TIẾP TỤC HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI, THỰC HIỆN TIẾN BỘ, CÔNG BẰNG XÃ HỘI, NÂNG CAO ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN, GÓP PHẦN ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ VÀ TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI

7 37 0
TIẾP TỤC HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI,  THỰC HIỆN TIẾN BỘ, CÔNG BẰNG XÃ HỘI,  NÂNG CAO ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN,  GÓP PHẦN ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ VÀ TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bảo đảm an sinh xã hội (ASXH) là chủ trương nhất quán và xuyên suốt của Đảng trong lãnh đạo đất nước, là chính sách cơ bản để giảm nghèo, bảo đảm đời sống của nhân dân, thực hiện công bằng, tạo sự đồng thuận xã hội, góp phần giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội, củng cố và tăng cường quốc phòng, an ninh. Ngay từ khi Cách mạng Tháng 8 thành công, Đảng và Nhà nước đã coi nhiệm vụ diệt giặc đói, giặc dốt như diệt giặc ngoại xâm. Chủ tịch Hồ Chí Minh có mong ước “làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Cụm từ “an sinh xã hội” được chính thức sử dụng tại Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam (42001): “Khẩn trương mở rộng hệ thống bảo hiểm xã hội và an sinh xã hội”. Đặc biệt, Nghị quyết số 15NQTW ngày 162012 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI) “Một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 20122020”, Nghị quyết đầu tiên của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về vấn đề xã hội, đã đặt ra yêu cầu: “Chính sách xã hội phải được đặt ngang tầm với chính sách kinh tế và thực hiện đồng bộ với phát triển kinh tế, phù hợp với trình độ phát triển và khả năng nguồn lực trong từng thời kỳ” ; coi bảo đảm an sinh xã hội là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng của Đảng, Nhà nước, của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội; xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng, toàn diện, có tính chia sẻ giữa Nhà nước, xã hội và người dân, giữa các nhóm dân cư trong một thế hệ và giữa các thế hệ. 1. Phát triển hệ thống an sinh xã hội, đảm bảo thực hiện ngày càng tốt hơn các quyền cơ bản của con người, phù hợp với một quốc gia có thu nhập trung bình, đáp ứng các chuẩn mực quốc tế Trong những năm khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu vừa qua, dù nền kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn, Đảng và Nhà nước vẫn giành sự quan tâm đặc biệt đối với các chính sách xã hội. Giai đoạn 20122015 đã có sự thay đổi mạnh mẽ trong xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách xã hội của nước ta.

TIẾP TỤC HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI, THỰC HIỆN TIẾN BỘ, CÔNG BẰNG XÃ HỘI, NÂNG CAO ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN, GĨP PHẦN ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ VÀ TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI Phạm Thị Hải Chuyền Ủy viên Trung ương Đảng khóa XI, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bảo đảm an sinh xã hội (ASXH) chủ trương quán xuyên suốt Đảng lãnh đạo đất nước, sách để giảm nghèo, bảo đảm đời sống nhân dân, thực công bằng, tạo đồng thuận xã hội, góp phần giữ vững ổn định trị, đảm bảo trật tự, an tồn xã hội, củng cố tăng cường quốc phòng, an ninh Ngay từ Cách mạng Tháng thành công, Đảng Nhà nước coi nhiệm vụ diệt giặc đói, giặc dốt diệt giặc ngoại xâm Chủ tịch Hồ Chí Minh có mong ước “làm cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn tồn tự do, đồng bào ta có cơm ăn áo mặc, học hành” Cụm từ “an sinh xã hội” thức sử dụng Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam (4/2001): “Khẩn trương mở rộng hệ thống bảo hiểm xã hội an sinh xã hội” Đặc biệt, Nghị số 15-NQ/TW ngày 1/6/2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI) “Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 20122020”, Nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng vấn đề xã hội, đặt yêu cầu: “Chính sách xã hội phải đặt ngang tầm với sách kinh tế thực đồng với phát triển kinh tế, phù hợp với trình độ phát triển khả nguồn lực từng thời kỳ” 1; coi bảo đảm an sinh xã hội nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng Đảng, Nhà nước, hệ thống trị toàn xã hội; xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng, tồn diện, có tính chia sẻ Nhà nước, xã hội người dân, nhóm dân cư hệ hệ Phát triển hệ thống an sinh xã hội, đảm bảo thực ngày tốt quyền người, phù hợp với quốc gia có thu nhập trung bình, đáp ứng chuẩn mực quốc tế Trong năm khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu vừa qua, dù kinh tế nước gặp nhiều khó khăn, Đảng Nhà nước giành quan tâm đặc biệt sách xã hội Giai đoạn 2012-2015 có thay đổi mạnh mẽ xây dựng tổ chức thực sách xã hội nước ta Một số tiêu bao gồm: Đến năm 2020, tỷ lệ lao động tham gia BHXH đạt 50%; tỷ lệ lao động tham gia BH thất nghiệp đạt 35%; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 70%; tỷ lệ lao động tham gia BHYT đạt 90%; 3% tổng dân số hưởng trợ giúp xã hội 2 Hệ thống sách, pháp luật tiếp tục mở rộng quyền hưởng mức hưởng chế độ ưu đãi xã hội ASXH cho người dân, đặc biệt lĩnh vực việc làm, tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Hiến pháp năm 2013 bổ sung quyền ASXH người dân: Điều 34 xác nhận “Cơng dân có quyền bảo đảm an sinh xã hội”; Điều 59 đề trách nhiệm “Nhà nước tạo bình đẳng hội để cơng dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống an sinh xã hội” Nghị số 15-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng đặt mục tiêu, đến năm 2020 hình thành hệ thống an sinh xã hội bao phủ toàn dân với yêu cầu: bảo đảm để người dân có việc làm, thu nhập tối thiểu; tham gia bảo hiểm xã hội bảo đảm hỗ trợ kịp thời người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn (trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, người cao tuổi thu thập thấp, người khuyết tật nặng, người nghèo…), góp phần bước nâng cao thu nhập, bảo đảm sống an tồn, bình đẳng hạnh phúc nhân dân Thể chế hóa quan điểm Đảng thực Hiến pháp năm 2013, việc bảo đảm an sinh xã hội cho người dân thực đồng bộ, thông qua tăng cường phát triển việc làm, mở rộng tham gia vào hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, cải cách sách trợ giúp xã hội giảm nghèo bền vững * Hướng tới việc làm bền vững Bộ Luật lao động sửa đổi (2012): Tiếp tục phát triển thị trường lao động, tăng cường điều kiện hoạt động đối tác tham gia thị trường lao động (Nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức môi giới trung gian người lao động); tăng cường hỗ trợ Nhà nước người lao động yếu thị trường thơng qua sách hỗ trợ tạo việc làm Luật việc làm (2013): Lần Việt Nam có luật hướng đến khu vực kinh tế phi thức, tạo điều kiện để hỗ trợ lao động nghèo, lao động nông thôn, người thất nghiệp tăng cường hội việc làm cho lao động khu vực phi thức Hiện nhiều văn quy phạm pháp luật xây dựng để đưa Bộ Luật Lao động Luật Việc làm vào thực tiễn Mặc dù kinh tế chậm phục hồi, Chương trình mục tiêu Quốc gia Việc làm Dạy nghề (CTMTQG VL-DN) tiếp tục đóng vai trò quan trọng tạo việc làm Bình quân năm, Quỹ Quốc gia việc làm hỗ trợ tạo việc làm cho nhóm đối tượng yếu (lao động người khuyết tật, lao động người dân tộc, lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp ) tạo hội vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho thân cộng đồng Hệ thống sở liệu thị trường lao động hệ thống thông tin thị trường lao động hồn thiện phát triển Thơng tin, số liệu cung, cầu lao động cập nhật hàng năm, đưa lên cổng thông tin để tỉnh, thành phố khai thác Năm 2015, nước có 52,9 triệu người có việc làm Chuyển dịch cấu việc làm theo ngành kinh tế có chuyển biến tích cực, tỷ lệ lao động làm việc khu vực nơng nghiệp giảm, năm 2015 44,3% (giảm 4,4% so với năm 2010) Đến cuối năm 2014, nước có 19 triệu lao động làm cơng ăn lương, chiếm 36% tổng số việc làm Năm 2015 số lượng lao động Việt Nam làm việc nước ngồi đạt mức kỷ lục, 115 nghìn người, đưa tổng số lao động Việt Nam làm việc nước lên 500.000 người Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động ln trì mức thấp, năm 2015 2,31%, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 3,29% * Thực tốt các chế độ, chính sách ưu đãi người có công với cách mạng, đời sống người có công nâng lên Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng, Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” bổ sung sách, mở rộng đối tượng, bước nâng mức trợ cấp sách ưu đãi người có cơng phù hợp điều kiện kinh tế đất nước (Mức chuẩn trợ cấp năm 2015, tăng 71,2% so với năm 2010) Theo đó, tổng kinh phí thực sách người có cơng tăng từ 21 ngàn tỷ năm 2011 lên 32 ngàn tỷ đồng năm 2015 Việc triển khai thực sách bảo đảm đúng, đủ kịp thời tới đối tượng hưởng Các phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước nhớ nguồn”, “Xã, phường làm tốt công tác thương binh, liệt sỹ, người có cơng” phát triển sâu rộng tất địa phương, qua huy động nhiều nguồn lực xã hội, cộng đồng nhà nước chăm sóc tốt đời sống vật chất, tinh thần người có cơng với cách mạng Đời sống người có cơng khơng ngừng cải thiện, đến cuối năm 2015 có 98,5% hộ gia đình sách người có cơng có mức sống cao mức sống trung bình hộ dân cư nơi cư trú, tăng thêm 8,5% số hộ so với năm 2010 * Tăng cường trợ giúp xã hợi cho người có hồn cảnh đặc biệt Trong thời gian qua, hệ thống sách trợ giúp xã hội (TGXH) không ngừng mở rộng, bao phủ hầu hết nhóm đối tượng từ trẻ sơ sinh đến người già; hỗ trợ không người nghèo mà mở rộng sang đối tượng khác Mức chuẩn trợ cấp điều chỉnh tăng, điều kiện hưởng hình thức hỗ trợ ngày mở rộng Nguồn lực thực sách TGXH đa dạng, kết hợp ngân sách trung ương, địa phương xã hội Các hình thức trợ giúp ngày đa dạng, bao gồm tiền mặt hàng tháng, tiền nuôi dưỡng sở bảo trợ xã hội; hỗ trợ y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch… Đến năm 2015, nước có gần 2,7 triệu đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng cộng đồng (xấp xỉ 3% dân số); nước có 408 sở trợ giúp xã hội thành lập, tiếp nhận, ni dưỡng, chăm sóc 41.450 đối tượng bảo trợ xã hội (BTXH) Công tác cứu trợ đột xuất thực tương đối tốt kịp thời, hầu hết hộ gia đình cá nhân chịu hậu thiên tai hỗ trợ theo quy định Nhà nước * Phát triển thực tốt chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Nhà nước tiếp tục hoàn thiện thể chế sách, tạo khn khổ pháp luật cho toàn người lao động tham gia bảo hiểm xã hội đa số người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp, Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi (2014): Mở rộng diện tham gia BHXH bắt buộc người lao động làm việc có hợp đồng từ tháng trở lên; tăng cường chế tài việc trốn đóng bảo hiểm xã hội; hồn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện theo hướng linh hoạt phù hợp với điều kiện việc làm thu nhập lao động khu vực phi thức; đề xuất giải pháp khuyến khích người lao động khu vực phi thức tham gia bảo hiểm xã hội; đại hóa cơng tác quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội Luật việc làm (2013): Mở rộng hội cho người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp (mọi lao động làm việc doanh nghiệp có hợp đồng lao động từ tháng trở lên bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp) Luật an toàn, vệ sinh lao động (2015): Mở rộng diện tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện với chế đóng, hưởng linh hoạt; đầu tư cho hoạt động phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chăm sóc sức khỏe cho người lao động; hỗ trợ trì khả tham gia lao động cho người lao động sau bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Đến cuối năm 2015, nước có 12,07 triệu người tham gia Bảo hiểm xã hội, chiếm 23% lực lượng lao động (trong đó, tham gia BHXH bắt buộc 11,85 triệu người, tăng 2,25 triệu người so với cuối năm 2010; tham gia BHXH tự nguyện 223 nghìn người, tăng 148 nghìn người so với cuối năm 2010) Cả nước có gần 2,6 triệu người hưởng lương hưu trợ cấp Bảo hiểm xã hội Có 9,9 triệu người tham gia bảo hiểm thất nghiệp, tăng 3,6 triệu người so với cuối năm 2010 Chính sách Bảo hiểm thất nghiệp phát huy tác dụng bối cảnh kinh tế khó khăn vừa qua: từ tháng 01/2011 đến cuối năm 2015 có 2,07 triệu lượt người hưởng trợ cấp thất nghiệp; 1,7 triệu lượt người tư vấn, giới thiệu việc làm; 122 nghìn lượt người hỗ trợ học nghề * Hướng tới giảm nghèo tồn diện bền vững Chính sách giảm nghèo tiếp tục hoàn thiện theo hướng: tăng cường hỗ trợ người nghèo toàn diện; tập trung giảm nghèo cho đồng bào dân tộc, vùng nghèo, huyện nghèo; cải cách, đổi thể chế sách, nâng cao hiệu thực chương trình giảm nghèo; cải cách quản lý, thực mục tiêu giảm nghèo nhanh bền vững Trong thời gian qua, Nhà nước ban hành nhiều sách hỗ trợ người nghèo giáo dục - đào tạo; tiếp cận y tế; hỗ trợ hộ gia đình làm nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp diêm nghiệp có mức sống trung bình tham gia BHYT; sửa đổi sách hỗ trợ tín dụng ưu đãi hộ nghèo mức vay lãi suất vay; với hộ cận nghèo, sửa đổi theo hướng kéo dài thời gian cho vay hộ nghèo; sách đào tạo nghề, tạo việc làm, xuất lao động tiếp tục hồn thiện, ưu tiên cho hộ nghèo dân tộc thiểu số, hộ sinh sống địa bàn huyện nghèo, xã nghèo; hỗ trợ nhà ở, tiền điện cho hộ nghèo Đến cuối năm 2015, tỷ lệ nghèo theo chuẩn Quốc gia 4,5%; Các chương trình giảm nghèo có tác dụng tích cực làm tăng khả thoát nghèo hộ nghèo, giảm khoảng cách nghèo vùng, miền, nhóm dân tộc; đời sống người dân, người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số đối tượng yếu cải thiện nâng cao Một số thách thức việc đảm bảo an sinh xã hội * Kết đạt chưa bền vững Chất lượng việc làm thấp, khả tạo việc làm kinh tế giai đoạn suy giảm tăng trưởng kinh tế không cao ảnh hưởng đến kết giải việc làm cho người lao động Nguồn lực cho dự án, chương trình hỗ trợ tạo việc làm thấp, địa phương chưa đảm bảo cam kết đối ứng khó khăn, khơng có nguồn lực để thực chương trình, dự án hỗ trợ giải việc làm Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tích cực chậm, lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao, năm 2015 44,3%; chất lượng lao động thấp, tỷ lệ lao động qua đào tạo chung 51,6%, qua đào tạo từ tháng trở (có cấp chứng chỉ) đạt khoảng 21,9% Đa số lao động phi thức chưa tham gia BHXH tự nguyện bảo hiểm thất nghiệp Đến hết năm 2014, nước có gần 4,415 triệu người từ 55 tuổi trở lên hưởng an sinh tuổi già (gồm 2,2 triệu người hưởng chế độ hưu trí, 1,6 triệu người già 80 tuổi 670 ngàn người cao tuổi thuộc hộ nghèo hưởng trợ cấp tuổi già), chiếm 32,74% dân số độ tuổi lao động Kết giảm nghèo chưa bền vững, nguy tái nghèo cao; tỷ lệ nghèo xã, thôn, vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa nhiều nơi 50%, cá biệt có nơi 60-70%; chênh lệch giàu - nghèo thu nhập tiếp cận dịch vụ xã hội vùng, nhóm dân cư có xu hướng gia tăng, khu vực miền núi phía Bắc Tây Ngun vùng lại; người dân tộc thiểu số với người Kinh/Hoa Mức trợ cấp xã hội thấp, đời sống đối tượng bảo trợ xã hội khó khăn * Sự tham gia quan, đồn thể xã hợi, huy đợng nguồn lực cho thực chính sách hạn chế Nhận thức vai trò An sinh xã hội khơng cấp uỷ, quyền, cán bộ, đảng viên, tổ chức, doanh nghiệp người dân chưa chưa đầy đủ, coi An sinh xã hội trách nhiệm riêng Nhà nước, tư tưởng trơng chờ vào Nhà nước, vào Trung ương nặng nề Cơng tác tun truyền, phổ biến sách, luật pháp, kiểm tra việc thực An sinh xã hội chưa quan tâm mức Năng lực xây dựng sách An sinh xã hội hạn chế Do sách ban hành nhiều giai đoạn khác nhau, áp dụng cho nhiều nhóm đối tượng khác nên thiếu tính hệ thống, gây khó khăn cho việc áp dụng sách, quản lý đối tượng Nguồn lực cho thực sách xã hội từ ngân sách nhà nước hạn hẹp, chưa huy động hết tham gia từ cộng đồng, sách khuyến khích người dân tự an sinh, người nghèo tự vươn lên nghèo hạn chế Tiếp tục hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội phù hợp với trình phát triển kinh tế giai đoạn tới Tiếp tục cải cách thể chể kinh tế, cải cách doanh nghiệp nhà nước, bảo đảm mục tiêu tăng trưởng GDP thời gian tới 6,5%/năm để có thêm việc làm, thu nhập nguồn lực chi cho An sinh xã hội Tập trung thực Nghị số 15-NQ/TW ngày 1/6/2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI) “Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020” Quán triệt, nâng cao nhận thức, trách nhiệm xây dựng thực sách xã hội, coi sách xã hội nhiệm vụ trị thường xuyên, lâu dài, liên tục từ chủ động đề giải pháp phù hợp nhằm mục tiêu đảm bảo tốt an sinh xã hội, chăm lo cải thiện không ngừng nâng cao đời sống cho người dân Tăng cường thực công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền, cán người dân hiểu rõ chủ trương Đảng Nhà nước sách an sinh xã hội Tiếp tục rà sốt, đánh giá sách an sinh xã hội lĩnh vực để hoàn thiện, sửa đổi bổ sung theo hướng tinh gọn, tích hợp sách, thu gọn đầu mối quản lý; mở rộng quyền tham gia thụ hưởng cho người dân sách trợ giúp xã hội Tiếp tục phát triển thị trường lao động, phát triển việc làm, bảo đảm an sinh xã hội bền vững, bước hoàn thiện thị trường lao động, kết nối cung cầu lao động; phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa để tạo việc làm chuyển dịch cấu việc làm; tăng cường đối thoại lao động, bảo đảm tiêu chuẩn lao động; tăng cường đào tạo phát triển kỹ cho người lao động… Hoàn thiện chương trình đào tạo nghề cho nơng dân nơng thơn; triển khai chương trình việc làm cơng nhằm tạo thu nhập tạm thời mức tối thiểu cho người dân, đặc biệt người lao động nghèo, người thất nghiệp Tiếp tục mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, bổ sung quy định, chế tài nghĩa vụ tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế; có sách hỗ trợ người lao động phi thức tham gia bảo hiểm xã hội; thực cải cách bảo hiểm xã hội để bảo đảm bền vững quĩ Tăng cường trợ giúp xã hội Xây dựng mức sống tối thiểu phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội; có lộ trình tiếp tục điều chỉnh độ tuổi hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng; mở rộng sách trợ giúp xã hội người nghèo, người cận nghèo, người dân tộc thiểu số; tiếp tục điều chỉnh tăng mức hưởng trợ cấp thường xuyên phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước; tách bạch nhiệm vụ quản lý nhà nước với cung cấp dịch vụ cơng; tích hợp việc thực sách khác nhóm đối tượng Nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp đột xuất; tiếp tục tuyên truyền vận động tổ chức tốt phong trào tương thân, tương ái; mở rộng tham gia hỗ trợ cộng đồng, bảo đảm người dân bị thiệt hại gặp rủi ro, thiên tai hỗ trợ kịp thời Đổi sách giảm nghèo, từ tiếp cận đơn chiều (dựa vào thu nhập) sang đa chiều (dựa vào yếu tố khác thu nhập); tập trung nguồn lực trước hết vào thực nơi khó khăn nhất, nghèo để giảm nghèo bền vững; tổng kết mơ hình giảm nghèo, an sinh xã hội thực có hiệu địa phương để có sở hồn thiện nhân rộng địa phương khác Tích cực chủ động khai thác nguồn lực xã hội, nguồn lực quốc tế; xây dựng chế khuyến khích huy động tổ chức, doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ xã hội theo phương thức hợp tác công tư; tăng cường tham gia tổ chức khoa học, tổ chức trị - xã hội việc đánh giá, giám sát hiệu thực sách xã hội./ ... để hỗ trợ lao động nghèo, lao động nông thôn, người thất nghiệp tăng cường hội việc làm cho lao động khu vực phi thức Hiện nhiều văn quy phạm pháp luật xây dựng để đưa Bộ Luật Lao động Luật... dân sách trợ giúp xã hội Tiếp tục phát triển thị trường lao động, phát triển việc làm, bảo đảm an sinh xã hội bền vững, bước hoàn thiện thị trường lao động, kết nối cung cầu lao động; phát triển... người lao động phi thức tham gia bảo hiểm xã hội; thực cải cách bảo hiểm xã hội để bảo đảm bền vững quĩ Tăng cường trợ giúp xã hội Xây dựng mức sống tối thiểu phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội;

Ngày đăng: 13/08/2019, 23:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan