sản 45 2.2.4.6 Tỷ trọng nợ quá hạn cho vay tiêu dùng 46 2.2.4.7 Cơ cấu nợ quá hạn theo thời gian .47 2.2.4.8 Tỷ trọng lợi nhuận cho vay tiêu dùng .48 2.3 Đánh giá thực trạng cho vay tiêu dùng tại Eximbank Quảng Nam giai đoạn 2014-2016 .50 2.3.1 Kết quả đạt được: 50 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân .50 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI EXIMBANK QUẢNG NAM .52 3.1.Định hướng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng Eximbank chi nhánh Quảng Nam 52 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng .52 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Ngân hàng bán lẻ là loại hình ngân hàng chuyên phục vụ cho đối tượng khách hàng là cá nhân Các sản phẩm dịch vụ được cung cấp phổ biến bao gồm tiết kiệm, kiểm tra tài khoản, cho vay cá nhân, thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng và rất nhiều dịch vụ khác Một những sản phẩm chiếm tỉ trọng cao hoạt động của ngân hàng bán lẻ, đó là cho vay tiêu dùng CVTD đã xuất hiện các nước phát triển từ những năm 70 của thế kỉ trước Ở Việt Nam, hoạt động này mới được các ngân hàng thương mại chú ý khoảng 15 năm trơ lại đây, và hiện nay, là mảng thị trường tiềm mà tất cả các ngân hàng đều hướng tới Việt Nam với dân số khoảng 85 triệu người và mức thu nhập của người dân ngày càng tăng hứa hẹn sẽ là sân chơi bán lẻ rộng mơ cho các ngân hàng thương mại nói riêng và tất cả các tổ chức tín dụng nói chung Đối với Ngân hàng xuất nhập Việt Nam (Eximbank Vietnam), mơ rộng cho vay tiêu dùng là mục tiêu trước mắt và lâu dài của ngân hàng, nhằm mục tiêu phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ cũng giữ vững vị trí một những NHTM hàng đầu Việt Nam Chính vì vậy, đề tài “Giải pháp Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập - chi nhánh Quảng Nam.”đã được lựa chọn nhằm mục tiêu nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động cho vay tiêu dùng chi nhánh Eximbank Quảng Nam, từ đó đưa các kiến nghị và đề xuất để phát triển hoạt động này Mục tiêu nghiên cứu: - Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùng của các NHTM - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Eximbank Quảng Nam - Đề xuất giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng Eximbank Quảng Nam Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Căn cứ vào ba mục tiêu trên, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của công trình tập trung vào hoạt động cho vay tiêu dùng Eximbank Quảng nam năm 2014,2015, 2016 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NHTM 1.1 Cơ sơ lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại 1.1.1 Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại (NHTM) là một tổ chức trung gian tài chính nền kinh tế, thực hiện chức kinh doanh tiền tệ với nội dung bản là nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi đó để cho vay và cung ứng các dịch vụ toán Ngoài ra, NHTM còn thực hiện nghiệp vụ trung gian toán, trung gian tín dụng và thực hiện chức tạo tiền cho cho nền kinh tế thông qua chế mơ rộng tiền gửi Sự phát triển của hệ thống NHTM sẽ thúc đẩy sự phát triển của thị trường tài chính nói riêng và cả nền kinh tế nói chung 1.1.1.1 Các Hoạt động NHTM Theo khoản 9, điều 20, Luật các Tổ chức tín dụng năm 1997 Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ toán Như vậy, hoạt động bản của NHTM bao gồm hoạt động chính: huy động vốn, sử dụng vốn và cung cấp các dịch vụ tài chính Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thường từ các nguồn chính là tiền gửi của khách hàng (khách hàng có thể là các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội hoặc các NHTM khác), tiền vay từ NHTW và từ các tổ chức tín dụng, phát hành các công cụ nợ hối phiếu ngân hàng, chứng tiền gửi và các vốn nợ khác Tiền gửi là nguồn tài nguyên quan trọng nhất và chiếm tỉ trọng lớn nhất tổng nguồn vốn của NHTM Khi nhận tiền gửi của khách hàng, ngân hàng sẽ trả cho khách hàng một khoản lãi, hay còn gọi là khoản phí huy động vốn của ngân hàng Bên cạnh đó, nhằm thu hút khách hàng, ngân hàng còn cam kết cung ứng cho khách hàng gửi tiền các dịch vụ ngân hàng tiện ích, dịch vụ chuyển tiền hay dịch vụ ngân quỹ Tiền gửi là nguồn huy động vốn quan trọng nhất của NHTM Tuy nhiên, cần NHTM thường vay mượn thêm Tại nhiều nước NHTW thường quy định tỷ lệ giữa nguồn tiền huy động và vốn của chủ Do vậy, ngân hàng thường phải vay thêm từ NHTW, từ thị trường nợ và từ các tổ chức tín dụng khác để đáp ứng nhu cầu chi trả khả huy động bị hạn chế Hoạt động sử dụng vốn là hoạt động tạo thu nhập cho ngân hàng Hoạt động này bao gồm các hoạt động bản ngân quỹ, cho vay, đầu tư và trang bị các tài sản khác Một phần vốn ngân hàng huy động được đưa vào ngân quỹ, dưới hình thức tiền mặt két, tiền gửi tại NHTW hoặc tiền gửi tại ngân hàng khác Khoản mục này chiếm tỉ trọng nhỏ lại đóng vai trò quan trọng tổng tài sản của ngân hàng vì nó hạn chế rủi ro khoản, nâng cao uy tín của ngân hàng, tạo nền tảng vững chắc cho khả sinh lời của ngân hàng Chứng khoán là các tài sản tài chính các NHTM nắm giữ vì mục tiêu khoản và đa dạng hoá tài sản, mang lại thu nhập cho ngân hàng và có thể bán để gia tăng vốn cần thiết Tín dụng là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất phần lớn các NHTM, phản ánh hoạt động đặc trưng của ngân hàng, đó là cho vay Đây là nghiệp vụ cung ứng vốn của ngân hàng trực tiếp cho các nhu cầu sản xuất, tiêu dùng sơ thoả mãn các điều kiện vay vốn của ngân hàng Hoạt động này đem lại thu nhập cao cho ngân hàng rủi ro cũng rất lớn Một hoạt động bản khác của các NHTM là cung ứng các dịch vụ cho khách hàng Hệ thống NHTM càng phát triển thì số lượng và chất lượng dịch vụ cung ứng cho khách hàng càng tăng Trong xu thế nền kinh tế hiện đại, thu nhập các dịch vụ ngân hàng đem lại sẽ dần thay thế thu nhập từ hoạt động tín dụng, vốn được coi là nguồn thu nhập chính của ngân hàng Ngoài ra, NHTM còn tiến hành một số hoạt động kinh doanh khác kinh doanh ngoại tệ, chứng khoán, vàng bạc nhằm tạo tính khoản cho các loại sản phẩm tài chính này và đa dạng hoá danh mục tài sản của ngân hàng 1.1.1.2 Hoạt động cho vay NHTM Hoạt động cho vay của NHTM đời và phát triển dựa sơ khách quan mâu thuẫn vốn có của quá trình tuần hoàn vốn tiền tệ xã hội Đây có Các loại hình kinh doanh chứng khoán, cổ phiếu thì mới xuất hiện, chưa phát triển mạnh mẽ nguồn khách hàng vay vốn để chơi chứng khoán, đóng cổ đông chiếm tỷ trọng ít (4,5% năm 2014, 1,2% năm 2015 và 1,5% năm 2016) Đối tượng khách hàng vay vốn du học thì gần không có, thực trạng cho thấy, du học hiện tại có đối tượng: đối tượng thứ nhất là học sinh, sinh viên xuất sắc của các trường sẽ có suất học bổng để du học, đối tượng này thì không cần tới vay tiêu dùng để du học Đối tượng thứ là du học tài chính, đối tượng này thường rơi vào học sinh - sinh viên sống gia đình khá giả, nên việc vay tiêu dùng để du học đối với đối tượng này cũng không thật sự cần thiết Đây chính là nguyên nhân mà thời gian qua cho vay tiêu dùng có TSĐB tập trung chủ yếu tỷ trọng lớn vào cho vay bất động sản và động sản 2.2.4.6 Tỷ trọng nợ hạn cho vay tiêu dùng Chỉ tiêu Nợ quá hạn CVTD (NQH CVTD) Tổng nợ quá hạn Tổng dư nợ CVTD Tỷ trọng NQH CVTD/ Tổng NQH Tỷ trọng NQH CVTD/ Tổng dư nợ 2014 139 3.205,8 57.861 4,34% 2015 416 17.240,5 47.833 2,41% 2016 905 39.528,3 61.608 2,29% 0.0024% 0.0087% 0.015% CVTD Bảng 2.8 Tỷ trọng nợ hạn cho vay tiêu dùng Eximbank giai đoạn 2014-2016 (ĐVT: triệu đồng) (Nguồn : Báo cáo kết kinh doanh Eximbank Quảng Nam giai đoạn 2014-2016) Trong các năm 2014 – 2016 số nợ quá hạn đều tăng đột biến, kể cả nợ quá hạn CVTD lẫn tổng nợ quá hạn, điều này lại thể hiện rõ nét ảnh hương của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới từ năm 2015 tới nay, khiến cho việc kinh doanh của doanh nghiệp, cá nhân không được tốt Nền kinh tế trì trệ, ứ đọng, khiến các món vay tại ngân hàng trơ nên khó đòi, trơ thành nợ quá hạn Kèm theo với việc năm 2015 hoạt động tín dụng ngân hàng tăng trương mạnh, các ngân hàng đưa nhiều dịch vụ cạnh tranh hấp dẫn để thu hút khách hàng, vậy dư nợ quá hạn cũng tăng theo với sự mơ rộng tín dụng của ngân hàng 46 Tuy nhiên với nỗ lực, và chính sách nâng cao chất lượng CVTD của Eximbank nói chung và Eximbank Quảng Nam nói riêng, tỷ trọng nợ quá hạn CVTD so với tổng nợ quá hạn của toàn chi nhánh liên tục giảm so với các năm, đặc biệt rõ rệt là từ năm 2015 so với năm 2014 tỷ trọng này đã giảm 55,5% (từ 4,34% xuống còn 2,41%) Năm 2016 tỷ trọng này ổn định và có xu hướng giảm, không đáng kể (giảm từ 2,41% xuống 2,29%) Điều này đã cho thấy hoạt động CVTD là khá tốt, thậm chí ổn định các hoạt động khác thời đại mới Ngân hàng Eximbank Quảng Nam cần có phương hướng cũng các biện pháp để mơ rộng hoạt động CVTD thời gian tới 2.2.4.7 Cơ cấu nợ hạn theo thời gian Chỉ tiêu Tổng NQH CVTD NQH < 90 ngày NQH từ 91 - 180 ngày NQH từ 181 - 360 Năm 2014 TT Số tiền (%) 139 100 114,1 82,1 15,7 11,3 Năm 2015 TT Số tiền (%) 416 100 302,9 72,8 76,5 18,4 Năm 2016 TT Số tiền (%) 905 100 773,8 85,5 87,8 9,7 6,3 4,5 26,2 6,3 29 3,2 ngày NQH > 360 ngày 2,9 2,1 10,4 2.5 14,4 1,6 Bảng 2.8 Cơ cấu nợ hạn cho vay tiêu dùng Eximbank Quảng Nam giai đoạn 2014-2016 (ĐVT: triệu đồng) (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh Eximbank Quảng Nam giai đoạn 2014-2016) Dựa vào bảng số liệu ta nhận thấy: các năm, các khoản NQH tập trung chủ yếu nhóm nợ < 90 ngày, tỷ trọng các nhóm nợ 91-180 ngày và 181-360 ngày lần lượt giảm dần Tỷ trọng NQH không có khả thu hồi (>360 ngày) chiếm tỷ trọng rất nhỏ Lý là hoạt động CVTD chứa đựng nhiều rủi ro, vì thế ngân hàng cố gắng hoàn thành tốt khâu thẩm định, quản lý món vay và thu hồi nợ đến hạn đó nhiều trường hợp trả nợ đúng hạn theo quy định của Ngân hàng So với năm 2014, tỷ trọng NQH của năm 2015 có khác biệt đáng kể, tỷ trọng nhóm NQH < 90 ngày giảm xuống còn 72,8% các nhóm NQH 91-180 ngày tăng lên 18,4%; NQH 181-360 ngày tăng lên 6,5% và nhóm NQH không có 47 khả thu hồi tăng nhẹ lên 2,5% Năm 2015 có nhiều các biến động tài chính Chính vì lẽ đó, các doanh nghiệp, cá nhân nước gặp khó khăn, các khoản vay của toàn chi nhánh nói chung, cũng các khoản vay tiêu dùng rơi vào tình trạng nợ quá hạn Với nỗ lực của ban lãnh đạo chi nhánh cũng của toàn bộ đội ngũ cán bộ, nhân viên, tỷ trọng NQH CVTD năm 2015 cũng được kiểm soát và hạn chế mức tối đa (NQH CVTD/ tổng NQH năm 2015 giảm từ 4,34% xuống 2,41%) Thể hiện rõ nét điều này ta có thể nhận thấy sang năm 2016 số NQH dài ngày giảm một cách tuyệt đối, chủ yếu là nhóm NQH < 90 ngày (chiếm 85,5%) 2.2.4.8 Tỷ trọng lợi nhuận cho vay tiêu dùng Sự gia tăng lợi nhuận là tiêu tổng hợp quan trọng nhất phản ánh sự phát triển của hoạt động cho vay tiêu dùng cả về số lượng và chất lượng Qua năm, lợi nhuận sau thuế từ hoạt động này của chi nhánh Eximbank Quảng Nam ngày càng tăng về số tuyệt đối 2014 2015 2016 Lợi nhuận CVTD 1.424 1.276 1.643 Tổng lợi nhuận 33.369 50.246 52.132 Tỷ trọng(%) 4,3% 2,54% 3,2% Bảng 2.11: Tỷ trọng lợi nhuận cho vay tiêu dùng Eximbank Quảng Nam giai đoạn 2014-2016 (ĐVT : triệu đồng) (Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh Eximbank Quảng Nam giai đoạn 2014-2016) 48 1,800 1,600 1,400 1,200 1,000 Column1 800 600 400 200 2014 2015 2016 Biểu đồ lợi nhuận cho vay tiêu dùng Eximbank Quảng Nam giai đoạn 2014-2016 Tỷ trọng lợi nhuận cho vay tiêu dùng tổng lợi nhuận không được ổn định (giảm từ 4,3% năm 2014 còn 2,54% năm 2015, từ 2015 tới 2016 đạt trơ lại mức tỷ trọng 3,2%) Nguyên nhân chính là năm 2015 dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế, nền kinh tế nói chung bị trì trệ, ứ đọng Trong bối cảnh ấy, các doanh nghiệp thì phải tập trung vốn kinh doanh để tránh thua lỗ, cá nhân thì tích cóp tài sản chống chọi với những sốt giá thị trường, dẫn đến nhu cầu tiêu dùng không nhiều, thay vào đó là nhu cầu vay kinh doanh của doanh nghiệp có xu hướng tăng mạnh Giai đoạn từ 2016 tới mức sống của nhân dân ngày càng được cải thiện, số doanh nhân thành đạt, các cá nhân kinh doanh đạt lợi nhuận, bên cạnh đó ban lãnh đạo chi nhánh cũng đã chủ trương phát triển cho vay tiêu dùng song song với cho vay doanh nghiệp, cho vay các dự án của nhà nước Mặc dù lợi nhuận từ hoạt động CVTD của chi nhánh bị sụt giảm đáng kể năm 2015 sang năm 2016 tới lợi nhuận CVTD đã tăng trơ lại (đạt 3,2%trong năm 2016) Điều này phản ánh sự mơ rộng hoạt động cho vay tiêu dùng chiến lược phát triển của chi nhánh Eximbank Quảng Nam giai đoạn mới là hoàn toàn đúng đắn 49 2.3 Đánh giá thực trạng cho vay tiêu dùng Eximbank Quảng Nam giai đoạn 2014-2016 2.3.1 Kết đạt được: Năm 2015, dư nợ CVTD bị sụt giảm 17,3% so với năm 2014, thời gian cuối năm 2015 tới nay, CVTD ngày càng có xu hướng mơ rộng Biểu hiện của xu hướng này là dư nợ CVTD tăng 28,8% từ năm 2016 so với 2015 Hoạt động CVTD được mơ rộng, tạo hội cho ngân hàng kiếm được nhiều lợi nhuận, đồng thời đa dạng hóa khách hàng, phân tán rủi ro Chất lượng CVTD những năm qua luôn được bảo đảm, NQH thời gian qua chiếm tỷ trọng nhỏ tổng dư nợ cho vay của chi nhánh Phần lớn khách hàng đều trả lãi và gốc đúng hạn, chưa thấy xảy trường hợp khách hàng lừa đảo hoặc chây lì không trả nợ… Sản phẩm CVTD của Eximbank Quảng Nam rất đa dạng đáp ứng được nhu cầu cho vay của người tiêu dùng Việc phát triển sản phẩm cho vay của ngân hàng dựa vào thị trường nhu cầu tiêu dùng mới xuất hiện và tiềm năng, thì ngân hàng sẽ nghiên cứu tạo sản phẩm cho vay thích hợp, đáp ứng nhu cầu đó Sản phẩm cho vay mua ô tô được phát triển từ sản phẩm cho vay mua xe máy trước là một ví dụ cho sự phát triển các sản phẩm mới của ngân hàng đáp ứng nhu cầu thị trường Mặc dù lợi nhuận từ hoạt động CVTD của chi nhánh bị sụt giảm đáng kể năm 2015 sang năm 2016 tới lợi nhuận CVTD đã tăng trơ lại với tốc độ ngày càng cao CVTD là một hoạt động có rủi ro lớn có khả đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng, vì vậy phát triển CVTD sẽ là một chiến lược cần thiết với một ngân hàng Eximbank Quảng Nam thời đại mới 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân Tỷ trọng dư nợ CVTD còn rất nhỏ so với tỷ trọng cho vay kinh doanh (Dư nợ CVTD chiếm khoảng 2,3 - 4,3% năm.) Nguyên nhân: Do các loại hình sản phẩm CVTD chưa được khai thác triệt để, nhiều sản phẩm CVTD mang tính lý thuyết, mức độ khả thi rất nhỏ cho vay du học, cho vay xuất lao động hay cho vay mua bán phương tiện vận tải thì dừng lại việc cho vay mua bán ô tô, ngoài việc cho vay mua tàu thủy, du 50 thuyền, phương tiện vận tải cỡ lớn gần là không có Vì nhu cầu vốn vay của người dân CVTD dừng lại các món vừa và nhỏ mua bán nhà ơ, mua bán ô tô, mua bán đồ đạc thiết bị nội thất gia đình… Dân cư địa bàn tỉnh ít có nhu cầu với những hoạt động tiêu dùng cần tới các khoản vay lớn, ngoài việc cho dân vay rất khó đảm bảo dân hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn Đây cũng là một vướng mắc việc thực hiện chủ trương đẩy mạnh phát triển CVTD thời gian tới của ban lãnh đạo chi nhánh Eximbank Quảng Nam Chất lượng dịch vụ vẫn còn nhiều hạn chế: Nguyên nhân: Do quy trình cho vay vẫn còn rườm rà, vẫn có khách hàng phàn nàn về thời gian giao dịch chưa được nhanh chóng Khai thác chưa thực sự tốt nguồn khách hàng CVTD: Nguyên nhân: Khách hàng của Eximbank Quảng Nam chưa đa dạng, khách hàng vay tiêu dùng chủ yếu là các cá nhân ngoài doanh nghiệp Nhà nước, có thu nhập cao, có tài sản đảm bảo Còn đối với khách hàng là công viên chức làm việc với quan nhà nước, tổ chức xã hội, hay những khách hàng có thu nhập vừa và nhỏ rất phù hợp với những khoản vay tiêu dùng có quy mô nhỏ thì chi nhánh vẫn chưa khai thác được triệt để Quy trình nghiệp vụ CVTD còn nhiều hạn chế: Nguyên nhân: Các quy định pháp lý đảm bảo CVTD có nhu cầu vay vốn có thể tiếp cận thường xuyên với nguồn tín dụng của ngân hàng cũng những biện pháp hỗ trợ tiêu dùng, bảo lãnh tín dụng cho nhu cầu vay tiêu dùng của người dân, chính sách hỗ trợ tài chính - tín dụng chưa đem lại hiệu quả mong đợi Vì vậy, vay vốn của ngân hàng nói chung và của chi nhánh nói riêng vẫn là vấn đề khó khăn đối với khách hàng cho vay tiêu dùng Chất lượng cán bộ chưa thực sự đáp ứng nhu cầu giai đoạn mới: Nguyên nhân: đội ngũ cán bộ của chi nhánh nói chung và của bộ phận tín dụng nói riêng đã và được trẻ hóa, nhiên kinh nghiệm còn chưa có nhiều cũng trình độ chuyên môn còn hạn chế nên không tránh khỏi sai sót Chi nhánh cần tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên thời gian tới 51 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI EXIMBANK QUẢNG NAM 3.1.Định hướng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng ở Eximbank chi nhánh Quảng Nam Eximbank Quảng nam tiếp tục thực hiện định hướng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng theo định hướng chung của Eximbank Việt Nam - Doanh số, tốc độ tăng trương tín dụng tiêu dùng dự kiến tăng khoảng 50% so với năm 2016, doanh số cho vay đạt 30% tổng doanh số cho vay của ngân hàng Tỷ lệ NQH giảm đến mức thấp nhất có thể và dưới mức 2% theo quy định của NHNN Lợi nhuận trước thuế năm 2017 sẽ đạt khoảng 55 tỷ đồng - Việc hoàn thiện quy trình cho vay tiêu dùng, đơn giản hoá các thủ tục và rút ngắn thời gian được chi nhánh đặt lên hàng đầu Đây là điều kiện tiên quyết quyết định chất lượng sản phẩm dịch vụ cho vay của ngân hàng, và cũng là yếu tố hấp dẫn đối với khách hàng - Ngân hàng đặt mục tiêu đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ CVTD cách tiếp tục phát triển và hoàn thiện chất lượng của các sản phẩm truyền thống đồng thời tiến hành nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới phù hợp với đặc điểm hoạt động của chi nhánh Chi nhánh cũng chủ trương mơ rộng mạng lưới phòng giao dịch địa bàn để tăng khả cạnh tranh hoạt động cho vay tiêu dùng cũng tăng thị phần của hoạt động ngân hàng bán lẻ 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng Để khai thác triệt để loại hình sản phẩm cho vay cần đa dạng hóa loại hình sản phẩm cho vay tiêu dùng: Chi nhánh chú trọng đến những nhu cầu mua nhà đất, mua sắm đồ dùng sinh hoạt, phương tiện lại và xây sửa nhà cửa là chủ yếu, các nhu cầu khác như: học hành, chữa bệnh, du lịch, hay các nhu cầu tiêu dùng tiện ích khác vẫn chưa được quan tâm Ngân hàng cần mơ rộng thêm các loại hình sản phẩm mới, đồng thời nâng cao chất lượng các sản phẩm cũ để đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng vậy chi nhánh mới có thể thu hút thêm khách hàng, tăng sức 52 cạnh tranh giữa các ngân hàng cùng địa bàn, phục vụ mục đích nâng cao chất lượng CVTD Chi nhánh nên chủ động tiếp cận với những khách hàng này thông qua hoạt động Marketing, quảng bá sản phẩm mới Bên cạnh đó, vẫn phải trì và phát triển các hình thức dịch vụ đã có vay mua nhà đất, sửa chữa nhà cửa và cho vay mua ô tô vì nhu cầu này của người tiêu dùng hiện vẫn lớn Nâng cao chất lượng dịch vụ: Thực hiện thời gian giao dịch nhanh, thủ tục đơn giản, có thể tăng cường giao dịch ngoài giờ hàng chính và giờ nghỉ trưa để tạo điều kiện thuận lợi nữa với khách hàng là cán bộ công nhân viên chưc đến giao dịch với ngân hàng Xây dựng sách khách hàng: Ngoài những cá nhân có TSĐB và công nhân viên chức nhà nước có thu nhập ổn định đảm bảo trả được nợ vay, thì những người có nhu cầu vay tiêu dùng quy mô nhỏ các sinh viên mới trường làm việc tại các công ty liên doanh, công ty cổ phần, công ty nước ngoài… họ cũng có thu nhập ổn định và cũng có khả toán nên chính là nguồn khách hàng tiềm mà chi nhánh cần có chính sách mơ rộng khai thác Chất lượng CVTD đối với khách hàng này còn hạn chế, chi nhánh cần cải thiện chất lượng các sản phẩm CVTD cũ và đặc biệt là cung cấp các sản phẩm mới có chất lượng cao đối với các đối tượng khách hàng Tăng cường hoạt động marketing để nâng cao chất lượng CVTD: Để nâng cao chất lượng CVTD, chi nhánh tăng cường hoạt động marketing, chủ động tìm hiểu nhu cầu của thị trường, tìm đến khách hàng và lôi kéo họ về phía mình Hoạt động marketing quyết định tới số lượng khách hàng cũng sự trung thành của họ đối với ngân hàng Tăng cường hoạt động marketing mạnh mẽ, tập trung vào đối tượng khách hàng tiềm Nhiệm vụ quan trọng nhất của hoạt động này là xác định được nhu cầu, mong muốn của khách hàng về vay tiêu dùng và cách thức đáp ứng nhu cầu đó một cách hiệu quả các đối thủ cạnh tranh của chi nhánh Để làm được điều đó, chi nhánh cần phải: 53 - Tổ chức các buổi hội thảo, hội nghị khách hàng, họp báo…để khuếch trương sản phẩm cũng thương hiệu của chi nhánh nói chung và khuếch trương sản phẩm CVTD nói riêng, là cầu nối giúp cho chi nhánh xây dựng thêm được nhiều mối quan hệ mới, củng cố các mối quan hệ cũ - Quảng cáo, P.R (public relations): mục đích là để chi nhánh giới thiệu các sản phẩm mới; nâng cao hình tượng của chi nhánh, xây dựng hình ảnh đẹp mắt khách hàng - Tổ chức triển lãm ngân hàng: tạo điều kiện cho khách hàng hiểu rõ về chi nhánh Đây sẽ là hội để chi nhánh phô trương những ưu điểm của mình, tạo tiền đề để thu hút nguồn khách hàng mới chưa biết nhiều về Eximbank chi nhánh Quảng Nam Nâng cao số lượng chất lượng cán bộ: - Việc nâng cao lực cán bộ nhân viên tín dụng phải được coi là nhiệm vụ trọng tâm lâu dài của chiến lược phát triển ngân hàng Phải tăng cường đào tạo lại đội ngũ nhân viên tín dụng hiện có, tuyển dụng thêm nhân viên tín dụng mới có học vấn, có lực đáp ứng nhu cầu của nhiệm vụ giai đoạn mới + Có lực để giải quyết những vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ, phải có kiến thức chuyên môn về ngân hàng, được đào tạo các kỹ để xử lý các thông tin liên quan tới công việc của mình + Có lực dự đoán các vấn đề nền kinh tế về sự phát triển của hoạt động tín dụng + Có lực học hỏi, tự nghiên cứu, có khả làm việc độc lập - Tăng cường tập huấn nhằm trang bị cho cán bộ tín dụng một số nghiệp vụ nhất định thời gian ngắn hoặc tổ chức những buổi sinh hoạt nghiệp vụ tại quan với những kinh nghiệm từ công việc thực tế, phổ biến công việc mới… chú trọng kỹ đánh giá phân loại khách hàng và kỹ thẩm định dự án Rèn luyện kỹ ngoại ngữ để có thể tiếp cận đối với khách quốc tế - Thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo, đào tạo lại cán bộ thông qua các hội nghị chuyên đề, các lớp tập huấn nước, các khóa học ngắn hạn cũng dài hạn nước ngoài 54 - Giao tiếp với khách hàng tốt là thái độ phục vụ, tác phong của nhân viên nói chung và nhân viên tín dụng nói riêng Dưới mắt của khách hàng nhân viên chính là hình ảnh của Chi nhánh Do vậy thái độ phục vụ tận tình, chu đáo, cùng tác phong công nghiệp nhanh chóng, chính xác, nhân viên sẽ tạo nên ấn tượng tốt đẹp với khách hàng, góp phần xây dựng hình ảnh của Chi nhánh 55 KẾT LUẬN Chuyên đề tốt nghiệp về đề tài “Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập - Chi nhánh Quảng nam” đã giải quyết được các vấn đề: - Nêu một số sơ lý luận về hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng, tìm hiểu và vận dụng vào việc phân tích để làm rõ vấn đề nghiên cứu - Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của chi nhánh Eximbank Quảng nam: lịch sử hình thành và phát triển, lĩnh vực hoạt động, tình hình hoạt động kinh doanh năm nghiên cứu (2014-2016) - Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng, phát hiện những điểm mạnh và điểm yếu của hoạt động này, sơ đó đề những giải pháp mơ rộng hoạt động cho vay tiêu dùng, đồng thời khắc phục những mặt còn yếu - Đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng, bao gồm những giải pháp về chính sách, nhân sự, phòng chống rủi ro và hoạt động marketing, dịch vụ Do còn hạn chế về kiến thức, lý luận cũng thực tế công việc, nên luận văn không tránh khỏi có những thiếu sỏt Em rất mong nhận được sự góp ý, nhận xét và đóng góp của các thầy cô và các bạn Một lần nữa em xin chân thành cảm thầy giáo HOÀNG HÀ và các cán bộ tại chi nhánh Eximbank Quảng nam đã giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này Em xin cảm ơn! 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO /Báo Cáo kết quả kinh doanh của ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Namchi nhánh Quảng nam 2012-2014 /https://voer.edu.vn/m/hoat-dong-cho-vay-cua-ngan-hang-thuong-mai/04b1555c Trang web: eximbank.com.vn http://tailieu.vn/tag/khai-niem-cho-vay-tieu-dung.html Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại của TS Nguyễn Minh Kiều Giáo trình Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng - TS Nguyễn Minh Kiều NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ……… ,Ngày ……tháng……năm 2017 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……… ,Ngày ……tháng……năm 2017 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ……… ,Ngày ……tháng……năm 2017 GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ... đầu Việt Nam Chi nh vì vậy, đề tài Giải pháp Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập - chi nhánh Quảng Nam. ”đã được lựa cho n nhằm mục tiêu nghiên... vay tiêu dùng Eximbank Quảng nam năm 2014,2015, 2016 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NHTM 1.1 Cơ sơ lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại. .. LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NHTM 1.1 Cơ sơ lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 1.1.1 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại

Ngày đăng: 16/08/2019, 16:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1.Lý do chọn đề tài:

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu:

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NHTM.

  • 1.1. Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại.

  • 1.1.1. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại.

    • (NHTM) là một tổ chức trung gian tài chính trong nền kinh tế, thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ với nội dung cơ bản là nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi đó để cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Ngoài ra, NHTM còn thực hiện nghiệp vụ trung gian thanh toán, trung gian tín dụng và thực hiện chức năng tạo tiền cho cho nền kinh tế thông qua cơ chế mở rộng tiền gửi. Sự phát triển của hệ thống NHTM sẽ thúc đẩy sự phát triển của thị trường tài chính nói riêng và cả nền kinh tế nói chung.

    • 1.1.1.1. Các Hoạt động cơ bản của NHTM

    • 1.1.1.2. Hoạt động cho vay của NHTM

    • 1.1.2. Hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM.

    • 1.1.2.1. Khái niệm:

    • 1.1.2.2. Đặc điểm của hoạt động cho vay tiêu dùng.

    • 1.1.2.3. Phân loại cho vay tiêu dùng.

      • b. Căn cứ vào cách thức hoàn trả

      • c. Căn cứ vào hình thức đảm bảo:

      • 1.1.2.4. Vai trò của hoạt động cho vay tiêu dùng.

      • 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cho vay tiêu dùng của các NHTM.

      • 1.1.3.1. Nhân tố khách quan.

      • 1.1.3.2. Nhân tố chủ quan

      • 1.1.4. Các chỉ tiêu phản ánh mở rộng cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại:

      • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP EXIMBANK QUẢNG NAM.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan