Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, các yếu tố tiên lượng và một số kiểu gen vi khuẩn ở bệnh nhân nhiễm streptococcus suis điều trị tại bệnh viện bệnh nhiệt đới trung ương (2015 – 2018)

146 132 0
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, các yếu tố tiên lượng và một số kiểu gen vi khuẩn ở bệnh nhân nhiễm streptococcus suis điều trị tại bệnh viện bệnh nhiệt đới trung ương (2015 – 2018)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Streptococcus suis (Liên cầu lợn) cầu khuẩn Gram dương có khả gây bệnh người với bệnh cảnh lâm sàng đa dạng viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi, viêm nội tâm mạc [1] Bệnh S suis vấn đề thời chuyên ngành Truyền Nhiễm yếu tố dịch tễ đặc biệt hậu lâm sàng nặng nề bệnh nhân khơng chẩn đốn điều trị sớm Bệnh lây từ động vật (chủ yếu lợn) sang người qua thói quen ăn uống thực phẩm sống [2] vết xây xước da trình giết mổ, chế biến thịt lợn nên việc dự phòng khó khăn [3], [4] Bệnh có khả thành dịch với tỷ lệ tử vong cao từ 12,8% [5] đến 27,9% [6] Bệnh nhân nhiễm S suis sau viện để lại di chứng nặng nề điếc từ 50% - 66,4% [7],[8], rối loạn tiền đình (22,7%) [5], hoại tử chi bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 86,7% (13/15) [9] Những biến chứng khả hồi phục, dẫn đến gánh nặng lớn sức khoẻ kinh tế cho bệnh nhân [10],[11] Thông qua giao thương, tỷ lệ mắc lan truyền chủng S suis quốc gia vùng lãnh thổ giới có xu hướng tăng [12] Tính đến năm 2014, tồn giới ghi nhận 1642 trường hợp nhiễm S suis công bố, bệnh chủ yếu tập trung khu vực Châu Á (90,2%) [13] Tại Việt Nam, bệnh xếp hàng thứ 6/10 bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ mắc tử vong cao [14] S suis kháng gần hồn tồn với kháng sinh nhóm tetracycline, erythromycin [15], số chủng bắt đầu kháng với ceftriaxon fluoroquinolone [16],[17] Các gen kháng thuốc, plasmid tìm thấy erm(B) (erythromycin), cat (chloramphenicol), tet(M), tet(O), tet(L) (tetracyclin) tăng nguy lan truyền kháng thuốc chủng S suis [18] Cùng với việc chẩn đoán điều trị muộn dẫn đến tăng tỷ lệ tử vong gánh nặng bệnh tật Các nghiên cứu giới cho thấy có 20 gen liên quan tới yếu tố độc lực S suis, đó, 03 gen độc lực vi khuẩn bao gồm mrp, sly, epf có liên quan tới trình gây bệnh [19] Tại Việt Nam, nghiên cứu gen kháng thuốc gen liên quan đến độc lực S suis chủ yếu khu vực phía Nam thể bệnh viêm màng não [8],[20],[21],[22] Khu vực Miền Bắc Miền Trung số báo cáo đề cập đến bệnh cảnh viêm màng não [23],[24],[25], sốc nhiễm khuẩn [9], chưa có nghiên cứu đề cập đến kiểu gen gây bệnh phân bố kiểu gen thể lâm sàng Mặc dù bệnh lưu hành rộng rãi chưa có nghiên cứu nước đánh giá tổng thể đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố tiên lượng số yếu tố độc lực vi khuẩn Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương tuyến chuyên khoa đầu ngành tiếp nhận, chẩn đoán điều trị bệnh liên cầu lợn Hệ thống xét nghiệm Bệnh viện vô đại, có hợp tác chặt chẽ với đơn vị nghiên cứu lâm sàng Trường Đại học Oxford Anh (OUCRU), xét nghiệm có độ xác tin cậy cao Vì vậy, tiến hành nghiên cứu Bệnh viện nhằm mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thể bệnh Streptococcus suis gây người Xác định yếu tố tiên lượng tử vong bệnh nhân bị bệnh Streptococcus suis Đánh giá mức độ nhạy cảm với kháng sinh phát số gen kháng thuốc, gen độc lực Streptococcus suis Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm vi sinh vật chế gây bệnh Streptococcus suis 1.1.1 Lịch sử phát Vào thập niên 1950, Anh Hà Lan, nhà nghiên cứu thuộc ngành thú y phát tác nhân thuộc nhóm Streptococcus gây viêm màng não viêm khớp lợn Đây liên cầu khuẩn xếp vào nhóm D theo phân loại Lancefield đặt tên Streptococcus suis (theo tiếng La-tinh “suis” nghĩa lợn) Năm 1987, Kilpper-Bälz Schleifer phân loại Streptococcus suis sau: Giới Vi khuẩn Ngành Firmicutes Lớp Bacilli Bộ Lactobacillales Họ Streptococcaceae Giống Streptococcus Loài Streptococcus suis Hai tác giả chúng nhóm đồng mặt phân loại hoá học gen (phần trăm đồng gen ADN – ADN 73%), tác giả đề nghị, cách rõ ràng, tên gọi thức vi khuẩn Streptococcus suis [26] 1.1.2 Hình thể tính chất bắt màu Streptococcus suis cầu khuẩn gram dương, có hình trứng thon dài, đứng riêng lẻ, xếp đơi thành chuỗi ngắn, khơng di động, thường xun có vỏ, đường kính 2µm Hình 1.1 S suis kính hiển vi (nguồn:https://genome.jgi.doe.gov/por tal/strsu/strsu.home.html) Hình 1.2 S suis nhuộm Gram (nguồn:https://sites.google.com/site/ sassiteforscience/standard2/objective-b) 1.1.3 Tính chất ni cấy Streptococcus suis mọc môi trường thạch máu 370C – 10% CO2 Trên môi trường thạch máu, S suis tạo khuẩn lạc nhỏ, màu xám với đường kính 0,5 – mm S suis sản xuất yếu tố dung huyết kiểu alpha môi trường thạch máu cừu yếu tố dung huyết kiểu beta môi trường thạch máu ngựa S suis vi khuẩn mọc mơi trường hiếu kị khí tuỳ tiện, nhiên chúng lại mọc dung dịch có chứa 6,5% NaCl mơi trường có chứa 0,04% telluric Sự phát triển S suis không đòi hỏi CO2 trừ số chủng phân lập quan sinh dục lợn lợn sữa (chúng mọc tốt với có mặt 5%CO2) [3] 1.1.4 Tính chất hố sinh học Một cách tổng quát, S suis dương tính với test kháng optochine, ADH (+), ornithine décarboxylase (+), leucine arylamidase (+) , thuỷ phân acide hoá tinh bột, thuỷ phân esculine, lên men đường fructose, galactose, D-glucose (+), glycogen (+), lactose (+), maltose (+) S suis đáp ứng âm tính với test sản xuất acetoin, alcaline (-), acide phosphatase (-) , bêta-galactosidase (-), khơng acide hố arabinose, adonitol (-), fucose (-), mannitol (-), glycerol (-), gluconate (-) 1.1.5 Cơ chế bệnh sinh Streptococcus suis Khi xâm nhập vào thể, hàng rào mà vi khuẩn gặp phải hệ thống miễn dịch tự nhiên da, niêm mạc, hệ thống chất nhờn…sự tương tác vi khuẩn thể vật chủ trình liên tục nhiều mặt [27] Sau xâm nhập vào rào cản niêm mạc, S suis di chuyển đến tồn máu, cuối xâm nhập nhiều quan bao gồm lách, gan, thận, phổi tim Hơn nữa, vi khuẩn vượt qua hàng rào máunão tế bào biểu mô mạch não để tiếp cận hệ thống thần kinh trung ương gây viêm màng não [28] a) Con đường lây truyền Lây nhiễm S suis qua đường da niêm mạc bị xây xước cho đường lây người Ở nước phương Tây, người làm việc tiếp xúc trực tiếp với thịt lợn sản phẩm sống có nguồn gốc từ lợn có khả nhiễm bệnh cao người bình thường Tương tự, vụ dịch Trung Quốc (2005), 97% bệnh nhân có tiếp xúc với lợn bệnh (67% có giết mổ lợn, 50% có vết cắt da) Cho đến nay, liệu từ giám sát dịch tễ vụ dịch Trung Quốc cho thấy rõ tiếp xúc trực tiếp với lợn bệnh cần thiết để gây nhiễm bệnh S suis [3],[4] Trong nghiên cứu khác đối chứng yếu tố nguy nhiễm S suis Trung Quốc, giết mổ cắt xác thịt xử lý lợn bệnh chết xác định yếu tố nguy quan trọng nhiễm bệnh người [7],[29] Tuy nhiên, số nghiên cứu gần cho thấy số lượng bệnh nhân có tiền sử tiếp xúc với lợn [30], số khác không rõ tiền sử tiếp xúc, điều gợi ý có đường lây truyền khác Một số nghiên cứu thực nghiệm invivo invitro cho thấy S suis có khả di chuyển qua hàng rào tiêu hoá người, ăn thịt lợn bị nhiễm bệnh làm tăng yếu tố nguy lây nhiễm S suis, vấn đề quan trọng vệ sinh an toàn thực phẩm với mầm bệnh [31] Tại Việt Nam nước Đông Nam Á, việc sử dụng chế phẩm sống từ lợn, đặc biệt tiết canh làm tăng nguy nhiễm S suis [2] Bệnh lý nghiện rượu xơ gan làm tăng khả di chuyển S suis từ hệ tiêu hoá vào máu qua hàng rào máu - não [32] Ở người, chưa có nghiên cứu cho thấy chứng việc S suis lây truyền từ lợn sang người qua đường hô hấp Năm 2014, Bonifait cộng sự, [33] tìm thấy có diện serotype 1/2 mẫu khơng khí thu từ tất trang trại chăn nuôi lợn, 14/21 công nhân làm việc trang trại chăn nuôi lợn Điều cho thấy, có phơi nhiễm đáng kể người tiếp xúc thường xuyên mầm bệnh b) Quá trình gây bệnh Để gây bệnh S suis phải định cư vật chủ, phá vỡ rào cản biểu mô, tiếp cận tồn máu, xâm nhập lan tràn đến quan khác nhau, gây phản ứng viêm quan Ngồi ra, S suis có khả qua hàng rào máu-não xâm nhập vào hệ thần kinh trung ương gây bệnh cảnh viêm màng não [28] – Khu trú xâm nhập qua hàng rào tế bào biểu mơ Streptococcus suis tương tác với tế bào biểu bì vết thương da với tế bào biểu mô niêm mạc ruột để gây bệnh Miễn dịch qua trung gian IgA đóng vai trò quan trọng việc chống lại tác nhân gây bệnh xâm nhập qua biểu mơ màng nhầy Tuy nhiên, S suis có khả sản xuất IgA1 protease nên chúng thoát khỏi hệ thống bảo vệ [34] Sau thoát khỏi miễn dịch qua trung gian IgA, S suis tương tác với tế bào biểu mô protein chất ngoại bào thơng qua protein bám dính độc tố ly giải tế bào suilysin khiến chúng xâm nhập qua tế bào biểu mô – Tồn máu đến quan Sau xâm nhập sâu vào mơ dòng máu, vi khuẩn tăng điều hòa biểu polysaccharide vỏ nang tất protein liên quan đến trình kháng lại đáp ứng miễn dịch Polysaccharide vỏ nang giúp vi khuẩn kháng lại thực bào Sự tiết suilysin làm giảm thực bào cách ly giải bạch cầu đơn nhân bạch cầu trung tính Cuối cùng, S suis theo dòng máu lan tràn đến quan thể gây tình trạng viêm nhiễm nhiễm trùng huyết, viêm nội tâm mạc, viêm phổi viêm khớp – Xâm nhập vào hệ thần kinh trung ương gây viêm màng não Streptococcus suis gây viêm màng não Để xâm nhập vào thần kinh trung ương, vi khuẩn tiếp tục vượt qua hàng rào máu – não bao gồm xâm nhập vào mao mạch thuộc não xâm nhập từ máu vào dịch não tủy đám rối mạch Khi tiếp xúc với tế bào nội mạc thuộc đám rối mạch, vi khuẩn xâm nhập gây độc đồng thời làm tăng tính thẩm thấu mao mạch Nghiên cứu mơ hình chuột cho thấy vai trò quan trọng phản ứng viêm sinh bệnh học nhiễm khuẩn S suis [35] Có hoạt hố mã sớm TLR2, CD14 cytokine đám rối mạch tế bào biểu mô nội mô mạch não, gợi ý cấu trúc đóng vai trò đường vào vi khuẩn hệ thần kinh trung ương Quá trình tương tác xâm nhập vi khuẩn với tế bào nội mạc mạnh não (BMEC) nhiều chế kết dính xâm nhập qua trung gian protein bề mặt tế bào thành phần vách tế bào (chủ yếu lipoteichoic acid-LTA) [36] Cơ chế liên quan đến xâm nhập qua đám rối màng mạch nghiên cứu [37] c) Cơ chế giảm thính lực sau viêm màng não S suis Giảm thính lực điếc biến chứng phổ biến viêm màng não vi khuẩn nói chung đặc biệt viêm màng não S suis nói riêng Theo kết báo cáo tổng quan hệ thống năm 2016 tổng hợp số liệu từ 17 nghiên cứu với 3447 bệnh nhân báo cáo từ năm 1985 đến năm 2015 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân bị giảm thính lực sau viêm màng não vi khuẩn 11% (giao động từ 2% đến 35%); tỷ lệ bệnh nhân bị giảm thính lực sâu trung bình 5% (giao động từ 2-13%) [38] Các báo cáo tỷ lệ bệnh nhân bị giảm thính lực sau viêm màng não S suis có tỷ lệ cao Theo nghiên cứu, với 913 bệnh nhân tổng hợp từ 24 nghiên cứu báo cáo từ năm 1980 đến năm 2015 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân bị giảm thính lực sau viêm màng não S suis 53% (95% CI 49-57%) [39] Rất nghiên cứu vị trí tổn thương chế giảm thính lực viêm màng não S suis báo cáo Nghiên cứu thực nghiệm lợn bị viêm màng não S suis cho thấy giảm thính lực điếc viêm màng não liên quan với tổn thương viêm tai trong, tình trạng tổn thương viêm mủ hệ thống ốc tai dường đóng vai trò chủ đạo, tổn thương dây thần kinh thính giác Nghiên cứu cho vi khuẩn liên cầu nói chung S suis nói riêng, nhờ có khả sinh ngoại độc tố làm phá vỡ cấu trúc bảo vệ hệ thống ốc tai, nên có khả xâm nhập gây tình trạng tổn thương viêm nhiễm khuẩn hệ thống ốc tai [40] Ngoài vài báo cáo ca bệnh cho thấy tình trạng tổn thương viêm chảy máu hệ thống tai xác định phim chụp cộng hưởng từ đóng góp vai trò gây giảm thính lực viêm màng não S suis [41] 1.2.Dịch tễ học nhiễm streptococcus suis người 1.2.1 Tình hình nhiễm S suis giới Trường hợp nhiễm khuẩn S suis người mô tả vào năm 1968 Đan Mạch [42] Từ đó, số lượng trường hợp bệnh báo cáo toàn giới tăng lên nhiều nước bao gồm: Hà Lan, Bỉ, Đan Mạch, Anh quốc, Pháp, Đức, Thuỵ Điển, Croatia, Tây Ban Nha, Ý, Hy Lạp, Canada, New Zealand, Hồng Kông, Đài Loan, Trung Quốc, [43] Thái Lan, Singapore, Nhật Bản [44],[45],[46],[47],[48] Mối liên quan người bệnh tiếp xúc với lợn sản phẩm lợn ghi nhận từ phát bệnh [44] Nhiễm khuẩn S suis coi bệnh nghề nghiệp Anh từ tháng năm 1987 Tại Hà Lan, ước tính nguy phát triển viêm màng não S suis hàng năm cơng nhân lò mổ người chăn nuôi lợn khoảng 3,0/100.000, cao 1500 lần so với người không làm việc ngành công nghiệp chăn nuôi lợn [49] Những người làm nghề giết mổ lợn có nguy mắc bệnh hàng năm 1,2/100.000 [49] Ở Đức, người ta nghiên cứu thấy tỉ lệ mang S suis vùng mũi họng nhóm nguy cao như: người giết mổ lợn, cơng nhân lò mổ, nhân viên chế biến thịt 5,3% tỉ lệ 0% người khơng có tiếp xúc với lợn thịt lợn [50] Một nghiên cứu New Zealand vào năm 1980 cho thấy 9% nông dân trại sản xuất bơ sữa, 10% giám sát viên thực phẩm thịt 21% mẫu huyết nông dân trang trại lợn có kháng thể đặc hiệu với S suis typ 2, điều chứng tỏ tồn trường hợp nhiễm trùng ẩn người [13] Bên cạnh có báo cáo nhiễm khuẩn S suis người mà khơng có tiếp xúc với lợn sản phẩm lợn [51] Phần lớn trường hợp mắc bệnh người S suis typ2, số type huyết khác như: typ1, 4, 14 Ở nước công nghiệp sản xuất thịt lợn, S suis typ mầm bệnh quan trọng lây truyền từ động vật sang người [5] 10 Bảng 1.1 Nhiễm bệnh S suis người thông báo nước tính đến 2014 [13] Quốc gia Toàn giới Châu Á Châu Âu Nam Mỹ Bắc Mỹ Oceania Số ca mắc 1642 1481 (90,2%) 140 (8,5%) (0,5%) (0,5%) (0,2%) Châu Á nơi có tỷ lệ nhiễm S suis cao toàn giới với tỷ lệ 90,2% [13] Sau đó, trường hợp nhiễm khuẩn S suis thường xuyên báo cáo Đặc biệt 02 vụ dịch lớn Trung Quốc báo cáo xảy vào mùa hè năm 1998 1999 vùng nông thôn tỉnh Giang Tô (Jiangsu) với 25 trường hợp mắc bệnh, 14 trường hợp tử vong trường hợp sốc nhiễm khuẩn viêm màng não [3],[4] Tháng năm 2005, vụ dịch lớn người xảy tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc với tổng số 204 trường hợp mắc bệnh 38 trường hợp tử vong điều trị không kịp thời [3] Cùng năm, số trường hợp rải rác tỉnh vùng khác nâng số mắc bệnh Trung Quốc năm 2005 lên 215 trường hợp Tất trường hợp nhiễm bệnh nông dân tham gia trực tiếp vào trình giết mổ lợn bị chết không rõ nguyên nhân ốm mà chúng bị làm thịt Trong vụ dịch này, 61 nơng dân (28%) có triệu chứng sốc nhiễm khuẩn, có 38 người chết (62%) Các trường hợp bệnh khác báo cáo nhiễm khuẩn huyết (24%), viêm màng não (48%) hai [3],[4] Ngồi ra, Hồng Kơng, vi khuẩn thơng báo nguyên nhân gây viêm màng não người lớn S suis nguyên nhân thường xuyên gây viêm màng não nhiễm khuẩn huyết Thái Lan [30],[52] 1.2.2 Tình hình nhiễm S suis Việt Nam 108 109 110 111 112 113 114 115 Gottschalk, M., R Higgins, M Jacques, et al., (1989) Description of 14 new capsular types of Streptococcus suis J Clin Microbiol, 27(12), 2633-6 Callejo, R., H Zheng, P Du, et al., (2016) Streptococcus suis serotype strains isolated in Argentina (South America) are different from those recovered in North America and present a higher risk for humans JMM Case Rep, 3(5), e005066 Fittipaldi, N., J Xu, S Lacouture, et al., (2011) Lineage and virulence of Streptococcus suis serotype isolates from North America Emerg Infect Dis, 17(12), 2239-44 Huang, W., M Wang, H Hao, et al., (2019) Genomic epidemiological investigation of a Streptococcus suis outbreak in Guangxi, China, 2016 Infect Genet Evol, 68, 249-252 Schultsz, C., E Jansen, W Keijzers, et al., (2012) Differences in the population structure of invasive Streptococcus suis strains isolated from pigs and from humans in The Netherlands PLoS One, 7(5), e33854 Holden MT, Hauser H, Sanders M, et al., (2009) Rapid evolution of vir μlence and drug resistance in the emerging zoonotic pathogen Streptococcus suis PLoS One, 4(7), e6072 Lucy A Weinert, Roy R Chaudhuri, Jinhong Wang, et al., (2015) Genomic signatures of human and animal disease in the zoonotic pathogen Streptococcus suis NATURE COMMUNICATIONS | 6:6740 | DOI: 10.1038/ncomms7740 | http://www.nature.com/naturecommunications Athey, T.B., K Vaillancourt, M Frenette, et al., (2016) Distribution of Suicin Gene Clusters in Streptococcus suis Serotype Belonging to Sequence Types 25 and 28 2016, 6815894 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận án, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều nhà trường, Bệnh viện, gia đình bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn:  Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Y Hà Nội  Ban giám đốc, khoa Cấp cứu, phòng Kế hoạch tổng hợp, toàn thể cán nhân viên Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương  Bộ môn Truyền nhiễm - Trường Đại học Y Hà Nội  Đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng Trường Đại học Oxford Anh Hà Nội (OUCRU) Tơi xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: GS.TS Nguyễn Văn Kính, Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Chủ nhiệm Bộ môn Truyền Nhiễm - Trường Đại học Y Hà Nội, người Thầy hết lòng giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho học tập tận tình bảo, hướng dẫn tơi hồn thành luận án TS Phạm Hồng Nhung, phó chủ nhiệm Bộ mơn Vi sinh – Kí sinh trùng - Trường Đại học Y Hà Nội, phó trưởng khoa Vi sinh – BV Bạch Mai, người Thầy dìu dắt, dạy dỗ, bảo tơi suốt q trình học tập tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành luận án Ban giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương toàn thể bác sĩ, điều dưỡng, viên chức khoa, phòng dành cho tơi nhiều tình cảm nhiệt tình giúp đỡ, bảo tơi suốt q trình học tập, làm việc hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Hội đồng khoa học chấm đề cương đóng góp ý kiến quý báu để hoàn thành luận án Và cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn vơ hạn tới cha mẹ, anh chị em gia đình bạn bè động viên, khích lệ, cổ vũ cho tơi mặt tinh thần để tơi hồn tất khóa học này, tạo điều kiện cho q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Hà nội, ngày 08 tháng 08 năm 2019 Thân Mạnh Hùng LỜI CAM ĐOAN Tôi Thân Mạnh Hùng, nghiên cứu sinh khóa 34 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Truyền nhiễm Bệnh nhiệt đới, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy GS.TS Nguyễn Văn Kính TS Phạm Hồng Nhung Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 08 tháng 08 năm 2019 Người viết cam đoan Thân Mạnh Hùng CÁC CHỮ VIẾT TẮT 6-PGD ADN ALT AmyA APTT APTT ARDS ARG AST AUDIT-C BBB BC BMEC CARD CI CK CKMB CLSI CPEC CPS CRP 6-phosphogluconate-dehydrogenase Acid deoxyribonucleic (A xít deoxyribonucleic) Alanin Amino Tranferase Amylopullulanase A Activated Partial Thromboplastin time (Thời gian hoạt hoá Throboplastin phần) Activated Partial Thromboplastin Time (Thời gian hoạt hoá Thromboplastin phần) Acute respiratory distress syndrome (Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển) Antibiotic Resistance Gene (Gen kháng kháng sinh) Aspartate Amino Tranferase Alcohol Use Disorders Identification Test—Consumption (Kiểm tra xác định rối loạn sử dụng rượu tiêu thụ) Blood–Brain Barrier (Hàng rào máu-não) Bạch cầu Brain microvascular endothelial cell (Tế bào nội mạc mạch não) Comprehensive Antibiotic Resistance Database (Cơ sở liệu kháng kháng sinh toàn diện) Confidence Interval (Khoảng tin cậy) Creatinin kinase Creatinin kinase muscle/brain Clinical and Laboratory Standards Institute (Viện tiêu chuẩn lâm sàng phòng xét nghiệm) Choroid plexus epithelial cell (Tế bào biểu mô tủy sống) Capsular polysaccharide (Polysaccharide vỏ nang) C-reactive protein CSF CVP DIC DNT EF FiO2 HA HBV HCV HIV IL IQR ISO LTA MIC MLST MRP NGS NKH OR (Protein C phản ứng) Cerebrospinal fluid (Dịch não tuỷ) Central Venous Pressure (Áp lực tĩnh mạch trung tâm) Disseminated Intravascular Coagulation (Đông máu nội mạch rải rác) Dịch não tuỷ Extracellular factor (Yếu tố protein ngoại bào) fraction of inspired oxygen (Nồng độ oxy hỗn hợp khí thở vào) Huyết áp Hepatitis B Virus (Vi rút viêm gan B) Hepatitis C Virus (Vi rút viêm gan C) Human Immunodeficiency Virus (Vi vút gây suy giảm miễn dịch người) Inter-leuckin Interquartile Range (Tứ phân vị) International Organization for Standardization (Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế) Lipoteichoic acid Minimal Inhibitory Concentration (Nồng độ ức chế tối thiểu) Multilocus sequencing type (Tổ hợp trình tự nhiều vùng gen) Muramidase-released protein (Protein phóng thích muramidase) Next Generation Sequencing (Giải trình tự gen hệ mới) Nhiễm khuẩn huyết Odds Ratio (Tỷ xuất chênh) PaCO2 PCR PCT PT RNA S suis SD SIRS SpO2 ST STSS TLF TLR2 VFDB VMN WHO The partial pressure of carbon dioxide (Áp suất riêng phần khí CO2) Polymerase chain reaction (Phản ứng khuếch đại gen) Procalcitonin Prothrombin Time Acid ribonucleic (A xít Ribonucleic) Streptococcus suis (Liên cầu lợn) Standard Deviation (Độ lệch chuẩn) Systemic inflammatory response syndrome (Tình trạng đáp ứng viêm hệ thống) Saturation of peripheral oxygen (Bão hoà oxy máu ngoại vi) Sequence Type (Kiểu trình tự gen) Streptococcal Toxic Shock Syndrom (Hội chứng sốc nhiễm độc tố liên cầu) Tumor necrosis factor (Yếu tố hoại tử U) Toll-like receptor (Thụ thể giống Toll 2) Virulence Factor Database (Cơ sở liệu yếu tố độc lực) Viêm màng não World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Đặc điểm vi sinh vật chế gây bệnh Streptococcus suis 1.1.1.Lịch sử phát .3 1.1.2.Hình thể tính chất bắt màu 1.1.3.Tính chất ni cấy 1.1.4.Tính chất hoá sinh học 1.1.5 Cơ chế bệnh sinh Streptococcus suis .5 1.2 Dịch tễ học nhiễm streptococcus suis người 1.2.1 Tình hình nhiễm S suis giới 1.2.2 Tình hình nhiễm S suis Việt Nam .11 1.3 Các thể lâm sàng yếu tố tiên lượng tử vong bệnh nhân nhiễm S suis 13 1.3.1 Bệnh cảnh lâm sàng bệnh nhân nhiễm S suis .13 1.3.2 Các yếu tố tiên lượng bệnh nhân nhiễm Streptococcus suis 16 1.4 Chẩn đoán điều trị bệnh nhân nhiễm Streptococcus suis .19 1.4.1 Chẩn đoán .19 1.4.2 Điều trị 22 1.5 Kháng kháng sinh yếu tố độc lực S suis 23 1.5.1 Tình hình kháng kháng sinh S suis giới 23 1.5.2 Tình hình kháng kháng sinh S suis Việt Nam 24 1.5.3 Các chế đề kháng với kháng sinh Streptococcus suis .25 1.5.4 Các yếu tố độc lực Streptococcus suis 26 1.6 Kĩ thuật sinh học phân tử ứng dụng nghiên cứu S suis 29 1.6.1 Phương pháp giải trình tự gen hệ 29 1.6.2 Một số ứng dụng kĩ thuật giải trình tự gen 30 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.1.Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 33 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .34 2.2 Thiết kế nghiên cứu .34 2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu .34 2.4 Phương pháp nghiên cứu .34 2.4.1 Tóm tắt sơ đồ nghiên cứu .35 2.4.2 Các bước tiến hành .36 2.5 Các tiêu chuẩn, kĩ thuật sử dụng nghiên cứu .44 2.5.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn 44 2.5.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán nghiện rượu 45 2.5.3 Kĩ thuật xác định Streptococcus suis Realtime PCR 46 2.5.4 Kĩ thuật nuôi cấy, định danh S suis .48 2.5.5 Kĩ thuật kháng sinh đồ xác định MIC E-test 50 2.5.6 Kỹ thuật giải trình tự gen hệ 53 2.5.7 Quy trình phân tích số liệu sử dụng phần mềm tin sinh học 53 2.6 Thu thập số liệu 55 2.7 Phân tích xử lí số liệu .55 2.8 Địa điểm nghiên cứu 55 2.9 Thời gian nghiên cứu 55 2.10 Đạo đức nghiên cứu 55 Chương 3: KẾT QUẢ 56 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm nghiên cứu 56 3.1.1.Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 56 3.1.2.Đặc điểm lâm sàng 58 3.1.3.Đặc điểm cận lâm sàng 62 3.1.4.Kết điều trị 65 3.2 Các yếu tố tiên lượng tử vong bệnh nhân nghiên cứu 68 3.3 Tình trạng kháng kháng sinh kết sinh học phân tử 74 3.3.1.Tình trạng kháng kháng sinh S suis .75 3.3.2.Phân bố typ huyết 79 3.3.3.Phân bố sequence type 80 3.3.4.Sự xuất gen độc lực 81 3.3.5.Một số kết qủa giải trình tự gen khác 84 Chương 4: BÀN LUẬN .88 4.1 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhóm nghiên cứu 88 4.1.1.Đặc điểm tuổi, giới tính nghề nghiệp 88 4.1.2 Đặc điểm địa dư phân bố theo năm 89 4.1.3 Đặc điểm đường lây nhiễm bệnh lý nhóm nghiên cứu .90 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thể bệnh S suis gây người 92 4.2.1 Đặc điểm khởi phát bệnh 92 4.2.2 Các thể lâm sàng bệnh nhân nhiễm S suis 93 4.2.3 Đặc điểm lâm sàng .94 4.2.4 Đặc điểm cận lâm sàng 96 4.2.5 Kết xét nghiệm tìm nguyên gây bệnh 101 4.3 Kết điều trị yếu tố tiên lượng tử vong .101 4.3.1.Kết điều trị 101 4.3.2.Điều trị cụ thể bệnh nhân .103 4.3.3.Biến chứng bệnh nhân nhiễm S suis 104 4.3.4.Các yếu tố tiên lượng tử vong .107 4.4 Tình trạng kháng kháng sinh .110 4.5 Một số kết sinh học phân tử 111 4.5.1.Một số gen kháng kháng sinh S suis 111 4.5.2.Typ huyết chủng S suis phân lập 113 4.5.3.Sequence type (ST) chủng S suis 114 4.5.4.Gen độc lực 116 4.5.5.Cây phân loài chủng .118 4.5.6 Phát 02 chủng ST25, ST28 chưa báo cáo Việt Nam 119 4.5.7.Phát 02 chủng chưa xác định Sequences type .120 KẾT LUẬN 122 KIẾN NGHỊ .124 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng điểm AUDIT-C đánh giá tình trạng sử dụng rượu 45 Bảng 3.1 Tình trạng phơi nhiễm .57 Bảng 3.2 Bệnh lý .58 Bảng 3.3 Triệu chứng bệnh nhân 59 Bảng 3.4 Triệu chứng thể bệnh 60 Bảng 3.5 Triệu chứng thực thể bệnh nhân 61 Bảng 3.6 Triệu chứng thực thể thể 61 Bảng 3.7 Biến đổi công thức máu 62 Bảng 3.8 Biến đổi sinh hóa máu .62 Bảng 3.9 Biến đổi marker nhiễm trùng 63 Bảng 3.10 Biến đổi kết đông máu .63 Bảng 3.11 Biến đổi DNT BN có VMN nhập viện 64 Bảng 3.12 Kết xác định nguyên DNT máu .64 Bảng 3.13 Kết điều trị 65 Bảng 3.14 Kháng sinh điều trị 66 Bảng 3.15 Can thiệp hồi sức theo điểm Glasgow 67 Bảng 3.16 Biến chứng viện 67 Bảng 3.17 Biến chứng điếc bệnh nhân có VMN .68 Bảng 3.18 Liên quan đặc điểm dịch tễ học lâm sàng tử vong .68 Bảng 3.19 Mơ hình hồi quy yếu tố dịch tễ liên quan đến tử vong .69 Bảng 3.20 Liên quan số đặc điểm lâm sàng tử vong 69 Bảng 3.21 Mơ hình hồi quy yếu tố lâm sàng liên quan đến tử vong 70 Bảng 3.22 Liên quan biến đổi chức gan, thận tử vong 71 Bảng 3.23 Mô hình hồi quy chức gan, thận liên quan đến tử vong 72 Bảng 3.24 Liên quan biến đổi đông máu tử vong 72 Bảng 3.25 Mơ hình hồi quy biến đổi đơng máu liên quan đến tử vong .73 Bảng 3.26 Liên quan biến đổi marker nhiễm trùng với tử vong 73 Bảng 3.27 Mơ hình hồi quy marker nhiễm trùng liên quan đến tử vong 74 Bảng 3.28 Mức độ nhạy cảm S suis với kháng sinh .75 Bảng 3.29 Plasmid mẫu bệnh phẩm phân lập .77 Bảng 3.30 Mối liên quan plasmid gen kháng thuốc 78 Bảng 3.31 Sự xuất gen kháng thuốc tỉ lệ kháng thuốc kháng sinh đồ 79 Bảng 3.32 Phân bố typ huyết .79 Bảng 3.33 Mối liên quan serotype với tình trạng tử vong biến chứng điếc 80 Bảng 3.34 Phân bố sequence type nhóm bệnh nhân 80 Bảng 3.35 Mối liên quan MLST với tình trạng tử vong biến chứng điếc 81 Bảng 3.36 Phân bố gen độc lực 81 Bảng 3.37 Gen độc lực tình trạng tử vong .82 Bảng 3.38 Gen độc lực tình trạng điếc 82 Bảng 3.39 Gen độc lực với MLST .83 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố ca bệnh theo tháng năm 2015-2018 56 Biểu đồ 3.2 Các thể lâm sàng bệnh .59 Biểu đồ 3.3 Tỉ suất tử vong thời gian nằm viện thể lâm sàng 66 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ nhạy cảm với kháng sinh S suis 75 Biểu đồ 3.5 Phân bố chủng S suis theo giá trị MIC ceftriaxone 76 Biểu đồ 3.6 Phân bố chủng S suis theo giá trị MIC ampicillin .76 Biểu đồ 3.7 Tần xuất xuất gen kháng thuốc 77 Biểu đồ 3.8 Tổ hợp gen độc lực chủng S suis phân lập 83 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 S suis kính hiển vi Hình 1.2 S suis nhuộm Gram Hình 1.3 Tình hình nhiễm S suis Việt Nam 12 Hình 1.4 Ban xuất huyết hoại tử bệnh nhân nhiễm S suis Trung Quốc 20 Hình 1.5 Quy trình giải trình tự cơng nghệ Illumina 30 Hình 3.1 Phân bố bệnh nhân theo vùng địa lý 57 Hình 3.2 Cây phân lồi chủng nghiên cứu số yếu tố liên quan 84 Hình 3.3 So sánh tồn trình tự gen chủng S suis phân lập có ST chưa xác định với chủng tham chiếu BM407 .85 Hình 3.4 So sánh tồn trình tự gen 02 chủng S suis phân lập có ST chưa xác định với chủng ST1 nhóm bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn chủng tham chiếu BM407 86 Hình 3.5 So sánh tồn trình tự gen 02 chủng S suis phân lập có ST chưa xác định với chủng ST khác chủng tham chiếu BM407 87 4,12,20,29,30,35,56,57,59,66,75-77,83,84,85,86,87 1-3,5-11,13-19,21-28,31-34,36-55,58,60-65,67-74,78-82,88126,135- ... lâm sàng, yếu tố tiên lượng số yếu tố độc lực vi khuẩn Bệnh vi n Bệnh Nhiệt đới Trung ương tuyến chuyên khoa đầu ngành tiếp nhận, chẩn đoán điều trị bệnh liên cầu lợn Hệ thống xét nghiệm Bệnh vi n... nhận 140 bệnh nhân vi m màng não S suis Bệnh vi n Trung ương Huế [23] Tại Miền Bắc, trường hợp bệnh nhân nhiễm S suis khẳng định cấy máu vào tháng năm 2006 Vi n Các Bệnh Truyền Nhiễm Nhiệt đới Quốc... vi m nội tâm mạc nhiễm khuẩn huyết, đặc biệt nhóm có sốc nhiễm khuẩn [4] Các yếu tố tiên lượng đến tỷ lệ tử vong bệnh nhân nhiễm S suis bao gồm: sốc nhiễm 17 khuẩn, thời gian khởi phát ngắn, tình

Ngày đăng: 14/08/2019, 06:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các cơ chế kháng đối với tetracyclin ở Streptococcus [20]

  • Các cơ chế kháng đối với erythromycin ở Streptococcus

  • Quy trình thực hiện

  • Chuẩn bị môi trường: Môi trường sử dụng làm làm KSĐ cho S. suis là môi trường Muller-Hinton có 5 -7% máu cừu (hoặc thỏ).

    • Pha huyền dịch vi khuẩn

    • Trải huyền dịch vi khuẩn trên mặt thạch

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan