Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần tinh dầu cây nhàn châu mia ( Elssholtzia ciliata (thunb.) Hyland.) ở Sa Pa

55 468 3
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần tinh dầu cây nhàn châu mia ( Elssholtzia ciliata (thunb.) Hyland.) ở Sa Pa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ s TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LƯU THỊ PHƯƠNG NGA MÃ SINH VIÊN: 1401419 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN TINH DẦU CÂY NHÀN CHÂU MIA (ELSHOLTZIA CILIATA (THUNB ) HYLAND ) Ở SA PA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LƯU THỊ PHƯƠNG NGA MÃ SINH VIÊN: 1401419 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN TINH DẦU CÂY NHÀN CHÂU MIA (ELSHOLTZIA CILIATA (THUNB ) HYLAND ) Ở SA PA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: Ths Nghiêm Đức Trọng Nơi thực hiện: Bộ môn Thực vật HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Bằng tất kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ths Nghiêm Đức Trọng – Bộ môn Thực vật – Trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, ln quan tâm giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới DS Phạm Thị Linh Giang, DS Lê Thiên Kim, Bộ môn Thực vật NCS Nguyễn Thanh Tùng, Bộ môn Dược liệu, trường Đại học Dược Hà Nội góp ý giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo Bộ môn Thực vật, trường Đại học Dược Hà Nội truyền thụ cho em học quý báu, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập nghiên cứu môn Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu cùng toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian em học tập trường Em xin cảm ơn anh chị, bạn bè nghiên cứu khoa học Bộ môn Thực vật đồng hành, hỗ trợ, động viên để em hoàn thành khóa luận Cuối cùng, em xin bày tỏ yêu thương biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, chị gái người bạn bên cạnh, ủng hộ chỗ dựa tinh thần em gặp khó khăn học tập sống Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Lưu Thị Phương Nga MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN Đặc điểm thực vật chi Elsholtzia 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Chi Elsholtzia Willd Thành phần hóa học lồi Elsholtzia .7 1.2.1 Thành phần tinh dầu 1.2.2 Thành phần hóa học khác 10 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 Đối tượng nghiên cứu 13 Nguyên vật liệu, thiết bị .13 2.2.1 Hóa chất, dung môi 13 2.2.2 Dụng cụ, thiết bị, máy móc: 13 Nội dung nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu .15 2.4.1 Nghiên cứu thực vật 15 2.4.2 Nghiên cứu hóa học 16 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 19 Thực nghiệm, kết 19 3.1.1 Đặc điểm thực vật 19 3.1.2 Nghiên cứu hóa học 25 3.1.3 Xác định hàm lượng tinh dầu 29 3.1.4 Định lượng thành phần hóa học tinh dầu GC-MS: .29 Bàn luận 31 3.2.1 Về đặc điểm thực vật 31 3.2.2 Về thành phần hóa học tinh dầu .32 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC .41 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa E Elsholtzia GC-MS Phương pháp phân tích sắc ký khí kết hợp khối phổ RT Thời gian lưu S% Phần trăm diện tích peak STT Số thứ tự TLTK Tài liệu tham khảo DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân bố loài thuộc chi Elsholtzia Việt Nam .2 Bảng 1.2 Tóm tắt ứng dụng truyền thống tác dụng dược lí lồi Elsholtzia Bảng 1.3: Một số hợp chất Flavonoid từ chi Elsholtzia 10 Bảng 3.1 Kết định tính nhóm hợp chất 26 Bảng 3.2 Hàm ẩm (%) phần mặt đất Nhàn châu mia 29 Bảng 3.3 Hàm lượng tinh dầu (%) phần mặt đất Nhàn châu mia 29 Bảng 3.4 Kết phân tích GC-MS số thành phần hóa học tinh dầu mẫu Nhàn châu mia .30 Bảng 3.5 So sánh thành phần hóa học tinh dầu Nhàn châu mia với E.ciliata nơi khác 34 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2-1 Bộ dụng cụ định lượng tinh dầu 14 Hình 3-1 Cây Nhàn châu mia Tả Phìn, Sa Pa 19 Hình 3-2 Đặc điểm quan sinh dưỡng nhàn châu mia 20 Hình 3-3 Cụm hoa Nhàn châu mia 21 Hình 3-4 Đặc điểm quan sinh sản Nhàn châu mia .22 Hình 3-5 Vi phẫu thân 23 Hình 3-6 Vi phẫu 24 Hình 3-7 Đặc điểm bột dược liệu Nhàn châu mia 25 Hình 3-8 Lá Nhàn châu mia Sa Pa loài E ciliata trồng vườn 31 Hình 3-9 CTCT rosefuran 32 Hình 3-10 CTCT elsholtzia kentone dehydroelsholtzia ketone 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm vùng nhiệt đới nên có điều kiện khí hậu thuận lợi lượng mưa, ánh sáng, nhiệt độ, đặc biệt điều kiện thổ nhưỡng đặc trưng thích hợp cho nhiều loài thực vật có giá trị tồn phát triển Đây nguồn tài nguyên sinh học quý giá, cha ông ta từ xưa biết tận dụng nguồn tài nguyên để làm tạo thực phẩm, thuốc chữa bệnh, vật liệu nhiên liệu thường ngày Ở Việt Nam biết loài thuộc chi Elsholtzia Willd Các loài chi có tinh dầu, nhiều loài chi nguồn nguyên liệu để khai thác tinh dầu Chùa dù (Elsholtzia penduliflora W.W.Sm), Kinh giới núi (Elsholtzia blanda (Benth.) Benth.),… Nhàn châu mia thuốc người Dao đỏ Tả Phìn (Sa Pa, Lào Cai) sử dụng làm thuốc tắm chữa bệnh da cho trẻ sơ sinh trẻ em Qua xác định sơ bộ, chúng tơi thấy Nhàn châu mia lồi thuộc chi Elsholtzia Willd., có tiềm khai thác tinh dầu Do vậy, để đóng góp vào việc nghiên cứu sâu rộng loài thuộc chi Elsholtzia Việt Nam, chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần tinh dầu Nhàn châu mia (Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyland ) Sa Pa” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm thực vật xác định tên khoa học Nhàn châu mia Xác định hàm lượng thành phần tinh dầu Nhàn châu mia CHƯƠNG TỔNG QUAN Đặc điểm thực vật chi Elsholtzia 1.1.1 Vị trí phân loại [2] Giới: Thực vật (Plantae) Ngành: Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp: Ngọc lan (Magnoliopsida) Phân lớp: Cúc (Asteridae) Bộ: Hoa môi (Lamiales) Họ: Bạc hà (Lamiaceae) Chi: Kinh giới (Elsholtzia) 1.1.2 Chi Elsholtzia Willd 1.1.2.1 Đặc điểm thực vật Cây cỏ hay bụi nhỏ Thân thường vuông, nhẵn hay có lông Lá nguyên hay xẻ cưa, nhẵn hay có lông Cụm hoa chùm hay đỉnh cành, gồm xim co tạo thành vòng giả, hoa tạt phía hay thành vòng Lá bắc tồn hình nét hình trứng Đài hình chng hay hình ống, thùy gần Tràng có ống thẳng cong thò khỏi đài, mơi, mơi thùy môi thùy Nhị 4, hướng phía hay hướng thẳng: nhị dài hay ngắn; nhị dài nhị Bao phấn ô, lúc đầu dãn sau chụm lại Bầu nhẵn hay có lơng, vòi nhụy xẻ thùy đỉnh Đĩa phát triển mạnh phần phía sau bầu Quả hình bầu dục hay hình thn, nhẵn hay có lông, có nốt sần [5], [13] 1.1.2.2 Phân bố loài chi Trên giới chi Elshotlzia có 40 loài, phân bố chủ yếu vùng ôn đới hay núi cao nhiệt đới Ở Việt Nam có loài, phân bố chủ yếu tỉnh trung du miền núi (Lào Cai, Lai Châu, Lạng Sơn, Hà Giang,…) [13] Bảng 1.1 Phân bố loài thuộc chi Elsholtzia Việt Nam Loài E blanda Benth Cây H Phân bố TLTK Một số tỉnh Tây Bắc Lai Châu, Lào Cai, [5], [21] Sơn La (Mộc Châu), số tỉnh Tây Rosefuran chất lỏng, có nhiệt độ sôi 70° C (11,00 mmHg), nhẹ nước Rosefuran tìm thấy lồi khác họ Hoa mơi, lồi Perilla ocimoides với hàm lượng 58,0% [22] Ngoài ra, ta có thể thấy rosefuran với elsholtzia kentone dehydroelsholtzia ketone (2 chemotype E ciliata phát giới chưa có Việt Nam) có chung khung hóa học [18] Elsholtzia kentone Dehydroelsholtzia ketone Hình 3-10 CTCT elsholtzia kentone dehydroelsholtzia ketone  So sánh thành phần tinh dầu hàm lượng cấu tử tinh dầu Nhàn châu mia Sa Pa với loài Elsholtzia ciliata khác: Tại Sa Pa, tinh dầu mẫu Nhàn châu mia hai thời điểm trước hoa hoa có thành phần rosefuran (35,80-44,40%), 1,5,9,9Tetramethyl-1,4,7-cycloundecatriene (12,71-13,50%) Mẫu nghiên cứu Sa Pa Phạm Thị Kim Dung lồi E ciliata trồng vườn để làm gia vị (được thể qua hình ảnh cây), có thành phần neral (27,33%) geranial (27,33%) [7] Các mẫu E ciliata vùng khác Việt Nam làng Nghĩa Trai thuộc Hưng Yên, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Vinh thành phố Huế có thành phần tinh dầu neral (15,2 – 27,33%), geranial (19,5-28,38%) [7], [11], [23] Trên giới, nghiên cứu tìm thêm chemotype khác dehydroelsholtzia ketone elsholtzia kentone Cụ thể là, mẫu E ciliata Nhật Bản có thành phần tinh dầu elsholtzia kentone (60,6%), Litva thành phần tinh dầu E ciliata dehydroelsholtzia ketone (58,47%) elsholtzia kentone (11,49%) Kết Hàn Quốc La Chung, Ấn Độ cho kết giống với mẫu Nhàn châu mia Sa Pa, có thành phần tinh dầu rosefuran (42-84,8%) [18], [25] Các thành phần hóa học tinh dầu E ciliata vùng khác thể bảng 3.5 33 Bảng 3.5 So sánh thành phần hóa học tinh dầu Nhàn châu mia với E.ciliata nơi khác Thành phần tinh dầu Việt Nam Các nước khác NC1 NC2 E1 E2 E3 E4 E5 E6 Rosefuran 44.40 35.80 - - - - - 84,8 Linalool 14.14 0.67 - - 0.1 0.1 - 1,5,9,9Tetramethyl-1,4,7cycloundecatriene 12.71 13.50 - - - - D-Limonene - 14.41 - - - D-Carvone - 10.83 - - Neral (Citral b) - - 27,33 Geranial (Citral a) - - trans –β- farnesene - trans –β- ocimene E7 E8 E9 - - 42 - - 3,5 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 19,55 20.5 15.2 21,68 - - - 14.88 27,33 19,55 26.5 19.5 28,38 - - - - - 9,96 6,80 10.8 11.7 - - - - - - - 15,87 15,74 - - 1,10 - - - - cis -β- Ocimen - - - - - - 22,99 - - - - Dehydroelsholtzia ketone - - - - - - - - 58.47 - - Elsholtzia ketone - - - - - - - - 11,49 60.6 - Chú thích: NC1: Nhàn châu mia Sa Pa trước hoa, NC2: : Nhàn châu mia Sa Pa hoa, E1: E.ciliata trồng Sa Pa [7], E2: E.ciliata làng Nghĩa Trai, Hưng Yên [7],E3: E.ciliata thành phố Hồ Chí Minh [23], E4: E.ciliata thành phố Vinh [23], E5: E.ciliata thành phố Huế [11], E6: E.ciliata La Chung (Ấn Độ) [18], E7: E.ciliata Litva [24], E8: E.ciliata Nhật Bản [23], E9: E.ciliata Hàn Quốc [25] Từ bảng có thể thấy, rosefuran thành phần mẫu Nhàn châu mia Sa Pa Nhưng theo nghiên cứu khác Việt Nam, thành phần tinh dầu loài E ciliata chủ yếu neral geranial Tuy nhiên, có vài nghiên cứu loài E ciliata Hàn Quốc La Chung (Ấn Độ) rosefuran (42-84,8%) thành phần tinh dầu, giống với mẫu Nhàn châu mia Sa Pa Mà E ciliata loài có biên độ sinh thái rộng, nên có đa dạng hàm lượng thành 34 phần tinh dầu Vì vậy, có thể bước đầu nhận định chemotype E ciliata Sa Pa Như vậy, Việt Nam có nhóm chemotype khác E.ciliata: + Chemotype I: Rosefuran + Chemotype II: Citral a citral b Mặt khác, NC1, NC2, E6 mọc hoang dại, E1, E2, E3, E4, E5, E7, E8 lồi trồng vườn Vì vậy, có thể phân lồi E.ciliata chia thành nhóm chính: + Nhóm mọc hoang: thành phần tinh dầu rosefuran (35,80-84,8%) + Nhóm trồng: thành phần tinh dầu chủ yếu citral b (15,2 – 27,33%), citral a (19,5- 28,38%) Dehydroelsholtzia ketone (58,47%), Elsholtzia ketone (11,4960,6%) Như vậy, thành phần hàm lượng cấu tử tinh dầu có khác vùng trồng, loài mọc hoang lồi ni trồng 35 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Về thực vật - Đã xác định Nhàn châu mia Sa Pa có tên khoa học là Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyland - Đã mô tả đặc điểm đặc điểm thực vật vi học Nhàn châu mia Sa Pa Về thành phần hóa học - Đã định tính sơ số nhóm hợp chất hóa học có Nhàn châu mia, kết dương tính với flavonoid, coumarin, alcaloid, tanin, acid hữu cơ, đường khử, acid amin, polysaccharide - Đã xác định hàm lượng tinh dầu trung bình Nhàn châu mia hoa thu Sa Pa 1,93% - Đã xác định thành phần hóa học hàm lượng cấu tử tinh dầu Nhàn châu mia hai thời điểm trước hoa nở hoa phương pháp GCMS, kết thu sau: + Trước hoa: Đã phân tích 39 thành phần có mẫu tinh dầu, đó thành phần rosefuran (44,40%), linalool (14,14%), 1,5,9,9Tetramethyl-1,4,7-cycloundecatriene (12,71%) + Đang nở hoa: Đã phân tích 47 thành phần có mẫu tinh dầu, đó thành phần rosefuran (35,80%), D-limonene (14,41%), 1,5,9,9-Tetramethyl1,4,7-cycloundecatriene (13,50%), D-carvone (10,83%) 4.2 KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu lần xác định chi Elsholtzia nói chung loài Elsholtzia ciliata nói riêng đa dạng hình thái thành phần hóa học tinh dầu Đề nghị có thêm nghiên cứu chi Elsholtzia Sa Pa tỉnh miền núi Đặc biệt, nghiên cứu so sánh thêm loài Elsholtzia ciliata mọc hoang dại lồi trồng để tìm hiểu thêm chemotype (rosefuran) Mặt khác, đề nghị định lượng so sánh hàm lượng tinh dầu mẫu Nhàn châu mia 36 thời điểm khác để nghiên cứu động thái tích lũy tinh dầu qua giai đoạn phát triển Từ đó, có nhìn tồn diện, góp phần làm phong phú nguồn nguyên liệu tinh dầu Việt Nam, thuận tiện cho việc phát triển khai thác nguồn tài nguyên 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ môn Dược liệu (2010), Thực tập dược liệu, Trung tâm thông tin - Thư viện Đại học dược Hà Nội [2] Bộ môn Thực vật (1991), Bài giảng thực vật học, trường Đại học Dược hà nội, NXB Y học Hà Nội [3] Bộ môn Thực vật (2013), Thực tập Thực vật nhận biết thuốc, Trường Đại học Dược HN, Trung tâm thông tin - Thư viện Đại học Dược Hà Nội [4] Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, tập 2, Chuyên luận dược liệu, NXB Y học, Hà Nội, tr.1066, tr.1223 [5] Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, tập 1, KH&KT, Hà Nội, tr 10651068 [6] Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Y Học, tr 637 [7] Phạm Thị Kim Dung (2006), Nghiên cứu số loài kinh giới (Elsholtzia) Sa Pa, Lào Cai, Khóa luận tốt nghiệp DS khóa 2001-2006, ĐH Dược HN, Hà Nội, tr.31-33, tr.40-41 [8] Nguyễn Xuân Dũng (1996), Nghiên cứu thành phần hóa học, phân loại hóa học (chemotaxonomy) số thuốc tinh dầu Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học hóa học, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Khoa học Tự Nhiên [9] Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, Quyển II, NXB Trẻ, Hà Nội, tr 859-861 [10] Trần Hùng (2012), Giáo trình phương pháp nghiên cứu dược liệu, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh [11] Đặng Thị Thanh Nhàn, Lê Thị Huyền, Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm tinh dầu kinh giới (Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyland.), Đại học Sư phạm, Đại học Huế [12] Trần Đạt Phúc (2016), Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học kinh giới Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Việt Nam [13] Vũ Xuân Phương (2000) , Thực vật chí Việt Nam, tập 2, Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, tr 225-227 [14] Viện Dược Liệu (2002), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, Hà Nội, Khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr 118-123, 453-455 [15] Viện Dược Liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 2, Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, tr 118-123 [16] Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật (2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, tập 2, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr 195-211 Tiếng Anh [17] Bestmann, H J., Rauscher, J., Vostrowsky, O., Pant, A K., Dev, V., Parihar, R., & Mathela, C S (1992),“Constituents of the essential oil of Elsholtzia blanda Benth (Labiatae)”, Journal of Essential Oil Research, 4, p.121-124, [18] Korolyuk, E A., Koenig, W., & Tkachev, A V (2002) “COMPOSITION OF ESSENTIAL OIL OF ELSHOLTZIA CILIATA,” Химия растительного сырья, vol 1, p.31-36 [19] Li, X W., Hedge, I C (1994), Liamiaceae Lindley, in: Wu, Z Y., P H Raven (eds.), Flora of China Vol 17 (Verbenaceae through Solanaceae), Science Press, Beijing, and Missouri Botanical Garden Press, St Louis [20] Ling, H., Lou, Y., Wu, H., & Lou, H (2005), “Total flavones from Elsholtzia blanda reduce infarct size and improve heart function during acute myocardial infarction by inhibiting myocardial apoptosis in canines”, Acta Cardiol, 60, p.295–301 [21] Liu, A., Lee, S M., Wang, Y., & Du, G (2007), “Elsholtzia: review of traditional uses, chemistry and pharmacology”, Journal of Chinese Pharmaceutical Sciences, 16, p.73 [22] Misra, L., & Husain, A (1987) “The Essential Oil of Perilla ocimoides:A Rich Source of Rosefuran”, Planta Medica, 53(04), p.379–380 [23] Nguyễn Xuân Dũng, Lê Văn Hạc, Lê Huy Hải Piet A.Leclercq (1996), “Composition of the essential oils from the aerial parts of Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyland from Vietnam”, Journal of Essential Oil Research, 8, p.107-109 [24] Pudziuvelyte, L., Stankevicius, M., Maruska, A., Petrikaite, V., Ragazinskiene, O., Draksiene, G., & Bernatoniene, J (2017), “Chemical composition and anticancer activity of Elsholtzia ciliata essential oils and extracts prepared by different methods,” Industrial crops and products, 107, p 90-96 [25] Sohn, K H., Song, J S., Chae, Y A., & Kim, K S (1998), “The Growth and Essential Oil of Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hylander”, Journal of the Korean Society for Horticultural Science, 39, p 809-813 [26] Zhang Y (2002), “Advances in the study of Elsholtzia splendens”, J Chin Med Mater, 25, p.146–147 Website [27] Chemical Sources Association, TGSC Information System, Available: http://www.thegoodscentscompany.com/data/rw1435551.html [28] Phạm Thanh Hiền, Huỳnh Hồng Quang, “Sắc ký khí ghép khối phổ số ứng dụng (GC/MS-Gas Chromatography Mass Spectometry)”, Viện sốt rét kí sinh trùng Quy Nhơn,"[Online] Available: http://www.impeqn.org.vn/impeqn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1092&ID=2115 PHỤ LỤC Phụ lục Kết GC-MS mẫu (Sa Pa tháng 9) Phụ lục Kết GC-MS mẫu (Sa Pa tháng 11) Phụ lục Tiêu Nhàn châu mia tháng 11/2018 Phụ lục Phiếu giám định tên khoa học ... .13 Đối tượng nghiên cứu 13 Nguyên vật liệu, thi t bị .13 2.2.1 Hóa chất, dung môi 13 2.2.2 Dụng cụ, thi t bị, máy móc: 13 Nội dung nghiên cứu ... quan tâm giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới DS Phạm Thị Linh Giang, DS Lê Thi n Kim, Bộ môn Thực vật NCS Nguyễn Thanh Tùng, Bộ môn Dược liệu, trường Đại học Dược Hà Nội góp... chỗ dựa tinh thần em gặp khó khăn học tập sống Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Lưu Thị Phương Nga MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ

Ngày đăng: 10/08/2019, 10:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan