KẾT QUẢ điều TRỊ NHỒI máu não cấp DO tắc MẠCH não BẰNG DỤNG cụ cơ học

57 112 2
KẾT QUẢ điều TRỊ NHỒI máu não cấp DO tắc MẠCH não BẰNG DỤNG cụ cơ học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU DUNG KÕT QUả ĐIềU TRị NHồI MáU NãO CấP DO TắC MạCH N·O B»NG DơNG Cơ C¥ HäC Chun ngành : Thần kinh Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: GS TS Lê Văn Thính HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACA : Anterior cerebral artery ( động mạch não trước) BA : Basal artery ( Động mạch thân nền) CT : Computed tomography ( chụp cắt lớp vi tính sọ não) CTA : CT Angiography ( chụp cắt lớp vi tính mạch máu) DCCH : dụng cụ học DSA : digital substraction angiography ( chụp động mạch số hóa xóa nền) MCA : middle cerebral artery ( Động mạch não giữa) ICA : Internal carotid artid artery ( Động mạch cảnh trong) INR : Intenational normalized ratio (Chỉ số ỈN số bình thường hóa quốc tê INR) PCA : Porterior cerebral artery ( Động mạch não sau) TICI : Thrombolysis in myocardial infarction ( Thang điểm tiêu huyết khối nhồi máu tim) TPA : Tissue plasminogen activator ( Thuốc hoạt hóa Plaminogen mơ) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa thiếu máu não cục hay nhồi máu não 1.2 Giải phẫu hệ thống động mạch máu não ứng dụng chẩn đoán điều trị nhồi máu não 1.2.1 Động mạch cảnh gốc [1],[2], [32] 1.2.2 Động mạch cảnh (ICA) [32] 1.2.3 Động mạch đốt sống thân [1], [2], [3], [4], [31] 1.3 Các nguyên nhân yếu tố nguy gây tắc động mạch lớn [12], [41] 1.4 Đặc điểm lâm sàng tắc nhánh lớn động mạch não, thang điểm đột quỵ não Viện Sức khỏe Quốc gia đột quỵ não Hoa Kỳ (National Institutes of Health Stroke Scanle- NIHSS) 1.5 Đặc điểm cận lâm sàng tắc nhánh lớn động mạch, thang điểm Aspect phim CT sọ, thang điểm đánh giá tuần hoàn bàng hệ 1.6 Tổng quan điều trị hút huyết khối động mạch não 12 1.6.1 Chỉ định điều trị can thiệp nội mạch dụng cụ học [9], [12] 12 1.6.2 Chỉ định lấy huyết khối kết hợp với dùng thuốc tiêu huyết khối 9], [12] 12 1.6.3 Các yếu tố tiên lượng hút huyết khối 13 1.6.4 Chống định điều trị can thiệp nội mạch [9], [12] 13 1.6.5 Các định chống định thuốc tiêu huyết khối [16], [31], [38], [39], [40] 13 1.6.6 Các dụng cụ lấy huyết khối [12] 15 1.6.7 Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị lấy huyết khối dụng cụ học [12] 17 1.7 Theo dõi sau hút huyết khối: 19 1.8 Điều trị nội khoa 20 CHƯƠNG 22 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu: 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 22 2.1.3 Thời gian ngiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 23 2.2.3 Công cụ thu thập số liệu 23 2.2.4 Kỹ thuật thu thập thông tin 23 2.2.5 Các biến số số nghiên cứu 23 2.3 Xử lý số liệu 25 2.4 Hạn chế sai số 25 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu: 26 CHƯƠNG 27 DỰ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân đột quỵ não cấp Khoa Thần kinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên 27 3.1.1 Thông tin chung 27 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 29 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 29 3.2 Nhận xét kết điều trị nhồi máu não cấp DCCH Khoa Thần kinh Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên 30 3.2.1 Phương pháp điều trị 30 3.2.2 Đánh giá lâm sàng sau 24 điều trị 32 3.2.3 Đánh giá cận lâm sàng sau 24 điều trị 32 3.2.4 Liên quan phương pháp điều trị kết điều trị sau tuần 32 3.2.5 Liên quan phương pháp điều trị kết điều trị sau tháng điều trị 33 CHƯƠNG 34 DỰ BÀN LUẬN 34 4.1 Mô tả điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đột quỵ não cấp tắc mạch não khoa Thần kinh, Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên 34 4.1.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 34 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 34 4.2 Nhận xét kết điều trị bệnh nhân đột quỵ não cấp tắc mạch não DCCH Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên 34 4.2.1 Thời gian điều trị 34 4.2.2 Các DCCH dùng hút huyết khối 34 4.2.3 Mức độ tái thông sau hút huyết khối 34 4.2.4 Biến cố chảy máu sau can thiệp: đánh giá có khơng 34 4.2.5 Đánh giá lâm sàng sau 24 điều trị 34 4.2.7 Đánh giá cận lâm sàng sau 24 điều trị 34 4.2.8 Đánh giá hiệu điều trị sau tuần 34 4.2.9 Đánh giá hiệu điêu trị sau tháng 35 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 35 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 42 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi giới 27 Bảng 3.2 Thời điểm khởi phát bệnh 27 Bảng 3.3 Nguyên nhân yếu tố nguy nhồi máu não 28 Bảng 3.4 Tiền sử bệnh mắc 28 Bảng 3.5 Tiền sử dùng thuốc .28 Bảng 3.6 Bảng đánh giá điểm NIHSS .29 Bảng 3.7 Diện nhồi máu phim CT sọ não tính theo Aspect 29 Bảng 3.8 Vị trí mạch não bị tắc 29 Bảng 3.9 Tuần hoàn bàng hệ phim CTA 30 Bảng 3.10 Các xét nghiệm khác 30 Bảng 3.11 Bảng liên quan sử dụng DCCH với mức độ tái thông sau can thiệp .31 Bảng 3.12 Thời gian tái thơng mạch nhóm điều trị DCCH 31 Bảng 3.13 Biến cố chảy máu nội sọ sau hút huyết khối 31 Bảng 3.14 Tỷ lệ bệnh nhân hút huyết khối điều trị rt-TP kết hợp 31 Bảng 3.15 Điểm NIHSS sau 24 điều trị 32 Bảng 3.16 Hình ảnh CT sọ sau 24 điều trị 32 Bảng 3.17 Liên quan phương pháp điều trị kết điều trị sau tuần .32 Bảng 3.18 Liên quan phương pháp điều trị kết điều trị sau tháng .33 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng dụng cụ phẫu thuật 30 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình ảnh động mạch não tuần hoàn não trước,đa giác Wilis, động mạch đốt sống thân Hình 1.2: Hình ảnh tắc động mạch não 10 Hình 1.3: Hình ảnh giảm tỷ trọng xóa dải băng thùy đảo 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Thách thức đột quỵ toàn cầu lớn, với 1,6 triệu đột quỵ năm khoảng triệu trường hợp tử vong năm Hơn thập kỷ qua, gánh nặng đột quỵ tăng 26% Trên 80% trường hợp đột quỵ xảy nước có thu nhập thấp trung bình Mục tiêu giảm tỷ lệ đột quỵ tỷ lệ tử vong, tàn phế đột quỵ chiến lược quan trọng tồn cầu Việc hình thành đơn vị chăm sóc đột quỵ khắp nơi tồn giới khuyến khích với mục đích cải thiện kết điều trị đột quỵ cấp.[9] Đột quỵ nhồi máu não đặc biệt ý, với tỷ lệ mắc chiếm khoảng 85% trường hợp đột quỵ Trong đột quỵ nhồi máu não tắc nhánh lớn động mạch não chiếm 3,7% lại nguyên nhân gây tử vong hàng đầu để lại di chứng tàn phế nặng nề.[5] Ví dụ tắc động mạch não điều trị nội khoa thường quy tỷ lệ tử vong 15,2%, tàn phế 76,8%.[7] Những tiến giới sử dụng thuốc tiêu sợi huyết đường tĩnh mạch giai đoạn sớm trước 4,5 tiếng đường động mạch trước tiếng can thiệp nội mạch lấy huyết khối cứu sống mang lại sống có chất lượng cho bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não Ở Việt Nam, phương pháp điều trị tiến áp dụng có hiệu cao điều trị cho bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não cấp nhiều trung tâm đột quỵ lớn nước Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên Bệnh viện đa khoa hoàn chỉnh, đảm nhận chức bệnh viện vùng có nhiệm vụ khám, chữa bệnh cho nhân dân tỉnh miền núi phía Bắc tuyến cao Cùng với phát triển nhiều chuyên ngành, cấp cứu bệnh nhân đột quỵ nhiệm vụ quan trọng bệnh viện Các can thiệp lấy huyết khối dụng cụ học hay điều trị tiêu huyết khối nhồi máu não triển khai tích cực từ năm 2017 Vì vậy, để đánh giá q trình triển khai chúng tơi thực đề tài “Kết điều trị nhồi máu não cấp mạch não dụng cụ học Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên từ 2018-2020” nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu não cấp tắc mạch não điều trị Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên Đánh giá kết điều trị nhồi máu não cấp tắc động mạch não dụng cụ học yếu tố liên quan đến kết điều trị 35 4.2.9 Đánh giá hiệu điêu trị sau tháng DỰ KIẾN KẾT LUẬN Tỷ lệ nhồi máu não cấp tắc mạch não số đặc điểm đối tượng nghiên cứu Thời gian, chẩn đoán điều trị đột quỵ não cấp 36 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Dựa kết nghiên cứu đạt mong muốn đưa khuyến nghị với : Đối với bệnh viện Đối với quan chức Đối với người dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Netter F.H (1995), Atlas giải phẫu người”, Nguyễn Quang Quyền Phạm Đăng Diệu dịch, NXB Y học, tr 1-141 Nguyễn Văn Huy, (2001), giải phẫu học lâm sàng (dịch Harold Ellis), NXB y học Học viện Quân Y, (2002), giải phẫu đầu mặt cổ thần kinh, NXB Quân đội nhân dân, tr 188-194 Hoàng Văn Cúc (2004), “Bài giảng giải phẫu học”, Trường Đại học Y Hà Nội- Bộ môn giải phẫu, NXB Y học, tr 255-311 Daniel D Trường, Lê Đức Hinh, Nguyễn Phi Hùng, Thần kinh học lâm sàng năm 2004, NXB y học, tr 183 Lê Quang Cường, Lâm Văn Chế (2001), “Giải phẫu sinh lý hệ thống tuần hoàn não”, Bài giảng dành cho cao học, nội trú, chuyên khoa I chuyên ngành thần kinh Doãn Thị Huyền, Lê Văn Thính (2009), nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học thần kinh tiên lượng nhồi máu não khu vực động mạch não giữa, tạp chí y học bệnh viện Bạch Mai, 42, 7-14 Đặng Đức Phúc (2013), "Một số thang điểm thường dùng bệnh nhân đột quỵ não", Đột quỵ não, NXB Y học; tr512-528 Nguyễn Đạt Anh, Mai Duy Tôn (2013), xử trí cấp cứu đột quỵ não ( dịch Ken Uchino, Jennifer Pary, James Grotta), NXB giới; tr 1;14 10 Nguyễn Quang Anh, Vũ Đăng Lưu (2015) Kết phương pháp lấy huyết khối dụng cụ học stent solitaire điều trị nhồi máu não tối cấp Tạp chí Nghiên cứu y học 94 11 Nguyễn Văn Tuyến, Nguyễn Hoàng Ngọc Lê Văn Trường (2016) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hiệu điều trị lấy huyết khối dụng cụ học bệnh nhân tắc cấp tính nhánh lớn động mạch sọ Tạp chí Y Dược lâm sàng 108 12 Nguyễn Đạt Anh, Mai Duy Tôn ( 2016), “điều trị tiêu huyết khối bệnh nhân nhồi máu não cấp”, NXB y học; tr 18-19, 23,24 13 TIMI Study Group (1985), The Thrombilysis in Myocardial Infaction (TIMI) Trial: phase I findings, N Engl J Med; 312:932-936 14 Le Bras F, Solvet P, Gaston A, (1991) Imagierie du systeme nerveux, atlas d’imageris régionale normale angiographie cérébral normal; Medecine- Science; Flammarion, 99-122 15 Adams HP, Bendixen BH, Kappelle LJ(1993), et al Classification of subtype of acute ischemic stroke Definitions for use in a multicenter clinical trial Stroke, 24: 35-41 16 Hacke W, Kaste M, Fieschi C, et al Intravenous thrombolysis with recombinant tissue plasminogen activator for acute kemisphric stroke The European Cooperative Acute Stroke Study (ECASS), JAMA (1995); 274: 1017-1025 17 NINDS (1995) Tissue plasminogen activator for acute ischemic stroke The National Intitute of Neurological Disorders and Stroke rt-PA Stroke Study Group N Engl J Med, 14; 333(24), 1581-1587 18 Albers G.W., Expanding the window for thrombolytic theraphy in acute stroke The potential role of acute MRI for patient selection Stroke, 1999 30(10): p 2230-7 19 Bernd F Tomandl, Handschu R, Stemper B, Reinhardt F, Walter J Huk, Eberhardt K.E, Comprehensive Imaging of Ischemic Stroke with Multisection CT Radiographics, 2003 23: p 565-592 20 Schellinger P.D., Fiebach J.B, Hacke W, Imaging- Based Decision Making in Thrombolytic Therapy for Ischemic Stroke: Present Status Stroke, 2003 34(2): p 575-583 21 BerenteinA., Lasjaunias P., Brugge K., [2004], Surgical Neuroangiography, Spinger 22 Joanna M, Wardlaw O.M., Early Signs of Brain Infarction at CT : Observer Reliabiliti and Outcome after Thrombolytic TreatmentSystematic Review Radiology, 2005 Volume 235(2): p 444-453 23 Gonzalez R.G., Schaefer W.J.K, P, Acute ischemic stroke imaging and intervention 2006, Gemany: Springer 24 Schellinger P.D., et al., MRI- Based and CT- Based Thrombolytic Theraphy in Acute Stroke Within and Beyond Established Time Windows: An Alalysis of 1210 Patient Stroke, 2007 38(10): p 2640-2645 25 Wardlaw J.M, et al, Factor Influencing the Detection of Early CT Signs of Cerebral Ischemia: An Internet- Based, International Multiobserver Study Stroke, 2007.38(4): p 1250-1256 26 de Lucas E.M., et al., CT Protocol for Acute Stroke: Típ and Tricks for General Radiologists Radiographics, 2008 28(6): p 1637-1687 27 Hacke W, Kaste M, Bluhmki E, et al Thrombolysis with alteplase t 4,5 hours after acute ischemic stroke N Engl J Med 2008; 359: 1371 28 Kakuda W, Lansberg M.G, Thijs V.N, (2008), “Optimal definition for PWI/DWI mismatch in acute ischemic stroke patients”, Cereb Blood Flow Metab; 28(5): 887-891 29 Ozdemir O., et al., Hyperdense Internal Carotid Artery Sign: A CT Sing of Acute Ischemia Stroke, 2008 39(7): p 2011-2016 30 CG, Mc Dougall, Clark W, Mayer T,(2008), The Penumbra Stroke trial: Safety and effectiveveness of a new generation of mechanical devices for clot removal in acute ischemic stroke Internal Stroke Conference 31 Del Zoppo GJ, Saver JL, Jauch EC, et al Expansion of the time window for treatment of acute ischemic stroke with intravenous tissue plasminogen activator A science advisory from the American Heart Association/American Stroke Association Stroke 2009; 40:2945 32 Shoki Takahashi ( 2010), Neurovascular imaging, Spiringer 33 Kosior R.K., et al., Atlas- Based Topographical Scoring for Magnetic Rosonance Imaging ò Acute Stroke Stroke, 2010.41(3): p 455-460 34 Birenbaum D, Bancroft L.W, and Felsberg G.J, Imaging in acute stroke West J Emerg Med, 2011.12(1):p.67-76 35 Edgar A Samaniego, Italo Linfante Guilherme Dabus (2012) Intraarterial Thrombolysis: Tissue Plasminogen Activator and Other Throbolytic Agents, Tech Vasc Interventional Rad, 15, 41-46 36 Saver JL, Jahan R, Levy El et al (2012) Solitaire flow restoration device vernus the Merci Retriever in Patients with acute ischemic stroke (SWIFT): A randomised, parallel – group, non-inferiority trial Lancet 380 (9849): 1241 – 1249 37 Cicone A, Valvassori L and Investigators SE (2013) Endovascular treatment for acute ischemic stroke N Engl J Med 368(25): 2433 -2434 38 Jauch, E.C., et al., Guidelines for the early management of patients with acute ischemic stroke: a guideline for healthcare professionals from the American Heart Association/ American Stroke Association Stroke, 2013 44(3): p 44:870-947 39 Re- examining Acute Eligiility for Thrombolysis (TREAT) Task Force; Levine SR, Khatri P, et al Review, historical context, and clarifications of the NINDS rt-PA stroke trials exclusion criteria: Part 1: rapidly improving stroke symptoms Stroke 2013; 44:2500 40 Fugate JE, Rabinstein AA, Update on Intravenous Recombinant Tissue Plasminogen Activator for Acute Ischemic Stroke Mayo Clin Proc 2014;89(7): 960-972 41 Kim JS Pathophysiology of transient ischaemic attack and ischaemic stroke In NORRVING B (ed), Oxford Textbook of stroke and cerebrovascular disease Oxford Univ, Press, 2014; 35-45 42 Kernan WN (2014) – Guidelines for the prevention of Stroke in Patients With Stroke and Transient Ischemic Attack A Guideline for Healthcare Professionals From the American Heart Association / American Stroke Association Stroke 2014;45:00-00 43 Goyal M, Demchuk AM, Menon BK, Randomized assessment ò rapid ndovascularntreatment of ischemic stroke N Engl J Med 2015 Mar 12;372(11): 1019-1030 44 Saver JL, Goyal M, Bonafe A, Diener HC, SolitaireTM with the Intention for Thrombectomy as Primary Endovascular Treatmen for Acute Ischemic Stroke (SWIFT PRIME) trial: protocol for a randommized, controlled, multicenter study comparing the Solitaire revascularization device with IV t-PA alone in acute ischemic stroke Int J Stroke 2015 Apr;10(3):439-448 45 Berkhemer OA, Fransen PS, Beumer D, van den Berg LA, A randomized trial of intraarterial treatment for acute ischemic stroke N Engl J Med 2015 Jan 1;371(1): 11-20 46 Campbell BC, Mitchell PJ, Kleinig TJ, Dewey HM, Endovascular therapy for ischemic stroke with perfusion-imaging selection N Engl J Med 2015 Mar 12;372(1): 1009-1018 47 Kocher, M., et al., Mechanical Thrombectomy for Acute Ischemic Stroke in Czech Republic: Technical Results from the Year 2016 Cardiovasc Intervent Radiol, 2018 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Địa cần báo tin Số điện thoại Ngày vào viện: Ngày viện: I Phần hỏi bệnh Bệnh sử: Lý vào viện: Ngày bị bệnh : Hoàn cảnh bị bệnh: Đang ngủ Cách khởi phát: Đột ngột sinh hoạt bình thường Cấp tính Các triệu chứng khởi phát: Ý thức: Tỉnh Hơn mê Lú lẫn Nhức đầu Có Khơng Buồn nơn/ Nơn Có Khơng Cơn co giật Có Khơng Rối loạn ngơn ngữ Có Khơng Rối loạn cảm giác nửa người Có Khơng Liệt nửa người Có Khơng Mơ tả cơn: Từ từ Rối loạn tròn Có Khơng Rối loạn tinh thần Có Khơng Huyết áp khởi bệnh: Số đo (nếu có) Các triệu chứng khác: Đã cấp cứu, điều trị đâu: Kết quả: Thuốc dùng: Tiền sử: 2.1 Tiền sử thân: -Động kinh Có Khơng - Tăng huyết áp Có Khơng Thời gian bị: Điều trị: Số đo cao nhất: Thường xuyên - Tai biến mạch máu não Không thường xuyên Mấy lần Loại Còn để lại di chứng: - Bệnh van tim Có Khơng - Rung nhĩ Có Khơng - Dùng thuốc chống đơng Có Khơng - Đái tháo đường Có Khơng - Uống rượu: thời gian dùng lượng dùng/ngày Hút thuốc thời gian dùng lượng dùng/ngày - Bệnh rối loạn đơng máu 2.2 Tiền sử gia đình: Có Khơng …………………………………………………………………………… II Khám thực thể: Khám thần kinh: 1.1 Đánh giá theo thang điểm Nihss Mức khám đáp ứng Điểm 1a Mức ý thức Mức khám đáp ứng Điểm Vận động tay trái/phải Tỉnh táo Không bị rơi Ngủ gà Bị rơi khơng hồn tồn Đờ đẫn Chống lại trọng lực rơi >10s Hôn mê Không có cố gắng chống lại trọng lực Khơng có động tác 1b Đáp ứng với câu Vận động chân hỏi Không bị rơi Trả lời câu Bị rơi khơng hồn toàn Trả lời câu Chống lại trọng lực rơi >10s Không trả lời câu Khơng có cố gắng chống lại trọng lực Khơng có động tác 1c Đáp ứng với y lệnh Rối loạn điều phối Làm động tác Không bị Làm động tác Một chi Không làm theo lệnh Hai chi 2 Hướng nhìn tốt Cảm giác Bình thường Bình thường Liệt phần Giảm nhẹ cảm giác Liệt hoàn toàn Mất cảm giác Thị trường Ngôn ngữ Khơng bị thị trường Bình thường Bán manh phần Thất ngôn nhẹ Bán manh hồn tồn Thất ngơn nặng Liệt mặt 10 Nói khó Bình thường Bình thường Liệt nhẹ Nhẹ Liệt phần Nặng Liệt hồn tồn 11 Mất ý Bình thường Nhẹ Nặng 1.2 Khám thần kinh khác 1.2.1 Dấu hiệu màng não: Đau đầu Có Khơng Nơn Có Khơng Táo bón Có Khơng Gáy cứng Có Khơng Vạch màng não Có Khơng Kernig: 1.2.2 Cơ tròn bàng quan: Tự chủ Khơng tự chủ Bí tiểu 1.2.3 Dinh dưỡng: Bình thường Loét Teo 1.2.4 Một số triệu chứng thần kinh thực vật: Vã mồ hôi Nôn/Buồn nôn Tăng tiết đờm dãi Các triệu chứng khác Khám tâm thần: Rối loạn cảm xúc Có Khơng Rối loạn tâm thần Có Khơng Khám nội khoa: Tồn trạng: Da, niêm mạc Dị dạng mạch da: Cân nặng Có Khơng Hệ thống hạch ngoại biên: Tuyến giáp: Mạch: Huyết áp: Thân nhiệt Lần I Lần II Lần III Mạch quay: Bên phải: Bên trái: Mạch cảnh: Bên phải: Bên trái: Tim: Hơ hấp: Tiêu hố: Tiết niệu, sinh dục: Hộp sọ: III Các xét nghiệm Máu: Hồng cầu Hematocrit Bạch cầu Công thức bạch cầu: N: Urê Tiểu cầu Đường máu mao mạch Điện giải đồ: Na+ Cholesterol: Triglyxerit: Đông máu bản: %, L: %, M: Creatinin K- Clẽ HDL-Cho: APTT : LDL-Cho: Fibrinogen : Prothrombin INR: Các xét nghiệm khác: X quang tim phổi: Điện tâm đồ: Chụp cắt lớp vi tính sọ não: Hình ảnh tổn thương: Aspect Chụp CTA: Hình ảnh tổn thương nhánh động mạch : Tuần hoàn bàng hệ : độ độ độ độ độ III Chẩn đoán : IV Điều trị: Điều trị lấy huyết khối động mạch Thời gian chọc vào động mạch đùi: phút thứ Dụng cụ lấy huyết khối: Thời gian tái thông: Solitaire %, E: % Penumbra Mức độ tái thông: TICI độ độ độ 2a độ 2b độ3 Điều trị tiêu huyết khối Thời gian dùng thuốc tiêu huyết khối phút thứ: Liều dùng thuốc tiêu huyết khối: Điều trị nội khoa 24h Các thuốc : Manitol NaCl0,9% Cerebrolysin hạ áp Aspirin Gliatilin paracetamol Acenocumazol Atovastatin Các điều trị khác: Điều trị nội khoa sau lấy huyết khối 24h Các thuốc : Manitol NaCl0,9% Cerebrolysin Aspirin hạ áp Gliatilin paracetamol Acenocumazol Các điều trị khác: Cận lâm sàng sau 24h điều trị: Chụp CT sọ não đánh giá: Chảy máu não Nhồi máu não rộng Nhồi máu não khơng thay đổi Hình ảnh khác: Dự phòng tái phát: Nhóm lấy huyết khối: Nhóm lấy huyết khối tiêu huyết khối: Nhóm khơng can thiệp V Đánh giá sau điều trị Atovastatin Đánh giá mức độ hồi phục chất lượng sống bệnh nhân sau tuần điều trị ( theo thang điểm Rankin cải biên- modified Rankin scale/ mRS) Điểm • Hồn tồn khơng có triệu chứng • Có triệu chứng không bị hạn chế chức đáng kể, thực tất sinh hoạt cơng việc thường ngày • Tàn tật nhẹ: khơng thể thực tất hoạt động trước có khả tự phục vụ thân mà khơng cần trợ giúp • Tàn tật mức độ trung bình: cần trọ giúp phần tự lại mà khơng cần trợ giúp • Tàn tật mức độ nặng: cần hỗ trợ để lại chăm sóc thân • Tàn tật mức độ nặng: liệt giường, đại tiểu tiện khơng tự chủ, cần chăm sóc thường xun • Tử vong Đánh giá mức độ hồi phục chất lượng sống bệnh nhân sau tháng điều trị ( theo thang điểm Rankin cải biên- modified Rankin scale/ mRS) Rankin độ độ độ độ độ độ Thái Nguyên, ngày độ tháng Người thực năm 20 ... thiếu máu não cục hay nhồi máu não Nhồi máu não tình trạng mơ não bị chết hậu gián đoạn dòng máu đến khu vực não, tắc nghẽn động mạch não động mạch cảnh gặp tắc tĩnh mạch não. [9] Nhồi máu não chiếm... não điều trị Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên Đánh giá kết điều trị nhồi máu não cấp tắc động mạch não dụng cụ học yếu tố liên quan đến kết điều trị 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa thiếu máu. .. Kết điều trị nhồi máu não cấp mạch não dụng cụ học Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên từ 2018-2020” nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu não cấp tắc mạch

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Thời gian: từ khởi phát đến khi điều trị (tính theo phút), từ khi vào viện đến khi tái thông mạch (tính theo phút), từ khi chọc động mạch đùi đến khi tái thông mạch (tính theo phút).

  • - Các DCCH dùng trong hút huyết khối: Penumbra, Solitier stent, các dụng cụ khác.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan