SO SÁNH HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU mổ cắt tử CUNG HOÀN TOÀN ĐƯỜNG BỤNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP gây tê cơ VUÔNG THẮT LƯNG với mặt PHẲNG cơ NGANG BỤNG dưới HƯỚNG dẫn của SIÊU âm

80 381 12
SO SÁNH HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU mổ cắt tử CUNG HOÀN TOÀN ĐƯỜNG BỤNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP gây tê cơ VUÔNG THẮT LƯNG với mặt PHẲNG cơ NGANG BỤNG dưới HƯỚNG dẫn của SIÊU âm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - TRN TH PHNG SO SáNH HIệU QUả GIảM ĐAU SAU Mổ CắT Tử CUNG HOàN TOàN ĐƯờNG BụNG BằNG PHƯƠNG PHáP GÂY TÊ CƠ VUÔNG THắT LƯNG VớI MặT PHẳNG CƠ NGANG BụNG DƯớI HƯớNG DẫN CủA SIÊU ÂM CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - TRN TH PHNG SO SáNH HIệU QUả GIảM ĐAU SAU Mổ CắT Tử CUNG HOàN TOàN ĐƯờNG BụNG BằNG PHƯƠNG PHáP GÂY TÊ CƠ VUÔNG THắT LƯNG VớI MặT PHẳNG CƠ NGANG BụNG DƯớI HƯớNG DẫN CủA SIÊU ÂM Chuyên ngành : Gây mê hồi sức Mã số : 8720102 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Nguyễn Đức Lam HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ASA (American Society of Anesthesiologists) BMI (Body Mass Index) BN G HATB IASP (International Association for the Study of Pain) LAT (Lateral TAP) LSC (Lower Subcostal TAP) Max (Maximum) Mcg Mg Min (Minimum) Ml POST (Posterior TAP) QL (Quadratus Lumborum) SD (Standard deviation) SpO2 (Pulse Oxygen saturation) TAP (Transversus Abdominis Plane) USC (Upper Subcostal TAP) VAS (Visual Analog Scale) Nội dung viết tắt Trung bình Hiệp hội gây mê hồi sức Mỹ Chỉ số khối thể Bệnh nhân Gam Huyết áp trung bình Hiệp hội nghiên cứu đau quốc tế Gây tê mặt phẳng ngang bụng vùng bên Gây tê mặt phẳng ngang bụng bờ sườn thấp Giá trị cao Microgam Miligam Gía trị thấp Mililit Gây tê mặt phẳng ngang bụng vùng phía sau Cơ vng thắt lưng Độ lệch chuẩn Độ bão hòa oxy mao mạch Mặt phẳng ngang bụng Gây tê mặt phẳng ngang bụng bờ sườn cao Thang điểm đau dựa vào nhìn hình đồng dạng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh lý đau 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Các đường dẫn truyền cảm giác đau .3 1.1.3 Trung tâm nhận thức cảm giác đau .5 1.1.4 Những tác động sinh lý tâm lý đau sau mổ 1.1.5 Các phương pháp đánh giá đau .7 1.2 Phẫu thuật cắt tử cung hoàn toàn đường bụng 10 1.3 Giải phẫu thành bụng 13 1.3.1 Các thành bụng .13 1.3.2 Lớp mạc .15 1.3.3 Thần kinh chi phối thành bụng .16 1.4 Siêu âm gây tê vùng 18 1.4.1 Lịch sử gây tê vùng hướng dẫn siêu âm .18 1.4.2 Tổng quan siêu âm 20 1.4.3 Nguyên tắc hoạt động 21 1.4.4 Tác động sinh học siêu âm 22 1.5 Sơ lược QL block TAP block hướng dẫn siêu âm 23 1.5.1 QL block hướng dẫn siêu âm 23 1.5.2 TAP block hướng dẫn siêu âm 26 1.6 Thuốc dùng gây tê 28 1.6.1 Thuốc ropivacain 28 1.6.2 Thuốc Fentanyl 33 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 36 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 36 2.1.3 Tiêu chuẩn đưa khỏi nghiên cứu 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 37 2.2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 37 2.2.3 Cỡ mẫu 37 2.2.4 Chọn mẫu 37 2.2.5 Thuốc phương tiện nghiên cứu .38 2.2.6 Các bước tiến hành 40 2.2.7 Một số định nghĩa tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu .44 2.2.8 Xử lý kết nghiên cứu 48 2.2.9 Khía cạnh đạo đức y học đề tài .49 2.2.10 Sơ đồ nghiên cứu .49 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 50 3.2 Đặc điểm phẫu thuật 51 3.3 Đánh giá tác dụng giảm đau .52 3.4 Tác dụng không mong muốn 55 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 57 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh đa chiều cách tiếp cận 26 Bảng 1.2 Các tác dụng không mong muốn ropivacain 32 Bảng 2.1 Phác đồ xử trí ngộ độc thuốc tê 47 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, phân loại ASA, nghề nghiệp, trình độ học vấn 50 Bảng 3.2 Đặc điểm chiều cao, cân nặng BMI 50 Bảng 3.3 Các yếu tố tiền sử 51 Bảng 3.4 Chẩn đoán trước mổ 51 Bảng 3.5 Thời gian phẫu thuật, thời gian hết tác dụng gây tê tuỷ sống .51 Bảng 3.6 Lượng thuốc tê fentanyl gây tê tuỷ sống 52 Bảng 3.7 Thời gian thực kỹ thuật giảm đau, thời gian cho thuốc giảm đau liều 52 Bảng 3.8 Chất lượng giảm đau .52 Bảng 3.9 Lượng thuốc giảm đau phải dùng thêm 52 Bảng 3.10 Diễn biến điểm VAS nghỉ, vận động 53 Bảng 3.11 Điểm VAS trung bình 24 đầu, từ 24 đến 48 sau giảm đau nghỉ, vận động 53 Bảng 3.12 Diễn biến tần số tim, HATB, tần số thở 54 Bảng 3.13 Bão hoà oxy máu mao mạch hai nhóm 54 Bảng 3.14 Mức độ hài lòng bệnh nhân 55 Bảng 3.15 Ức chế vận động sau phẫu thuật 55 Bảng 3.16 Tác dụng không mong muốn 56 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Dẫn truyền cảm giác đau Hình 1.2 Thước đánh giá đau nhìn hình đồng dạng VAS .8 Hình 1.3 Thang điểm đánh giá đau số Hình 1.4 Đường dẫn truyền cảm giác từ tử cung - vòi trứng .12 Hình 1.5 Các thành bụng trước bên 14 Hình 1.6 Các thành bụng sau 15 Hình 1.7 Thần kinh chi phối thành bụng trước 18 Hình 1.8 Thần kinh chi phối thành bụng sau 18 Hình 1.9 Vị trí đầu dò QL block trước 24 Hình 1.10 Đầu kim đặt PM QL 24 Hình 1.11 Vị trí đầu dị QL block bên 24 Hình 1.12 Đầu kim đặt phía trước bên QL 24 Hình 1.13 Hình ảnh QL block sau 25 Hình 1.14 Cơ vuông thắt lưng trước sau tiêm thuốc .25 Hình 1.15 Phân chia vùng TAP block 27 Hình 1.16 Gây tê TAP block hướng dẫn siêu âm 28 Hình 1.17 Cơng thức hố học Ropivacain .29 Hình 1.18 Cơng thức hóa học fentanyl 33 Hình 2.1 Máy siêu âm GE Logiq e .38 Hình 2.2 Kim gây tê thần kinh .39 Hình 2.3 Thước VAS 39 Hình 2.4 QL block hướng dẫn siêu âm 42 Hình 2.5 TAP block hướng dẫn siêu âm 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Kiểm soát đau sau mổ tốt giúp hạn chế tai biến rút ngắn thời gian nằm viện sau mổ Phẫu thuật cắt tử cung toàn coi phẫu thuật bụng lớn gây mức độ đau vừa nặng Hiện áp dụng giảm đau đa phương thức để giảm đau sau mổ tác dụng phụ mối quan tâm lớn giảm đau đa phương thức Opioids thuốc giảm đau lựa chọn có nhiều tác dụng phụ ức chế hơ hấp, buồn nơn nơn Do sử dụng phương pháp khác cần thiết để kiểm soát đau làm giảm tác dụng phụ [1],[2],[3] Giảm đau ngồi màng cứng ưu tiên phẫu thuật vùng bụng, có nhiều hạn chế hạn chế vận động tác động đến tim mạch, tiêu hố khơng thể thực bệnh nhân có bệnh lý tim mạch, sử dụng thuốc chống đơng hay có cấu trúc giải phẫu cột sống bất thường [4] Hầu hết bệnh nhân mong muốn phương pháp giảm đau để giảm thiểu sử dụng opioid thay cho gây tê màng cứng, đặc biệt phẫu thuật bụng xâm lấn tối thiểu để cải thiện phục hồi sau phẫu thuật Các nghiên cứu khả phục hồi tốt sau mổ với giảm đau gây tê mặt phẳng ngang bụng (Transversus Abdominis Plane Block – TAP Block) hướng dẫn siêu âm phẫu thuật bụng khác Kỹ thuật giúp tiết kiệm opioid chứng minh hài lòng cao với mức độ giảm đau [5] TAP block chặn dây thần kinh cảm giác chạy bụng kiểm soát đau thành bụng [6] TAP block giảm đau thành bụng mà không giảm đau tạng [7], cần thiết phương pháp giảm đau thành bụng giảm đau tạng Blanco người mô tả gây tê vuông thắt lưng (Quadratus Lumborum Block – QL Block) [8] QL block kỹ thuật dễ học có dấu diệu nhận biết rõ ràng, người học kỹ thuật sau vài lần thực thủ thuật [9] Gây tê vuông thắt lưng gây tê thần kinh ngoại vi nên ảnh hưởng đến tồn thân phù hợp với bệnh nhân nặng chống định gây tê màng cứng [7] Đau sau phẫu thuật bụng kiểm sốt QL block [7] QL block kiểm sốt đau thành bụng đau tạng thực cho người lớn, trẻ nhỏ phụ nữ mang thai [7],[10], [11] QL block kiểm sốt đau tốt sau phẫu thuật bụng mở, nội soi, phẫu thuật vùng hông xương đùi Tác dụng giảm đau QL block kéo dài tới 24h đến 48h, có số tác giả đặt catheter để kéo dài giảm đau số khác lại thêm dexamethasone vào thuốc tê để kéo dài thời gian giảm đau [9] Hiện giới Việt Nam có nghiên cứu tác dụng giảm đau QL block TAP block Vì tiến hành nghiên cứu “So sánh hiệu giảm đau sau mổ cắt tử cung hoàn toàn đường bụng phương pháp gây tê vuông thắt lưng với mặt phẳng ngang bụng hướng dẫn siêu âm” với mục tiêu sau: So sánh hiệu giảm đau sau mổ cắt tử cung hoàn toàn đường bụng phương pháp gây tê vuông thắt lưng với mặt phẳng ngang bụng hướng dẫn siêu âm So sánh số tác dụng không mong muốn hai phương pháp Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh lý đau 1.1.1 Định nghĩa Theo Hiệp hội nghiên cứu chống đau quốc tế (IASP): “Đau cảm nhận thuộc giác quan xúc cảm tổn thương tồn tiềm tàng mô gây nên phụ thuộc vào mức độ nặng nhẹ tổn thương ấy” [12] Đây định nghĩa chấp nhận rộng rãi nay, cho thấy chất tính chất phức tạp trình cảm nhận đau 1.1.2 Các đường dẫn truyền cảm giác đau Hình 1.1 Dẫn truyền cảm giác đau [13] 59 60 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Kế hoạch nghiên cứu Báo cáo Đọc tài liệu Viết đề cương Thu thập số liệu Phân tích số liệu Viết báo cáo 10/2020 08/2019 08/2020 03/2019 Nhân lực Bản thân người nghiên cứu tự thu thập số liệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Stanley G, Appadu B, Mead M, Rowbotham DJ (1996) Dose requirements, efficacy and side effects of morphine and pethidine delivered by patient-controlled analgesia after gynaecological surgery Br J Anaesth 76:484–6 Woodhouse A, Mather LE (1998) The effect of duration of dose delivery with patient-controlled analgesia on the incidence of nausea and vomiting after hysterectomy Br J Clin Pharmacol 45:57–62 Ng A, Swami A, Smith G, Davidson AC, Emembolu J (2002) The analgesic effects of intraperitoneal and incisional bupivacaine with epinephrine after total abdominal hysterectomy Anesth Analg 95:158–62 Findlay JM, Ashraf SQ, Congahan P (2012) Transversus abdominis plane (TAP) blocks – A review Surgeon 10:361–7 White PF (2005) The changing role of non-opioid analgesic techniques in the management of postoperative pain Anesth Analg.101:S5-22 McDonnell JG, O’Donnell B, Curley G, Heffernan A, Power C, Laffey JG (2007) The analgesic ef cacy of transversus abdominis plane block after abdominal surgery: A prospective randomized controlled trial Anesth Analg 104:193-7 Akerman M, Pejčić N, Veličković I (2018) A review of the quadratus lumborum block and ERAS Front Med (Lausanne) 5:44 Tạ Ngân Giang (2016) Gây tê vuông thắt lưng để giảm đau sau phẫu thuật bụng bệnh nhân có nguy cao, Tạp chí y học thực hành, tr 173-174 Blanco R (2007) TAP block under ultrasound guidance: The description of a ‘non pops technique’ Reg Anesth Pain Med; 32:130 10 Kadam VR (2013) Ultrasound-guided quadratus lumborum block as a postoperative analgesic technique for laparotomy J Anaesthesiol Clin Pharmacol ; 29:550-2 11 Blanco R, Ansari T, Girgis E (2015) Quadratus lumborum block for postoperative pain after caesarean section: A randomised controlled trial Eur J Anaesthesiol ; 32:812-8 12 Chakraborty A, Goswami J, Patro V (2015) Ultrasound-guided continuous quadratus lumborum block for postoperative analgesia in a pediatric patient A A Case Rep; 4:34-6 13 Merskey, H and N Bogduk (1994) Part III: Pain Terms, A Current List with Definitions and Notes on Usage Classification of Chronic Pain, IASP Press, Seattle, 209-214 14 Cousins, M.J., John J (1989) Bonica distinguished lecture Acute pain and the injury response: immediate and prolonged effects Reg Anesth, 14(4), 162-179 15 Trịnh Hùng Cường (2007) Sinh lý hệ thần kinh cảm giác Sinh lý học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 401-403 16 Nguyễn Thụ (2006) Sinh lý thần kinh đau, Bài giảng Gây mê hồi sức Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 145-151 17 Ghori M.K, Zhang Y.F, and Sinatra R.S (2009), Pathophysiology of Acute Pain, Acute Pain Management, Cambridge University Press, 21-32 18 Gabriella, I., G Shorten (2006), Clinical assessment of postoperative pain Postoperative Pain Management, 102-108 19 Phan Trường Duyệt,(1998) Phẫu thuật cắt tử cung hoàn toàn qua đường bụng cổ điển Phẫu thuật sản phụ khoa, NXB Y học, tr 411-415 20 David Hepner, Sunil Eappen.(2012) Postoperative analgesia: systemic and local technique Chestnut’obstetric anesthesia principle and practice 27, 575-592 21 Laleh Azari, Joseph T, Shelby E.(2013.) Optimal pain management in total abdominal hysterectomy Obstetrical and Gynecological Survey, 68(3) 22 Nguyễn Quang Quyền (2001), Atlat giải phẫu người, Nhà xuất y học, tr 271, 276, 281, 285, 423 23 Khan TH (2009) Epidurography Anaesth Pain & Intensive Care 13(1), 31-44 24 Ripolles, J., et al (2015) Analgesic efficacy of the ultrasound-guided blockade of the transversus abdominis plane - a systematic review Braz J Anesthesiol, 65(4), 255-280 25 Zhirajr Mokini, et al (2011) Anatomy for Anesthesiologists Ultrasound Blocks for the Anterior Abdominal Wall Flying Publisher, 13-23 26 Nguyễn Văn Huy (2016) Thành ngực - bụng ống bẹn, Giải phẫu học Nhà xuất y học, tr 54 - 55 27 Kiefer, N., et al (2016) Ultrasound anatomy of the transversus abdominis plane region in pregnant women before and after cesarean delivery BMC Anesthesiol, 16 28 Mishra, M and S P Mishra (2016) Transversus abdominis plane block: The new horizon for postoperative analgesia following abdominal surgery Egyptian Journal of Anaesthesia, 32(2), 243-247 29 Dr Paul Townsley and Dr James French (2011) The Transversus Abdominis Plane Block Anaesthesia Tutorial Of The Week 239 1-12 30 Nguyễn Trung Kiên Nguyễn Hữu Tú (2017) Gây tê ngang bụng hướng dẫn siêu âm Điều trị đau sau phẫu thuật sở lý luận thực hành lâm sàng Nhà xuất y học, tr 214-217 31 La Grange P, Foster PA, Pretorius LK (1978) Application of the Doppler ultrasound bloodflow detector in supraclavicular brachial plexus block, Br J Anaesth, 50(9), 965-967 32 Ting PL, Sivagnanaratnam V (1989) Ultrasonographic study of the spread of local anaesthetic during axillar brachial plexus block British Journal of Anaesthesia, 63(3), 326-329 JA 33 Stephan Kapral, Peter Krafft, Klemens Eibenberger, Robert Fitzgerald, Max Gosch, MW, an Christian Weinstabl (1994) Ultrasound-Guided Supraclavicular Approach for Regional Anesthesi of the Brachial Plexus Anesth Analg, 78, 507-513 34 Peter Marhofer, Klaus Schriigendorfer, Herbert Koinig et al (1997) Ultrasonographic guidance improves sensory block and onset time of three-in-one blocks Anesth Analg, 85(4), 854-857 35 P Marhofer, M Greher and S Kapral (2005) Ultrasound guidance in regional anaesthesia, Br J Anaesth, 94 (1), 7-17 36 Hadzić A, Vloka JD, Kuroda MM et al (1998) The practice of peripheral nerve blocks in the United States: a national survey Reg Anesth Pain Med, 23(3), 241-246 37 Auroy Y, Benhamou D, Bargues L et al (2002) Major complications of regional anesthesia in France: The SOS Regional Anesthesia Hotline Service Anesthesiology, 97(5), 1274-1280 38 Daquan Xu (2012) Ultrasound Physics, Hadzic's Peripheral Nerve Blocks and Anatomy for Ultrasound-Guided Regional Anesthesia, 26 39 Halaszynski (2011) Principles of Ultrasound Techniques Essentials of Pain Management, 469-500 40 Jane C Ahn (2011) Ultrasound-guided Regional Anesthesia: A Practical Approach to Peripheral Nerve Blocks and Perineural Catheters Anesthesiology, 115(5), 1143 41 Jane C, Macfaulane AJ, Tse CC (2010) Practical knobology for ultrasound-guided regional anesthesia Reg Anesth Pain Med, 68-73 42 Philippe Macaire, Nguyễn Hữu Tú, Tạ Ngân Giang (2016) Gây tê thần kinh ngoại vi hướng dẫn siêu âm người lớn, Bộ môn Gây mê Hồi sức, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 71 – 76 43 R Blanco, T Ansari, W Riad, and N (2016) Quadratus lumborum block versus transversus abdominis plane block for postoperative pain after cesarean delivery Regional Anesthesia and Pain Medicine, vol 41, no 6, 757–762 44 J.-A Lin and H.-T Lu (2014) A convenient alternative for monitoring opening pressure during multiple needle redirection British Journal of Anaesthesia, vol 112, no 4, 771–772 45 J.-A Lin, T.-Y Chuang, H.-Y Yao, S.-F Yang, and Y.-T Tai (2015) Ultrasound standard of peripheral nerve block for shoulder arthroscopy: a single-penetration double-injection approach targeting the superior trunk and supraclavicular nerve in the lateral decubitus position British Journal of Anaesthesia, vol 115, no 6, 932–934 46 J Børglum, K Jensen, B Moriggl et al (2013) Ultrasound-guided transmuscular quadratus lumborum blockade BJA—Out of the blue E-letters 47 H Elsharkawy (2016) Quadratus lumborum block with paramedian sagittal oblique (subcostal) approach Anaesthesia, vol 71, no 2, 241–242 48 R Blanco, T Ansari, and E Girgis (2015) Quadratus lumborum block for postoperative pain after caesarean section: a randomised controlled trial European Journal of Anaesthesiology, vol 32, no 11, 812–818 49 Xing F, et al (2011) Anatomic and Physiologic Principles of Pain Essentials of Pain Management, 31-44 50 51 Hebbard, P (2015) TAP block nomenclature Anaesthesia, 70(1), 112-113 El-Dawlatly, A A., et al (2009) Ultrasound-guided transversus abdominis plane block: description of a new technique and comparison with conventional systemic analgesia during laparoscopic cholecystectomy Br J Anaesth, 102(6), 763-767 52 Niraj, G., et al (2009) Analgesic efficacy of ultrasound-guided transversus abdominis plane block in patients undergoing open appendicectomy Br J Anaesth, 103(4), 601-605 53 Hebbard, P., et al (2007) Ultrasound-guided transversus abdominis plane (TAP) block Anaesth Intensive Care, 35(4), 616-617 54 Baeriswyl, M., et al (2015) The Analgesic Efficacy of UltrasoundGuided Transversus Abdominis Plane Block in Adult Patients: A MetaAnalysis Anesth Analg, 121(6), 1640-1654 55 Tsai, H.-C., et al (2017) Transversus Abdominis Plane Block: An Updated Review of Anatomy and Techniques BioMed Research International, 12 56 MIMS Drug Refrence (2015) Anaropine 57 Tạ Ngân Giang, Nguyễn Hữu Tú (2014) Thuốc tê, Gây mê hồi sức, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 79- 90 58 Đỗ Ngọc Lâm (2006), Thuốc giảm đau dòng họ Morphin, Bài giảng gây mê hồi sức tập I, tr 411- 416 59 Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, Công Quyết thắng (2000), Các thuốc giảm đau họ morphin, Thuốc sử dụng gây mê, Nhà xuất Y học, tr 180-233 60 T Chand P.B, K Joshi, A Agarwal.(2012) Patient-controlled epidural analgesia after hysterectomy with bupivacain 0,125%: comparison of different concentrations of sufentanil and fentanyl The internet Jounal of Anesthesiology 30(3) 61 Chen B, Ren, D P, Li, J X et al.(2014) Comparison of vaginal and abdominal hysterectomy:A prospective non-randomized trial Pak J Med Sci 30(4), 9-875 PHỤ LỤC Bảng phân loại sức khỏe để đánh giá bệnh nhân trước phẫu thuật Hội Gây mê hồi sức Hoa Kỳ (ASA) ASA viết tắt American Society of Aenesthesiologist Năm 1963 ASA chấp nhận tiêu chuẩn phân loại sức khỏe để đánh giá bệnh nhân trước phẫu thuật Tiêu chuẩn thứ sau đưa thêm vào I Bệnh nhân khỏe mạnh bình thường I Bệnh nhân có bệnh tồn thân nhẹ, khơng ảnh hưởng đến sinh hoạt I I Bệnh nhân có bệnh tồn thân nặng, ảnh hưởng đến sinh hoạt I I I Bệnh nhân có bệnh tồn thân nặng đe dọa tính mạng V V Bệnh nhân tình trạng nguy kịch khó có khả sống V Bệnh nhân não mà quan lấy với mục đích hiến tạng I PHỤ LỤC Thang điểm đau "Pain scale” thước đo mức độ tính chất đau bệnh nhân Cùng với mạch, huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở “pain score” nhiều người xem dấu hiệu sinh tồn thứ (the Fifth Vital Sign) Thang điểm đau lứa tuổi khác Đối với trẻ em ta dùng “Wong-Baker FACES Pain Rating Scale”, người lớn dùng VAS (Visual Analog Scale) Đ Mức độ iể m Không đau Đau nhẹ, không cảm nhận nghĩ đến nó, thấy đau nhẹ Đau nhẹ, đau nhói mạnh Đau làm người bệnh ý, tập trung cơng việc, thích ứng với Đau vừa phải, bệnh nhân quên đau làm việc Đau nhiều hơn, bệnh nhân quên đau sau nhiều phút, bệnh nhân làm việc Đau vừa phải nhiều hơn, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày, khó tập trung Đau nặng, ảnh hưởng đến giác quan hạn chế nhiều đến sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân Ảnh hưởng đến giấc ngủ Đau dội, hạn chế nhiều hoạt động, cần phải nổ lực nhiều Đau kinh khủng, kêu khóc, rên rỉ khơng kiểm soat Đau khơng thể nói chuyện được, nằm liệt giường mê sảng PHỤ LỤC Chỉ số BMI (Body Mass Index) Đánh giá theo tiêu chuẩn WHO dành cho người châu Á BMI = cân nặng (kg) / [chiều cao (m)]2 BMI ≤ 18,5: gầy BMI= 18,5 – 22,9 kg/m : bình thường BMI= 23 – 24,9 kg/m : thừa cân BMI > 25 kg/m : béo phì PHỤ LỤC Bảng điểm Apfel Dự đoán nguy buồn nôn nôn sau mổ Yếu tố nguy Điểm Apfel Nữ Tiền sử say tàu xe buồn nôn nôn Không hút thuốc Dùng opioides sau mổ BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU GIẢM ĐAU SAU MỔ CẮT TỬ CUNG HOÀN TOÀN ĐƯỜNG BỤNG BẰNG GÂY TÊ CƠ VUÔNG THẮT LƯNG VÀ GÂY TÊ MẶT PHẲNG CƠ NGANG BỤNG DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM Nhóm: QL  TAP  Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Địa chỉ: .Nghề nghiệp:……………Mã bệnh án:………… Ngày vào viện: Ngày mổ: Ngày viện:………… Cân nặng: kg Chiều cao: cm Tiền sử: Hút thuốc □ Bệnh phối hợp: ASA: I □ Say tàu xe □ THA □ ĐTĐ □ II □ III □ BMI:………… Dị ứng □ PONV □ Khác □ Chẩn đoán trước mổ: ……… Thời gian phẫu thuật (phút)………… Liều bupivacaine gây tê tuỷ sống (mg): ………… Liều fentanyl gây tê tuỷ sống (mg): …………… Thời gian thực thủ thuật (phút): …………… Thời gian chờ giảm đau: ………………………… Thời gian cho thuốc giảm đau liều đầu tiên: …… Thêm thuốc giảm đau: Morphin (mg): …………… Có  Khơng  Phải dùng thuốc nâng huyết áp Có  Khơng  Phải dùng thuốc chơng nơn Mức độ hài lịng: Khơng hài lịng (0)  Hài lòng (2)  Chấp nhận (1)  Rất hài lòng (3)  PHIẾU THEO DÕI GIẢM ĐAU SAU MỔ CẮT TỬ CUNG HOÀN TOÀN ĐƯỜNG BỤNG Thời điểm VAS nghỉ VAS vận động Nhịp thở M HATT HATTr Tụ máu Nhiễm khuẩn Điểm Bromage Ngứa Buồn nôn, nôn Htrte H0,15 H0,3 H1 H2 H3 H6 H12 H24 H36 H48 0.1.2.3 Bí tiểu 0.1.2 Giảm cảm giác Khác Xác nhận trưởng khoa GMHS Người thu thập số liệu ... sánh hiệu giảm đau sau mổ cắt tử cung hoàn toàn đường bụng phương pháp gây tê vuông thắt lưng với mặt phẳng ngang bụng hướng dẫn siêu âm? ?? với mục tiêu sau: So sánh hiệu giảm đau sau mổ cắt tử cung. .. THỊ PHƯƠNG SO S¸NH HIƯU QUả GIảM ĐAU SAU Mổ CắT Tử CUNG HOàN TOàN ĐƯờNG BụNG BằNG PHƯƠNG PHáP GÂY TÊ CƠ VUÔNG THắT LƯNG VớI MặT PHẳNG CƠ NGANG BụNG DƯớI HƯớNG DẫN CđA SI£U ¢M Chun ngành : Gây. .. nhân giảm đau sau mổ gây tê vuông thắt lưng (QL block) hướng dẫn siêu âm thuốc ropivacain 0,25%, bốc phiếu ghi số 2, bệnh nhân giảm đau sau mổ gây tê mặt phẳng ngang bụng (TAP block) hướng dẫn siêu

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Sinh lý đau

      • 1.1.1. Định nghĩa

      • 1.1.2. Các đường dẫn truyền cảm giác đau

      • Hình 1.1. Dẫn truyền cảm giác đau [13]

      • Đường dẫn truyền từ các receptor vào tuỷ sống

        • Đau do nhiều nguyên nhân gây ra có thể do mô bị tổn thương, do thiếu máu hay co thắt cơ. Các nguyên nhân gây đau này tạo ra kích thích cơ học, nhiệt học hoặc hoá học tác động lên các receptor đau là các đầu tự do của tế bào thần kinh được phân bố rộng trên lớp nông của da và các mô bên trong như màng xương, thành động mạch, mặt khớp, màng não. Các receptor đau này cảm nhận cảm giác đau mạn và cấp. Các receptor đau không có khả năng thích nghi, ngược lại khi bị kích thích liên tục receptor đau này càng hoạt hoá làm ngưỡng đau ngày càng giảm gây ra “hiện tượng tăng cảm giác đau”.

        • Ngay sau mổ, ở nơi mổ xảy ra một loạt các thay đổi về thể dịch: xuất hiện các chất của phản ứng viêm (chất P, postaglandin E…) và giảm ngưỡng hoạt hoá ổ cảm thụ, ngoài ra các ổ cảm thụ ở các tạng còn bị kích thích bởi sức căng (áp lực).

        • Dẫn truyền tử tuỷ lên não

        • Nhận cảm ở vỏ não

          • 1.1.3. Trung tâm nhận thức cảm giác đau

          • Cấu trúc lưới và trung tâm dưới vỏ vừa có chức năng nhận thức đau vừa tạo ra các đáp ứng về tâm lý khi đau.

          • Vỏ não có chức năng phân tích cảm giác đau tinh vi, phân biệt vị trí, đánh giá mức độ đau [15].

            • 1.1.4. Những tác động sinh lý và tâm lý của đau sau mổ

              • Hô hấp

              • Tim mạch

              • Tiêu hóa

              • Tiết niệu

              • Nội tiết - Chuyển hóa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan