ĐẶC điểm DỊCH tễ học lâm SÀNG và các yếu tố LIÊN QUAN đến mức độ NẶNG của VIÊM PHỔI có NHIỄM VIRUS hợp bào hô hấp ở TRẺ EM

63 221 8
ĐẶC điểm DỊCH tễ học lâm SÀNG và các yếu tố LIÊN QUAN đến mức độ NẶNG của VIÊM PHỔI có NHIỄM VIRUS hợp bào hô hấp ở TRẺ EM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ CÔNG THÀNH ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN MỨC ĐỘ NẶNG CỦA VIÊM PHỔI CÓ NHIỄM VIRUS HỢP BÀO HÔ HẤP Ở TRẺ EM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ CÔNG THÀNH ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN MỨC ĐỘ NẶNG CỦA VIÊM PHỔI CÓ NHIỄM VIRUS HỢP BÀO HÔ HẤP Ở TRẺ EM Chuyên ngành: Nhi – Hô hấp Mã số : 62721610 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Minh Tuấn HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CRP : C - Reactive Protein (Protein C phản ứng) NKHHCT : Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính NKHH : Nhiễm khuẩn hơ hấp PCR : Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi polymerase) RSV : Respiratory Syncytial Virus (Virus hợp bào hô hấp) VTM : Viral transport media (Môi trường vận chuyển virus) WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ VIÊM PHỔI 1.1.1 Tình hình viêm phổi Việt Nam 1.1.2 Tình hình viêm phổi giới 1.1.3 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý chế đề kháng trẻ em với nhiễm khuẩn hô hấp 1.1.4 Chẩn đoán phân loại viêm phổi 1.1.5 Nguyên nhân gây bệnh viêm phổi trẻ em 13 1.1.6 Các yếu tố nguy gây viêm phổi 14 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA RSV .15 1.2.1 Đặc điểm vi sinh vật học RSV .15 1.2.2 Khả gây bệnh cho người RSV .16 1.2.3 Dịch tễ học RSV .17 1.2.4 Xét nghiệm chẩn đoán RSV 18 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC .19 1.3.1 Các nghiên cứu nước 19 1.3.2 Các nghiên cứu nước 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .24 2.1.1 Tiêu chuẩn đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 25 2.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 25 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .26 2.4.3 Các thông số nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá thông số nghiên cứu .26 2.4.4 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.4.5 Các bước tiến hành 27 2.5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ SỬ LÝ SỐ LIỆU .36 2.6 Y ĐỨC 36 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ .37 3.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỂ Ở TRẺ VIÊM PHỔI CÓ NHIỄM RSV 37 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ học viêm phổi có nhiễm RSV 37 3.1.2 Tỷ lệ viêm phổi có nhiễm RSV theo giới 37 3.1.3 Tỷ lệ có nhiễm RSV theo nhóm tuổi .37 3.1.4 Tỷ lệ có nhiễm RSV theo địa dư 37 3.1.5 Tiền sử nhiễm khuẩn hô hấp 38 3.1.6 Tiếp xúc nguồn lây 38 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, Ở TRẺ VIÊM PHỔI CÓ NHIỄM RSV .38 3.2.1 Phân bố nhóm tuổi theo mức độ nặng viêm phổi 38 3.2.2 Phân bố giới tính theo mức độ nặng viêm phổi 39 3.2.3 Phân bố địa dư theo mức độ nặng viêm phổi 39 3.2.4 Nhiệt độ theo mức độ nặng viêm phổi 39 3.2.5 Lý vào viện .40 3.2.6 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng vào viện 40 3.2.7 Triệu chứng thực thể vào viện 40 3.2.8 Đặc điểm số lượng bạch cầu 41 3.2.9 Tỷ lệ % bạch cầu Neutrophile, % bạch cầu Lympho theo mức độ nặng viêm phổi .41 3.2.10 Đặc điểm nồng độ CRP .41 3.2.11 Đặc điểm tổn thương X - quang ngực 41 3.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VỚI MÚC ĐỘ NẶNG CỦA VIÊM PHỔI NHIỄM RSV .42 3.3.1 Mối liên quan mức độ nặng viêm phổi kết xét nghiệm virus 42 3.3.2 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng kết xét nghiệm virus 42 3.3.3 Mối liên quan đặc điểm cận lâm sàng mức độ viêm phổi có nhiễm RSV 44 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .46 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 47 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 26 Bảng 2.2 Giá trị công thức bạch cầu ngoại biên theo lứa tuổi .30 Bảng 3.1 Tỷ lệ có nhiễm RSV theo nhóm tuổi .37 Bảng 3.2 Tỷ lệ có nhiễm RSV theo địa dư 37 Bảng 3.3 Tiền sử nhiễm khuẩn hô hấp 38 Bảng 3.4 Tiếp xúc nguồn lây 38 Bảng 3.5 Phân bố nhóm tuổi theo mức độ nặng viêm phổi 38 Bảng 3.6 Phân bố giới tính theo mức độ nặng viêm phổi 39 Bảng 3.7 Phân bố địa dư theo mức độ nặng viêm phổi 39 Bảng 3.8 Nhiệt độ theo mức độ nặng viêm phổi 39 Bảng 3.9 Lý vào viện 40 Bảng 3.10 Đặc điểm triệu chứng lâm sang vào viện 40 Bảng 3.11 Đặc điểm triệu chứng thực thể 40 Bảng 3.12 Đặc điểm số lượng bạch cầu .41 Bảng 3.13 Tỷ lệ % bạch cầu Neutrophile, % bạch cầu Lympho theo mức độ nặng viêm phổi .41 Bảng 3.14 Đặc điểm nồng độ CRP 41 Bảng 3.15 Biến đổi X - quang ngực .41 Bảng 3.16 Mối liên quan mức độ nặng viêm phổi kết xét nghiệm virus 42 Bảng 3.17 Thời gian từ lúc khởi bệnh đến lúc vào viện 42 Bảng 3.18 Đặc điểm triệu chứng toàn thân 43 Bảng 3.19 Đặc điểm triệu chứng thực thể 43 Bảng 3.20 Số lượng bạch cầu mức độ viêm phổi có nhiễm RSV 44 Bảng 3.21 Tỷ lệ % bạch cầu Neutrophile , % bạch cầu Lympho mức độ viêm phổi có nhiễm RSV 44 Bảng 3.22 Biến đổi CRP mức độ viêm phổi có nhiễm RSV 45 Bảng 3.23 Biến đổi X - quang ngực mức độ viêm phổi có nhiễm RSV .45 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo RSV 16 Hình 1.2 Hình thành hợp bào gây RSV nuôi cấy tế bào 18 Hình 2.1 Mơi trường vận chuyển tăm bơng 31 Hình 2.2 Lấy bệnh phẩm đường hô hấp .31 Hình 2.3 Nhận định kết Quick test RSV .35 Hình 2.4 Mẫu Quick test RSV qui trình xét nghiệm .36 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi (VP) bệnh thường gặp trẻ em, nguyên nhân gây tử vong trẻ nhỏ, đặc biệt trẻ tuổi, trẻ sơ sinh trẻ suy dinh dưỡng Theo báo cáo Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) hàng năm tồn giới có 155 triệu trẻ mắc, có 1,8 triệu trẻ tử vong VP Việt Nam nước phát triển, tình hình nhiễm mơi trường ngày nghiêm trọng hàng năm có triệu ca VP mắc, tử vong VP 2,0%, chiếm 33% tổng số tử vong nguyên nhân 12% trẻ tuổi tử vong viêm phổi Căn nguyên gây VP trẻ em virus, vi khuẩn vi sinh vật khác Trong nguyên virus chiếm khoảng 5070% trường hợp VP trẻ em [1] Số ca viêm phổi virus chiếm khoảng 200 triệu năm 100 triệu ca xảy trẻ em [2] Nguyên nhân virus quan trọng gây viêm phổi trẻ em RSV Trong năm 2005 ước tính có khoảng 33,8 triệu trường hợp nhiễm trùng đường hô hấp nhiễm RSV xảy toàn giới trẻ tuổi, với 3,4 triệu trẻ bị nhiễm trùng đường hô hấp cần phải nhập viện điều trị có khoảng 66000 - 199000 trẻ tuổi chết nhiễm trùng đường hơ hấp nhiễm RSV, với 99% ca tử vong xảy nước phát triển [3] Trong tổng hợp nghiên cứu 192 quốc gia năm 2010 ghi nhận RSV tác nhân virus gây bệnh viêm phổi gặp nhiều với tỷ lệ 29% [4] Tại Việt Nam năm gần viêm phổi bệnh có tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong cao tất loại bệnh cho trẻ em trẻ em tuổi Viêm phổi chiếm khoảng 33% tổng số tử vong trẻ nhỏ nguyên nhân Theo WHO năm 2008 số trẻ em tuổi chết 40 3.2.6 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng vào viện Bảng 3.10 Đặc điểm triệu chứng lâm sang vào viện Triệu chứng Sốt Ho Khò khè Chảy mũi Khó thở n % 3.2.7 Triệu chứng thực thể vào viện Bảng 3.11 Đặc điểm triệu chứng thực thể Triệu chứng Rales ẩm to hạt Rales ẩm nhỏ hạt Rales rít Rales ngáy n % 3.2.8 Đặc điểm số lượng bạch cầu Bảng 3.12 Đặc điểm số lượng bạch cầu Số lượng bạch cầu (×109/l) Trung vị Khoảng tứ phân vị ± SD 3.2.9 Tỷ lệ % bạch cầu Neutrophile, % bạch cầu Lympho theo mức độ nặng viêm phổi Bảng 3.13 Tỷ lệ % bạch cầu Neutrophile, % bạch cầu Lympho theo mức độ nặng viêm phổi Neutrophile (%) ± SD 3.2.10 Đặc điểm nồng độ CRP Lympho (%) 41 Bảng 3.14 Đặc điểm nồng độ CRP CRP (mg/l) Trung vị Khoảng tứ phân vị ± SD 3.2.11 Đặc điểm tổn thương X - quang ngực Bảng 3.15 Biến đổi X - quang ngực Đặc điểm X-quang ngực Thâm nhiễm kẽ Thâm nhiễm phế nang n % 42 3.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VỚI MÚC ĐỘ NẶNG CỦA VIÊM PHỔI NHIỄM RSV 3.3.1 Mối liên quan mức độ nặng viêm phổi kết xét nghiệm virus Bảng 3.16 Mối liên quan mức độ nặng viêm phổi kết xét nghiệm virus Mức độ nặng n % Viêm phổi Viêm phổi nặng Viêm phổi nặng Tổng 3.3.2 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng kết xét nghiệm virus 3.3.2.1 Thời gian từ lúc khởi bệnh đến lúc vào viện Bảng 3.17 Thời gian từ lúc khởi bệnh đến lúc vào viện Thời gian từ lúc khởi Mức độ nặng bệnh đến lúc vào viện (ngày) ( X± SD) Viêm phổi Viêm phổi nặng Viêm phổi nặng p 43 3.3.2.2 Mối liên quan triệu chứng toàn thân, với mức độ viêm phổi có nhiễm RSV Bảng 3.18 Đặc điểm triệu chứng toàn thân Triệu chứng Viêm phổi lâm sàng Viêm phổi Viêm phổi nặng nặng p Sốt Ho Chảy mũi Khò khè 3.3.2.3 Mối liên quan triệu chứng thực thể mức độ viêm phổi có nhiễm RSV Bảng 3.19 Đặc điểm triệu chứng thực thể Triệu chứng lâm sàng Ran ẩm, ran nổ Thở nhanh Rút lõm lồng ngực Phập phồng cánh mũi Thở rên Viêm phổi Viêm phổi Viêm phổi nặng nặng p 44 3.3.3 Mối liên quan đặc điểm cận lâm sàng mức độ viêm phổi có nhiễm RSV 3.3.3.1 Mối liên quan số lượng bạch cầu mức độ viêm phổi có nhiễm RSV Bảng 3.20 Số lượng bạch cầu mức độ viêm phổi có nhiễm RSV Mức độ nặng CRP (mg/l) Tổng Khoảng tứ Trung vị n p phân vị Viêm phổi Viêm phổi nặng Viêm phổi nặng 3.3.3.2 Mối liên quan tỷ lệ % bạch cầu Neutrophile , % bạch cầu Lympho mức độ viêm phổi có nhiễm RSV Bảng 3.21 Tỷ lệ % bạch cầu Neutrophile , % bạch cầu Lympho mức độ viêm phổi có nhiễm RSV Mức độ nặng Viêm phổi Viêm phổi nặng Viêm phổi nặng p Neutrophile (%) Lympho (%) ± SD ± SD Tổng 45 3.3.3.3 Mối liên quan biến đổi CRP mức độ viêm phổi có nhiễm RSV Bảng 3.22 Biến đổi CRP mức độ viêm phổi có nhiễm RSV Mức độ nặng Tổng n CRP (mg/l) Khoảng tứ Trung vị phân vị p Viêm phổi Viêm phổi nặng Viêm phổi nặng 3.3.3.4 Mối liên quan biến đổi X - quang ngực và mức độ viêm phổi có nhiễm RSV Bảng 3.23 Biến đổi X - quang ngực mức độ viêm phổi có nhiễm RSV Mức độ nặng Thâm nhiễm kẽ n Viêm phổi Viêm phổi nặng Viêm phổi nặng Tổng % Thâm nhiễm phế nang n % p 46 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 47 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO United Nations Children’s Fund (UNICEF) (2008), "The State of the World’s Children (2008), Child survival: Where we stand", Hatteras Press, Inc Ruuskanen O, et al (2011), “Viral pneumonia”, Lancet, 377, pp.1264 - 1275 Nair H, et al (2010) “Global burden of acute lower respiratory infections due to respiratory syncytial virus in young chil-dren: a systematic review and meta analysis”, Lancet, 375, pp.1545 - 1555 Rudan I, et al (2013), “Epidemiology and etiology of childhood pneumonia in 2010: estimates of incidence, severe morbidity, mortality, underlying risk factors and causative pathogens for 192 countries”, Journal of Global Health, 3(1), pp.1 - 14 Bộ Môn Nhi (2006), “Viêm phổi”, Chương trình đại học, Tập 1, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Y học, tr.267 - 286 Võ Phương Khanh (2008), “Mơ hình bệnh tật bệnh viện Nhi đồng II (2005-2007)”, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, Tập 12, tr.92 - 98 Nguyễn Tiến Dũng, Hoàng Kim Huyền, Phan Quỳnh Lan (2002),“Nghiên cứu dịch tễ học sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em tuổi Khoa Nhi - Bệnh viện Bạch Mai”, Hội thảo Nhi khoa Việt Pháp lần 2, tr.194 – 198 Gaston B (2002), “Pneumonia”, Pediatrics in Review, 23(8), pp.132 - 139 McIntosn K (2002), “Community acquired pneumonia in children”, N Engl Med, 346(6), pp.429 - 434 10 Ostapchuk M, et al (2004), “Community acquired Pneumonia infants and children”, Am Fam Physical, 70, pp.899 - 908 11 Rudan I, et al (2008), “Epidemiology and etiology of childhood pneumonia”, Bulletin of the World Health Organization, 86(5), pp.408 - 416 12 Bùi Bỉnh Bảo Sơn (2012), “Viêm phổi vi khuẩn mắc phải cộng đồng”, Bệnh lý hô hấp trẻ em, NXB Đại học Huế, tr.290 – 332 13 Black RE, et al (2010), “Global, regional and national causes of child mortality in 2008, a systematic analysis”, Lancet, 375, pp.1969 - 1987 14 Walker CL, et al (2013), “Global burden of childhood pneumonia and diarrhea”, Lancet, 381, pp.1405 - 1416 15 Liu L, et al (2015), “Global, regional, and national causes of child mortality in 2000 - 2013, with projections to inform post 2015 priorities: an updated systematic analysis”, Lancet, 385, pp.430 - 440 16 Trần Quỵ (2009), “Đặc điểm hệ hô hấp trẻ em”, Bài giảng Nhi khoa, Tập 1, NXB Y học, Hà Nội, 367-375 17 Kelly MS, et al (2015), “Community Acquired Pneumonia”, Nelson Textbook of Perdiatrics, 20th ed, Chapter 400, pp.2088 - 2094 18 Haddad GG, et al (2004), “Respiratory system, Development and Function, Defense Mechanisms and Metabolic Functions of the Lung”, Nelson textbook of Pediatrics, 17th ed, Chapter 358, pp.1373 -1375 19 Bộ Mơn Nhi (2012), “Khám hơ hấp chẩn đốn viêm phổi trẻ em”, Bài giảng thực hành lâm sàng Nhi khoa, Đại học Y Dược Huế, tr.165 - 169 20 World health organization (2005), “Cough or difficult breathing”, Pocket book of hospital care for children, Chapter 4, pp.69 - 106 21 World health organization (2014), “Module 3: Cough or Difficult breathing”, Integrated Management of Childhood Illness: distance learning course 22 Crowe Jr James E (2015), “Respiratory Syncytial Virus”, Nelson Textbook of Perdiatrics, 20th ed, Chapter 260, pp.1606 - 1609 23 Domachowske JB, et al (1999), “Respiratory Syncytial Virus Infection: Immune Response, Immunopathogenesis and Treatment”, Clinical Microbiology Reviews, 12(2), pp.298 - 309 24 Tran DN, et al (2013), “Molecular Epidemiology and Disease Severity of Human Respiratory Syncytial Virus in Vietnam”, PLoS ONE, 8(1), e45436 25 Nguyễn Thị Diệu Thúy (2015), Viêm phổi virus, Sách đào tạo sau đại học, Bộ môn Nhi, Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, 24-35 26 Reis AD, et al (2008), “Comparion of direct immunofluorescence, conventional cell culture and polymerase chain reaction techniques for detecting respiratory syncytial virus in nasopharyngeal aspirates from infants”, Rev Inst Med trop S Paulo, 50(1), pp.37 - 40 27 Phạm Thị Minh Hồng (2004), “Đặc điểm lâm sàng vi sinh nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ tuổi”, Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, Tập 8, tr.116 - 122 28 Võ Công Binh (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm tiểu phế quản cấp trẻ từ tháng đến tuổi, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế 29 Do AHL, et al (2011), “Viral Etiologies of Acute Respiratory Infections among Hospitalized Vietnamese Children in Ho Chi Minh City, 2004 2008”, PLoS ONE, 6(3), e18176 30 Vũ Văn Thành (2009), Nghiên cứu ngun gây nhiễm trùng hơ hấp cấp tính trẻ em tuổi Nha Trang, Luận án tiến sĩ, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung ương 31 Banstola A, et al (2013), “The Epidemiology of Hospitalization for Pneumonia in Children under Five in the Rural Western Region of Nepal: A Descriptive Study”, PLoS ONE, 8(8), e71311 32 Berkley JA, et al (2010), “Viral etiology of severe pneumonia among Kenyan infants and children”, JAMA, 303(20), pp.2051 - 2057 33 Suzuki A, et al (2012), “Respiratory viruses from hospitalized children with severe pneumonia in the Phillippines”, BMC Infest Dis, 12(267), pp.1 - 11 34 Lamarão LM, et al (2012), “Prevalence and clinical features of respiratory syncytial virus in children hospitalized for community acquired pneumonia in northern Brazil”, BMC Infectious Diseases, 12(119), pp.1 - 35 Nokes DJ, et al (2009), “Incidence and Severity of Respiratory Syncytial Virus Pneumonia in Rural Kenyan Children Identified through Hospital Surveillance”, Clinical Infectious Diseases, 49, pp.1341 - 1349 36 Trần Quỵ (2009), “Bệnh viêm phế quản phổi”, Bài giảng Nhi khoa tập 1, NXB Y học Hà Nội, tr.386 – 392 37 World health organization (2011), “Integrated management of childhood illness: caring for newborns and children in the community” 38 World health organization (2000), “Annex 6: respiratory tract specimen collection”, Guidelines for the collection of clinical specimens during field investigation of outbreaks, pp.33 - 34 39 World health organization (2006), “Annex Viral transport media (VTM)”, Collecting preserving and shipping specimens for the avian Influenza A (H5N1) virus infection, pp.42 - 43 40 Bartlett John MS, et al (2003), “PCR Protocols”, Methods in Molecular Biology, Volume 226, Second Edition 41 Almasri M, et al (2013), “Respiratory syncytial virus infection in hospitalized children older than years with community-acquired pneumonia”, Hippokratia, 17(2), pp.146 - 149 42 Hồng Minh Hằng Ngơ Bích Nguyệt (2015), Lý thuyết SPSS ứng dụng Y- Sinh học, Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ mơn Tốn - Tin 43 Nguyễn Công Khanh (2008), Đặc điểm máu trẻ em, Huyết học lâm sàng Nhi khoa, NXB Y học, 27- 28 44 Trần Kiêm Hảo, Huỳnh Duy Thám Nguyễn Hữu Sơn (2016), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi có nhiễm virus hợp bào hơ hấp trẻ em tuổi", Tạp chí Nhi khoa, (4), 30-35 45 Lu L, Yan Y, Yang B et al (2015), "Epidemiological and clinical profiles of respiratory syncytial virus infection in hospitalized neonates in Suzhou, China", BMC infectious diseases, 15(1), 431 PHIẾU NGHIÊN CỨU Mã bệnh án Phần hành Họ tên bệnh nhân: Tuổi (tháng): Giới tính (Nam: 0; Nữ: 1): Địa (thành thị: 0; nông thôn: 1): Ngày vào viện: I Đặc điểm lâm sàng lúc nhập viện Tiền sử nhiễm khuẩn hơ hấp Có □ Khơng □ Tiếp xúc nguồn lây Có □ Khơng □ Lí vào viện: Thời gian từ lúc khởi bệnh đến lúc vào viện: ngày Nhiệt độ: C Tăng □ Bình thường □ Tần sồ thở (lần/phút): Nhanh □ Bình thường □ Dấu hiệu nặng: a Tím trung tâm Có □ Khơng □ b Khơng uống được, bỏ bú Có □ Khơng □ c Nơn tất thứ Có □ Khơng □ d Co giật Có □ Khơng □ e Ngủ li bì khó đánh thức Có □ Không □ Dấu gắng sức: a Rút lõm lồng ngực Có □ Khơng □ b Phập phồng cánh mũi Có □ Khơng □ c Thở rên Có □ Khơng □ Ho: Có □ Khơng □ 10 Chảy nước mũi: Có □ Khơng □ 11 Ran ẩm /ran nổ: Có □ Khơng □ 12 Thở khò khè: Có □ Không □ 13 Dùng kháng sinh trước nhập viện: Có □ Khơng □ 14 Mức độ nặng viêm phổi: Viêm phổi □ Viêm phổi nặng □ Viêm phổi nặng □ II Đặc điểm cận lâm sàng Công thức máu a Bạch cầu (109/l): Bạch cầu trung tính (%): Bạch cầu lympho (%): b Hồng cầu(1012/l): Hemoglobin(g/dl): Hematocrit(%): c Tiểu cầu(109/l): CRP (mg/l): Xét nghiệm tìm virus RSV dịch mũi họng phương pháp PCR: Dương □ Âm □ X - quang phổi: Hình ảnh thâm nhiễm phế nang lan tỏa □ Hình ảnh đặc phổi thâm nhiễm thùy Viêm dày màng phổi Tràn dịch màng phổi Tràn khí màng phổi Bóng nhu mơ Hình ảnh viêm phổi khơng điển hình □ □ □ □ □ □ ... Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng yếu tố liên quan đến mức độ nặng viêm phổi có nhiễm virus hợp bào hô hấp trẻ em Nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả dịch tễ học lâm sàng viêm phổi có nhiễm virus hợp bào. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ CÔNG THÀNH ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN MỨC ĐỘ NẶNG CỦA VIÊM PHỔI CÓ NHIỄM VIRUS HỢP BÀO HÔ HẤP Ở TRẺ EM Chuyên... hấp khoa Hô hấp – Bệnh viện Nhi Trung ương Nhận xét mối liên quan lâm sàng, cận lâm sàng với mức độ nặng viêm phổi có nhiễm virus hợp bào hô hấp trẻ em 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ VIÊM

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • RSV được phân phối trên toàn thế giới và xuất hiện trong các vụ dịch hàng năm. Trong khí hậu ôn đới, các vụ dịch xảy ra vào mùa đông trong vòng 4 đến 5 tháng. Trong các tháng còn lại, nhiễm trùng xảy ra rải rác. Ở Bắc bán cầu, các vụ dịch thường xảy ra vào tháng 1, tháng 2 hoặc tháng 3, nhưng đỉnh điểm được nhận thấy vào đầu tháng 12 và đến tận cuối tháng 6. Ở vùng nhiệt đới, các mô hình dịch bệnh chưa rõ ràng.

  • Hiện tượng bùng phát dịch nhiễm khuẩn RSV kém rõ rệt hơn ở các nước có khí hậu ấm hơn, ở vùng nhiệt đới khi nhiễm RSV thường kéo dài trong một thời gian dài và có thể gặp quanh năm [3]

  • - Phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0

  • Mức độ nặng

  • Mức độ nặng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan