NGHIÊN cứu GIÁ TRỊ của SIÊU âm đàn hồi mô TRONG CHẨN đoán các THỂ dưới TYP UNG THƯ vú

49 172 0
NGHIÊN cứu GIÁ TRỊ của SIÊU âm đàn hồi mô TRONG CHẨN đoán các THỂ dưới TYP UNG THƯ vú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN NGHI£N CøU GIá TRị CủA SIÊU ÂM ĐàN HồI MÔ TRONG CHẩN ĐOáN CáC THể DƯớI TYP UNG THƯ Vú Chuyờn ngnh : Chẩn đốn hình ảnh Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thu Hương HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu sinh lý tuyến vú 1.1.1 Giải phẫu 1.1.2 Sinh lý vú 1.2 Bệnh học ung thư vú 1.3 Siêu âm Bmode siêu âm đàn hồi mơ chẩn đốn tổn thương vú 1.3.1 Siêu âm mode - B tuyến vú .6 1.3.2 Siêu âm đàn hồi mô tuyến vú 1.4 Nghiên cứu siêu âm mode-B siêu âm đàn hồi mô tuyến vú giới Việt Nam .10 1.4.1 Nghiên cứu giới .10 1.4.2 Nghiên cứu Việt Nam .11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 13 2.2 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 13 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 13 2.2.3 Cỡ mẫu 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .14 2.3.2 Vật liệu phương tiện nghiên cứu 14 2.3.3 Thiết lập biến số nghiên cứu 14 2.3.4 Các bước tiến hành nghiên cứu .22 2.3.5 Quản lý thơng tin, phân tích xử lý số liệu 22 2.3.6 Sai số cách khắc phục .24 2.3.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm chung 25 3.1.1 Đặc điểm hình ảnh siêu âm B-mode .25 3.1.2 Đặc điểm chung tổn thương 25 3.1.3 Các loại tổn thương siêu âm 25 3.1.4 Đặc điểm tổn thương siêu âm B-mode 25 3.1.5 Đặc điểm hình dạng 25 3.1.6 Đặc điểm trục 25 3.1.7 Đặc điểm đường bờ .26 3.1.8 Đặc điểm cấu trúc âm tổn thương 26 3.1.9 Đặc điểm cấu trúc âm phía sau tổn thương 26 3.2 Phân loại hình ảnh siêu âm B-mode 27 3.3 Đặc điểm hình ảnh siêu âm đàn hồi mơ 27 3.3.1 Siêu âm đàn hồi mô mức biến dạng 27 3.3.2 Siêu âm đàn hồi mơ sóng biến dạng .28 3.4 Giá trị chẩn đoán ung thư vú phương pháp siêu âm B-mode, siêu âm đàn hồi tuyến vú kết hợp hai phương pháp 28 3.5 Gía trị chẩn đốn typ mơ học ung thư vú siêu âm đàn hồi mô 29 3.5.1 Siêu âm đàn hồi mô mức biến dạng 29 3.5.2 Siêu âm đàn hồi mơ sóng biến dạng .30 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 31 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các thuật ngữ mô tả tổn thương tuyến vú siêu âm theo BIRADS 2013 15 Bảng 2.2 Bảng đề nghị phân loại BI-RADS siêu âm 19 Bảng 3.1 Đặc điểm hình dạng tổn thương nhóm UTV khơng UTV 25 Bảng 3.2 Đặc điểm trục tổn thương nhóm UTV khơng UTV 25 Bảng 3.3 Đặc điểm đường bờ tổn thương nhóm UTV khơng UTV 26 Bảng 3.4 Đặc điểm cấu trúc âm nhóm UTV khơng UTV 26 Bảng 3.5 Đặc điểm cấu trúc âm thành sau nhóm UTV không UTV 26 Bảng 3.6 Phân độ BI-RADS siêu âm B-mode 27 Bảng 3.7 Phân loại điểm đàn hồi theo thang điểm Tsukuba 27 Bảng 3.8 Tỷ số căng siêu âm đàn hồi mơ mức biến dạng nhóm UTV không UTV 27 Bảng 3.9 Độ cứng tỷ số độ cứng tổn thương/ nhu mô lành có độ sâu nhóm UTV nhóm khơng UTV 28 Bảng 3.10 Phân loại BI-RADS siêu âm mode-B phối hợp với Strain Elastography đối chiếu với kết mô bệnh học .28 Bảng 3.11 Giá trị phương pháp .28 Bảng 3.12 Siêu âm B-mode kết hợp với siêu âm đàn hồi mô Shear wave đối chiếu kết mô bệnh học với ngưỡng cut-off độ cứng 80 kPascal 29 Bảng 3.13 Siêu âm B-mode kết hợp với siêu âm đàn hồi mô Shear wave đối chiếu với kết mô bệnh học với ngưỡng cut-off tỷ số độ cứng tổn thương/ nhu mô lành độ sâu 3,3 .29 Bảng 3.14 Phân loại điểm đàn hồi theo thang điểm Tsukuba typ 29 Bảng 3.15 Tỷ số căng siêu âm đàn hồi mô mức biến dạng typ 30 Bảng 3.16 Độ cứng tỷ số độ cứng tổn thương/ nhu mơ lành có độ sâu typ ung thư vú .30 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tư bệnh nhân .6 Hình 1.2 Hướng cắt siêu âm Hình 1.3 Minh hoạ siêu âm đàn hồi mức biến dạng: tỷ số căng tổn thương mô mỡ trước tuyến Hình 1.4 Minh họa cơng thức tính vận tốc sóng biến dạng Hình 2.1 Đối chiếu thang điểm màu siêu âm đàn hồi mơ Tsukuba .20 Hình 2.2 Sơ đồ nghiên cứu 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư vú (UTV) bệnh hay gặp, đứng hàng đầu số ung thư nữ giới, chiếm phần lớn gánh nặng ung thư toàn cầu: theo GLOBOCAN năm 2012 tồn giới có khoảng 1,7 triệu ca UTV mắc (chiếm khoảng ¼ bệnh ung thư) có 522.000 ca tử vong Tại Mỹ năm 2012, ghi nhận khoảng 230.000 ca mắc 42.000 ca chết ung thư vú [1] Ở Việt Nam, theo số liệu Chương trình mục tiêu phòng chống ung thư năm 2010 UTV với tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi 29,9/100.000 dân, tỷ lệ mắc UTV TP Hồ Chí Minh 21/100.000 Hà Nội 39,4/100.000 dân, đứng đầu loại ung thư nữ tăng gần gấp đôi so với năm 2000 với số ca mắc 12,533, có 5339 ca tử vong [2] (Tồn đoạn bơi đỏ giống tất luận văn khác, em cần phải thay đổi đoạn khác, không kịp, lần tới em thay: như, UTV ngày trẻ hóa, TG tuổi UTV bao giờ, VN sao…, cần phải sử dụng siêu âm phối hợp đa phần bệnh nhân trẻ có tuyến vú đặc….bla…bla) Chẩn đốn sớm xác UTV giúp cho việc điều trị bệnh thành công Siêu âm B-mode phương pháp có giá trị cao để chẩn đốn UTV, áp dụng rộng rãi hội Chẩn đoán hình ảnh Mỹ (American College of Radiology - ACR) đưa vào “Hệ thống liệu báo cáo kết chẩn đốn hình ảnh tuyến vú” (Breast imaging report and data system, BI-RADS) [3] Việc phân loại theo BI-RADS giúp nhà điều trị định hướng hành động xử trí lâm sàng Tổn thương BI-RADS nhiều khả lành tính, khuyến cáo nên theo dõi ngắn hạn Vì nhóm có khoảng ≤2 % nguy ác tính, nên đơi khiến nhiều BN bị lo lắng phải đến viện nhiều lần Tổn thương BI-RADS 4a có nguy ác tính thấp (>2% đến ≤ 10%), nhiên sinh thiết kim hay chọc hút tế bào kim nhỏ vào tổn thương khuyến cáo cho tất BN nhóm BI-RADS Trên siêu âm B mode, việc phân loại BIRADS BIRADS 4a nhiều không dễ dàng tổn thương dạng khối có tăng sáng phía sau bờ khơng có thành phần góc cạnh trường hợp nhân xơ khơng điển hình, đặc biệt tổn thương nhỏ Do có tỷ lệ BN phải làm thủ thuật chẩn đốn xâm lấn khơng cần thiết Việc phân độ xác tổn thương BI-RADS 4a mang lại lợi ích lớn thân người bệnh, định hướng đắn xử trí cho bác sĩ điện quang can thiệp bác sỹ lâm sàng Để nâng cao độ xác chẩn đốn, siêu âm đàn hồi mơ (SAĐHM) mức biến dạng Strain Elastography (SE) giới thiệu (Ophir cộng sự) [4] Đây kỹ thuật không xâm lấn dùng để đánh giá độ cứng mô Mô ung thư thường cứng tuyến vú bình thường, người ta tin rằng, điều thấy từ giai đoạn sớm ung thư Các nghiên cứu giới rằng: siêu âm đàn hồi mô kết hợp với phương tiện chẩn đoán khác (siêu âm, XQ tuyến vú) làm tăng giảm độ BIRADS tùy thuộc vào điểm đàn hồi tổn thương khảo sát, hạn chế sinh thiết khơng cần thiết cho bệnh nhân đồng thời điểm sinh thiết phù hợp Tuy nhiên, theo nghiên cứu gần có số yếu tố ảnh hưởng tới phiên giải kết SAĐHM, ví dụ kinh nghiệm người làm, loại đàn hồi mô sử dụng, kích thước khối u ….Ở Việt nam, SAĐHM sử dụng, nhiên chưa có thống trung tâm, kinh nghiệm bác sỹ siêu âm có sử dụng SAĐHM chưa đồng đều, việc đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến kết so sánh làm khác lần làm khác chưa lưu ý tới Do việc sử dụng SAĐHM chưa mang lại hiệu cao dẫn đến phương pháp chưa quan tâm chưa áp dụng chuẩn rộng rãi Hơn nữa, nghiên cứu gần giới thể typ mô học khác ung thư vú có độ cứng khác Việc phân định thể typ mơ học có ý nghĩa quan trọng điều trị typ mơ học có protocol điều trị khác UTV có thụ thể nội tiết đáp ứng tốt với hóa trị, đáp ứng với điều trị hormone, hay UTV thể HER dương tính điều trị đích, từ giúp bênh nhân điều trị phác đồ phù hợp Sử dụng SAĐHM phương pháp thăm khám khơng xâm lấn để có thêm thông tin cho thể typ mô học phân tử góp phần lớn tiên lượng bệnh Tại Việt Nam, chưa ghi nhận có đề tài nghiên cứu vấn đề Vì chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu giá trị siêu âm đàn hồi mơ chẩn đốn thể typ ung thư vú” để bước đầu làm rõ tính ứng dụng lâm sàng phân loại thể typ ung thư vú siêu âm đàn hồi mô, với mục tiêu: Mơ tả đặc điểm hình ảnh ung thư vú siêu âm đàn hồi tuyến vú nén sóng biến dạng Đánh giá giá trị chẩn đoán ung thư vú siêu âm đàn hồi tuyến vú nén sóng biến dạng đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới phiên giải kết Đánh giá giá trị chẩn đoán thể typ ung thư vú siêu âm đàn hồi tuyến vú nén sóng biến dạng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu sinh lý tuyến vú 1.1.1 Giải phẫu Ở phụ nữ trưởng thành, vú nằm xương sườn 2-6 theo trục ngang bờ xương ức với đường nách trước theo trục dọc Hình dạng kích thước vú thay đổi cá thể, mang thai cho bú Toàn vú bao cân ngực nông, cân liên tục với cân nông Camper bụng Mặt vú nằm cân ngực sâu, cân che phủ phần lớn ngực trước Hai lớp cân nối với tổ chức xơ (dây chằng Cooper), phương tiện nâng đỡ tự nhiên cho vú Núm vú thường nằm khoang liên sườn 4, giao với đường 1/3 ngồi xương đòn, nơi đổ khoảng 5-10 ống dẫn sữa 1.1.2 Sinh lý vú Tuyến vú bắt đầu phát triển từ tuổi dậy tác dụng Estrogen Progesteron, hai hormone kích thích phát triển tuyến vú chịu điều hòa FSH LH Vú phát triển bình thường kết cân đối hai hormone Estrogen Progesteron thể Estrogen làm tăng sinh ống tuyến sữa, phát triển tăng cường phân bào nang sữa, tăng phân bào, tăng thẩm thấu qua thành mạch mô liên kết Progesteron làm thay đổi biểu mô vú pha hoàng thể chu kỳ rụng trứng Các ống tuyến vú giãn ra, tế bào biểu mô nang biệt hóa thành tế bào chế tiết Ngồi ra, tuyến vú 29 Bóng cản âm phía sau Kiểu kết hợp 3.2 Phân loại hình ảnh siêu âm B-mode Bảng 3.6 Phân độ BI-RADS siêu âm B-mode BI-RADS 4a 4b 4c Tổng Số lượng Tỷ lệ % 3.3 Đặc điểm hình ảnh siêu âm đàn hồi mô 3.3.1 Siêu âm đàn hồi mô mức biến dạng 3.3.1.1 Thang điểm đàn hồi Tsukuba Bảng 3.7 Phân loại điểm đàn hồi theo thang điểm Tsukuba Thang điểm đàn hồi Tsukuba BGR Số lượng Tỷ lệ% 3.3.1.2 Tỷ số căng Bảng 3.8 Tỷ số căng siêu âm đàn hồi mơ mức biến dạng nhóm UTV khơng UTV Tỷ số căng Tổn thương/ mô mỡ trước tuyến Tổn thương/ nhu mô lành độ sâu UTV Không UTV P 30 3.3.2 Siêu âm đàn hồi mơ sóng biến dạng Bảng 3.9 Độ cứng tỷ số độ cứng tổn thương/ nhu mơ lành có độ sâu nhóm UTV nhóm khơng UTV UTV Không UTV P Độ cứng (kPascal) Tỷ số độ cứng tổn thương/ nhu mơ 3.4 Giá trị chẩn đốn ung thư vú phương pháp siêu âm B-mode, siêu âm đàn hồi tuyến vú kết hợp hai phương pháp Bảng 3.10 Phân loại BI-RADS siêu âm mode-B phối hợp với Strain Elastography đối chiếu với kết mơ bệnh học Lành tính Siêu âm Bmode Siêu âm Bmode phối hợp với SE Ác tính Tổng BI-RADS BI-RADS 4a, 4b, 4c, BI-RADS BI-RADS 4a, 4b,4c, Bảng 3.11 Giá trị phương pháp Phương pháp siêu âm Mode-B Mode-B + SE Độ nhạy Độ đặc hiệu Giá trị dự báo dương tính Giá trị dự báo âm tính Độ xác 31 Bảng 3.12 Siêu âm B-mode kết hợp với siêu âm đàn hồi mô Shear wave đối chiếu kết mô bệnh học với ngưỡng cut-off độ cứng 80 kPascal Độ cứng (kPascal) Mô bệnh học BIRADS BIRADS 4,5 N =44 P 80 Lành Ác Lành Ác Bảng 3.13 Siêu âm B-mode kết hợp với siêu âm đàn hồi mô Shear wave đối chiếu với kết mô bệnh học với ngưỡng cut-off tỷ số độ cứng tổn thương/ nhu mô lành độ sâu 3,3 Tỷ số độ cứng Mô bệnh học BIRADS BIRADS 4,5 N=44 P 3.3 Ác Lành Ác 3.5 Gía trị chẩn đốn typ mơ học ung thư vú siêu âm đàn hồi mô 3.5.1 Siêu âm đàn hồi mô mức biến dạng 3.5.1.1 Thang điểm đàn hồi Tsukuba Bảng 3.14 Phân loại điểm đàn hồi theo thang điểm Tsukuba typ TN n (%) LA n (%) LB n (%) HER (+) n (%) Tổng 32 3.5.1.2 Tỷ số căng Bảng 3.15 Tỷ số căng siêu âm đàn hồi mô mức biến dạng typ Tỷ số căng TN LA LB HER Tổng Tổn thương/ mô mỡ trước tuyến Tổn thương/ nhu mô lành độ sâu 3.5.2 Siêu âm đàn hồi mơ sóng biến dạng Bảng 3.16 Độ cứng tỷ số độ cứng tổn thương/ nhu mơ lành có độ sâu typ ung thư vú TN Độ cứng (kPascal) Tỷ số độ cứng tổn thương/ nhu mô LA LB HER Tổng 33 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dự kiến nội dung bàn luận theo kết nghiên cứu 34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN - Về đặc điểm tổn thương siêu âm B-mode: dấu hiệu nghi ngờ ác tính cao siêu âm B-mode là: hình dạng khơng (64,7%), bờ tua gai (90%) trục lớn không song song với mặt da (100%) - Về giá trị siêu âm B-mode kết hợp với siêu âm đàn hồi mơ chẩn đốn ung thư vú: Siêu âm đàn hồi mô mức biến dạng (Strain Elastography - SE) siêu âm đàn hồi mơ sóng biến dạng (Shear wave Elastography - SWE) kỹ thuật có giá trị chẩn đoán phân biệt tổn thương lành tính ác tính vú Đặc biệt kết hợp siêu âm mode-B với siêu âm SE làm tăng độ xác phương pháp từ 83,3% lên 97,1% Giá trị siêu âm SE giúp chẩn đoán tổn thương BI-RADS 4a tốt hơn, làm tăng giảm bậc BI-RADS, bệnh nhân tránh sinh thiết không cần thiết - Độ cứng tổn thương ung thư vú khác typ khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Ferlay J., Soerjomataram I., Dikshit R et al (2015) Cancer incidence and mortality worldwide: sources, methods and major patterns in GLOBOCAN 2012 Int J Cancer, 136(5), E359-386 Bùi Diệu (2011) Một số bệnh ung thư phụ nữ 2011, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nhà Xuất Bản Học Hà Nội D’Orsi C.J., Sickles E.A., Mendelson E.B et al ACR BI-RADS® Atlas: Breast Imaging Reporting and Data System 2013 718 Ophir J., Céspedes I., Ponnekanti H et al (1991) Elastography: A quantitative method for imaging the elasticity of biological tissues Ultrason Imaging, 13(2), 111–134 Jatoi I., Kaufmann M., Petit J.Y (2006), Atlas of Breast Surgery, Springer-Verlag, Berlin Heidelberg Đặng Công Thuận T.V.H (2007) Nghiên cứu bộc lộ số dấu ấn hóa mơ miễn dịch liên quan chúng với yếu tố tiên lượng Tạp Chí Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 11(3), 110–117 Đỗ Dỗn Thuận (2008) Nghiên cứu giá trị chụp Xquang siêu âm chẩn đoán ung thư vú Đại Học Hà Nội Normal breast ultrasound how to , accessed: 04/09/2018 Échographie du sein - 9782294010668 | Elsevier Masson - Livres, ebooks, revues et traités EMC pour toutes spécialités médicales et paramédicales , accessed: 25/07/2018 10 Dietrich C.F., Barr R.G., Farrokh A et al (2017) Strain Elastography How To Do It? Ultrasound Int Open, 3(4), E137–E149 11 Sigrist R.M.S., Liau J., Kaffas A.E et al (2017) Ultrasound Elastography: Review of Techniques and Clinical Applications Theranostics, 7(5), 1303–1329 12 Barr R.G., Nakashima K., Amy D et al (2015) WFUMB guidelines and recommendations for clinical use of ultrasound elastography: Part 2: breast Ultrasound Med Biol, 41(5), 1148–1160 13 Jasmine Thanh Xuân P.T.H (2018) Nghiên cứu giá trị siêu âm đàn hồi bán định lượng ( Semi - quantitative) chẩn đốn u vú Tạp Chí Điện Quang Việt Nam, 29, 42–47 14 Trần Ngân Châu V.N.T.Q (2018) Nghiên cứu giá trị siêu âm đàn hồi ARFI chẩn đoán u vú lánh ác tính Hội Nghị Điện Quang Và Học Hạt Nhân Lần Thứ 20 15 Lưu Phương Thanh (2018) Vai trò siêu âm đàn hồi đánh giá u tuyến vú Hội Nghị Điện Quang Và Học Hạt Nhân Lần Thứ 20 16 Stavros A.T (2004), Breast Ultrasound, Lippincott Williams & Wilkins 17 Lee H.-J., Kim E.-K., Kim M.J et al (2008) Observer variability of Breast Imaging Reporting and Data System (BI-RADS) for breast ultrasound Eur J Radiol, 65(2), 293–298 18 Hong A.S., Rosen E.L., Soo M.S et al (2005) BI-RADS for Sonography: Positive and Negative Predictive Values of Sonographic Features Am J Roentgenol, 184(4), 1260–1265 19 William H Hindle L.D (1997) Clinical value of mammography for symptomatic 1women 35 years of age and younger Am J Obstet Gynecol, 1484–1490 20 Nguyễn Đỗ Thuỳ Giang (2009) Khảo sát tỷ lệ di hạch nách ung thư vú giai đoạn I-II Tạp Chí Học TP Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Chấn Hùng T.V.T (1999) Chẩn đốn điều trị ung thư vú Trung Tâm Ung Bướu TP Hồ Chí Minh Học TP Hồ Chí Minh, 4(3), 297–306 22 Maffuz-Aziz A., Labastida-Almendaro S., Espejo-Fonseca A et al (2017) Clinical and pathological features of breast cancer in a population of Mexico Cir Cir Engl Ed, 85(3), 201–207 23 Xiong Q., Valero V., Kau V et al (2001) Female patients with breast carcinoma age 30 years and younger have a poor prognosis: the M.D Anderson Cancer Center experience Cancer, 92(10), 2523–2528 24 Breast carcinoma detection in women age 35 years and younger Dawson - 1998 - Cancer Cytopathology - Wiley Online Library 25 Jeffries D.O Adler D.D (1990) Mammographic detection of breast cancer in women under the age of 35 Invest Radiol, 25(1), 67–71 26 Foxcroft L.M., Evans E.B et al (2004) The diagnosis of breast cancer in women younger than 40 Breast Edinb Scotl, 13(4), 297–306 27 Hoàng Thành Quang (2011), Đánh giá kết điều trị bảo tồn ung thư vú nữ giai đoạn I-II từ năm 2003-2006 Bệnh viện K, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 28 Tạ Văn Tờ (2004), Nghiên cứu hình thái học, hóa mơ miễn dịch giá trị tiên lượng chúng ung thư biểu mô tuyến vú, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 29 Vũ Hồng Thăng (1999), So sánh đặc điểm lâm sàng với tổn thương giải phẫu bệnh, mức độ di hạch nách ung thư vú giai đoạn I - II - III, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Đức L.Đ.R (1995) Phân loại độ mô học ung thư vú Tạp Chí Học Thực Hành, 11, 65–66 31 Schaefer F.K.W., Heer I., Schaefer P.J et al (2011) Breast ultrasound elastography results of 193 breast lesions in a prospective study with histopathologic correlation Eur J Radiol, 77(3), 450–456 32 Itoh A., Ueno E., Tohno E et al (2006) Breast disease: clinical application of US elastography for diagnosis Radiology, 239(2), 341–350 33 Bojanic K., Katavic N., Smolic M et al (2017) Implementation of Elastography Score and Strain Ratio in Combination with B-Mode Ultrasound Avoids Unnecessary Biopsies of Breast Lesions Ultrasound Med Biol, 43(4), 804–816 34 Đặng Văn Chính (2008) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang, đánh giá kết sinh thiết kim hướng dẫn siêu âm chẩn đoán ung thư vú Tis-T1 Học Viện Quân Hà Nội 35 Trương Thị Hiền (1998) So sánh giá trị ba phương pháp lâm sàng, tế bào học, chụp vú chẩn đoán ung thư vú viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh Trường Đại Học Hà Nội 36 Jatoi I K.M (2006), Atlas of breast surgery, Springer 37 Legorreta A.P., Chernicoff H.O., Trinh J.B et al (2004) Diagnosis, clinical staging, and treatment of breast cancer: a retrospective multiyear study of a large controlled population Am J Clin Oncol, 27(2), 185–190 38 Kolb T.M., Lichy J., Newhouse J.H (2002) Comparison of the Performance of Screening Mammography, Physical Examination, and Breast US and Evaluation of Factors that Influence Them: An Analysis of 27,825 Patient Evaluations Radiology, 225(1), 165–175 39 Lehman C.D., Lee C.I., Loving V.A et al (2012) Accuracy and value of breast ultrasound for primary imaging evaluation of symptomatic women 30-39 years of age AJR Am J Roentgenol, 199(5), 1169–1177 40 Buchberger W., Niehoff A., Obrist P et al (2000) Clinically and mammographically occult breast lesions: detection and classification with high-resolution sonography Semin Ultrasound CT MR, 21(4), 325–336 41 Zonderland H.M., Coerkamp E.G., Hermans J et al (1999) Diagnosis of breast cancer: contribution of US as an adjunct to mammography Radiology, 213(2), 413–422 42 Lưu Hồng Nhung (2013) Mơ tả đặc điểm hình ảnh đánh giá giá trị Xquang, siêu âm chẩn đoan ung thư vú nữ giới 40 tuổi Trường Đại Học Hà Nội 43 Baker J.A., Kornguth P.J., Lo J.Y et al (1995) Breast cancer: prediction with artificial neural network based on BI-RADS standardized lexicon Radiology, 196(3), 817–822 44 Liberman L., Abramson A.F., Squires F.B et al (1998) The breast imaging reporting and data system: positive predictive value of mammographic features and final assessment categories Am J Roentgenol, 171(1), 35–40 45 Rahbar G., Sie A.C., Hansen G.C et al (1999) Benign versus malignant solid breast masses: US differentiation Radiology, 213(3), 889–894 46 Hong A.S., Rosen E.L., Soo M.S et al (2005) BI-RADS for Sonography: Positive and Negative Predictive Values of Sonographic Features Am J Roentgenol, 184(4), 1260–1265 47 Kim E.-K., Ko K.H., Oh K.K et al (2008) Clinical Application of the BI-RADS Final Assessment to Breast Sonography in Conjunction with Mammography Am J Roentgenol, 190(5), 1209–1215 48 Stavros A.T., Thickman D., Rapp C.L et al (1995) Solid breast nodules: use of sonography to distinguish between benign and malignant lesions Radiology, 196(1), 123–134 49 Chang J.M., Won J.-K., Lee K.-B et al (2013) Comparison of ShearWave and Strain Ultrasound Elastography in the Differentiation of Benign and Malignant Breast Lesions Am J Roentgenol, 201(2), W347–W356 50 Thomas A., Degenhardt F., Farrokh A et al (2010) Significant differentiation of focal breast lesions: calculation of strain ratio in breast sonoelastography Acad Radiol, 17(5), 558–563 51 Liu X.-J., Zhu Y., Liu P.-F et al (2014) Elastography for breast cancer diagnosis: a useful tool for small and BI-RADS lesions Asian Pac J Cancer Prev APJCP, 15(24), 10739–10743 52 Barr R.G., Zhang Z., Cormack J.B et al (2013) Probably benign lesions at screening breast US in a population with elevated risk: prevalence and rate of malignancy in the ACRIN 6666 trial Radiology, 269(3), 701–712 53 Menezes R., Sardessai S., Furtado R et al (2016) Correlation of Strain Elastography with Conventional Sonography and FNAC/Biopsy J Clin Diagn Res JCDR, 10(7), TC05-TC10 54 Barr R.G., Nakashima K., Amy D et al (2015) WFUMB guidelines and recommendations for clinical use of ultrasound elastography: Part 2: breast Ultrasound Med Biol, 41(5), 1148–1160 55 Berg W.A., Cosgrove D.O., Doré C.J et al (2012) Shear-wave elastography improves the specificity of breast US: the BE1 multinational study of 939 masses Radiology, 262(2), 435–449 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số: I Phần hành Họ tên bệnh nhân: Mã hồ sơ:……………………… Ngày làm sinh thiết: Liên hệ: II Thông tin lâm sàng Lý đến viện Đau vú 0.K Phải Sờ thấy khối 0.K Phải Chảy dịch đầu vú 0.K Phải Tụt, loét núm vú 0.K Phải Kiểm tra (phát tình cờ) Tiền sử thân Tuổi: Trái Trái Trái Trái Cả hai Cả hai Cả hai Cả hai Tuổi có kinh nguyệt lần ( tuổi) Tuổi mãn kinh (tuổi) Tiền sử thai sản (PARA) Tiền sử dùng thuốc 0.K 1.Có Hàng ngày /Khẩn cấp ( thời tránh thai gian……………………… ) Tiền sử dùng thuốc 0.K 1.Có ƯCMD Tiền sử dùng hormone 0.K 1.Có thay Tiến sử ung thư 0.K 1.Có vú/buồng trứng Tiền sử bệnh ung thư 0.K 1.Có khác Gia đình mắc K 0.K 1.Có vú/buồng trứng III Đặc điểm tổn thương siêu âm mode-B Tuyến vú phụ 0.K Có bên Khối siêu âm 0.K 1.Có Số lượng: 2a Vị trí Liên tục/ Từng đợt Số lượng khối: Màu sắc: 2.Có hai bên 2b Kích thước: 2c Hình dạng 2d Trục lớn 2e Bờ khối Bầu dục Song song mặt da 1.Rõ Không rõ 2f Cấu trúc âm 2g Âm phía sau Tròn Khơng Khơng song song mặt da Đa cung nhỏ Góc cạnh, tua gai Trống âm Tăng âm Phức hợp nang tổ chức đặc Đồng âm Giảm âm Âm hỗn hợp Không có âm phía sau Tăng âm phía sau Bóng cản âm phía sau Kiểu kết hợp Các tổn thương khác 1.Ống tuyến giãn 0.K 2.Xâm lấn thành ngực 0.K 3.Đám giảm âm bờ ranh giới không rõ 0.K 4.Tổn thương vơi hóa: x 0.K 1.Vơi hóa thơ Vơi hóa nhỏ ngồi khối khối 5.Hạch nách nghi ngờ 0.Khơng 1.Có bên 6.Phân loại BIRADS siêu âm mode-B Vú 4a 4b 4c phải Vú trái 4a 4b 4c IV Đặc điểm tổn thương siêu âm elasto 1.Siêu âm đàn hồi mơ sóng biến dạng (Shear wave elastography) 1a.Độ cứng tổn thương (kPascal) 1b.Tỷ số độ cứng tổn thương/ nhu mô lành độ sâu 2.Siêu âm đàn hồi mô mức biến dạng (Strain elastography) 1.Có 1.Có 1.Có 1.Có Vơi hóa nhỏ 2.Có hai bên 6 2a Thang điểm đàn hồi bậc Tsukuba tổn thương BGR 2b.Tỷ số đàn hồi tổn thương/mô mỡ 2c.Tỷ số đàn hồi tổn thương/nhu mô lành độ sâu 2d Tỷ số chiều dài tổn thương elasto/mode B 3.Phân loại BIRADS siêu âm đàn hồi mô V Phân loại mô bệnh học Mô bệnh học trước mổ 1 1.Ác (độ….) 3.Nghi ngờ Mô bệnh học sau mổ 0.Lành 1.Ác (độ….) …………………………………………………………………………………………………… ………… Hóa mơ miễn dịch 0.TN 1.L A L B Her (+) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………… Hạch nách di ………………………………………… Hướng điều trị …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ... siêu âm đàn hồi mơ chẩn đốn thể typ ung thư vú để bước đầu làm rõ tính ứng dụng lâm sàng phân loại thể typ ung thư vú siêu âm đàn hồi mô, với mục tiêu: Mơ tả đặc điểm hình ảnh ung thư vú siêu âm. .. âm đàn hồi tuyến vú nén sóng biến dạng Đánh giá giá trị chẩn đoán ung thư vú siêu âm đàn hồi tuyến vú nén sóng biến dạng đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới phiên giải kết Đánh giá giá trị chẩn đoán. .. .6 1.3.2 Siêu âm đàn hồi mô tuyến vú 1.4 Nghiên cứu siêu âm mode-B siêu âm đàn hồi mô tuyến vú giới Việt Nam .10 1.4.1 Nghiên cứu giới .10 1.4.2 Nghiên cứu Việt Nam

Ngày đăng: 09/08/2019, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khuyến cáo của liên đoàn siêu âm thế giới về siêu âm đàn hồi mô tuyến vú “WFUMB guidelines and recommendations for clinical use of ultrasound elastography: Part 2: breast” (2014) [12]:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan