Một số biện pháp rèn kĩ năng nghe và tập kể chuyện cho học sinh lớp 1 nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

18 132 0
Một số biện pháp rèn kĩ năng nghe và tập kể chuyện cho học sinh lớp 1 nhằm nâng cao chất lượng dạy và học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 Nội dung Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm sáng kiến Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các biện pháp tổ chức thực Hiệu đạt sáng kiến Kết luận kiến nghị Kết luận Trang 1-2 2 2 3-6 - 18 18 18 - 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Tiếng Việt trườngTiểu học môn học quan trọng, coi công cụ để học tốt môn học khác Tiếng Việt gồm nhiều phân mơn, có phân mơn kể chuyện, đặc biệt phân môn kể chuyện lớp có vị trí quan trọng việc hình thành nhân cách học sinh Kể chuyện mục đích giải trí, kích thích hứng thú học tập, bồi dưỡng tâm hồn cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh cho học sinh mà đem lại niềm vui, yêu đời, hồn nhiên, trau dồi vốn Tiếng Việt giúp em phát triển tư ngôn ngữ, mở rộng vốn từ ngữ Tiếng Việt Từ em thêm yêu tiếng Việt hơn, biết giữ gìn Tiếng Việt ngày sáng Với Kể chuyện, nói đến vị trí vai trò trước hết ta phải nói ăn tinh thần thiếu sống, đặc biệt với trẻ em Các em thích nghe kể chuyện, từ lúc - tuổi em nghe kể mẫu chuyện qua lời kể bà, mẹ, cô giáo Niềm say mê ngày lớn dần độ tuổi em Khi biết đọc, biết viết, em thích nghe kể chuyện Mỗi câu chuyện tình hấp dẫn, có sức thu hút mạnh mẽ ý em Do đó, mơn Kể chuyện có chương trình Tiểu học nói chung, chương trình lớp nói riêng trước tiên để thoả mãn nhu cầu nghe kể chuyện bước đầu tập kể chuyện em Bên cạnh đó, kể chuyện phương tiện giáo dục bản, quan trọng có hiệu Qua kể chuyện tích hợp kiến thức phân mơn Tiếng Việt vốn hiểu biết vận dụng cách hợp lý, sáng tạo, đặc biệt rèn kỹ nghe - nói nhiều Kể chuyện giúp em diễn đạt vấn đề cách trơi chảy, lưu lốt, biết biến câu chuyện mà nghe thành văn để kể lại Hơn giáo dục em biết phân biệt rõ ràng u ghét, thích hay khơng thích, biết sống có lý tưởng vươn tới đẹp, hành động đẹp Nhiệm vụ mơn Kể chuyện trường Tiểu học là: Bồi dưỡng tâm hồn trẻ, góp phần hình thành cảm xúc thẩm mỹ lành mạnh, làm giàu thêm vốn sống vốn hiểu biết trẻ, phát triển tư nâng cao trình độ Tiếng Việt cho em Mặt khác, mơn kể chuyện có nhiệm vụ hình thành rèn luyện cho học sinh kĩ nghe nói Nghe hội thoại Nghe kết hợp đọc hình thành đoạn câu chuyện Nói giao tiếp Biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi,… Đây tảng rèn kỹ nghe, kỹ kể, kỹ giao tiếp cho học sinh trình học tập rèn luyện Vậy với mục tiêu giáo dục, vị trí, vai trò nhiệm vụ mơn kể chuyện Làm để nâng cao chất lượng dạy? Đặc biệt làm để học sinh nghe (để nắm bắt văn bản) tập kể lại (một cách hấp dẫn câu chuyện thật hồn nhiên) Liệu có giải pháp hữu hiệu để kể chuyện hấp dẫn gây hứng thú lơi em khơng? Đó điều mà đồng nghiệp trăn trở nhiều năm qua Ngồi tạo tiền đề cho em lớp bước vào lớp học tiếp chương trình trường học VNEN đạt kết tốt Chính tơi mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp rèn kỹ nghe tập Kể chuyện cho học sinh lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học” 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu khó khăn giáo viên dạy học sinh tập kể chuyện tình hình thực tế học sinh lớp 1D học kể chuyện, từ ngun nhân dẫn đến tình trạng học sinh rụt rè, nhút nhát, khơng tự tin, nói ngập ngừng, … luyện nói, kể chuyện Tìm phương pháp khả thi để học sinh có kỹ nghe chuyện, ghi nhớ nội dung chuyện kể lại nội dung câu chuyện 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh Trường Tiểu học ……………… - Học sinh lớp 1D Trường Tiểu học… … năm học 2018 - 2019 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra - Phương pháp trắc nghiệm - Phương pháp đàm thoại, trao đổi - Phương pháp thực - Phương pháp phối kết hợp với phụ huynh học sinh - Phương pháp thi đua khen thưởng Những điểm sáng kiến kinh nghiệm - Nghiên cứu "Một số biện pháp rèn kỹ nghe tập kể chuyện cho học sinh lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học” NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Ngày nay, xã hội ngày phát triển mạnh mẽ mặt Việc rèn cho học sinh kỹ nghe, nói, biết kể lại nội dung câu chuyện hay nội dung văn để em có kỹ giao tiếp vấn đề nhà, người quan tâm Việc rèn kỹ nghe, nói tập kể chuyện cho học sinh Tiểu học nói chung, học sinh lớp nói riêng nhiều hệ thầy cô giáo quan tâm, trăn trở, góp nhiều cơng sức cải tiến vấn đề Dạy cho học sinh kỹ nghe tập kể lại chuyện giúp cho học sinh tính mạnh dạn, tự tin giao tiếp Ngồi giúp em mở rộng vốn từ ngữ với chuẩn mực nhân cách người lòng trung thực, tính thật thà, dũng cảm, khiêm tốn, biết bảo vệ lẽ phải, truyền thống tốt đẹp dân tộc, đẹp thiên nhiên người Việt Nam Tất xây dựng lưu truyền qua câu chuyện dành cho lứa tuổi học sinh, đặc biệt lứa tuổi học sinh lớp Một nói riêng cấp tiểu học nói chung 2.2 Thực trạng 1.Thuận lợi: Trường nằm trung tâm Thị trấn, số lượng giáo viên đủ, trình độ đạt chuẩn trở lên Mỗi giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc giao Trường có bề dày thành tích tất hoạt động giáo dục Hằng năm trường chúng tơi vinh dự đón nhiều đoàn khách Tỉnh, Huyện, tổ chức nước thăm trường xứng đáng địa đỏ khối Tiểu học Huyện nhà Về lãnh đạo địa phương: Trường nhận quan tâm đặc biệt cấp lãnh đạo địa phương Ngơi trường có dãy nhà tầng khang trang đẹp, an toàn, lành mạnh cho học sinh học tập Có đầy đủ phòng chức cho Giáo viên học sinh học tập hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Về học sinh: Qua tìm hiểu tơi biết, em thích học mơn kể chuyện Hình hàng tuần, hàng lúc em mong ngóng cho nhanh đến kể chuyện, chưa biết câu chuyện Đặc biệt kể chuyện, em thích nghe kể đọc văn truyện kể hấp dẫn Thích nghe kể cho người khác nghe Nếu gọi kể em kể theo gợi ý truyện sau tranh, chưa liên kết tranh (để có đoạn truyện truyện) lý em chưa nắm nội dung truyện nghe kể kỹ nói kém, sau Tập đọc em rèn kỹ nói Song có số học sinh biết kể lại chuyện cách trôi chảy hấp dẫn, biết nhập vai nhân vật chuyện để kể lại Qua ta thấy rằng, hay chương trình thay sách bổ trợ phần lớn cho phân môn kể chuyện Nhưng thực giúp em nắm văn mạnh dạn diễn đạt lại nội dung văn Nếu có đầu tư việc rèn kỹ kể chuyện giáo viên tập luyện cho học sinh, chắn em có kỹ nghe - kể tốt Về Phụ huynh học sinh: Phụ huynh quan tâm đặc biệt đến việc học hành em, chăm sóc sức khỏe cho HS tốt em tham gia học tập chuyên cần Khó khăn: Do đặc điểm tâm sinh lí em rời trường Mầm non bước chân vào lớp Tất nề nếp, giấc học tập xa lạ chưa vào nề nếp, kỉ luật định Các em rụt rè chưa quen với cách học chưa mạnh dạn bày tỏ ý kiến, phát biểu em nói khơng rõ ràng, nói trống khơng Nhiều em nói chuyện theo thói quen sở thích, nói tự do, dễ nhớ lại mau quên nên việc ghi nhớ nội dung học máy móc, khả lắng nghe em hạn chế nhiều Mặt khác, vốn từ ngữ Tiếng Việt em hạn chế, trình độ nhận thức không đồng nên em chưa phân biệt khác cách phát âm mà tiếp nhận cách chung chung, khả ý em không ổn định Kinh nghiệm sống trẻ nghèo nàn, dẫn đến tình trạng trẻ dùng từ khơng xác, câu lủng củng, phát âm ảnh hưởng ngôn ngữ người lớn xung quanh, nói tiếng địa phương, nói ngọng Như biết, cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển mạnh mẽ vũ bảo, mạng lưới Internet phủ sóng khắp miền đất nước nên em cần đáp ứng nhu cầu em Ngoài học lớp, nhà bố mẹ cho sử dụng điện thoại chơi trò chơi để khơng nghịch cho bố mẹ làm việc Ví dụ, em cần tìm trò chơi em cần gõ Google đáp ứng mà không cần dùng lời nói để yêu cầu xin phép, nguyên nhân việc chậm phát triển ngơn ngữ cho em Bên cạnh đó, thân dạy lớp lâu năm, riêng phần kể chuyện tranh kể chưa có, chúng rơi dùng tranh pơtơ tính khoa học thẫm mĩ chưa cao, dùng tranh sách giáo khoa tranh nhỏ học theo nhóm khơng treo lên bảng Nếu treo tranh lên bảng tranh bé, học sinh khó khăn việc quan sát tranh, khai thác nội dung tranh, hạn chế hứng thú kể chuyện em Ngoài ra, lần dạy kể truyện mà poto làm thời gian, gây tốn * NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG: Đi sâu tìm hiểu thực tế qua tiết dạy kể chuyện thấy nguyên nhân dẫn đến hạn chế học sinh lớp Một nguyên nhân chủ yếu sau a Về học sinh: Ở trường Mầm non hoạt động vui chơi chủ yếu, bước vào lớp hoạt động học tập chủ yếu Ngay từ đầu năm học em gặp nhiều khó khăn, bỡ ngỡ cách học em chưa đọc, viết thuộc bảng chữ cái, chữ ghép Vốn tiếng mẹ đẻ Các em nói tự do, nói bâng quơ, nói ngọng Do tâm lý lứa tuổi học sinh lớp Một, em chóng nhớ lại mau quên, nhanh chán, luyện tập theo yêu cầu giáo viên gặp nhiều hạn chế b Về giáo viên: - Trong trình dạy trực tiếp lớp với tinh thần trách nhiệm cao, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh tận tình kết thu khơng hài lòng c Về phụ huynh: Một số phụ huynh chưa thực tâm đến phân môn kể chuyện, coi đọc, viết, làm toán, Tiếng Anh, … Phụ huynh nghĩ học giỏi mơn đạt tốt Một số gia đình phải mưu sinh với sống để với ông bà làm ăn xa nên giúp đỡ, chia sẻ việc học nhà với gặp nhiều khó khăn, tất phó mặc cho Thầy cô giáo TIẾN HÀNH KHẢO SÁT Tôi tiến hành khảo sát chất lượng học sinh từ lấy để làm sở kiểm chứng sau Ngay từ đầu năm học cho học sinh lớp 1D lên kể trước lớp theo câu hỏi gợi ý cô sau: ? Em tên gì? ? Năm em tuổi? ? Nhà em đâu? ? Bố mẹ em làm nghề gì? ? Em thích ăn gì? ? Em có thích học khơng? Vì sao? Sau kiểm tra thu kết sau: Tổng HS 35 em Tốt (Kể chuyện hay, hấp dẫn mức bình thường) Đạt yêu cầu (Biết kể nội dung truyện) Chưa đạt yêu cầu (Chưa biết kể) em ≈ 22,9% 11 em ≈ 31,4 % 16 em ≈ 45,7 % Chính lẽ mà tơi dành nhiều thời gian, tâm sức nghiên cứu vấn đề Hơm tơi mạnh dạn trình bày đề tài “Một số biện pháp rèn kỹ nghe tập kể chuyện cho học sinh lớp Một nhằm nâng cao chất lượng dạy học” đúc kết kinh nghiệm từ q trình dạy học thân tơi năm học vừa qua, đặc biệt năm học 2017 – 2018 Rất mong nhận góp ý chân thành cấp quý bạn đồng nghiệp để tơi ngày có thêm nhiều kinh nghiệm qúy báu cơng tác dạy học, giúp tơi hồn thành tốt hồn thiện thân 2.3 Các biện pháp tổ chức thực Biện pháp Tìm hiểu đặc điểm học sinh: a Đặc điểm phát âm: Để em phát âm tốt hơn, rõ hơn, ê a, ậm ừ, nói ngọng, nói tiếng địa phương q trình dạy học phần học vần giáo viên phải dạy tốt cách phát âm cho học sinh Ví dụ, dạy 42: ưu- ươu, giáo viên phải giúp học sinh phân biệt rõ âm khó, từ có 2-3 âm tiết như: lựu, hươu, mướp,… Để em đọc với tiếng từ có âm tiết tương tự phát âm như: lựu – lịu, hươu – hiu, iên – in, uôn – un, … b Đặc điểm vốn từ: Vốn từ em tăng nhanh Danh từ động từ chiếm ưu thế, tính từ loại từ khác em sử dụng nhiều Các em sử dụng xác từ tính chất khơng gian như: Cao thấp, dài ngắn, rộng hẹp, từ tốc độ như: nhanh - chậm, từ màu sắc: đỏ, vàng, trắng, đen Ngồi từ có khái niệm tương đối như: hơm qua, hơm nay, ngày mai, em dùng chưa xác c Đặc điểm ngữ pháp: Câu dùng xác dài Ví dụ: Câu phức đẳng lập: “Tích chu chơi, tích chu khơng lấy nước cho bà” Câu ghép phụ: “Cháu thích chơi lắp ráp nhà thơi”, “ Cháu xây nhà đẹp bạn Huyền lại gỡ rồi”…… Học sinh sử dụng câu cụt hơn, nhiên số trường hợp dùng từ câu chưa thật xác:Ví dụ: Mẹ ơi, muốn dép ( Phụ huynh cháu Nguyễn Mai Đồng Tâm kể lại) phụ huynh sửa cho nói là: “ Mẹ ơi, muốn có đơi dép kia” Các em có khả kể lại chuyện kể chuyện có trình tự lơ gic Thế qua tìm hiểu q trình phát triển ngơn ngữ, tơi so sánh lớp tơi với lớp khác đa phần em chưa có khả kể chuyện mạch lạc có trình tự lơ gic Biện pháp Cơ sở lý thuyết cần chuẩn bị cho tiết kể chuyện Rèn kỹ nghe truyện (để rèn kỹ nghe hiểu - trọng tâm việc dạy giáo viên) Nên giáo viên cần chuẩn bị tốt việc sau: a Chuẩn bị cho tiết dạy: Giáo viên cần nghiên cứu nắm vững nội dung truyện (đọc kỹ văn cho thật hiểu nhớ truyện) Phải có tranh minh hoạ cho truyện (tranh sách giáo khoa - phóng to) Lựa chọn địa điểm dạy (ngồi trời hay lớp, tuỳ theo nội dung truyện) Dặn học sinh xem tranh đọc câu hỏi tranh đoán nội dung truyện (xem bài) Coi trọng phần luyện phân môn Tập đọc (đặc biệt tiết Tập đọc Tập đọc tuần) b Giáo viên kể chuyện: Nên kể chuyện (không nên đọc lại văn bản) để tăng sức hấp dẫn nghe truyện Kể lần 1, kể lần 2, (vừa kể vừa kết hợp tranh) Cần phải sử dụng giọng kể chuyện linh hoạt tuỳ theo nội dung câu chuyện, lời nói nhân vật Phải có kỹ kể chuyện: + Giọng kể: Vui hay buồn, hào hùng hay êm ả , có giọng kể cho bài, có giọng kể cho đoạn + Nhịp điệu: Nhanh hay chậm, dồn dập, gấp gáp hay hiền hồ khoan khối + Ngắt giọng tâm lý: Ngắt giọng với ý gây ấn tượng Khi kể giáo viên phải coi trọng thủ pháp mở đầu câu chuyện, thêm tình tiết cho văn truyện, mở đầu hay tạo hứng thú, chờ mong kích thích trí tò mò em Thông qua môn học khác: Học tốt môn Tập đọc bước đầu vững cho mơn kể chuyện Đặc biệt phần luyện nói học sinh mạnh dạn nói đủ câu c Hướng dẫn học sinh tập kể chuyện Thực hành tốt phần luyện nói phân mơn Học vần, từ đến 103 Phần luyện tập tổng hợp từ tuần 25 đền tuần 35 Phần Tập đọc (100% học sinh phải luyện nói theo chủ đề, chủ điểm học) Nói giao tiếp với bạn bè, thầy giáo tạo cho học sinh nói đủ ý để người khác hiểu Mạnh dạn, tự nhiên nói trước đơng người Xem tranh đốn nội dung câu truyện trước nghe kể Lắng nghe lời cô kể, nắm cốt truyện Giáo viên phải tạo điều kiện cho học sinh trình độ khác kể chuyện, nhà kể lại cho người khác nghe Hướng dẫn học sinh tham gia: Ở lớp 1, học sinh chưa thể tự tổ chức hoạt động theo nhóm nên giáo viên cần theo dõi đạo, học sinh tham gia kể chuyện qua trò chơi, đóng tiểu phẩm, dựng hoạt cảnh, kể chuyện tiếp sức Ví dụ: "Kể chuyện tiếp sức" theo đoạn, kể chuyện phân vai, dựng hoạt cảnh Ở tiết học cần thay đổi hình thức để tạo hấp dẫn Hướng dẫn học sinh tập kể đoạn truyện (truyện ngắn) Khi tập kể chuyện, quan trọng phải dạy học sinh cốt truyện (khơng bỏ qua tình tiết, chi tiết bản) Vì vậy, ta phải bám sát tranh minh hoạ câu hỏi gợi ý, giáo viên ghi vắn tắt cốt truyện với tình tiết lúc học sinh biết đọc Khuyến khích để học sinh thích kể chuyện, kể tự nhiên, sáng Nắm nhân vật để nhập vai nhân vật giọng kể, cử chỉ, điệu (giọng kể cách hồn nhiên, sáng tạo, không máy móc, dập khn chữ nghe) Luyện kể tranh (đoạn) liên kết cách tự nhiên ta cần phải rèn cho học sinh biết kể chuyện, nắm cốt truyện, nhập vai nhân vật mạnh dạn kể lại cách hấp dẫn d Chuẩn bị sử dụng đồ dùng trực quan để gây hứng thú cho học sinh kể lại chuyện Chúng ta biết nhận thức trẻ nhỏ gắn liền với tranh, ảnh, vật thật Chính q trình dạy cho trẻ làm quen với câu chuyện đó, giáo viên nghĩ phải sử dụng đồ dùng trực quan để hỗ trợ giọng đọc, giọng kể Song, việc sử dụng đồ dùng trực quan cho hiệu vấn đề đáng quan tâm Cần phải thấy rằng, đồ dùng trực quan không hỗ trợ cho giọng đọc, giọng kể mà giúp học sinh kể lại truyện cách dễ dàng Tôi suy nghĩ để có nhiều loại đồ dùng khác giúp em kể lại đoạn, câu truyện với yêu cầu đồ dùng trực quan phải đảm bảo đơn giản, đẹp, hấp dẫn dễ sử dụng Qua tơi thấy học sinh thích thú sử dụng, em có điểm tựa để kể lại chuyện tích cực hoạt động học Biện pháp Rèn kỹ nghe tập kể lại chuyện cho học sinh lớp kể chuyện Từ bước dạy trình dạy học, tơi xin đề xuất quy trình riêng dựa sở lý thuyết nêu việc: "Rèn kỹ nghe tập kể chuyện cho học sinh lớp 1" a Quy trình gồm bước * Bước 1: Hoạt động cá nhân - Làm quen với câu chuyện - Xem kỹ tranh câu hỏi tranh - đoán nội dung câu chuyện - Chuẩn bị đồ dùng dạy học (tranh) - Dự kiến thực dạy, địa điểm, cách tổ chức * Bước 2: Hoạt động chuẩn bị tâm - Giáo viên thông báo cách tổ chức, tiến hành học, địa điểm học - Ổn định tư thế, học sinh kiểm tra chuẩn bị (có thể xem qua tranh lần) - Giới thiệu - Thu thập thông tin xung quanh kể chuyện - Phát nhu cầu hứng thú học sinh * Bước 3: Hoạt động nhận thức sáng tạo - Giáo viên kể lần 1: Học sinh luyện nghe - ghi nhớ - Kể lần 2, 3: Kể đoạn kết hợp giới thiệu hình ảnh tranh, thầy trò hợp tác xử lý tình tranh, trò tự giải vấn đề theo hướng thầy + Nội dung: Tìm chi tiết, tình truyện + Nghệ thuật: Lời kể giọng điệu nhân vật + Khái quát chủ đề: Cả truyện + Nhận xét việc cảm thụ câu chuyện - Rút ý nghĩa câu chuyện * Bước 4: Rèn kỹ kể - Hướng dẫn cho học sinh xử lý tình diễn cảm, tự nhiên + Kể đoạn (dựa vào tranh) theo yêu cầu giáo viên (cá nhân - nhóm) + Kể câu chuyện + Kể theo lời nhân vật + Kể phân vai toàn truyện theo nhân vật * Bước 5: Hoạt động kiểm tra, đánh giá - Cho học sinh nhận xét cách kể cơ, bạn, - Rút kinh nghiệm, điều chỉnh cách kể - Kể chuyện nhiều lần nhà, chuẩn bị kể chuyện sau * Chú ý: Căn khả tư học sinh, cho học sinh đặt tên cho câu chuyện b Thiết kế dạy theo quy trình (Thiết kế tóm tắt nội dung tiết dạy) Tên truyện: Rùa Thỏ A MỤC TIÊU Học sinh nhớ kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh gợi ý tranh Sau kể phân vai tồn câu chuyện Bước đầu biết đổi giọng để phân biệt lời Rùa, Thỏ lời người dẫn chuyện Hiểu lời khuyên câu chuyện: Chớ chủ quan, kiêu ngạo Chậm Rùa kiên trì nhẫn nại thành công B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ sách giáo khoa phóng to Mặt nạ Rùa Thỏ C QUY TRÌNH DẠY HỌC * Bước 1: Hoạt động cá nhân (Chuẩn bị trước đến lớp kể trò) Xem trước nội dung truyện (giáo viên - ý giọng kể) Học sinh xem tranh câu hỏi tranh: Phỏng đoán nội dung tranh nội dung truyện Nhận xét chia nhóm rõ ràng: Nhóm 1: Chủ quan - Kiêu ngạo Nhóm 2: Kiên trì, nhẫn nại Đồ dùng: (đã nêu phần B) Tổ chức kể chuyện lớp học Giáo viên kể, lớp lắng nghe, sau kể đoạn kể phân vai Xếp bàn ghế theo cách chia nhóm em, hình chữ U * Bước 2: Hoạt động chuẩn bị tâm - Giáo viên cho học sinh ổn định tư ngồi - Học sinh: Tự kiểm tra lại chuẩn bị (xem lại lần tranh câu hỏi) - Giới thiệu bài: + Phát nhu cầu hứng thú học sinh Với để hấp dẫn học sinh, cho học sinh đọc thơi: "Thỏ Rùa" Có Thỏ Và Rùa Buổi sáng sau giời Cùng học Rùa chậm chạp mà đến lớp giờ, Thỏ nhanh nhẹn đến trường lại muộn Khơng Thỏ Rùa lại có chạy thi Kết nào, cô mời em theo dõi câu chuyện "Rùa Thỏ" để tìm câu trả lời * Bước 3: Hoạt động nhận thức, sáng tạo Nội dung câu chuyện minh hoạ qua tranh: - Cô kể lần 1: Học sinh ghi nhớ nội dung - Kể lần 2, 3: Vừa kể, vừa vào tranh, dùng câu chuyển ý tranh - Học sinh lắng nghe để học cách kể - Giáo viên: Có thể dừng lại trước tranh nêu câu hỏi - học sinh trả lời - Nghệ thuật: + Lời Thỏ đầy kiêu căng, ngạo mạn: "Chậm Rùa (dài giọng mỉa mai) mà đòi tập chạy ?" + Lời Rùa chậm rãi, khiêm tốn đầy tự tin, dám thách Thỏ: "Anh đừng giễu tôi! Anh với thử chạy xem, coi ?" - Ý chủ đề: Thỏ: Chủ quan, kiêu ngạo ⇒ Thất bại 10 Rùa kiên trì, nhẫn nại ⇒ Thành công - Rút ý nghĩa câu chuyện: Nêu câu hỏi: ? Vì Thỏ thua Rùa ? ? Em học tập câu chuyện ? Học sinh trả lời, rút ý nghĩa truyện * Bước 4: Rèn luyện kỹ kể - Cô: Học sinh xử lý tình diễn cảm, tự nhiên Rèn luyện kỹ kể nhiều hình thức Học sinh: Kể đoạn: Chia nhóm em, em kể tranh, liên kết thành câu chuyện + Mỗi cá nhân kể lần * Kể phân vai lần - Vai Rùa, vai Thỏ - dùng mặt nạ để tăng sức hấp dẫn - Cô dẫn truyện * Kể phân vai lần 2, trò tự dẫn truyện - Học sinh khác nhận xét lời kể bạn - Cô: Bao quát chung, củng cố kỹ kể học sinh * Bước 5: Hoạt động tự kiểm tra, đánh giá - Cho học sinh nhận xét cách kể ? Em thích nhân vật nhất? Vì sao? - Tự so sánh cách kể với cách kể cơ, bạn để điều chỉnh cách kể (chú ý luyện giọng nhân vật) - Cô: Kết thúc truyện để rút học: Chúng ta cần học tập bạn Rùa, Rùa chậm chạp mà nhờ kiên trì nhẫn nại thành công - Liên hệ thân học sinh Cho học sinh suy nghĩ đặt tên khác cho truyện Ví dụ: Đừng kiêu ngạo * Cơ giao nhiệm vụ: - Kể chuyện nhà để người nghe - Xem trước truyện tuần sau: Trí khơn Biện pháp 4: Tự rèn luyện để nâng cao nghệ thuật kể chuyện Giáo viên Như biết, với học sinh lớp từ đầu năm học em chưa đọc tác phẩm chuyện kể Muốn câu chuyện đến với em phải Thơng qua yếu tố trung gian giáo, ông bà, cha mẹ, anh chị Nếu giáo viên truyền đạt tác phẩm tốt giúp học sinh cảm nhận hay, đẹp tác phẩm nhiêu Vì vậy, biện pháp mà tơi thực rèn luyện cho nghệ thuật kể chuyện Để thực điều đó, câu chuyện tơi phải nghiên cứu kỹ nội dung để xác định giọng kể cho phù hợp Tôi thường vào diễn biến tâm trạng nhân vật, hành động nhân vật, bối cảnh xảy nội dung chuyện, tình tiết mà thể ngữ điệu giọng điệu cho phù 11 hợp Cùng nhân vật bối cảnh khác nhau, sắc thái ngữ điệu thể khác Ví dụ: Trong câu chuyện “Thỏ Sư Tử” – Bài 21 – Tiết Ôn tập, nhân vật Thỏ thể giọng nhỏ nhẹ, thái độ bình tĩnh, thơng minh mưu trí Nhân vật Sư Tử giọng kể giữ, kiêu ngạo, câu hỏi Sư Tử cao giọng mang tính đe dọa Khơng ý đến ngữ điệu giọng kể tơi ý đến nhịp điệu, cường độ giọng, lúc từ từ, lúc dồn dập, lúc hối hả, lúc to, lúc nhỏ chỗ ngắt nghỉ giọng Tuy nhiên truyện giọng sói quát nạt, hăng mà có câu chuyện giọng sói nhẹ nhàng, ngon ngọt, ví dụ truyện “Cô bé quàng khăn đỏ” để đánh lừa bé, chó sói nói nhẹ nhàng biểu lộ tình thân với bé Đoạn chó sói đóng giả bà nói chuyện bé, tơi cố gắng thể ngữ điệu, cường độ giọng khác Càng sau nhịp độ nhanh, cường độ giọng lớn thể mối nguy hiểm đến gần Còn giọng bé ngược lại, sau giọng cô bé nhỏ, chậm thể ngập ngừng lo sợ, nghi ngờ Tôi nghĩ bên cạnh giọng kể tốt kể chuyện, giáo viên cần thể nét mặt, cử điệu Cử điệu giúp cho cô đỡ khô cứng kể chuyện, tăng khả diễn cảm Tuy nhiên, không nên sử dụng nhiều cử điệu bộ, lạm dụng làm trẻ mải ý xem cô làm mà quên nghe cô kể Cứ vậy, với câu chuyện tự nghiên cứu kỹ nội dung để xác định giọng kể cho thật phù hợp Thậm chí có câu chuyện khó, tơi phải tập kể kể lại nhiều lần, có tập kể vào băng bật bật lại, nghe để tự sửa, kể cho đồng nghiệp nghe để góp ý, tập kể trước gương để sửa nét mặt Cứ vậy, tự rèn luyện nghệ thuật đọc, kể diễn cảm Tôi cảm thấy tự tin, thoải mái kể chuyện cho em nghe Mặt khác, để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ phương pháp dạy học phân môn kể chuyện môn học khác Bản thân tự học hỏi, dự đồng nghiệp, học tập rèn luyện đài, báo, ti vi, mạng Internet để ngày vững vàng công tác giảng dạy Biện pháp Tạo mơi trường học tập thân thiện, tích cực - Tơi ln tận dụng diện tích phòng học, ý bố trí xếp đồ dùng học tập, để tạo môi trường học tốt thoải mái cho học sinh - Trang trí lớp sinh động với hình thú, cối sinh động, gần gũi với em trồng hoa xung quanh lớp quanh năm xanh tốt có hoa nở bốn mùa Tạo cho em niềm vui thích đến trường 12 13 Tổ chức tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt, vào cách sinh động để gây ý cho học sinh Khi thực hoạt động làm quen với thể loại truyện kể mà trọng tâm dạy kể chuyện sáng tạo tơi ln tận dụng khơng gian lớp học để trưng bày dụng cụ kể chuyện, khung sân khấu, đặt tranh rối cho dễ sử dụng, kích thích hoạt động học tập tích cực Biện pháp Phối hợp với phụ huynh học sinh: Nếu trường em học sinh giáo viên chủ nhiệm lớp quản lí nhà em thành viên gia đình, cha mẹ Cả giáo viên chủ nhiệm cha mẹ em người chịu trách nhiệm kết giáo dục học sinh Tôi thiết nghĩ, để công tác giáo dục đạt hiệu phụ huynh giáo viên chủ nhiệm phải đồng cảm, hiểu nhau, giúp đỡ, hổ trợ, phối hợp công tác dạy dỗ Nếu nhà, cha mẹ nhắc nhở, dạy bảo động viên em mình, trường thầy tận tình dạy chắn học sinh tiến bộ, 14 lời, tích cực học tập ln phấn đấu trở thành ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ kính u Tơi trao đổi vận động phụ huynh cố gắng dành thời gian để tâm với em lắng nghe em nói, kể lại câu chuyện mà em học lớp nhứng điều em quan sát đến trường học tập Khi trò chuyện với em, cha mẹ phải nói rõ ràng mạch lạc, tốc độ vừa phải để em nghe cho rõ, cha mẹ người thân phải cố gắng phát âm cho em bắt chước Tránh khơng nói tiếng địa phương, cần tránh cho học sinh nghe hình thái ngơn ngữ khơng xác, khơng nói tục, khơng nói trống khơng, nói lời làm người khác không vui Bằng kinh nghiệm sống phụ huynh, câu chuyện ngày mai học, phụ huynh nên kể cho em nghe trước, giúp học sinh kể lại, đóng lại diễn biến nội dung câu chuyện 15 Biện pháp Đánh giá, nêu gương khen thưởng Như biết, nước tiếp tục hưởng ứng tích cực đôi nghành giáo dục Dựa vào hướng dẫn đánh giá học sinh Tiểu học Theo Thông tư số 30/2014/TTBGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Thông tư số 22/2016/ TT – BGDĐT ban hành ngày 28 tháng năm 2014 Bộ giáo dục đào tạo ban hành đánh giá học sinh Tiểu học Giáo viên đánh giá học sinh biểu bật thông qua hoạt động giáo dục ngày sinh hoạt tập thể, sinh hoạt lớp, học tập có sáng tạo, hợp tác, đồn kết u thương, tự phục vụ, tự quản, tự học tự giải vấn đề, trung thực kỷ luật, …các mối quan hệ với bạn bè, thầy cô giáo Qua đánh giá, giáo viên ghi lại lời nhận xét học sinh Những lời nhận xét cô giáo phải sáng, ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, đầy đủ thông tin cần truyền đạt Mặt khác, lời nhận xét phải mang tính khuyến khích, động viên để em thấy điều em đạt tiếp tục phát huy, khắc phục hạn chế thời gian tới Bên cạnh lời khen nhẹ nhàng động lực thúc đẩy tiến học sinh giáo viên cần thường xuyên nêu gương trước lớp bạn kể hay kể giỏi, kể lưu loát, biết kết hợp cử điệu bộ, … Để khuyến khích 16 học sinh nhân rộng nhân tố Tất việc làm đòn bẩy vững để em tiếp tục hồn thiện học tập rèn luyện 2.4 Kết đạt Qua thời gian vận dụng vào dạy học Cuối năm 2017 - 2018, khảo sát lớp 1D lớp chủ nhiệm, kết kiểm tra thu sau: Tổng HS 35 em Tốt (Kể chuyện hay, hấp dẫn mức bình thường) Đạt yêu cầu (Biết kể nội dung truyện) Chưa đạt yêu cầu (Chưa biết kể) 16 em ≈ 46,4% 19 em ≈ 53, % em ≈ % Từ kết khẳng định biện pháp “ Rèn kỹ nghe kể tập kể chuyện cho học sinh lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học” mà đưa phù hợp có hiệu Khơng em biết nghe, ghi nhớ chuyện mà kể lại nội dung, diễn biến việc câu chuyện Bên cạnh đó, chất lượng học tập em ngày cải thiện nhiều Đó điều đáng mừng thúc đẩy phấn đấu vươn lên dạy học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Nhớ lời Bác dạy: “Dù khó khăn đến đâu tiếp tục thi đua Dạy tốt – Học tốt” Mặc dù gặp nhiều khó khăn giảng dạy giáo dục học sinh, tin rằng: “Mỗi giáo viên vượt qua khó khăn hồn thành tốt nhiệm vụ giao tận tâm mình” Bản thân cần phải cố gắng nhiều việc rèn luyện phẩm chất đạo đức, học tập, nghiên cứu tìm hiểu nâng cao kiến thức chun mơn nghiệp vụ Từ đúc kết kinh nghiệm cho thân tìm giải pháp hiệu để hướng tới mục tiêu ngành giáo dục nói chung, trường, lớp dạy nói riêng để góp phần nhỏ bé nghiệp trồng người Môn kể chuyện mãi môn học hấp dẫn học sinh Tiểu học, đặc biệt học sinh lớp Các em đến với câu truyện đến với giới cổ tích, đầy thú vị, hấp dẫn Truyện mở mang thêm cho tâm hồn em, giúp em biết nhìn nhận đánh giá sâu sắc vấn đề Chính mơn kể chuyện có tính giáo dục cao trẻ Đặc biệt dạy môn kể chuyện rèn hai kỹ không rèn kỹ "nói" mà rèn kỹ "nghe" cho học sinh Thông qua việc áp dụng: "Rèn luyện kỹ nghe tập kể chuyện cho học sinh lớp 1" vào dạy học, rút học kinh nghiệm sau: Khi dạy kể chuyện cần + Tranh vẽ phải rõ ràng, phù hợp nội dung câu chuyện 17 + Tạo mối tương quan học kể chuyện với học khác, cần phải biết liên hệ kiến thức để tạo điều kiện giúp học sinh học tập tốt phân môn kể chuyện (ví dụ phân mơn Tập đọc) + Gây hứng thú cho học sinh vào nhiều hình thức như: Bài hát, đoạn thơ tranh vẽ liên quan đến nội dung + Lời kể giáo viên phải hấp dẫn, lôi + Trong tiết học, giáo viên biết tạo hội cho học sinh "thể mình" động viên, khích lệ học sinh kịp thời biện pháp tốt để nâng cao hiệu dạy Mặc dù thân có nhiều cố gắng song với khả hạn chế thời gian nghiên cứu hạn hẹp, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý cấp lãnh đạo, đồng nghiệp để sáng kiến tơi có hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn ! 18 ... tài Một số biện pháp rèn kỹ nghe tập kể chuyện cho học sinh lớp Một nhằm nâng cao chất lượng dạy học đúc kết kinh nghiệm từ trình dạy học thân năm học vừa qua, đặc biệt năm học 2 017 – 2 018 Rất... đề cho em lớp bước vào lớp học tiếp chương trình trường học VNEN đạt kết tốt Chính tơi mạnh dạn chọn đề tài Một số biện pháp rèn kỹ nghe tập Kể chuyện cho học sinh lớp nhằm nâng cao chất lượng. .. Biện pháp Rèn kỹ nghe tập kể lại chuyện cho học sinh lớp kể chuyện Từ bước dạy q trình dạy học, tơi xin đề xuất quy trình riêng dựa sở lý thuyết nêu việc: "Rèn kỹ nghe tập kể chuyện cho học sinh

Ngày đăng: 12/08/2019, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan