ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ của TENOFOVIR ALAFENAMIDE TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM GAN b mạn TÍNH

86 114 2
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ của TENOFOVIR ALAFENAMIDE TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM GAN b mạn TÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ LÊ THỊ HẰNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA TENOFOVIR ALAFENAMIDE TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM GAN B MẠN TÍNH Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Tạ Thị Diệu Ngân HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Thạc sỹ Tôi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện cấp lãnh đạo, thầy, cô, bạn bè đồng nghiệp gia đình Để có kết ngày hơm nay, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc đến TS Tạ Thị Diệu Ngân, giảng viên môn Truyền Nhiễm Trường Đại Học Y Hà Nội, Người thầy tận tình hướng dẫn tơi, hết lòng tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập đến hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hồng- nguyên phó trưởng khoa tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai, giảng viên mơn Nội tổng hợp trường đại học Y Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học môn Nội tổng hợp trường Đại học Y Hà Nội, ban lãnh đạo Bệnh viện Bạch Mai, ban lãnh đạo bệnh viện đại học Y Hà nội, ban Chủ Nhiệm khoa Tiêu hóa, thầy cô khoa khám bệnh Đại Học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tâp, thu thập số liệu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng khoa học đóng góp ý kiến vơ q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ tình yêu biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, quan tâm giúp đỡ sống học tập Hà Nội, Ngày 01 tháng 09 năm 2019 Học viên Lê Thị Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Lê Thị Hằng học viên Cao học chuyên ngành Nội khoa, khóa 26, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Tạ Thị Diệu Ngân Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2019 Học viên Lê Thị Hằng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AASLD Association for the Study of Liver Diseases American ADV Adefovir ALT Alanin aminotransferase APASL Assian Pacific Association For the study of the liver AST Aspartate aminotransferase CES Carboxylesterase CS Cộng EASL European Association for the study of Liver ETV Entecavir FDA Food and Drug Administration HBV Hepatitis B virus HINT1 Nucleotide histidine HIV Human immunodeficiency virus IFN Interferon LAM Lamivudin MLCT Mức lọc cầu thận PCR Polymerase chain reaction Peg-IFN Peginterferon T Tháng TAF Tenofovir alafenamide TBV Telbivudin TDF enofovir disoproxil fumarate TFV-DP Tenofovir diphosphate WHO world health organization (tổ chức y tế giới) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm gan virus B tình trạng viêm, hoại tử tế bào gan virus B (Hepatitis B virus) gây ra, nguyên nhân dẫn đến xơ gan ung thư gan nguyên phát.Viêm gan B vấn đề sức khỏe toàn cầu Mặc dù có vaccine phòng nhiễm viêm gan virus B (HBV) đặc hiệu từ năm 1982 tỉ lệ người nhiễm virus cao Theo báo cáo tổ chức y tế giới (WHO) 2017 tồn giới ước tính có khoảng 257 triệu người nhiễm viêm gan virus B mạn tính, tỉ lệ khác vùng, cao châu Phi Tây Thái Bình Dương Tính đến năm 2016, có khoảng 27 triệu người (10,5% số người nhiễm viêm gan virus B) biết tình trạng nhiễm trùng họ, 4,5 triệu người (16,7%) chẩn đốn điều trị Hàng năm ước tính có hàng triệu người tử vong bệnh liên quan đến HBV, riêng năm 2015 số tử vong khoảng 887.000 người [1] Việt Nam nằm khu vực lưu hành cao, tỉ lệ người mang HBsAg mạn tính từ 9,3- 21% tùy theo nghiên cứu đánh giá nhóm đối tượng cộng đồng khác [2],con đường lây truyền HBV chủ yếu lây truyền dọc Ngày với phát triển kỹ thuật đại phát dấu ấn virus, đo tải lượng HBV- DNA, việc điều trị viêm gan virus B đạt tiến định Cho đến có nhiều thuốc sử dụng điều trị viêm gan B đạt hiệu qủa bao gồm Interferon alpha -2b(IFN), Peg interferon alpha -2b (PEG-IFN), thuốc kháng virus nucleoside/nucleotit Lamivudin (LAM), adefovir (ADV), Telbivudinne (TBV), Entercavir (ETV), Tenofovir disoproxil fumarate (TDF) gần Tenofovir alafenamide fumarate (TAF) Các thuốc góp phần khống chế bệnh làm giảm tỉ lệ tử vong liên quan đến bệnh Tuy nhiên chọn thuốc đạt hiệu cao, tránh đề kháng virus tác dụng khơng mong muốn vấn đề nhiều tranh cãi Trong thuốc nucleoside/ nucleotide có tác dụng ức chế nhân lên cua virus viêm gan B, TDF chất tượng tự nucleoside Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) phê duyệt điều trị viêm gan virus B mạn từ tháng 11/2008 Hướng dẫn hội gan Châu Âu (EASL 2009) [3] hiệp hội nghiên cứu bệnh gan Hoa Kỳ (AASLD 2009)[4] coi TDF thuốc đơn trị liệu lựa chọn hàng đầu điều trị viêm gan virus B mạn tính Thuốc có tác dụng ức chế virus mạnh có tác dụng phụ so với nucleoside khác Tuy nhiên thuốc số tác dụng khơng mong muốn khác như: phát ban, đau đầu chóng mặt, mệt mỏi, tiêu chảy đặc biệt tác dụng thận gây suy giảm chức thận, suy thận cấp, hội chứng Fanconi, tác dụng xương làm giảm mật độ khoáng xương Do vấn đề điều trị viêm gan B mạn bệnh nhân có bệnh lý xương bệnh nhân có bất thường chức thận, có nguy mắc bệnh thận… gặp nhiều khó khăn Tenofovir alafenamide (TAF)là thuốc FDA công nhận vào tháng 11/2016 điều trị viêm gan virus B, hiệu ức chế virus B tương tự TDF, đồng thời an toàn cho thận xương EASL 2017, AASLD 2018 khuyến cáo TAF lựa chọn đầu tay việc điều trị viêm gan virus B mạn [5] [6] Thuốc đưa vào Việt Nam điều trị viêm gan virus B mạn tính từ tháng 9/2017 Để có thêm liệu hiệu điều trị TAF người Việt Nam, tiến hành làm đề tài” Đánh giá hiệu Tenofovir Alafenamide bệnh nhân viêm gan B mạn tính” với mục tiêu sau: Đánh giá đáp ứng điều trị bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính với Tenofovir Alafenamide thời điểm tháng tháng 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH VIÊM GAN VIRUS B 1.1.1.Dịch tễ học nhiễm viêm gan virus B Hiện theo thống kê WHO 2017, tồn giới ước tính có khoảng 257 triệu người nhiễm viêm gan virus B mạn, tỉ lệ khác tùy vùng địa lý [1] Hơn nửa số người nhiễm viêm gan B mạn cư trú vùng dịch lưu hành trung bình cao Trên toàn cầu HBV chia làm ba vùng dịch lưu hành: vùng dịch lưu hành cao có ≥ 8% người nhiễm HBV mạn như: Tây Phi, Nam Sudan, đa số nước châu Á có Việt Nam; vùng dịch lưu hành trung bình có 2-7% số người nhiễm nước Địa Trung Hải, Trung Đông, Nhật Bản phần Nam Mỹ, vùng dịch lưu hành thấp có < 2% dân số nhiễm Hoa Kỳ, Canada, Các nước Tây Âu [7] [8] Năm 2013 viêm gan siêu vi mà chủ yếu viêm gan virus B C nguyên nhân gây tử vong đứng thứ toàn giới [9] Hàng năm tồn giới có hàng triệu ca tử vong bệnh liên quan đến viêm gan B, hầu hết xơ gan ung thư gan, riêng năm 2015 số tử vong khoảng 887.000 người [1] Việt Nam nằm vùng dịch viêm gan B lưu hành cao, nước có tỉ lệ nhiễm HBV cao giới, tỉ lệ người mang HBsAg mạn tính từ 9,3-21% tùy theo nghiên cứu đánh giá nhóm đối tượng cộng đồng khác [2] Nghiên cứu Đỗ Huy Sơn cộng tiến hành 2012 509 người 20 tuổi chọn ngẫu nhiên từ 10 thành phố/thị trấn /huyện tỉnh Bình Thuận, tỉ lệ HBsAg (+) 15,3%, số tỉ lệ mang genotype B 75,3% genotype C 11,7% [10] Nghiên cứu Viet L cộng tiến hành vùng nơng thơn tỉnh Quảng Trị, có 72 KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu 47 bệnh nhân điều trị bệnh viện Bạch Mai bệnh viện Đại Học Y Hà Nội có số kết luận sau: Tenofovir Alafenamide có hiệu cao cải thiện sinh hóa, virus huyết học - Về đáp ứng sinh hóa: Tỉ lệ đáp ứng sinh hóa sau tháng tháng điều trị 80,9% 89,4%, có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 Ở nhóm HBeAg (+) tỉ lệ đáp ứng sinh hóa tháng tháng 46,2 66,7 % Còn nhóm HBeAg (-) tỉ lệ đáp ứng sinh hóa 66,7% 70,2 % tháng thứ tháng thứ Khơng có khác biệt tỉ lệ đáp ứng sinh hóa nhóm HBeAg(+) HBeAg (-) - Về đáp ứng huyết thanh: tỉ lệ đạt chuyển đảo huyết nhóm HBeAg(+) sau tháng điều trị 9,7% - Về đáp ứng virus: Tỉ lệ bệnh nhân có tải lượng HBVDNA ngưỡng sau tháng điều trị 23,4% 59,6% Tất bệnh nhân nhóm nghiên cứu chúng tơi giảm 1log copies/ml sau tháng điều trị giảm log sau tháng điều trị Đáp ứng virus nhóm HBeAg (-) tốt nhóm HBeAg (+) Có mối liên quan đáp ứng virus với tải lượng HBV-DNA ban đầu Cụ thể bệnh nhân có tải lượng virus trước điều tri cao đáp ứng thấp nhóm có tải lượng HBV-DNA ban đầu thấp - Một số tác dụng không mong muốn thuốc: có tỉ lệ nhỏ bệnh nhân bị tác dụng không mong muốn như: đau đầu, mệt mỏi, viêm mũi họng, buồn nôn, tiêu chảy Phần lớn tác dụng phụ xuất tuần dùng thuốc, tự hết, điều trị điều chỉnh thuốc Ngồi TAF khơng gây suy giảm chức thận 73 KIẾN NGHỊ - Cần có cỡ mẫu lớn thời gian theo dõi điều trị lâu dài để đánh giá xác đáp ứng điều trị TAF bệnh nhân viêm gan B mạn tính - số tác dụng khơng mong muốn q trình dùng thuốc Nên sàng lọc HBsAg khám sức khỏe định kỳ sơms phát bệnh nhân - viêm gan virus B để theo dõi, điều trị phòng tránh lây cho cộng đồng Các bệnh nhân có HBsAg (+) nên tư vấn kĩ càng, kiểm tra theo dõi định kỳ để tư vấn, điều trị kịp thời, hạn chế biến chứng nhiễm viêm gan virus B gây TÀI LIỆU THAM KHẢO World Health Oganization (2017), Hepatitis B, truy cập ngày 25/5/2018, trang web https://www.who.int/news-room/fact- sheets/detail/hepatitis-b Bùi Đại cộng (2008), Viêm gan virus B D, Nhà xuất y học EASL Clinical Practice Guidelines (2009), management of chronic hepatitis B., Journal of Hepatology, 50(2), tr 227-242 Anna S F Lok Brian J McMahon (2009), Chronic Hepatitis B: Update 2009, Hepatology, 50(3) EASL 2017 Clinical Practice Guidelines on the management of hepatitis B virus infection (2017), Journal of Hepatology, 67(2), tr 370-398 Norah A Terrault, Anna S.F Lok Brian J McMahon (2018), Update on Prevention, Diagnosis, and Treatment of Chronic Hepatitis B: AASLD 2018 Hepatitis B Guidance, Hepatology, 67(4) Ott JJ, Stevens GA, Groeger J cộng (2012), Global epidemiology of hepatitis B virus infection: new estimates of agespecific HBsAg seroprevalence and endemicity., Vaccine, 30, tr 22122219 Schweitzer A, Horn J, Mikolajczyk RT cộng (2015), Estimations of worldwide prevalence of chronic hepatitis B virus infection: a systematic review of data published between 1965 and 2013., Lancet 386(10003), tr 1546-1555 Stanaway JD, Flaxman AD, Naghavi M cộng (2016), The global burden of viral hepatitis from 1990 to 2013: findings from the Global Burden of Disease Study 2013., Lancet, 388(10049), tr 10811088 10 Son Huy Do, Hiroko Yamada, Mayumi Fujimoto cộng (2015), High prevalences of hepatitis B and C virus infections among adults living in Binh Thuan province, Vietnam., Hepatol Res, 45(3), tr 259-268 11 Viet L, Lan NT, Ty PX cộng (2012), Prevalence of hepatitis B & hepatitis C virus infections in potential blood donors in rural Vietnam, Indian J Med Res, 136(1), tr 74-81 12 Nguyen VTT, Law MG Dore GJ (2008), An enormous hepatitis B virus-related liver disease burden projected in Vietnam by 2025, Liver Int, 28, tr 525-531 13 Nguyen VT (2012), Hepatitis B Infection in Vietnam: Current Issues and Future Challenges, Asia-Pacific Journal of Public Health, 24(2), tr 361-373 14 Nguyen TH, Vu MH, Nguyen VC cộng (2014), A reduction in chronic hepatitis B virus infection prevalence among children in Vietnam demonstrates the importance of vaccination., Vaccine, 32(2), tr 217-22 15 Phạm Song (2009), Viêm gan virus B,D,C,A,E,GB bản, đại cập nhật, Nhà xuất y học 16 T Jake Liang (2009), Hepatitis B: The Virus and Disease, Hepatology, 49(5 Suppl), tr 13-21 17 Seeger C Mason WS (2015), Molecular biology of hepatitis B virus infection., Virology, 479-480, tr 672-686 18 Norah A Terrault, Natalie H Bzowej Kyong-Mi Chang (2016), AASLD Guidelines for Treatment of Chronic Hepatitis B, Hepatology, 63(1), tr 262-263 19 Lin CL Kao JH (2017), Natural history of acute and chronic hepatitis B: the role of HBV genotypes and mutants., Best Pract Res Clin Gastroenterol Hepatol, 31, tr 249-255 20 Shi W, Zhang Z, Ling C cộng (2013), Hepatitis B virus subgenotyping: history, effects of recombination, misclassifications, and corrections., Infect Genet Evol, 16, tr 355-361 21 Wen-Chun Liu, Pham Hoang Phiet, Tzen-Yuh Chiang cộng (2007), Five subgenotypes of hepatitis B virus genotype B with distinct geographic and virological characteristics, Virus research 129(2), tr 212-223 22 Lin CL Kao JH (2011), The clinical implications of hepatitis B virus genotype: recent advances., J Gastroenterol Hepatol, 26(Suppl 1), tr 123-130 23 Stuyver L, De Gendt S, Van Geyt C cộng (2000), A new genotype of hepatitis B virus: complete genome and phylogenetic relatedness., J Gen Virol, 81(1), tr 67 24 Lindh M, Andersson AS Gusdal A (1997), Genotypes, nt 1858 variants, and geographic origin of hepatitis B virus large-scale analysis using a new genotyping method., J Infect Dis, 175(6), tr 1285 25 Liu CJ Kao JH (2013), Global perspective on the natural history of chronic hepatitis B: role of hepatitis B virus genotypes A to J., Semin Liver Dis., 33(2), tr 97-102 26 Marcellin P, Ahn SH, Ma X cộng (2016), Combination of Tenofovir Disoproxil Fumarate and Peginterferon alpha-2a Increases Loss of Hepatitis B Surface Antigen in Patients With Chronic Hepatitis B., Gastroenterology, 150, tr 133-144 27 Lok AS (2000), Hepatitis B infection: pathogenesis and management., J Hepatol, 32(1), tr 89-97 28 Shuping Tong Peter Revill (2016), Overview of hepatitis B viral replication and genetic variability, J Hepatol, 64(1 Suppl), tr S4-S16 29 Lucifora J Protzer U (2016), Attacking hepatitis B virus cccDNA– The holy grail to hepatitis B cure., J Hepatol, 64, tr S41-S48 30 Liaw YF, Sheen IS, Chen TJ cộng (1991), Incidence,determinants and significance of delayed clearance of serum HBsAg in chronic hepatitis B virus infection: a prospective study, Hepatology, 13, tr 627-631 31 Chu CM Liaw YF (2007), HBsAg seroclearance in asymptomatic car-riers of high endemic areas: appreciably high rates during a longterm follow-up, Hepatology, 45, tr 1187-1192 32 Wang L, Zou ZQ, Wang K cộng (2016), Role of serum hepatitis B virus marker quantitation to differentiate natural his-tory phases of HBV infection., Hepatol Int, 10, tr 133-138 33 Cornberg M, Wong VW, Locarnini S cộng (2017), The role of quantitative hepatitis B surface antigen revisited, J Hepatol 66, tr 398-411 34 Tseng TC Kao JH (2013), Clinical utility of quantitative HBsAg in natural history and nucleos(t)ide analogue treatment of chronic hepatitis B: new trick of old dog, J Gastroenterol 48, tr 13-21 35 Mohamed R, Desmond P, Suh D-J cộng (2004), Practical difficulties in the management of hepatitis B in the Asia-pacific region, J Gastroenterol Hepatol, 19, tr 958-969 36 Nguyễn Viết Tiến Phạm Thị Thanh Mai (2008), Lây truyền HBV từ mẹ sang vắc xin dự phòng, Tạp chí gan mật học Việt Nam,, 6, tr 12 37 Carman WF, Jacyna MR, Hadziyannis S cộng (1989), Mutation preventing formation of hepatitis B e antigen in patients with chronic hepatitis B infection., Lancet, 2(8663), tr 588 38 Kao J H (2008), Diagnosis of hepatitis B virus infection through serological and virological markers, Expert Rev Gastroenterol Hepatol,, 2, tr 553-562 39 Rizzetto M Zoulim (2007), Viral hepatitis,, Text book of hepatology 40 Vũ Bằng Đình Đặng Kim Thanh (2005), Viêm gan virus hậu quả, Nhà xuất Y học Hà Nội 352-357 41 Lin CL Kao JH (2013), Risk stratification for hepatitis B virus related hepatocellular carcinoma., J Gastroenterol Hepatol, 28(1), tr 10-7 42 Jiawei Cao, Heng Chi, Tao Yu cộng (2017), Off-Treatment Hepatitis B Virus (HBV) DNA Levels and the Prediction of Relapse After Discontinuation of Nucleos(t)ide Analogue Therapy in Patients With Chronic Hepatitis B: A Prospective Stop Study, The Journal of Infectious Diseases 215(4), tr 581-589 43 Terrault NA, BzoweJ NH, Chang KM cộng (2016), AASLD guidelines for treatment of chronic hepatitis B, Hepatology, 63, tr 261283 44 Brown RS, McMahon BJ, Lok AS cộng (2016), Antiviral therapy in chronic hepatitis B viral infection during pregnancy: A systematic review and metaanalysis, Hepatology 63, tr 319-333 45 Carutu F M V (2005), ccc DNA persistence during natural evolution of chronic HBV infection, Romanial Journal of Gastroenterology,, 14(4), tr 373-377 46 Lapostolle B.W et al (2004), persistence of ccc DNA during the natural history of chronic hepatitis B and decline during Adefovir dipivoxil therapy, J of Gastroenterology 126, tr 1750-1758 47 Giuseppe Indolfi, Philippa Easterbrook, Geoffrey Dusheiko cộng (2019), Hepatitis B virus infection in children and adolescents, The Lancet Gastroenterology & Hepatology, 4(6), tr 466-476 48 Bộ Y tế (2014), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh viêm gan vi rút B 49 Terrault NA, Bzowej NH, Chang K-M cộng (2016), AASLD guidelines for treatment of chronic hepatitis B., Hepatology, 63, tr 261283 50 Lok AS, McMahon BJ, Brown RS cộng (2016), Antiviral therapy for chronic hepatitis B viral infection in adults: A systematic review and meta-analysis., Hepatology, 63, tr 284-3016 51 Gilead (2016), U.S Food and Drug Administration Approves Gilead’s Vemlidy® (Tenofovir Alafenamide) for the Treatment of Chronic Hepatitis B Virus Infection, truy cập ngày 16/01/2018, trang web http://www.gilead.com/news/press-eleases/2016/11/us-food-and-drugadministration-approves-gileads-vemlidy-tenofovir-alafenamide-forthe-treatment-of-chronic-hepatitis-b-virus-infection> 52 Abdul Basit S, Dawood A, Ryan J cộng (2017), Tenofovir alafenamide for the treatment of chronic hepatitis B virus infection, Expert Rev Clin Pharmacol, 10(7), tr 707-716 53 Murakami E, Wang T, Park Y cộng (2015), Implications of efficient hepatic delivery by tenofovir alafenamide (GS-7340) for hepatitis B virus therapy, Antimicrob Agents Chemother 59(6), tr 35633569 54 Ogawa E, Furusyo N Nguyen MH (2017), Tenofovir alafenamide in the treatment of chronic hepatitis B: design, development, and place in therapy., Drug Des Devel Ther, 6(11), tr 3197-3204 55 Agarwal K, Fung SK, Nguyen TT cộng (2015), Twenty-eight day safety, antiviral activity, and pharmacokinetics of tenofovir alafenamide for treatment of chronic hepatitis B infection, J Hepatol., 62(3), tr 533-540 56 Zhou J, Liu YY, Lian JS cộng (2017), Efficacy and Safety of Tenofovir Disoproxil Treatment for Chronic Hepatitis B Patients with Genotypic Resistance to Other Nucleoside Analogues: A Prospective Study , Chin Med J (Engl), 130(8), tr 914-919 57 Liu Y, Corsa AC, Buti M cộng (2017), No detectable resistance to tenofovir disoproxil fumarate in HBeAg+ and HBeAgpatients with chronic hepatitis B after years of treatment, J Viral Hepat 24(1), tr 68-74 58 Buti M, Gane E, Seto W.K cộng (2016), Tenofovir alafenamide versus tenofovir disoproxil fumarate for the treatment of patients with HBeAg-negative chronic hepatitis B virus infection: a randomised, double-blind, phase 3, non-inferiority trial, Lancet Gastroenterol Hepatol, 1(3), tr 196-206 59 Chan HL, Fung S, Seto WK cộng (2016), Tenofovir alafenamide versus tenofovir disoproxil fumarate for the treatment of HBeAg-positive chronic hepatitis B virus infection: a randomised, double-blind, phase 3, non-inferiority trial, Lancet Gastroenterol Hepatol, 1(3), tr 185-195 60 K.Agarwal, S Fung, W.K.Seto cộng (2017), A phase study comparing tenofovir alafenamide to tenofovir disoproxyl fumarate in patients with HBeAg -negative, chronic hepatitis B: efficacy and safety results at week 96 , Journal of Hepatology, 66(1), tr 478 61 Agarwal K, Brunetto M, Seto WK cộng (2018), 96 weeks treatment of tenofovir alafenamide vs tenofovir disoproxil fumarate for hepatitis B virus infection, Journal of Hepatology, 68(4), tr 672-681 62 Chan HL, Fung S, Seto W.K cộng (2017), Improved bone and renal safety of switching from tenofovir disoproxil fumarate to tenofovir alafenamide: preliminary results from phase studies in HBeAg-positive and HBeAg-negative patients with chronic hepatitis B, Journal of Hepatology, 66(1), tr S25 63 Shun Kaneko, Masayuki Kurosaki, Nobuharu Tamaki cộng (2019), Tenofovir alafenamide for hepatitis B virus infection including switching therapy from tenofovir disoproxil fumarate., J Gastroenterol Hepatol 64 Văn Đình Huy (2012), Đánh giá kết điều trị tenofovir bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính bệnh viện nhiệt đới trung ương Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 65 Fong TL, Lee BT, Tien A cộng (2019), Improvement of bone mineral density and markers of proximal renal tubular function in chronic hepatitis B patients switched from tenofovir disoproxil fumarate to tenofovir alafenamide., J Viral Hepat., 26(5), tr 561-567 66 Lim YS, Gwak GY, Choi J cộng (2019), Monotherapy with tenofovir disoproxil fumarate for adefovir-resistant vs entecavirresistant chronic hepatitis B: A 5-year clinical trial., J Hepatol, 71(1), tr 35-44 67 Ruggieri A, Gagliardi MC Anticoli S (2018), Sex-Dependent Outcome of Hepatitis B and C Viruses Infections: Synergy of Sex Hormones and Immune Responses?, Front Immunol, 8, tr 9-2302 68 Baruch S Blunberg (2000), Sex diference in response to hepatitis B virus, Hepatitis, 2(3), tr 126 69 Trịnh Thị Ngọc Nguyễn Văn Dũng (2011), Nhật xét bước đầu hiệu tenofovir điều trị viêm gan vi rút B mạn tính., Tạp chí y học thực hành 781, tr 14-18 70 Vũ Công Danh (2011), Nghiên cứu nồng độ HBs Ag, HBVDNA bệnh nhân viêm gan B mạn, Luận văn thạc sỹ y học Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 71 Li X, Luo J, Zhu C cộng (2019), Efficacy of tenofovir disoproxil fumarate switch therapy in chronic hepatitis B patients with suboptimal response to adefovir-based combination therapy., Exp Ther Med, 17(2), tr 1196-1205 72 Giannini EG1, Testa R Savarino V (2005), Liver enzyme alteration: a guide for clinicians., CMAJ, 172(3), tr 367-79 73 Nguyễn Mạnh Đức Trịnh Thị Ngọc (2011), Bước đầu nhận xét tác dụng entecavir điều trị bệnh nhân viêm gan vi rút B mạn, Tạp chí y học thực hành, 781, tr 25-27 74 Kwon JH, Song MJ, Jang JW cộng (2019), Efficacy and Safety of Tenofovir Disoproxil Fumarate in Treatment-Naïve Patients with Chronic Hepatitis B in Korea., Dig Dis Sci., 64(7), tr 2039-2048 75 Calvin Q Pan, Huy Trinh, Alan Yao cộng (2014), Efficacy and Safety of Tenofovir Disoproxil Fumarate in Asian-Americans with Chronic Hepatitis B in Community Settings., PLoS One, 9(5), tr e98723 76 Rizzetto M Zoulim (2007), Viral hepatitis , Text book of hepatology 77 Trần Thị Phương Thúy Cao Thị Thanh Thủy (2011), Nhận xét hiệu điều trị tenofovir Bệnh nhân viêm gan B mạn tính hoạt động Khoa khám bệnh Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương, Tạp chí y học thực hành, 781, tr 31-33 78 Nguyễn Thị Thanh Hòa (2016), Đánh giá tác dụng điều trị viêm gan B mạn tính viên Vigab B kết hợp Tenofovir Luận văn thạc sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội Hà Nội 79 Hie Won Hann Tenofovir has stronger antiviral effect than adeforvir against lamivudine resistant hepatitis B virus Hee Bok Chae (2008), Tenofovir has stronger antiviral effect than adeforvir against lamivudine resistant hepatitis B virus, Hepatol Int, 2, tr 244-249 80 Agarwal K, Brunetto M Chan HLY (2018), 96 weeks treatment of tenofovir alafenamide vs tenofovir disoproxil fumarate for hepatitis B virus infection., J Hepatol, 68(4), tr 672-681 81 Đỗ Tuấn Anh Đỗ Thị Lệ Quyên CS (2014), Đánh giá hiệu điều trị Tenofovir bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính điều trị Bệnh viện 103, Tạp chí y dược học quân sự, 1, tr 99-104 82 Kaneko S, Kurosaki M, Tamaki N cộng (2019), Tenofovir alafenamide for hepatitis B virus infection including switching therapy from tenofovir disoproxil fumarate., J Gastroenterol Hepatol 83 Murakami E, Wang T, Park Y cộng (2015), Antimicrob Agents Chemother, lmplications of efficient hepatic delivery by tenofovir alafenamide (GS-7340) for hepatitis B virus therapy, 59, tr 3563-9 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH: 1.Họ tên: ……………………………… Năm sinh:………… Tuổi:…… 2.Giới:Nam/ Nữ Nghề nghiệp: 3.Địa chỉ:số nhà:…….Thôn:……………… Xã/Phường:…………… Huyện/ Quận:……………………… Tỉnh/Thành phố……………… SĐT:……………………… Ngày khám…………………… … Mã Y tế………………………… II CHUYÊN MÔN 1.Tiền sử 1.1 Bản thân: - Thời điểm phát HBsAg(+): tháng năm - Đã chẩn đoán viêm gan B mạn tính: có [ ] /khơng [ ] - Bệnh lý mạn tính khác điều trị + Tên bệnh:……………………………… …… + Thuốc sử dụng:……………………………… 1.2 Gia đình: - Có người bị viêm gan B: Có [ ] Khơng[ ] Không biết [ ] - Quan hệ với thân BN Bố[ ], Mẹ [ ] Vợ/ chồng [ ] Anh/em [ ] Chị/em [ ] Con [ ] Thời gian bắt đầu dùng thuốc: Ngày….tháng ….năm… 1.3 Triệu chứng Triệu chứng T0 T3 T6 Mệt mỏi Chán ăn Đau đầu Đau bụng Ho Buồn nôn/ nôn Tiêu chảy Ban dị ứng Đau HSF Vàng da Gan to Lách to Khơng có triệu chứng 1.1 Cân lâm sàng Xét nghiệm Ure Creatinin GOT GPT Bilirubin TP Bilirubin TT Protein TP Albumin alphaFP Prothrombin Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu 4.3 Dấu ân virus Tháng Chỉ số T0 T3 T0 T6 T3 T6 HBV- DNA (copies/ml) HBeAg (Dương tính/âm tính) Anti HBeAg (Dương tính/Âm tính) Định lượng HBsAg (nếu có) 4.4 Siêu âm ổ bụng T0………………………………………………………………………… T3………………………………………………………………………… T6 ………………………………………………………………………… 4.5 Kết Fibroscan……………………………………………… Người làm nghiên cứu ... Nam điều trị viêm gan virus B mạn tính từ tháng 9/2017 Để có thêm liệu hiệu điều trị TAF người Việt Nam, tiến hành làm đề tài” Đánh giá hiệu Tenofovir Alafenamide b nh nhân viêm gan B mạn tính ... thương viêm hoại tử xơ hóa Những người nhiễm viêm gan B mạn tính HBeAg(-) có xu hướng nồng độ HBV-DNA thấp người viêm gan B mạn tính HBeAg(+) 21 1.3 CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B MẠN TÍNH 1.3.1... Đánh giá đáp ứng điều trị b nh nhân viêm gan virus B mạn tính với Tenofovir Alafenamide thời điểm tháng tháng 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 B NH VIÊM GAN VIRUS B 1.1.1.Dịch tễ học nhiễm viêm

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan