ĐẶC điểm lâm SÀNG, VI SINH vật TRONG BỆNH VIÊM mũi HỌNG cấp mủnấm HỌNG ở BỆNH NHÂN HIVAIDS tại BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT đối TRUNG ƯƠNG

56 95 0
ĐẶC điểm lâm SÀNG, VI SINH vật TRONG BỆNH VIÊM mũi HỌNG cấp mủnấm HỌNG ở BỆNH NHÂN HIVAIDS tại BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT đối TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG HỒNG HẢI ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, VI SINH VẬT TRONG BỆNH VIÊM MŨI HỌNG CẤP MỦ/NẤM HỌNG Ở BỆNH NHÂN HIV/AIDS TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỐI TRUNG ƯƠNG Đề cương luận văn thạc sĩ y học Chuyên ngành: Mã số: Người hướng dẫn khoa học: ………………………… HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC VIẾT TẮT AIDS CD4 HIV MHC WHO Acquired immunodeficiency syndrome – Hội chứng suy giảm miễn dịch Human T helper cells expressing CD4 antigen (T helper cell) The human immunodeficiency virus – Vi rút gây suy giảm miễn dịch người Major Histocompability Complex – Phức hợp hòa hợp mơ chủ yếu World health organization – Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) hội chứng bệnh lý vi rút gây suy giảm miễn dịch (HIV) gây ra, làm cho thể sức đề kháng với vi sinh vật gây bệnh vi sinh vật bình thường khơng gây bệnh trở thành gây bệnh, tạo nhiễm trùng hội, làm cho ung thư dễ phát triển có thương tổn HIV gây Vi rút HIV công phá huỷ dần hệ thống miễn dịch thể, làm cho người bệnh bị ốm nặng tác nhân gây nhiễm khuẩn thông thường Trong hội chứng lâm sàng tổn thương vùng miệng họng thường biểu sớm bệnh nhân HIV/AIDS Viêm mũi họng cấp tính viêm cấp tính niêm mạc vùng mũi họng, thường kết hợp với viêm amiddan, V.A, thuộc vòng bạch huyết Waldeyer bệnh nhân tổ chức lympho Đây bệnh lý cấp tính hay gặp chuyên khoa tai mũi họng, xuất đơn biểu viêm long đường hô hấp giai đoạn đầu nhiều bệnh nhiễm trùng lây [1] Trong biểu mũi họng phổ biến bệnh nhân HIV/AIDS tổn thương nấm họng chiếm tỷ lệ cao cả, phần lớn nguyên nhân đến từ chủng nấm Candida Viêm mũi họng cấp không điều trị kịp thời dẫn đến biến chứng nghiêm trọng áp xe amidan, viêm phổi, viêm tai cấp, hay viêm cầu thận… Các biểu biến chứng bệnh lại phực tạp bệnh nhân HIV/AIDS Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu viêm mũi họng nhằm xác định đặc điểm lâm sàng, định danh vi khuẩn/virus làm kháng sinh đồ nhằm nâng cao khả chẩn đốn xác, đề xuất kháng sinh đồ thích hợp Từ cải thiện chất lượng điều trị bệnh Những năm gần có nhiều nghiên cứu bệnh mũi họng đối tượng bệnh nhân, đối tượng người nhiễm HIV/AIDS chưa có nghiên cứu riêng biệt bệnh viêm mũi họng cấp tính Trong đó, bệnh nhân nhiễm HIV dễ bị viêm mũi họng hệ thống miễn dịch bị suy giảm Triệu chứng viêm mũi họng bệnh nhân HIV tương tự người bệnh khơng nhiễm HIV Tuy nhiên việc chẩn đốn gặp khó khăn người bệnh thường kèm theo bệnh nhiễm trùng hội khác [2] Vì vậy, tiến hành nghiên cứu “Đặc điểm lâm sàng, vi sinh vật gây bệnh kháng sinh đồ bệnh viêm mũi họng cấp mủ/nấm họng bệnh nhân HIV/AIDS Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh viêm mũi họng cấp mủ/nấm họng bệnh nhân HIV/AIDS Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương Định danh vi khuẩn/nấm, phân tích kết kháng sinh đồ đề xuất kháng sinh thích hợp bệnh viêm mũi họng cấp mủ/nấm họng bệnh nhân HIV/AIDS Chương 1: TỔNG QUAN 1.1.Bệnh viêm mũi họng cấp Viêm mũi họng cấp tính viêm cấp tính niêm mạc vùng mũi họng, thường kết hợp với viêm amiddan, VA, thuộc vòng bạch huyết Waldeyer bệnh nhân tổ chức lympho Đây bệnh lý cấp tính hay gặp chuyên khoa tai mũi họng, xuất đơn biểu viêm long đường hô hấp giai đoạn đầu nhiều bệnh nhiễm trùng lây [1] 1.1.1.Nguyên nhân Viêm mũi họng đỏ cấp đơn hay kết hợp có bựa trắng, vi khuẩn virus + Do vi khuẩn: chiếm 20-40% tổng số viêm mũi họng gồm: − Liên cầu bê- ta tan huyết nhóm A,B,C,G, đặc biệt liên cầu tan huyết be-ta, nhóm A thường đưa tới biến chứng thấp tim, viêm thận… Biểu thường thấy niêm mạc họng đỏ, có chấm ban đỏ sẫm, đặc biệt lưỡi gà sung to, đỏ sẫm Trên mặt amidan thành sau họng có bựa trắng nhợt, khơng dính, lấy bỏ dễ dàng, khơng có lt [3] − Haemophilus influenzae: trực khuẩn nhỏ, kích thước 0,3 x 0,5 x 0,5μm gặp dạng dài mảnh điều kiện môi trường nuôi cấy không chuẩn Bắt màu Gram âm, khơng di động, khơng có nha bào, có vỏ khơng Vỏ chống lại thực bào bảo vệ vi khuẩn khỏi bị tiêu diệt sau thực bào − Tụ cầu vàng S.aureus loại cầu khuẩn, đường kính 0.8-1 µm, đứng thành chùm nho, bắt màu Gram dương, khơng có lơng, khơng có nha bào thường khơng có vỏ Ngày tụ cầu vàng kháng lại với hầu hết loại kháng sinh thường dùng − Moraxella catarrhalis − Các vi khuẩn kị khí: trực khuẩn Gram âm, trực khuẩn Gram dương + Do virus: Chiếm 60-80% gồm: − Adénovirus − Virus cúm − Virus para - influenzae − Virus Coxsakie nhóm A B nhóm A gây viêm họng có bóng nước Herpanginne − Virus Herpes gây viêm họng có bóng nước gây viêm miệng nhiều họng Mụn nước vỡ, lan hợp với thành mảng loét không đều, mặt có lớp giả mạc mỏng, trắng Đơi thấy với vết loét có giả mạc, có đám mụn nước mọc khác Các đám herpes lan ngồi mơi, cửa mũi đám herpes da vùng mắt, má, phận sinh dục [3] − Virus Zona gây viêm họng có bóng nước Zona Mụn nước có đặc điểm mcọ bên họng miệng, không đường sang bên Mụn nước mọc dọc theo đường nhánh thần kinh 1/3 trụ trước trụ sau amidan, hầu hàm ếch mặt amidan Sau vài ngày, mụn nước vỡ ra, hợp lại thành đám loét nông, mặt có giả mạc mỏng che phủ Zona họng gặp phối hợp với Zona mặt, tai, mắt [3] − Epstein Barr Virus (E.B.V) gây bệnh bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn gây viêm mũi họng cấp tính Viêm mũi họng loét − Chỉ xảy khoảng 5% − Thường bị bên + Viêm họng cấp Vincent: Thường gặp người trẻ tuổi vị thành niên Thường kết hợp bệnh cảnh xoắn khuẩn Vincent Spirochetes Viêm họng bên với vết loét đau, chủ yếu khu trú amidan, không cứng Amidan phủ lớp màng giả màu vàng xám, khơng dính, dễ lấy bỏ Bệnh nhân sốt khơng sốt, thể mệt mỏi [4] + Loét họng giang mai: ngày gặp, thứ phát giang mai sinh dục Được chẩn đoán xác định sinh thiết bệnh phẩm, chẩn đoán huyết [4] - Bị hai bên viêm họng bệnh máu bệnh tăng bạch cầu đơn nhân, bạch cầu hạt, bệnh rối loạn đông máu, chảy máu, suy tuỷ xương, lymphomalin… Cần phải nghĩ tới bệnh máu viêm họng có kèm với: chảy máu, kết hợp với viêm lợi chảy máu Cần thiết phải làm xét nghiệm máu, huyết tuỷ đồ, sinh thiết tuỷ [4] 1.1.2.Chẩn đoán Chẩn đoán xác định Lâm sàng Bệnh thường xẩy đột ngột với triệu chứng toàn thân, thực thể sau [1]: − Triệu chứng tồn thân: sốt vừa 38 0C -39 0C có sốt cao 40 0C trẻ em, ớn lạnh, nhức đầu, đau mẩy, mệt mỏi, chán ăn, khơng làm việc được… − Triệu chứng năng: nuốt đau, đau nhói lan lên tai, ho kích thích, lúc đầu ho khan, sau ho có đờm, thường có ngạt mũi, chảy mũi nước, lúc đầu nhầy, sau đục Tiếng nói hay khàn nhẹ… − Triệu chứng thực thể: niêm mạc họng đỏ rực, tăng xuất tiết, trẻ em, hay bệnh nhân trẻ tuổi hai amiđan sưng to, sung huyết, hay có chấm mủ trắng, bựa trắng phủ bề mặt amiđan Niêm mạc mũi sung huyết, xuất tiết nhầy, có sưng hạch góc hàm, ấn đau nhẹ… Cận lâm sàng Thông thường viêm mũi họng cấp khơng cần xét nghiệm cận lâm sàng cần dựa vào triệu chứng toàn thân, đặc biệt khám thực thể vùng mũi họng đủ, viêm mũi họng có xu hướng nặng kéo dài dễ gây biến chứng phải xét nghiệm vi trùng làm kháng sinh đồ điều trị có hiệu Đặc biệt nghi bệnh lây nhiễm nguy hiểm bắt buộc phải xét nghiệm để phòng dịch bạch hầu, lao, giang mai,… xét nghiệm khác làm để tham khảo công thức bạch cầu, số lượng giảm nhiều lympho nhiễm virus, số lượng tăng chủ yếu đa nhân trung tính nhiễm vi trùng hay giai đoạn bội nhiễm nhiễm virus Làm phản ứng ASLO tìm kháng thể nhiễm liên cầu bê-ta [1] Những yếu tố nghĩ tới viêm họng liên cầu bê-ta tan huyết nhóm A [4]: - Khởi phát đột ngột - Sốt cao 39 - 400C - Có hạch hàm hai bên - Khám hong thấy có mủ trắng bẩn khe, hốc amidan hai bên - Xét nghiệm máu thấy bạch cầu đa nhân trung tính tăng cao - Định lượng ASLO thấy tăng chậm khơng liên tục Ngồi có xét nghiệm công thức máu Giai đoạn đầu bạch cầu máu khơng tăng, có bội nhiễm khuẩn bạch cầu đa nhân trung tính tăng cao [4] Chẩn đốn phân biệt Cần xác định nguyên nhân gây nên viêm mũi họng số trường hợp dị vật mũi gây viêm mũi cấp thường điều trị bên, viêm mũi họng giai đoạn đầu số bệnh nhiễm trùng lây sởi, thủy đậu, cảm cúm… Lúc điều trị bệnh gây quan trọng không triệu chứng mũi họng… [1] 10 1.1.3.Điều trị Nguyên tắc điều trị Nhiều tác giả nước thống tất viêm mũi họng đỏ cấp, có chấm mủ trắng hay bựa trắng bề mặt amiddan phải điều trị viêm mũi họng đỏ cấp liên cầu chưa có xét nghiệm phân loại vi khuẩn hay virus Đó điều trị kháng sinh, hạ sốt, kháng viêm, giảm đau, sát trùng họng nhỏ mũi sát khuẩn, co mạch, chống dị ứng… [1] Sơ đồ / Phác đồ điều trị Dù chưa có xét nghiệm vi trùng, virus, kháng sinh đồ, kháng virus đồ phải điều trị kháng sinh cho kịp thời, có kết xét nghiệm (thường sau 3,4 ngày) ta lại điều chỉnh phù hợp kháng sinh đồ [1] − Kháng sinh − Hạ sốt giảm đau − Giảm viêm − Điều trị kháng sinh theo kháng sinh đồ − Chế độ ăn uống sinh tố nâng cao thể trạng Điều trị cụ thể + Kháng sinh [1]: − Peniciline V uống 50-100 UI/kg cho trẻ, triệu UI cho người lớn, chia lần ngày kéo dài 10 ngày − Peniciline chậm loại Benzathin-Peniciline G liều 600.000UI cho trẻ < 30kg 1,2 triệu UI cho trẻ > 30kg 2,4 triệu UI cho người lớn − Cephalosporine hệ 1, Peniciline A (Amoxicilline) 10 ngày − Trường hợp bệnh nhân dị ứng với Peniciline thay nhóm Macrolide Rulide, Zithromax, Dynabac, hay Josacine 5-7 ngày − Tốt điều trị theo kháng sinh đồ có kết xét nghiệm sớm, phải thay đổi thuốc kịp thời 42 Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn IV Bảng 3.4: Đặc điểm lâm sàng Đặc điểm BMI Triệu chứng toàn thân n-% Gầy Bình thường Béo phì Sốt Nhức đầu Mệt mỏi Chán ăn Đau mẩy Ớn lạnh Triệu chứng Nuốt đau Ho Ngạt mũi Chảy mũi nước Triệu chứng thực thể Niêm mạc họng đỏ rực Tăng tiết xuất Có chấm mủ trắng, bựa trắng amidan Sưng hạch góc hàm Niêm mạc mũi sung huyết Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ tăng bạch cầu Bảng 3.5: Tình trạng áp xe Đặc điểm n-% 43 Áp xe thành sau họng Có Khơng Áp xe thành bên họng Có Khơng Viêm tấy mủ hạch cổ Có bên Khơng Bảng 3.6: Tỷ lệ bệnh lý quan liên quan Bệnh Viêm amidan Viêm VA Viêm quản n-% Bảng 3.7: Tỷ lệ dương tính với vi khuẩn/nấm % Dương tính % Một loại Hai loại s Âm tính Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ nhóm nhiễm vi khuẩn/ nấm 3.2 Định danh vi khuẩn/nấm bệnh viêm mũi họng cấp mủ/nấm họng bệnh nhân HIV/AIDS Bảng 3.8: Định danh vi khuẩn Nhóm Liên cầu bê- ta tan huyết nhóm A,B,C,G Haemophilus influenzae n-% 44 Tụ cầu vàng Moraxella catarrhalis Tổng Bảng 3.9: Định danh vi nấm n % Candida Aspergillus Tổng Bảng 3.10: Phân bố định danh vi khuẩn/nấm theo nhóm tuổi Vi khuẩn Liên cầu bê- ta tan huyết nhóm A,B,C,G Haemophilus influenzae Tụ cầu vàng Moraxella catarrhalis Nhóm tuổi Nhóm tuổi Tổng Tổng Bảng 3.11: Phân bố định danh vi khuẩn/nấm theo giai đoạn HIV/AIDS Vi khuẩn Giai đoạn Giai đoạn Giai Giai I II đoạn III đoạn IV Tổng Liên cầu bê- ta tan huyết nhóm A,B,C,G Haemophilus influenzae Tụ cầu vàng Moraxella catarrhalis Tổng Bảng 3.12: Phân bố định danh nấm theo giai đoạn HIV/AIDS 45 Candida Aspergillus Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn IV Tổng 3.3 Phân tích kết kháng sinh đồ đề xuất kháng sinh thích hợp bệnh viêm mũi họng cấp mủ/nấm họng bệnh nhân HIV/AIDS Bảng 3.13: Kết kháng sinh đồ nhóm vi khuẩn Kháng sinh Nhạy cảm Trung gian Kháng Bảng 3.14: Kết kháng sinh đồ nhóm vi nấm Kháng sinh Nhạy cảm Trung gian Kháng 46 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh viêm mũi họng cấp mủ/nấm họng bệnh nhân HIV/AIDS 4.2 Định danh vi khuẩn/nấm bệnh viêm mũi họng cấp mủ/nấm họng bệnh nhân HIV/AIDS 4.3 Phân tích kết kháng sinh đồ đề xuất kháng sinh thích hợp bệnh viêm mũi họng cấp mủ/nấm họng bệnh nhân HIV/AIDS 47 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng bệnh viêm mũi họng cấp mủ/nấm họng bệnh nhân HIV/AIDS Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương Định danh vi khuẩn/nấm, phân tích kết kháng sinh đồ đề xuất kháng sinh thích hợp bệnh viêm mũi họng cấp mủ/nấm họng bệnh nhân HIV/AIDS TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2016) Viêm mũi họng cấp tính - Hướng dẫn: Chẩn đoán điều trị số bệnh tai mũi họng (Ban hành kèm theo Quyết định số 5643/QĐBYT ngày 31/12/2015 Bộ trưởng Bộ Y tế) Theresa A Gurney, Kelvin C Lee Andrew H Murr (2003) Contemporary issues in rhinosinusitis and HIV infection Current Opinion in Otolaryngology & Head and Neck Surgery, 11(1), 45-48 Ngô Ngọc Liễn (2006) Họng Giản yếu Bệnh học Tai - Mũi - Họng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 246-277 Lương Minh Hương (2010) Viêm họng Tai mũi họng, Vụ Khoa học Đào tạo - Bộ Y tế, Hà Nội, 95-102 World Health Organization (2017) HIV/AIDS, , 30/05/2019 World Health Organization (2007) Who case definitions of HIV for surveillance and revised clinical staging and immunological classification of HIV-related disease in adults and children, Bộ Y tế (2015) Hướng dẫn: Quản lý, điều trị chăm sóc HIV/AIDS (Ban hành kèm theo Quyết định số 3047/QĐ-BYT ngày 22/7/2015 Bộ trưởng Bộ Y tế) Ireneusz Rzewnicki, Ewa Olszewska Dorota Rogowska-Szadkowska (2012) HIV infections in otolaryngology Med Sci Monit, 18(3), RA17-RA21 Bộ Y tế (2009) Hướng dẫn: Chẩn đoán điều trị HIV/AIDS - Ban hành kèm theo Quyết định số 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế 10 World Health Organization (2005) Interim who clinical staging of hiv/aids and hiv/aids case definitions for surveillance, Geneva, 5-6 11 Bộ Y tế (2012) Xét nghiệm đếm tế bào T-CD4 điều trị HIV/AIDS 12 Bộ Y tế (2015) Chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 24-29 13 Fernanda Alves SanjarI, Barbara Elvina Ulisses Parente QueirozII Ivan Dieb Miziara (2011) Otolaryngologic manifestations in HIV disease - clinical aspects and treatment Brazilian Journal of Otorhinolaryngology, 77(3), 391400 14 H Kishore Chandra Prasad, Kiran M Bhojwani, Vijendra Shenoy cộng (2006) HIV manifestations in otolaryngology American Journal of Otolaryngology–Head and Neck Medicine and Surgery, 27(3), 179-185 15 Bộ Y tế (2017) Hướng dẫn: Thực hành kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng (Ban hành kèm theo Quyết định số 1539/QĐ-BYT ngày 20/04/2017 Bộ trưởng Bộ Y tế) 16 Melvin P Weinstein, Jean B Patel, April M Bobenchik cộng (2017) Performance standards for antimicrobial susceptibility testing Clinical and laboratory standards institute, 39(1) (M100, 29th ed), 17 Bộ Y tế (2015) Hướng dẫn sử dụng kháng sinh - Ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 1745 18 Wei H.Q, Zhu Z.W, Cao Z cộng (2018) The bacteriologic features of recurrent acute rhinosinusitis Lin Chung Er Bi Yan Hou Tou Jing Wai Ke Za Zhi, 32(7), 510-513 19 Mulvey C.L, Kiell E.P, Rizzi M.D cộng (2019) The Microbiology of Complicated Acute Sinusitis among Pediatric Patients: A Case Series Otolaryngology Head Neck Surgery, 160(4), 712-719 20 Suwannawong D, Seresirikachorn K, Aeumjaturapat S cộng (2018) Predicting bacteria causing acute bacterial rhinosinusitis by clinical features Brazilian Journal of Otorhinolaryngology, 21 Laura Trolle Saust, Lars Bjerrum, Volkert Siersma cộng (2018) Quality assessment in general practice: diagnosis and antibiotic treatment of acute respiratory tract infections Scand J Prim Health Care, 36(4), 372-379 22 Trương Kim Tri, Nguyên Tư Thế Võ Lâm Phước (2010) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn khí viêm tấy- áp xe quanh amidan bệnh viện trung ương Huế bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế, Số 11, 85-91 23 Hà Tuấn Minh Lê Hữu Doanh (2016) Mức độ nhạy cảm với kháng sinh chống nấm số chủng Candida gây bệnh miệng Tạp chí Nghiên cứu y học, 101(3), 40-46 24 Trương Xuân Bang (2017) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, định danh vi khuẩn kháng sinh đồ trẻ em viêm mũi xoang cấp tính mủ, Tai - Mũi Họng, Đại học Y Hà Nội 25 Đỗ Thị Dung (2017) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn học đánh giá kết điều trị áp xe quanh amidan bệnh viện Bạch Mai bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương, Tai Mũi Họng, Đại học Y Hà Nội 26 Lê Hải Nam (2017) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn học kết kháng sinh đồ viêm amydan cấp mủ trẻ em, Tai Mũi Họng, Đại học Y Hà Nội PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn………………………… Mã phiếu: ……………………… Mã BA…………………………… A.Hành 1.Họ tên bệnh nhân:………………………………… 2.Năm sinh:……………… 3.Giới tính: 1.Nữ 2.Nam 4.Dân tộc:…………… 5.Số điện thoại liên lạc:………………………… 6.Địa thường trú:…………Huyện………… Tỉnh…………… Chiều cao ………… (cm) Cân nặng …………… (kg) B.Đặc điểm chung Nghề Công nhân, viên chức nghiệp: Hưu trí Nơng dân Khác ……… Học vấn Hết lớp Hết lớp Hết lớp 12 Trung cấp/cao đẳng Đại học/sau đại học Khác ……… Tiền sử Hút thuốc Nghiện rượu/ bia Dị ứng thuốc Khác ………… Thời gian …………… mắc Lý đến Đau họng khám Khác …………… C.Đặc điểm lâm sàng Giai đoạn Giai đoạn I HIV/AIDS Giai đoạn III Ho ………… Giai đoạn II Giai đoạn IV Bệnh hội kèm theo ……………… Triệu chứng Sốt toàn thân Mệt mỏi Ớn lạnh Triệu chứng Triệu chứng thực thể Bệnh lý quan lân cận Bạch cầu Khác…………… Nuốt đau Ngạt mũi Đau nhói vùng họng Niêm mạc họng đỏ rực Có chấm mủ trắng, bựa trắng amidan Niêm mạc mũi sung huyết Khác…………… Viêm amidan Viêm quản ………………… ………… Áp xe thành Có sau họng Áp xe thành Có bên họng Viêm tấy Có mủ hạch cổ bên D.Định danh vi khuẩn/nấm …………… Nhức đầu Chán ăn Đau mẩy Ho Chảy mũi nước Khác……………… Tăng tiết xuất Sưng hạch góc hàm …………… Viêm VA ………………… ………………… Không Không Không Định danh vi khuẩn Liên cầu bê- ta tan huyết nhóm A,B,C,G Haemophilus influenzae Tụ cầu vàng Moraxella catarrhalis Khác …………………… Định danh Adénovirus virus Virus cúm Virus para – influenzae Virus Coxsakie nhóm A Virus Herpes Virus Zona Khác………………… Định danh Cadida nấm Aspergillus Khác………………… E.Đánh giá kết kháng sinh đồ Kháng sinh 1.Tên kháng sinh đồ sử dụng cho nhóm nhiễm vi 2.Tên kháng sinh khuẩn 3.Tên kháng sinh Kháng sinh đồ sử dụng cho nhóm nhiễm nấm 1.Tên kháng sinh 2.Tên kháng sinh Âm tính Âm tính Âm tính Nhạy Trung gian Kháng Nhạy Trung gian Kháng Nhạy Trung gian Kháng Nhạy Trung gian Kháng Nhạy Trung gian Kháng PHỤ LỤC PHIẾU XÉT NGHIỆM Số thứ tự………… Số bệnh án………… I Hành chính: Họ tên bệnh nhân:…………………………………… Tuổi:………… Giới: Nam  Nữ  Địa chỉ:…… Khoa:………………………………… SĐT…… Chẩn đoán lâm sàng: ………………………………………………………… II Chỉ định xét nghiệm Tên xét nghiệm: Loại mẫu bệnh phẩm: Thời gian lấy mẫu: III Kết nuôi cấy Kết quả: Chủng vi khuẩn/nấm: PHỤ LỤC KẾ HOẠCH THỰC HIỆN STT Nội dung thực Tìm, tham khảo tài liệu, viết đề cương nghiên cứu Thông qua đề cương nghiên cứu Thu thập số liệu Xử lí, phân tích số liệu Viết, chỉnh sửa luận văn nộp Bảo vệ luận văn Thời gian thực 06/2019 06/2019 07-03/2020 04/2020 05/2020 06/2020 Kinh phí ... HIV/AIDS Bệnh vi n Bệnh nhiệt đới Trung ương với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh vi m mũi họng cấp mủ/nấm họng bệnh nhân HIV/AIDS Bệnh vi n Bệnh nhiệt đới Trung ương Định danh vi khuẩn/nấm,... tích kết kháng sinh đồ đề xuất kháng sinh thích hợp bệnh vi m mũi họng cấp mủ/nấm họng bệnh nhân HIV/AIDS 6 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 .Bệnh vi m mũi họng cấp Vi m mũi họng cấp tính vi m cấp tính niêm... vi m mũi họng cấp tính Trong đó, bệnh nhân nhiễm HIV dễ bị vi m mũi họng hệ thống miễn dịch bị suy giảm Triệu chứng vi m mũi họng bệnh nhân HIV tương tự người bệnh không nhiễm HIV Tuy nhiên vi c

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1: TỔNG QUAN

    • 1.1.Bệnh viêm mũi họng cấp

      • 1.1.1.Nguyên nhân

      • 1.1.2.Chẩn đoán

      • 1.1.3.Điều trị

      • 1.1.4.Biến chứng của viêm họng

      • 1.2. Bệnh nhân HIV/AIDS

        • 1.2.1.Phân loại giai đoạn lâm sàng

        • 1.2.2.Tình trạng miễn dịch thông qua chỉ số tế bào CD4

        • 1.2.3.Bệnh nhiễm trùng cơ hội

        • 1.2.4.Bệnh mũi họng

        • 1.3.Nấm họng

        • 1.4.Kháng sinh đồ

          • 1.4.1.Kỹ thuật kháng sinh đồ:

          • 1.4.2.Đọc kết quả kháng sinh đồ

          • 1.4.3.Cơ sở lựa chọn kháng sinh thử nghiệm

          • 1.4.4.Các nhóm kháng sinh chia theo nhóm thử nghiệm và báo cáo

          • 1.4.5.Các nhóm kháng sinh thường được sử dụng [17], [15]

          • 1.5. Quy trình nuôi cấy các bệnh phẩm dịch

          • 1.6. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam

            • 1.6.1.Trên thế giới

            • 1.6.2.Tại Việt Nam

            • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1.Địa điểm và thời gian nghiên cứu

              • 2.2.Đối tượng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan