Luận văn thạc sỹ - Đánh giá khả năng thực thi và dự báo kết quả của Dự án 3R-HN trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Thành phố Hà nội giai đoạn 2006-2010

109 106 0
Luận văn thạc sỹ - Đánh giá khả năng thực thi và dự báo kết quả của Dự án 3R-HN trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Thành phố Hà nội giai đoạn 2006-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do thực hiện đề tài Song song với những chuyển biến tích cực về kinh tế xã hội, mạng lưới đô thị Việt Nam không ngừng được mở rộng và phát triển. Năm 1990 cả nước mới có 500 đô thị, đến năm 2000 đã tăng lên 649 đô thị và đến năm 2005 đã có 715 đô thị, với 2 thành phố loại đặc biệt là Hà Nội, TP HCM và 3 thành phố loại I là Hải Phòng, Đà Nẵng và Cần Thơ. Tăng trưởng dân số đô thị từ 11,87 triệu người năm 1998 lên 18 triệu người năm 1999 và khoảng 22 triệu người năm 2002, nâng tỷ lệ đô thị hoá từ 19,3% năm 1998 lên 26% năm 2005. Tăng trưởng kinh tế khu vực đô thị trung bình từ 12-15%. Thu nhập đầu người tăng nhanh, tại các đô thị lớn đạt khoảng 1.000 USD và tại các đô thị trung bình đạt trên 500 USD. Tăng trưởng không gian đô thị cũng đạt tỷ lệ đáng kể: năm 1999 đất đô thị chiếm 0,2% diện tích đất tự nhiên cả nước, đến năm 2000 đã tăng lên 0,35% và năm 2004 đạt 1%. Kết quả của quá trình đô thị hoá là làm tăng dòng người di dân từ nông thôn ra thành thị, gây nên áp lực đáng kể về nhà ở và vệ sinh môi trường, hình thành các khu nhà ổ chuột và khu nghèo đô thị. Song song với đô thị hóa là quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa kèm theo sự tăng trưởng kinh tế. Điều này làm phát sinh một lượng lớn chất thải rắn sinh hoạt. Thủ đô Hà nội là một trong các thành phố của Việt nam hiện đang đứng trước những vấn đề bức xúc về vệ sinh môi trường và một trong những nguyên nhân là do lượng chất thải rắn sinh hoạt không ngừng gia tăng trong những năm gần đây. Hiện tại ở Hà Nội phát sinh khoảng 2.800 tấn chất thải rắn sinh hoạt/ngày. Khối lượng này cách đây 3 năm – vào năm 2002 là 1.410 tấn/ngày (Nguồn: URENCO, 2002, Báo cáo công tác Quản lý chất thải rắn ở Hà nội) và dự báo sẽ lên tới 4.307 tấn/ngày vào năm 2010 (Nguồn: HAIDEP, 2007, Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể Thành phố Hà Nội, Tập 1). Thành phần chất thải sinh hoạt ở các đô thị đều có đặc điểm là tỷ lệ phần trăm các chất có trong rác thải không ổn định, rất biến động theo từng đô thị. Tỷ lệ phần trăm các chất hữu cơ chiếm 45 - 50% tổng lượng chất thải; các chất có thể cháy chiếm trung bình khoảng 50,7%; Các phế liệu có thể thu hồi tái chế chiếm từ 8% - 23% tuỳ thuộc vào hoạt động tái chế của từng đô thị. Phương pháp chính để xử lý rác thải sinh hoạt ở Hà Nội hiện nay là chôn lấp hợp vệ sinh. Tuy nhiên, quỹ đất dành cho chôn lấp ở Hà Nội có hạn, lượng rác thải phát sinh lại ngày càng gia tăng nhanh chóng (khoảng 10%/năm) đã tạo nên sức ép cho các nhà quản lý môi trường. Để giải quyết vấn đề bức xúc này, nhằm mục tiêu quản lý chất thải rắn ở Hà nội theo hướng giảm dần lượng rác thải cần phải chôn lấp, hưởng ứng sáng kiến 3R của cựu Thủ tướng Nhật Bản Koizumi, với sự giúp đỡ của Cơ quan HTQT Nhật Bản (JICA), thành phố Hà Nội đang phối hợp với đoàn chuyên gia JICA triển khai dự án “Thực hiện sáng kiến 3R tại Thành phố Hà nội để góp phần phát triển xã hội bền vững” (Gọi tắt là Dự án 3R-HN) do Chính phủ Nhật Bản viện trợ không hoàn lại. Dự án kéo dài trong khoảng hơn 3 năm từ 2006 đến đầu 2010 với nội dung chính là triển khai thí điểm phân loại rác thải tại nguồn ở một số phường thuộc các quận nội thành Hà Nội. Việc theo dõi, đánh giá các kết quả của dự án để có hướng nhân rộng việc phân loại rác thải tại nguồn ra toàn thành phố Hà Nội và các tỉnh thành khác của Việt Nam trong tương lai là rất cần thiết. Đó chính là lý do để tác giả thực hiện đề tài: “Đánh giá khả năng thực thi và dự báo kết quả của Dự án 3R-HN trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Thành phố Hà nội giai đoạn 2006-2010“ 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận văn 2.1. Ý nghĩa khoa học •Luận văn làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc thực hiện dự án 3R-HN ở thành phố Hà Nội và kinh nghiệm áp dụng sáng kiến 3R ở một số nước trên thế giới, •Luận văn đánh giá khả năng áp dụng dự án 3R-HN ở Thành phố Hà nội giai đoạn 2006-2010, •Luận văn cũng đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực hiện dự án 3R-HN ở Thành phố Hà nội. 2.2. Ý nghĩa thực tiễn •Luận văn sẽ góp một phần nhất định đối với việc thực hiện dự án 3R-HN trong các điều kiện của Thành phố Hà Nội một cách hiệu quả và lâu dài, •Luận văn cũng sẽ góp phần làm nâng cao ý thức của các tầng lớp nhân dân thủ đô trong việc thực hiện giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế rác thải nhằm quản lý tốt rác thải, từ đó cải thiện môi trường thành phố Hà Nội. 3. Mục tiêu của luận văn -Phân tích lợi ích của dự án 3R-HN và kinh nghiệm áp dụng 3R ở một số nước trên thế giới. -Phân tích những điều kiện cơ bản đảm bảo thực hiện dự án 3R-HN và khả năng đáp ứng của Thành phố Hà nội giai đoạn 2006-2010. 4. Nội dung chính của luận văn -Nghiên cứu tổng quan về sáng kiến 3R, việc áp dụng sáng kiến 3R trên thế giới và ở Việt Nam và hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Hà Nội. -Giới thiệu về dự án 3R-HN đang triển khai ở thành phố Hà Nội -Đánh giá khả năng áp dụng dự án 3R-HN ở thành phố Hà Nội giai đoạn 2006-2010 -Đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực hiện dự án 3R-HN ở thành phố Hà Nội. 5. Cấu trúc của luận văn Cấu trúc của luận văn gồm những nội dung chính như sau : Mở đầu Mục lục -Ch¬ương I: Tổng quan chung về sáng kiến 3R -Chư¬ơng II: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu -Chương III: Tổng quan về thực trạng quản lý chất thải rắn của Hà nội -Ch¬ương III: Theo dõi, đánh giá khả năng thực thi và việc triển khai dự án 3R-HN sau một năm hoạt động

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THỰC THI VÀ DỰ BÁO KẾT QUẢ CỦA VIỆC TRIỂN KHAI DỰ ÁN 3R-HN TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2006-2010 Chuyên ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HỒNG XN CƠ Hà Nội - 2007 LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập nghiên cứu, đến hồn thành luận văn thạc sĩ khoa học Tơi xin cam đoan rằng: Luận văn Thạc sỹ Khoa học Môi trường với đề tài : “Đánh giá khả thực thi dự báo kết việc triển khai dự án 3R-HN quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thành phố Hà nội giai đoạn 2006-2010” học viên cao học Lương Thị Mai Hương thực hoàn thành vào tháng 11/2007, giáo viên hướng dẫn PGS-TS Hoàng Xuân Cơ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hồng Xn Cơ - Phó trưởng phịng Khoa học – Công nghệ, Chủ nhiệm Bộ môn Sinh thái Môi trường, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thày cô giáo Khoa Môi trường – trường Đại học Khoa học Tự nhiên, thầy cô giáo Viện nghiên cứu Trường Đại học khác dày công dạy dỗ, truyền đạt kiến thức làm nên tảng cho tơi hồn thành khố học Cao học Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Tổng Giám đốc, phòng Hợp tác quốc tế đồng nghiệp Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Môi trường thị đóng góp ý kiến q báu giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu, khảo sát, thu thập tài liệu thời gian thực luận văn Bên cạnh đó, tơi cịn nhận nguồn động viên to lớn gia đình, giúp tơi có điều kiện tốt để hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 11/2007 Học viên Lương Thị Mai Hương BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TP HCM USD HTQT 3R 3R-HN Thành phố Hồ Chí Minh Đơ la Mỹ Hợp tác quốc tế Giảm thiểu, tái sử dụng Tái chế Dự án “Thực sáng kiến 3R Thành phố Hà nội để UNEP MHLG NRP SWM JICA MONRE GDP HDI PCB MTĐT BGD&ĐT KHCN URENCO góp phần phát triển xã hội bền vững” Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc Bộ Quản lý Nhà Chính quyền Địa phương Chương trình Quốc gia Tái chế Quản lý Chất thải Rắn Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản Bộ Tài nguyên Môi trường Tổng sản phẩm quốc nội Chỉ số phát triển người PolyCloruaBenzen Môi trường đô thị Bộ Giáo dục đào tạo Khoa học công nghệ Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhà nước Một thành viên KLHXLCTR HTX CBPT JCC MJCC EM EMTC UNCRD VCEP UBND QĐ PLRTN CNTG UCE CDM HAIDEP HDI GDMT Môi trường đô thị Khu Liên hợp xử lý chất thải rắn Hợp tác xã Chế biến phế thải Ban điều phối chung Ban điều phối chung cấp thành phố Vi sinh vật hữu hiệu Vi sinh vật hữu hiệu thứ cấp Trung tâm phát triển Liên hợp quốc Dự án Môi trường Việt Nam - Canada Ủy ban nhân dân Quyết định Phân loại rác nguồn Công nhân thu gom Trung tâm tư vấn kỹ thuật công nghệ Cơ chế phát triển Chương trình Phát triển Tổng thể Đô thị Thủ đô Hà nội Chỉ số phát triển người Giáo dục môi trường MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kế hoạch Hành động Liên bang Kế hoạch chủ đạo tối thiểu hố chất thải rắn Bảng 3.1 Diện tích - dân số - đơn vị hành đến 01 - 04 - 2004 26 Bảng 3.2 Các số Quan trọng, 2005 Bảng 3.3 Dự báo cấu sử dụng đất Bảng 3.4 Quy hoạch khu hạn chế phát triển Hà Nội Bảng 3.5 Các tiêu khống chế khu vực phát triển mở rộng tới năm 2020 Bảng 3.6 Khu vực phát triển Bắc sông Hồng Bảng 3.7 Quy mô dân số đất đai chuỗi đô thị vệ tinh Hà Nội Bảng 3.8 Tỷ lệ thu gom chất thải rắn năm gần địa bàn Hà Nội Bảng 3.9 Bãi chôn lấp Khu xử lý chất thải Thành phố Hà Nội Bảng 4.1 Phương thức phân loại nguồn Bảng 4.2 Số lớp học số học sinh tham gia chương trình trường tiểu học Bảng 4.3: Các hoạt động giáo dục môi trường cho người dân địa bàn dự án Bảng 4.4: Các đối tượng phong trào MOTTAINAI Bảng 4.5: Các hoạt động từ Tháng 5-Tháng 10/2007 Bảng 4.6: Mục tiêu Quy hoạch Xử lý Chất thải Rắn Hà nội Bảng 4.7 Các kỹ thuật áp dụng nhằm thực mục tiêu chiến lược Quản lý Chất thải Rắn cho toàn thành phố Hà nội Bảng 4.8 Các kỹ thuật áp dụng dự án 3R-HN Bảng 4.9: Ước tính khối lượng loại rác phường Bảng 4.10 Tỉ lệ giảm thiểu rác thải chôn lấp bãi rác Bảng 4.11: Kết phân tích sản phẩm Compost theo quy trình dự án 3R-HN Bảng 4.12: So sánh phương pháp ủ compost Bảng 4.13: Phỏng vấn nhu cầu Compost Hà Nội Bảng 4.14 Phỏng vấn nhu cầu Compost Hà Nội Bảng 4.15 Hai khảo sát đánh giá hiệu hoạt động GDMT truyền thông 3R Bảng 4.16 Vai trò quan triển khai dự án Bảng 4.17 Những khó khăn q trình thực phân loại rác nguồn DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Khái niệm 3R ( Giảm thiểu, Tái sử dụng Tái chế) Hình 1.2 Tái sử dụng lại chai Hình 1.3 Sơ đồ mạng lưới thu gom chất thải rắn tư nhân Hình 1.4 Minh hoạ tái tạo lại giá trị Hình 1.5 Lượng rác thải rác tái chế trước sau “Tuyên bố khẩn cấp rác thải” Hình 3.1 Bản đồ vị trí Hà Nội Hình 3.2: Sự biến động khối lượng rác thải thay đổi Hà nội từ 2002 đến 2006 .32 Hình 3.3 Thành phần rác thải sinh hoạt năm 2005 Hỡnh 3.4 Sơ đồ quản lý loại chất thải địa bàn thành phố Hình 4.1 Mơ tả tóm tắt hoạt động triển khai dự án 3R Hà nội Hình 4.2 Cơ cấu tổ chức thực dự án 3R Hà Nội Hình 4.3 Các hoạt động tiến hành Mơ hình thí điểm Phân loại rác nguồn Hình 4.4 Sơ đồ cơng nghệ xử lý rác thải thành phân hữu Cầu Diễn Hà Nội Hình 4.5 Hoạt động xử lý rác thải thành phân compost Nhà máy CBPT Cầu Diễn Hình 4.6: Sách giáo khoa: Bài 1: Vấn đề rác thải Hà Nội Hình 4.7: Sách giáo khoa: Bài 2: Giới thiệu 3R Hình 4.8: Biểu đồ so sánh tỷ trọng hàm lượng rác thùng thu gom hữu Phường Hình 4.9: Biểu đồ so sánh tỷ trọng hàm lượng rác thùng thu gom vô Phường Hỡnh 4.10 Dũng rỏc thải phường Phan Chu Trinh Hỡnh 4.11 Dũng rỏc thải phường Nguyễn Du MỞ ĐẦU Lý thực đề tài Song song với chuyển biến tích cực kinh tế xã hội, mạng lưới đô thị Việt Nam không ngừng mở rộng phát triển Năm 1990 nước có 500 thị, đến năm 2000 tăng lên 649 đô thị đến năm 2005 có 715 thị, với thành phố loại đặc biệt Hà Nội, TP HCM thành phố loại I Hải Phòng, Đà Nẵng Cần Thơ Tăng trưởng dân số đô thị từ 11,87 triệu người năm 1998 lên 18 triệu người năm 1999 khoảng 22 triệu người năm 2002, nâng tỷ lệ thị hố từ 19,3% năm 1998 lên 26% năm 2005 Tăng trưởng kinh tế khu vực thị trung bình từ 12-15% Thu nhập đầu người tăng nhanh, đô thị lớn đạt khoảng 1.000 USD thị trung bình đạt 500 USD Tăng trưởng không gian đô thị đạt tỷ lệ đáng kể: năm 1999 đất đô thị chiếm 0,2% diện tích đất tự nhiên nước, đến năm 2000 tăng lên 0,35% năm 2004 đạt 1% Kết q trình thị hố làm tăng dịng người di dân từ nơng thơn thành thị, gây nên áp lực đáng kể nhà vệ sinh mơi trường, hình thành khu nhà ổ chuột khu nghèo đô thị Song song với thị hóa q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kèm theo tăng trưởng kinh tế Điều làm phát sinh lượng lớn chất thải rắn sinh hoạt Thủ đô Hà nội thành phố Việt nam đứng trước vấn đề xúc vệ sinh môi trường nguyên nhân lượng chất thải rắn sinh hoạt không ngừng gia tăng năm gần Hiện Hà Nội phát sinh khoảng 2.800 chất thải rắn sinh hoạt/ngày Khối lượng cách năm – vào năm 2002 1.410 tấn/ngày (Nguồn: URENCO, 2002, Báo cáo công tác Quản lý chất thải rắn Hà nội) dự báo lên tới 4.307 tấn/ngày vào năm 2010 (Nguồn: HAIDEP, 2007, Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể Thành phố Hà Nội, Tập 1) Thành phần chất thải sinh hoạt thị có đặc điểm tỷ lệ phần trăm chất có rác thải khơng ổn định, biến động theo đô thị Tỷ lệ phần trăm chất hữu chiếm 45 - 50% tổng lượng chất thải; chất cháy chiếm trung bình khoảng 50,7%; Các phế liệu thu hồi tái chế chiếm từ 8% 23% tuỳ thuộc vào hoạt động tái chế đô thị Phương pháp để xử lý rác thải sinh hoạt Hà Nội chôn lấp hợp vệ sinh Tuy nhiên, quỹ đất dành cho chôn lấp Hà Nội có hạn, lượng rác thải phát sinh lại ngày gia tăng nhanh chóng (khoảng 10%/năm) tạo nên sức ép cho nhà quản lý môi trường Để giải vấn đề xúc này, nhằm mục tiêu quản lý chất thải rắn Hà nội theo hướng giảm dần lượng rác thải cần phải chôn lấp, hưởng ứng sáng kiến 3R cựu Thủ tướng Nhật Bản Koizumi, với giúp đỡ Cơ quan HTQT Nhật Bản (JICA), thành phố Hà Nội phối hợp với đoàn chuyên gia JICA triển khai dự án “Thực sáng kiến 3R Thành phố Hà nội để góp phần phát triển xã hội bền vững” (Gọi tắt Dự án 3R-HN) Chính phủ Nhật Bản viện trợ khơng hoàn lại Dự án kéo dài khoảng năm từ 2006 đến đầu 2010 với nội dung triển khai thí điểm phân loại rác thải nguồn số phường thuộc quận nội thành Hà Nội Việc theo dõi, đánh giá kết dự án để có hướng nhân rộng việc phân loại rác thải nguồn toàn thành phố Hà Nội tỉnh thành khác Việt Nam tương lai cần thiết Đó lý để tác giả thực đề tài: “Đánh giá khả thực thi dự báo kết Dự án 3R-HN quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thành phố Hà nội giai đoạn 2006-2010“ Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận văn 2.1 Ý nghĩa khoa học • Luận văn làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn việc thực dự án 3R-HN thành phố Hà Nội kinh nghiệm áp dụng sáng kiến 3R số nước giới, • Luận văn đánh giá khả áp dụng dự án 3R-HN Thành phố Hà nội giai đoạn 2006-2010, • Luận văn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu việc thực dự án 3R-HN Thành phố Hà nội 2.2 Ý nghĩa thực tiễn • Luận văn góp phần định việc thực dự án 3R-HN điều kiện Thành phố Hà Nội cách hiệu lâu dài, • Luận văn góp phần làm nâng cao ý thức tầng lớp nhân dân thủ đô việc thực giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế rác thải nhằm quản lý tốt rác thải, từ cải thiện mơi trường thành phố Hà Nội Mục tiêu luận văn - Phân tích lợi ích dự án 3R-HN kinh nghiệm áp dụng 3R số nước giới - Phân tích điều kiện đảm bảo thực dự án 3R-HN khả đáp ứng Thành phố Hà nội giai đoạn 2006-2010 Nội dung luận văn - Nghiên cứu tổng quan sáng kiến 3R, việc áp dụng sáng kiến 3R giới Việt Nam trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hà Nội - Giới thiệu dự án 3R-HN triển khai thành phố Hà Nội - Đánh giá khả áp dụng dự án 3R-HN thành phố Hà Nội giai đoạn 2006-2010 - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu việc thực dự án 3R-HN thành phố Hà Nội Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn gồm nội dung sau : Mở đầu Mục lục - Chương I: Tổng quan chung sáng kiến 3R - Chương II: Đối tượng phương pháp nghiên cứu - Chương III: Tổng quan thực trạng quản lý chất thải rắn Hà nội - Chương III: Theo dõi, đánh giá khả thực thi việc triển khai dự án 3R-HN sau năm hoạt động 10 với tổng kinh phí triệu USD năm 2006-2010 nhằm giúp người dân thành phố thực việc phân loại rác thải nguồn tái sử dụng, tái chế chất thải Về sách, Chương trình Mơi trường (UNEP), Trung tâm phát triển vùng Liên hợp quốc (UNCRD), Bộ Mơi trường Nhật Bản, Viện Chiến lược Mơi trường Tồn cầu tổ chức khác tiên phong việc kéo dài hỗ trợ cho Tháng Việt Nam, Indonesia số nước việc phát triển chiến lược quốc gia thúc đẩy 3R Ngoài ra, hàng loạt chương trình, dự án thành lập với mức tăng cường lực sản xuất Việt Nam, kế hoạch hành động phía Việt Nam - Nhật Bản có tên Trợ giúp Xanh, tài trợ hỗ trợ kỹ thuật Nhật Bản, dự án Môi trường Việt Nam - Canada (VCEP) phủ Canada tài trợ, tập trung vào việc quản lý ô nhiễm công nghiệp VCEP triển khai diện rộng hoạt động 3R tỉnh công nghiệp Việt Nam, chủ yếu cho ngành dệt , giấy, gốm sứ, chế biến thực phẩm, chế biến mủ cao su,vv f) Biện pháp kỹ thuật đắn dự án 3R-HN Sử dụng thùng rác phân loại có rọ lọc q trình PLRTN có ưu điểm sau: - Thùng rác giữ hộ gia đình - Khuyến khích người dân nhiều phân loại nguồn, hệ thống thải trực tiếp xô đưa người dân gần gũi với môi trường chung - Không giống việc sử dụng túi, xơ có tác dụng lọc bỏ vật liệu ngồi quy định, cải thiện chất lượng phân hữu - Rác hữu nhà máy CBPT Cầu Diễn không bị mục nát, giúp tạo loại hữu chất lượng cao g) Hệ thống thu gom có nhiều điểm cải tiến: - Người công nhân thu gom phải làm việc tích cực suốt thời gian thu gom, quét loại rác khác mà quét 95 - Công việc thu gom hoàn thành lần ngày, giảm bớt số lần xe thu gom phải tua tua lại hệ thống thu gom - Đưa vào hệ thống thu gom rác vô thực việc bố trí xe vận chuyển cách hiệu - Chuyển thu gom sang công việc quản lý thùng thu gom, hướng dẫn giám sát việc phân loại nguồn - Việc di chuyển thùng thu gom rác tập kết (từ thùng thu gom để cẩu lên xe tải) thực phụ xe thay cho người công nhân thu gom 4.3.3 Những tồn cần khắc phục trình triển khai dự án 3R-HN a) Về hệ thống thu gom Hệ thống với việc thu gom rác vô cách nhật gây khó khăn cho khơng hộ gia đình địa bàn, đặc biệt gia đình có lượng rác vơ nhiều, diện tích nhà chật hẹp, hộ gia đình chưa thực hiểu hệ thống Ngồi hộ gia đình phát thùng rác để tiến hành PLRTN, địa bàn cịn có nhiều hộ kinh doanh, người thuê cửa hàng cửa hiệu để kinh doanh, quán hàng rong, chợ tạm đối tượng thường xun đổ rác vỉa hè, lịng khơng quy định b) Về công tác với cộng đồng Bên cạnh cán tổ dân phố nhiệt tình tự nguyện tham gia vào hoạt động dự án, số cán tổ dân phố phụ thuộc vào vận động quyền địa phương, chưa thực cho hoạt động tích cực ý nghĩa cho tổ dân phố họ c) Về quy trình kỹ thuật công nhân thu gom Một số CNTG chưa quen với vai trò mới, thường xuyên quét rác thời gian thu gom, thời gian đứng điểm thu gom tập kết để hướng dẫn trực tiếp cho người dân bị hạn chế Kết loại rác chưa phân loại đúng, người CNTG phải tự phân loại lại 4.4 Đề xuất giải pháp a) Đối với chiến lược quốc gia giảm thiểu, tái sử dụng tái chế chất thải 96 (3R): cần cụ thể hoá vấn đề: - Cơ chế khuyến khích hoạt động giảm thiểu - Chính sách phát triển thị trường tái chế - Chính sách phát triển cấu thuế phù hợp với ngành - Cơ chế hình thành cơng nghiệp tái chế Ngoài ra, nhà nước cần xem xét đưa vào chiến lược hoạt động sau: - Gắn kết hoạt động giảm thiểu nguồn với hoạt động chung cộng đồng dân cư - Giới thiệu khái niệm tiêu dùng bền vững Việt Nam thông qua việc thực dự án thí điểm - Giới thiệu chế phát triển (CDM) Việt nam thơng qua việc thực dự án thí điểm - Chia sẻ kinh nghiệm hoạt động tái chế rác thải thành phân vi sinh thông qua hiệp hội đoàn thể xã hội b) Đối với công tác phân loại rác nguồn địa bàn thí điểm phường Phan Chu Trinh Nguyễn Du: Do địa bàn tiến hành Dự án thí điểm rộng, số lượng điểm thu gom tập kết bố trí lớn nhiều so với số lượng công nhân làm việc địa bàn phường, việc hướng dẫn trực tiếp người dân gặp nhiều khó khăn Mặc dù nhận tham gia hỗ trợ nhiệt tình bác tổ trưởng tổ dân phố cán UBND Phường, nhiên, PLRTN, đặc biệt PLRTN không sử dụng túi nilon để thu chứa rác, hoạt động mẻ người dân nên q trình thực hiện, cịn số trường hợp chưa thực chấp hành quy định liên quan đến việc phân loại rác nguồn việc đổ rác nơi quy định Chính vậy, đề xuất Xí nghiệp MTĐT : • Lập thực kế hoạch hướng dẫn trọng điểm: tập trung hướng dẫn cho điểm “nóng” – điểm thường có tình trạng đổ bừa bãi vỉa hè, lòng đường điểm chưa thực PLRTN cách 97 • Xác định khu vực cần hướng dẫn trọng điểm • Xây dựng đồ điểm hướng dẫn trọng điểm • Hướng dẫn, nhắc nhở dựa đồ “Hướng dẫn trọng điểm” • Thiết lập thực hệ thống tiêu chuẩn đánh giá Công nhân Do đặc điểm hệ thống thu gom có nhiều điểm khác biệt so với hệ thống thu gom cũ trước đây, cần thiết phải xây dựng hệ thống đánh giá hoạt động công nhân cho phù hợp với vai trò họ Cụ thể, hệ thống cũ, việc đánh giá hiệu công việc công nhân dựa chất lượng vệ sinh đường phố, khu vực địa bàn mà người cơng nhân phụ trách theo ca làm việc họ Vì vậy, người cơng nhân thu gom tập trung vào nhiệm vụ thu gom, quét rác, thu rác nhà dân Tuy nhiên, hệ thống dự án 3R-HN, nhiệm vụ CNTG, đặc biệt khoảng thời gian thu gom từ 18h00 đến 20h30 hướng dẫn nhắc nhở người dân mang rác điểm thu gom để đổ Vì vậy, tiêu chuẩn để đánh giá người công nhân thu gom hiểu biết hệ thống việc hướng dẫn người dân có hiệu hay không c) Xử phạt tùy mức độ vi phạm vệ sinh môi trường; Năm 1996, UBND Thành phố Hà Nội có định QĐ-UB 3093 việc ban hành Quy định quản lý rác thải thành phố Hà Nội Theo định này, mức phạt hành hành vi vứt rác bừa bãi vỉa hè, lòng đường 10.000đ/1 lần, hành vi đổ rác bừa bãi bị phạt 30.000đ/1 lần Để việc thực định hiệu hơn, biện pháp xử phạt cần tiến hành cách liệt đồng bộ, song song với biện pháp không ngừng tuyên truyền, vận động người dân ý thức gìn giữ vệ sinh mơi trường, cụ thể sau: • Tăng mức xử phạt hành vi xả rác bừa bãi vỉa hè, lịng đường… • Tăng cường đội cảnh sát mơi trường, có định xử phạt kịp thời hành vi vi phạm • Khơng ngừng vận động, tun truyền người dân, nâng cao ý thức vấn đề vệ sinh môi trường 3R Kết luận: Việc theo dõi, đánh giá dự án 3R-HN sau năm hoạt động cần thiết để dự 98 báo khả thực thi dự án nhằm có hiệu chỉnh phù hợp cho việc thực dự án thời gian tới Các kết theo dõi, đánh giá hoạt động dự án cho ta thấy: • Về cơng tác PLRTN địa bàn thí điểm: ngồi số vấn đề tồn tại, mơ hình thí điểm PLRTN thực tốt cho thấy kết khả quan Người dân quen dần với hệ thống PLRTN Lượng rác phải xử lý bãi chôn lấp giảm , đáp ứng mục tiêu giảm thiểu rác thải • Về công tác tái chế rác hữu thành phân compost: Nhà máy CBPT Cầu Diễn cải thiện nhiều mặt cho thấy hiệu tốt Nguyên liệu đầu vào nhà máy cải thiện khối lượng chất lượng Chất lượng phân compost nâng lên dần có tiềm thị trường • Về cơng tác GDMT truyền thơng 3R: có tác dụng tích cực thể qua ủng hộ người dân dự án KẾT LUẬN Dự án 3R-HN xây dựng thực nhằm giải vấn đề cấp thiết thành phố Hà Nội, vấn đề thu gom, xử lý rác thải với lượng rác phát sinh ngày tăng năm gần Cách tiếp cận dự án dựa sáng kiến 3R có tính khoa học hiệu cao: • “Reduce - Giảm thiểu”: Giảm thiểu lượng rac thải qua việc thay đổi lối sống/thói quen sử dụng, cải tiến qui trình sản xuất, mua bán • “Reuse - Tái sử dụng”: Sử dụng lại vật chất trước vứt bỏ Chúng ta cần xem xét sử dụng vào mục đích khác vật chất • “Recycle - Tái chế”: Dùng phế thải làm nguyên liệu sản xuất vật chất khác Dự án 3R-HN quan tâm đạo lãnh đạo thành phố, hỗ trợ JICA nhiều quan chuyên môn Việt Nam, nhiều tổ chức quần chúng đặc biệt hưởng ứng cộng đồng Nguồn lực thực dự án dồi dào, nguồn kinh phí hỗ trợ triệu USD JICA, nguồn đối ứng phía Việt Nam (trên tỷ VNĐ), nguồn nhân lực phong phú, nguồn kỹ thuật - công nghệ đại, sở hạ tầng nâng cấp,… đảm bảo tính khả thi dự án Kết thực 99 năm qua (từ tháng 11/2006) chứng minh hiệu khả thành công dự án Các kết thực dự án 3R-HN cho thấy dự án đem lại hiệu to lớn như: • Mơi trường sống cải thiện, tiết kiệm chi phí thu gom, vận chuyển xử lý rác thải, tiết kiệm diện tích chơn lấp rác thơng qua việc thực dự án thí điểm phân loại nguồn chế biến phân vi sinh từ rác thải hữu • Nâng cấp nhà máy CBPT Cầu Diễn, sản xuất phân compost với chất lượng phân hữu tốt đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng • Nhận thức người dân nâng cao qua giáo dục mơi trường 3R Chính vậy, người dân Hà Nội cần tham gia ủng hộ để dự án đạt hiệu mong muốn 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Ban quản lý dự án 3R-HN/ Đoàn chuyên gia JICA (2006), Báo cáo đầu kỳ Dự án 3R-HN Ban quản lý dự án 3R-HN/ Đoàn chuyên gia JICA (2006), Báo cáo trạng quản lý rác thải Thành phố Hà nội Ban quản lý dự án 3R-HN/ Đoàn chuyên gia JICA (2007), Báo cáo Tiến độ Dự án 3R-HN Ban quản lý dự án 3R-HN/ Đoàn chuyên gia JICA (2006), Kế hoạch thực Dự án thí điểm Phân loại rác nguồn Tái chế rác hữu Bộ Tài nguyên Môi trường, Vụ môi trường (2006), Báo cáo điều tra khảo sát, nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng chiến lược quốc gia giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải Bộ Tài nguyên Môi trường - Cục Bảo vệ Môi trường, Báo cáo trạng Môi trường Việt Nam năm 2000 đến 2005- Phần Chất thải rắn Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Dự thảo chiến lược quốc gia giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải đến năm 2020 Cục Bảo vệ Mơi trường, Tạp chí Bảo vệ Mơi trường, số năm 2006 2007 HAIDEP (2007), Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể Thủ đô Hà nội, tập 10 Ngân hàng Thế giới, Cục Bảo vệ Môi trường (2004), Báo cáo diễn biến Môi trường Việt Nam - Chất thải rắn 11 Hội Môi trường đô thị Việt Nam (2007), Tạp chí Mơi trường thị Việt Nam, số năm 2007 12 JICA (2000), Nghiên cứu Cải thiện Môi trường Thành phố Hà nội – Báo cáo 13 Nguyễn Thị Kim Thái (2007), Báo cáo thực trạng áp dụng 3R Việt nam , Hội nghị quốc gia Xây dựng chiến lược 3R Việt Nam 101 14 Nguyễn Thị Kim Thái, Báo cáo hàng năm "Khảo sát đánh giá hoạt động bãi chôn lấp rác thải đô thị", 2000 – 2005 15 Nguyễn Thị Kim Thái (2007), Báo cáo Hiện trạng áp dụng 3R Việt nam: Cơ hội thách thức- Hội Nghị quốc gia Xây dựng chiến lược 3R Việt nam 16 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2003), Báo cáo "Nghiên cứu mơ hình tổ dân lập thu gom rác thải sinh hoạt khả mở rộng mơ hình q trình thị hố Hà Nội Việt Nam" 17 URENCO (2002), Báo cáo thường niên công tác Quản lý chất thải rắn Hà nội 18 URENCO (2004), Báo cáo thường niên công tác Quản lý chất thải rắn Hà nội 19 URENCO (2005), Báo cáo thường niên công tác Quản lý chất thải rắn Hà nội 20 URENCO (2006), Báo cáo thường niên công tác Quản lý chất thải rắn Hà nội 21 Viện Khoa học xã hội Việt Nam – Viện Nghiên cứu phát triển bền vững vùng Bắc Bộ (7/2007), Định huớng chiến lược phát triển bền vững Thành phố Hà nội Tiếng Anh 22 Nagoya City (2004), Reportn on Nagoya Gomi 23 Environment Agency Government of Japan (2004), Quality of the Environment in Japan 24 Working Group on Enhancing International Recycling, Waste Prevention and Recycling Sub-committee- Industrial Structure Council METI - Japan (October 2004), Toward a Sustainable Asia Based on the 3Rs Website 25 Website Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam (MONRE) 102 26 Website Cục Môi trường Việt Nam (VEPA) 27 Website thủ đô Hà Nội – Việt Nam 28 Website Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) 29 Website Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp Nhật Bản (METI) PHỤ LỤC Các công đoạn công nghệ xử lý chất thải rắn thành phân hữu nhà máy Chế biến phế thải Cầu Diễn a Công đoạn phân loại Rác đưa vào phân loại xe xúc lật, theo băng tải xích, băng tải trung gian, tang quay phân loại Các thành phần chất hữu có kích thước < 8cm lọt qua tang quay phân loại xuống băng tải, đưa khu đảo trộn qua băng từ thu kim loại Phần vô phân loại thủ công gồm: giấy, nhựa, nilon,thuỷ tinh, sắt, … phần chất trơ thu gom chuyển lên bãi chôn lấp Nam Sơn Công suất tuyển chọn 15 tấn/h, với thành phần chất hữu 50% Giai đoạn chọn sơ rác cần thiết để làm tăng lượng rác thải phân huỷ, cải thiện chất lượng sản phẩm giảm hao mòn cho thiết bị Tất chất liệu hữu tuyển lựa để làm phân ủ Các vật phải loại bỏ, vật kích cỡ to, vật trơ, xếp trước cửa băng nhặt (băng chuyền) Rác từ khu dân cư có tỷ lệ chất hữu khoảng 50% chuyển xí nghiệp vào bàn cân điện tử Các xe nhập rác vào xí nghiệp phải chấp hành Quy chế vận hành cân điện tử số 1102 ngày 22/10/2002 Công ty MTĐT quy định, thống kê xác nhận trọng lượng rác Hình 4.4d Băng chuyển phân loại rác Hình 4.4c Khu vực sân nạp liệu 103 Hình 4.4f Khu lưu giữ rác sau phân loại Hình 4.4e Băng tải chuyển - Các xe rác vào nhà tuyển lựa theo hướng dẫn cán xí nghiệp điều hành để đổ nơi quy định Khi đổ hết rác, cán điều hành kiểm tra xác nhận rác, ngày tập kết rác Các xe vào xí nghiệp với tốc độ không 5km/h phun chống bụi, phun thuốc diệt ruồi xung quanh khu vực nạp rác, thời gian phun trước 9h sau 16h, đứng thuận chiều gió - Rác tập kết vào nơi quy định phun EMTC (Effective Microoganism thứ cấp): 1lít/tấn, bơm máy bơm chân không công suất 400W, bơm bề mặt rác nhằm khử mùi H2S, đồng thời tăng cường vi sinh vật đưa vào chất hữu để phục vụ trình lên men sinh học bể ủ - Để sơ tuyển chất thải có kích thước lớn cần lao động dụng cụ gồm: cào răng, dao quắm, trang bị bảo hộ lao động theo quy định, xe gom Các chất vô đưa vào khu tập kết chất trơ Các chất hữu có kích thước lớn phân loại riêng để băm nhỏ - Xe manitou làm nhiệm vụ nạp rác thải sau phân loại chất trơ có kích thước lớn vào băng tải xích AL-101, yêu cầu nạp rác là: khối lượng rác nạp chiều dài gầu xe, rải chiều dài băng tải xích AL-101, chiều cao rác nạp vào băng tải không 50cm phễu nạp TV-101, tương ứng độ cao, chiều cao gầu cần đảm bảo không gây bụi cho cơng nhân phân loại băng tải xích cào san rác - Phân loại chất hữu băng tải CT-101: công nhân dùng quắm sắt uốn 90 0, đầu nhọn phá túi nilon để phân loại tang quay, có chất trơ kích thước lớn, chất gây cháy nổ,…thì giật dây dừng băng tải CT-101, chuyển vật nặng vào hộc 104 đưa vào nơi quy định - Phân loại tang quay: tang quay có phần cắt bao bì chứa chất thải, chủ yếu chất hữu có kích thước 8cm thu hồi qua băng tải từ tính SM 101, chất không phân loại chuyển qua cuối băng tải CT-102 đưa chôn lấp b Công đoạn đảo trộn Sau rác tuyển chọn nghiền nhỏ đưa tập kết sân đảo trộn Thành phần C rác thơng thường cao, phân xí máy thêm vào đảm bảo cung cấp thêm N, cho phép rác thải khống chế tỷ lệ C/N mong muốn (C/N: 30 – 35%) Hìnhg 4.4g Đảo trộn xe manitou Hình 4.4h Rác hữu đảo trộn với phân xí máy Phân xí máy kết hợp với phụ gia tưới phủ rác san trước xe xúc (độ cao rác san từ 0,7 – 1m) khối lượng rác đủ vào cho bể dung tích 150m3 Cuối tiến hành đảo trộn rác, phân xí máy phụ gia EM (hoặc vi sinh vật dạng nước, bột) Tiếp theo đưa rác trộn vào bể ủ c Công đoạn ủ lên men 105 Rác vận chuyển từ khu đảo trộn sang bể ủ xe xúc lật, trước vào bể ủ trộn vi sinh vật khử mùi phân giải xenluloza phục vụ cho trình phân huỷ rác Dung tích bể ủ 150m3/bể (dài 9,5m; rộng 6,5m; cao 2,5m) Số lượng bể: 28 bể, thời gian thực bể ủ 19 – 22 ngày Trong bể ủ có rãnh dẫn khí (dài 8m, rộng 0,4m, sâu 0,25m) dọc theo chiều dài bể phân bố cách theo chiều rộng bể Nước rác lọt xuống ghi bể thu hồi hố thu xử lý bổ sung vào bể ủ với phân bùn bể phốt Sự cấp khí để oxy hoá chất hữu tự động hoá Hìnhg 4.4k Lấy rác khỏi bể ủ Hìnhg 4.4i Bể ủ Trước đưa rác vào bể ủ cần ý yếu tố sau cần thiết cho quy trình: - Phải kiểm soát làm đường ống dẫn khí - Kiểm tra quạt gió đặt chế độ làm việc hệ thống điều khiển cho bể ủ - Hệ thống ghi rãnh nước, khí thải lắp thứ tự không vênh lên may xúc lại không gây hỏng ghi Khi lượng rác chiếm 1/2 bể đặt vị trí can nhiệt tâm bể cách mặt 600 – 700mm Tiếp tục đưa rác vào bể ủ để định vị can nhiệt - Đưa rác vào bể ủ tiến hành 1/3 bể đổ từ bên trái sang bên phải theo hướng mặt Hỗn hợp rác thải, phân xí máy, phụ gia trộn phải đưa từ gàu xúc độ cao để lập đống sát tường san với góc dừng thật dốc Những lần đưa rác tiếp sau tương tự đống trước phải đảm bảo góc dốc Chú ý: xe xúc khơng đè lên rác gàu bánh, xảy rác phải đảo 106 lại làm tơi Khi hỗn hợp rác đưa hết vào bể ủ, tiến hành lắp ván gỗ cửa Bổ sung độ ẩm: độ ẩm cần thiết tuỳ theo mùa từ 45-50% Sau phun ẩm, bổ sung phụ gia theo tốc độ xe đảo trộn, với số lượng sau: vi sinh vật phân giải xenluloza 12kg; rỉ đường 10kg; đạm 8kg; lân 3kg; EMTC 30 lít Khi bổ sung phụ gia, đảo trộn toàn đống chất hữu xe manitou, phụ gia chia thành nhiều mẻ bổ sung vào đống ủ trình đảo trộn Đảo trộn chia làm đống ủ nhỏ cho - Dùng xe manitou nạp rác vào bể ủ gầu chia làm phía: từ phía bể phía ngồi bể, nạp bên trái bể gầu, bên phải bể gầu để đủ độ cao 2,7m - Quạt gió cấp khí tự động theo chế độ: chế độ oxy, chế độ nhiệt độ chế độ thông bể Thời gian bể ủ lên men chia thành giai đoạn 21 ngày: giai đoạn tập trung vi sinh vật ưa ấm 4,5 ngày; giai đoạn tập trung vi sinh vật ưa nhiệt 6,5 ngày; giai đoạn tập trung vi sinh vật phân giải xenluloza ngày; giai đoạn triệt tiêu vi sinh vật ngày Tổng thời gian cấp khí 200 Đối với bể, quạt thổi gió điều chỉnh hệ thống đóng, phản hồi để đảm bảo nhiệt độ khống chế vị trí can nhiệt Khi nhiệt độ hạ xuống điểm đặt, điều khiển quạt chạy đảm bảo cho đống ủ thơng khí với tỷ lệ chạy 10% (tức phút chạy 11 phút nghỉ) Nếu hỗn hợp rác thải bể trộn (phân xí máy, phụ gia, rác thải, độ xốp, độ ẩm,…) lượng oxy phân bổ theo lượng khí thổi, tỷ lệ thổi khí phản ánh hoạt động vi sinh vật rác bị phân huỷ bể ủ Tỷ lệ thổi khí điều chỉnh hệ thống đo nhiệt độ, phù hợp với nhu cầu cấp gió Những số liệu đo trực tiếp bên xung quanh phần tử nhạy điều khiển, thơng số hợp lý cho tồn đống phân compost, đảm bảo phân phối khí Theo dõi hoạt động bể thổi: o Nhu cầu thổi khí lớn phải xảy ngày trình compost hố Vào thời điểm cuối giai đoạn thổi khí, nhu cầu thổi khí cần hơn: 20 – 25% nhu cầu lượng khí tối đa o Theo dõi tỷ lệ thổi quạt gió o Ghi thơng số nhiệt độ, áp suất thổi để kiểm tra độ xốp bể d Cơng đoạn ủ chín 107 - Cuối q trình ủ thổi khí cưỡng (20 – 25 ngày), phân compost dỡ khỏi bể máy xúc bánh lốp, yêu cầu phân phải khô (độ ẩm giảm từ 10 – 15%) đưa vào giai đoạn ủ chín (để lại phần dùng cho bể sau) Chú ý: q trình dỡ bể, phần khơ lượng khí phân bố trình thổi gió có thoả mãn hay khơng cần thiết việc chất hỗn hợp lên bể ủ - Thời gian ủ 19 – 22ngày, diện tích ủ 2304 m 2, đống ủ theo bể có chiều cao khơng q 2,5m Thành phần chất hữu xử lý, bổ sung độ ẩm, đảo trộn để oxy tự nhiên tiếp tục oxy hoá - Khi hoạt động bể ủ phân compost kết thúc sau 10 – 15 ngày để tĩnh bể, điều kiện cho phép compost dỡ đưa vào nhà ủ chín Những mẻ bể khác cần phải để riêng nhà ủ chín để thành đống liên tục đồng để dễ điều chỉnh chất lượng đống ủ - Trong giai đoạn ủ chín, compost cần cấp oxy 1-2 lần cho hoạt động vi sinh vật đống ủ cách đảo trộn e Công đoạn tinh chế Rác đưa từ nhà ủ chín vào phễu nạp liệu xe xúc lật manitou, qua trục xoắn tới băng tải vận chuyển đến tang phân loại Các chất hữu phân huỷ có kích thước < 1,5cm lọt qua mắt sàng xuống băng tải tiếp tục phân loại qua bàn tuyển tỷ trọng (bằng sàng rung khơng khí) - Hệ thống cấp khí bao gồm: máy nén khí, ống dẫn, sản phẩm thu hồi mùn hữu xyclon hút chuyển đến băng tải thông qua hệ thống chia mùn từ từ (xyclon hút từ cao để tránh gây bụi nên có hệ thống chia mùn xuống băng tải từ từ) - Mùn hữu vận chuyển băng tải đến cuối dây chuyền Kim loại thu hồi sau phân loại tang quay băng tải từ tính Phần có kích thước > 1,5cm mùn hữu tỷ trọng > 0,5 đưa chôn lấp Công suất phân loại 15 tấn/h, điện tiêu thụ 78 kWh Tỷ trọng mùn chất hữu 0,66 f Cơng đoạn hồn thiện (đóng bao) 108 Mùn hữu đưa vào đóng bao, nạp vào phễu xe xúc lật manitou với phụ gia nạp sẵn vào phễu Thành phần phân bón lập trình theo yêu cầu loại cây, thổ nhưỡng, khách hàng,… Sau lập trình, máy điều khiển hình trung tâm nhà C Hỗn hợp trộn đều, phun ẩm chuyển Hình 4.5 Sản phẩm phân hữu vào đóng bao theo máy tự động có in mác loại 2, hồn thiện 10, 20, 30 50kg chuyển vào kho xe xúc lật LÝ LỊCH KHOA HỌC Thông tin chung thân Họ tên: Lương Thị Mai Hương Ngày tháng năm sinh: 28 tháng năm 1974 Quê quán: Hoài Đức, Hà Tây Nơi nay: Số nhà 24 ngõ Thịnh Hào 2, phố Tôn Đức Thắng, Hà Nội Nơi công tác: Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Môi trường đô thị Chức vụ công tác: Phó trưởng phịng Hợp tác quốc tế Q trình đào tạo Đại học: Ngành Sinh thái môi trường, khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội Thời gian: từ 1991 – 1995 Cao học: Bộ môn Quản lý Môi trường, khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội Thời gian: từ 2005 – 2007 Địa liên lạc: Số 18 Cao Bá Quát, Hà nội Điện thoại: 8454807 Fax: 8236384 Email: urencohn@netnam.org.vn 109 ... hoạt thành phố Hà Nội - Giới thi? ??u dự án 3R-HN triển khai thành phố Hà Nội - Đánh giá khả áp dụng dự án 3R-HN thành phố Hà Nội giai đoạn 200 6-2 010 - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu việc thực dự án. .. rác thải nguồn toàn thành phố Hà Nội tỉnh thành khác Việt Nam tương lai cần thi? ??t Đó lý để tác giả thực đề tài: ? ?Đánh giá khả thực thi dự báo kết Dự án 3R-HN quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thành. .. dụng sáng kiến 3R số nước giới, • Luận văn đánh giá khả áp dụng dự án 3R-HN Thành phố Hà nội giai đoạn 200 6-2 010, • Luận văn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu việc thực dự án 3R-HN Thành phố Hà nội

Ngày đăng: 12/08/2019, 15:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do thực hiện đề tài

    • 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận văn

      • 2.1. Ý nghĩa khoa học

      • 2.2. Ý nghĩa thực tiễn

      • 3. Mục tiêu của luận văn

      • 4. Nội dung chính của luận văn

      • 5. Cấu trúc của luận văn

      • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 3R

        • 1.1. Cơ sở lý luận về 3R

          • Hình 1.1. Khái niệm về 3R ( Giảm thiểu, Tái sử dụng và Tái chế)

          • Hình 1.2. Tái sử dụng lại các chai

          • Hình 1.3. Sơ đồ mạng lưới thu gom chất thải rắn của tư nhân

          • Hình 1.4. Minh hoạ về tái tạo lại giá trị

          • 1.2. Việc áp dụng sáng kiến 3R tại một số nước trên thế giới

            • 1.2.1. Nhật Bản

              • Trong quá trình triển khai 3R tại Tokyo từ 1989 đến 2000, Chính quyền thành phố này đã thực hiện những nỗ lực sau:

              • Hình 1.5. Lượng rác thải và rác tái chế trước và sau “Tuyên bố khẩn cấp về rác thải”

              • 1.2.2. Malaysia

                • Bảng 1.1. Kế hoạch Hành động Liên bang và Kế hoạch chủ đạo về tối thiểu hoá chất thải rắn

                • 1.2.3. Thái Lan

                • 1.3 . Sự cần thiết áp dụng sáng kiến 3R tại Việt Nam

                • CHƯƠNG 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan