Một số biện pháp mang dân ca đến cho trẻ cho trẻ 3 4 tuổi tại trường mầm non nga thiện

33 116 0
Một số biện pháp mang dân ca đến cho trẻ cho trẻ 3   4 tuổi tại trường mầm non nga thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP MANG DÂN CA ĐẾN VỚI TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TRƯỜNG MẦM NON NGA THIỆN- HUYỆN NGA SƠN - TỈNH THANH HÓA Người thực hiện: Lại Thị Phúc Chức vụ: Giáo Viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga Thiện SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn THANH HĨA NĂM 2019 MỤC LỤC Tên đề mục Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi: 2.2.2 Khó khăn 2.2.3 Kết ban đầu qua khảo sát 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 - Lựa chọn hát dân ca phù hợp với lứa tuổi giúp trẻ dễ thuộc, dễ nhớ thường xuyên thực chủ đề 2.3.2 - Tạo môi trường âm nhạc phong phú cho trẻ tích cực tham gia hoạt động dân ca 2.3.3 - Nâng cao chất lượng dạy hát dân ca cho trẻ hoạt động học có chủ định 2.3.4-Tích cực tự học bồi dưỡng phương pháp dạy hát dân ca hoạt động 2.3.5 - Tích hợp dân ca vào hoạt động khác 2.3.6 - Chuẩn bị trang phục đạo cụ để trẻ múa minh họa, biểu diễn dân ca 2.3.7 - Tổ chức cho trẻ biểu diễn dân ca vùng miền đất nước qua ngày hội ngày lễ lúc, nơi 2.4 - Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài SKKN Hội đồng cấp đánh giá Phụ lục 1 2 2 3 5 12 14 16 17 18 18 18 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chon đề tài Như biết, âm nhạc loại hình nghệ thuật xuất sớm lịch sử lồi người, gắn bó với người trở thành nhu cầu thiếu đời sống Âm nhạc phản ánh niềm vui nỗi buồn, khát vọng, ước mơ người Đối với trẻ mầm non âm nhạc có vai trò vơ quan trọng giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, phát triển ngôn ngữ, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm Âm nhạc trẻ giới kì diệu đầy cảm xúc Để ni dưỡng cho bé có tâm hồn dân tộc, giáo dục nghệ thuật cổ truyền đóng vai trò quan trọng nên có nhà nghiên cứu dân tộc học viết “Dân ca tiếng mẹ ru thuở ấu thơ, câu hò điệu lý thắm đượm tình đời tình người ni dưỡng hệ tâm hồn người việt, làm nên dáng hình đất nước hùng mạnh kiên trung” [1] Dân ca trẻ nghệ thuật tổng hợp nhằm thỏa mãn tính hình tượng phát triển trẻ dễ xúc cảm, tâm hồn trẻ ngây thơ sáng nên dễ tiếp xúc với âm nhạc Đến với âm nhạc đến với giới muôn màu, muôn sắc tạo điều kiện cho trẻ phát triển tồn diện.Tình cảm, đạo đức,thẩm mĩ,thể chất,trí tuệ Để cho bé có tâm hồn dân tộc, giáo dục nghệ thuật cổ truyền đóng vai trò quan trọng Những hay, đẹp, nét đặc sắc dân tộc lưu truyền từ đời qua đời khác theo điệu dân ca tác động đến nhiều hệ Chính yếu tố mà điệu dân ca, sáng tác mang sắc thái dân tộc phải đến sớm với tuổi thơ, lứa tuổi hồn nhiên sáng Trẻ mầm non tiếp xúc dân ca q muộn khơng nghe dân ca trưởng thành trẻ thờ với dân ca có ưa thích khơng phải điệu dân ca Dân ca trẻ tiếp xúc nghệ thuật tổng hợp, thỏa mãn tính hình tượng phát triển trẻ Dân ca nhằm mục đích cho trẻ tiếp thu với văn hóa truyền thống cách tích cực phù hợp với hoạt động trẻ Đồng thời lời hát dân ca cho trẻ nhận biết đời sống sinh hoạt dân gian tái lại mà sáng tác đại gặp Thế giáo dục âm nhạc trường mầm non nói chung trường mầm non Nga Thiện nói riêng có đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, bổ sung đồ dùng dụng cụ âm nhạc, đội ngũ giáo viên bồi dưỡng chuyên môn thông qua lớp chuyên đề qua thực tế khảo sát việc thực hoạt động Dân ca, nhận thấy hiệu hoạt động giáo dục âm nhạc đưa dân ca đến với trẻ tuổi chưa cao, hình thức tổ chức chưa thực hấp dẫn, chưa kích thích lòng u dân ca trẻ Phần lớn trẻ thuộc hát dân ca, rụt rè, nhút nhát, chưa mạnh dạn biểu diễn trước đám đông Trẻ chưa thực chủ động hoạt động Dân ca việc dạy trẻ thể hát kết hợp với trò chơi âm nhạc chưa thực trọng mà dừng lại việc dạy hát dân ca đơn để trẻ thuộc hát mà Trẻ cần mở rộng nâng cao hiểu biết trẻ âm nhạc thông qua hoạt động giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, góp phần phát triển trí tuệ có tác động lớn đến phát triển tâm sinh lí trẻ tuổi Mục tiêu giáo dục đặt giáo dục nhân cách học sinh cách toàn diện Để làm điều cần có nhiều biện pháp, với hoạt động dân ca chưa có tài liệu nghiên cứu bàn sâu vấn đề này, đồng nghiệp, nhà trường chưa có kinh nghiệm để giải khắc phục Đây điều mà khiến tơi trăn trở Vì vậy, chương trình giảng dạy tơi cố gắng lựa chọn, lồng ghép dân ca cho phù hợp với độ tuổi trẻ chủ đề mà thực với hi vọng mang đến cho trẻ mê say, hứng thú Đó lí tơi chọn đề tài “Một số giải pháp mang dân ca đến với trẻ mẫu giáo - tuổi Tại trường Mầm non Nga Thiện - Huyện Nga sơn - Tỉnh Thanh hóa” làm đề tài nghiên cứu cho năm học với mong muốn đưa dân ca đến gần với trẻ hình thành trẻ tự hào lòng yêu quê hương, đất nước 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động hát dân ca nghe hát dân ca trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non Nga Thiện - Huyện Nga Sơn - Tỉnh Thanh Hóa Từ tìm biện pháp nâng cao kĩ hát dân ca,biết điêu dân ca, thích hát dân ca cho trẻ 3-4 tuổi 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Trẻ Mẫu giáo - tuổi trường mầm non Nga Thiện - Huyện Nga Sơn Tỉnh Thanh Hóa Tổng số trẻ 37 cháu, Trẻ nam 20 cháu : Trẻ nữ là: 17 cháu 1.4 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lý luận Tôi chọn lọc tài liệu cần tham khảo phải giáo dục nhà xuất nhà nước ban hành, tìm phần tài liệu liên quan đến nội dung cần nghiên cứu, đánh dấu, viết sổ tay theo nội dung * Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin Dựa đối tượng trẻ nhóm lớp nghiên cứu, hàng ngày quan sát hoạt động trẻ với hoạt động hát dân ca ghi chép lại theo nội dung cụ thể Lập bảng lưu thông tin * Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Sau nắm rõ số liệu tiến hành phân tích nội dung kiến thức trẻ chưa hứng thú, chưa nắm rõ với tỷ lệ nội dung nhiều trẻ hứng thú * Phương pháp quan sát, thực hành: Cho trẻ theo dõi hoạt động dân ca cơ, phương tiện nghe nhìn, thực hành kĩ học NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1: Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Dân tộc Việt Nam dân tộc anh hùng bất khuất kiên trung hi sinh xương máu để bảo vệ gìn giữ đất nước Để tưởng nhớ biết ơn công lao to lớn Bác Hồ nói: “Các vua Hùng có cơng dựng nước Bác cháu ta phải giữ lấy nước” [2] Theo hiểu: giữ lấy nước không giữ vững lãnh thổ mà quên phần linh hồn đất nước sắc văn hóa dân tộc dân tộc mang cho sắc riêng, nét văn hóa riêng sắc dân ca đóng góp phần lớn dân ca kết tinh văn hoa dân tộc với văn hóa lúa nước dân ca ln gắn liền với hình ảnh thân quen đa, giếng nước mái đình, đêm trăng sáng tỏ đường làng hay cánh cò lạc vào giấc mơ êm đềm bé qua lời ru âu yếm bà mẹ Dân ca vậy, dân ca phương tiện giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, phát triển ngơn ngữ, giao tiếp,trao đổi tình cảm Bài hát dân ca nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ hun đúc cho trẻ tâm hồn dân tộc, tạo điều kiện để điệu dân ca ln có mặt đời sống trẻ, cho trẻ nghe hát dân ca.[3 ] Dân ca mang tính đặc thù so với việc giáo dục âm nhạc đơn mang tính chất vùng miền, sắc điệu dân ca trẻ thấy hình ảnh q hương Khi hát dân ca cần luyến láy, độ rung, trầm bổng đặc biệt thần thái thể vui tươi, nhí nhảnh, hóm hỉnh trang phục phù hợp với hát dân ca Đây điểm khác biệt thú vị dân ca với tác phẩm âm nhạc khác viết cho trẻ mầm non Mỗi dân ca có nết đặc sắc riêng,mỗi giai điệu, tiết tấu dân ca mang tính chất trữ tình, phản ánh sinh hoạt, hoạt động, sống, tình cảm nhân dân Đó nét đẹp người Việt Nam lưu truyền từ đời qua đời khác, gần gũi vậy, thân thương mà dân ca dần bị phai nhạt hoăc người biết đến Vì vậy? lai phải đưa dân ca vào từ bậc học mần non? Đặc biệt với trẻ - tuổi, với khả trẻ chưa đáp ứng việc diễn tả cao độ, trường độ, sắc thái tình cảm, khả xác vận động theo nhạc… Vì đòi hỏi giáo viên mầm non cần phải tìm tòi nắm vững phương pháp, biện pháp giáo dục âm nhạc cho trẻ độ tuổi mầm non đạt hiệu Cùng với đó, đòi hỏi giáo viên mầm non phải có khiếu âm nhạc, có khả tổ chức hoạt động nghệ thuật cho trẻ, đảm bảo cho trẻ nắm kiến thức, kỹ hát dân ca phù hợp với độ tuổi Đồng thời hoạt động giáo viên tổ chức cho trẻ phải đảm bảo yêu cầu phương pháp giáo dục độ tuổi 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2018-2019 nhà trường phân công dạy lớp 3-4 tuổi với tổng số trẻ lớp 37cháu.Trẻ nam 20 cháu Trẻ nữ 17 cháu 2.2.1 Thuận lợi: - Về phía nhà trường ln tạo điều kiện tài liệu tham khảo giáo dục Luôn động viên trò tơi q trình thực hoạt động giáo dục âm nhạc, sở vật chất trang thiết bị chuyên môn - Bản thân tơi giáo viên trẻ có tâm huyết với nghề, có khiếu âm nhạc Tơi ln tích cực tìm tòi, học hỏi để nắm vững nội dung, hình thức phương pháp chăm sóc giáo dục hoạt động âm nhạc cho trẻ - Tham gia nhiều buổi thao giảng, dự Ban Giám hiệu nhà đóng góp ý kiến nâng cao chất lượng dạy - Về Phía phụ huynh: Đa số phụ huynh lớp hiểu chia sẻ với giáo viên khó khăn, có quan tâm phối hợp tích cực với nhà trường, với lớp để chăm sóc giáo dục trẻ Như hỗ trợ kinh phí mua loa, bổ sung trang thiết bị phục vụ cho hoạt động âm nhạc, cô tận dụng nguyên vật liệu sẵn có, phế thải làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động âm nhạc -Trẻ lớp tham gia nhiều hoạt động văn nghệ nhà trường địa phương, giúp trẻ thể nâng cao tự tin Những hoạt động vô ý nghĩa với trẻ, trẻ có hội rèn luyện thỏa sức thể khả âm nhạc, mà hoạt động âm nhạc trẻ mạnh dạn, tự tin nhiệt tình Đặc biệt trẻ thích hát từ nhỏ, gần băt đầu tập nói trẻ bắt đầu học hát, trẻ người lớn dạy cho nhiều hát dân ca, hiểu nội dung hát dân ca Điều giúp giáo viên dễ dàng việc truyền tải kiến thức 2.2.2 Khó khăn + Về sở vật chất: Trường Mầm non xã Nga Thiện trường thuộc diện trường đại trà chưa đạt chuẩn Quốc gia Chính sở vật chất thiếu nhiều, nhà trường chưa có phòng âm nhạc để phục vụ tách biệt hoạt động liên quan đến âm nhạc lớp nhà trường Chính buổi chiều tổ hoạt động văn nghệ cháu giao lưu văn nghệ lớp khác chưa thể diễn theo yêu cầu, mà nhóm lớp muốn giao lưu phải đến lớp mà diện tích lớp chặt hẹp khơng có khơng gian để phát huy hết tích cực trẻ giao lưu Mặt khác dụng cụ âm nhạc, phòng học nhỏ hẹp, đồ dùng dụng cụ âm nhạc lớp chưa phong phú, đa dạng nên ảnh hưởng tới hoạt động âm nhạc trẻ + Về phía giáo viên: Việc nhớ tên hát dân ca, xuất sứ hát dân ca hạn chế Việc hát nhạc hát hay hát dân ca lại khó khăn + Về phía trẻ: - Phụ huynh đa phần làm cơng nhân, xí nghiệp hay làm ruộng nên chưa quan tâm đến việc học trẻ hiểu biết dân ca để giáo dục thêm cho trẻ nhà - Với độ tuổi - tuổi tơi gặp phải số cháu phát âm chưa chuẩn chưa mạnh dạn để hát - Trẻ chưa biết hát dân ca, tên hát dân ca cho dù dân ca phổ biến nơi sống.Khơng thường xun nghe nhiều điệu dân ca địa phương dân ca vùng miền - Một số trẻ nhút nhát, tự ti, ngại biểu diễn dân ca trước đám đông Khả hát biểu diễn dân ca không đồng Đa số không nhớ tên hát dân ca, khơng biết vùng miền dân ca, khơng có ham thích biểu diễn hát dân ca, việc sử dụng nhạc cụ trang phục phù hợp với hát dân ca lại rõ 2.2.3 Kết ban đầu qua khảo sát (Tháng 9/ 2019) - Tổng số trẻ lớp 37 học sinh Khi nhận trẻ vào lớp tơi tìm hiểu khả nhận biết số tiêu chí trẻ dân ca sau: (Bảng1: khảo sát kết đầu năm học (Kèm theo phụ lục minh hoạ) Thông qua kết thực trạng với tổng số cháu có kiến thức âm nhạc hạn chế: hát chưa lời, nhịp, khả cảm thụ âm nhạc chưa cao, chơi trò chơi hạn chế Chính vậy, tơi mạnh dạn đưa giải pháp tổ chức thực đem lại kết khả thi sau: 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1: Lựa chọn hát dân ca phù hợp với lứa tuổi giúp trẻ dễ thuộc, dễ nhớ thường xuyên thực chủ đề Dân ca Việt Nam đa dạng phong phú thể loại cho lứa tuổi Có hát dân ca người lớn hát đa số ca ngợi quê hương, đất nước Bài hát dân ca dành cho trẻ mầm non giản dị hoa, vật hay hoạt động ngộ nghĩnh trò chơi trẻ Có nhiều khác song để chọn hát phù hợp độ tuổi trẻ, dễ nhớ, dễ thuộc tơi cần tìm hiểu, nghe nhiều hát dân ca, từ chọn dân ca thích hợp với trẻ độ tuổi trẻ 3-4 tuổi giảng dạy Chính khả dễ nhớ, dễ tiếp thu, dân ca vào đời sống trẻ thơ cách tự nhiên Vì lựa chọn hát dân ca vùng miền đất nước phù hợp với lứa tuổi giúp trẻ dễ thuộc, dễ nhớ thường xuyên thực chủ đề: Chủ đề Bài hát dân ca - Trường mầm non + Lý dĩa bánh bò (Dân ca Nam Bộ) - Bản thân + Đèn cù - Dân ca ĐB bắc Bộ + Trống cơm - Dân ca Đồng Bắc Bộ - Nghề nghiệp + Đi cấy - Dân Thanh Hóa + Lý kéo chài - Gia đình + Bà Rí - Dân Ca Phú Thọ + Ru Nam Bộ + Ru - Dân ca SRa + Hát ru - Dân Ca ĐB Bắc Bộ + Hát ru - Dân ca ĐB Bắc Bộ -Thế giới động vật -Thế giới thực vật -Quê hương- đất nước- Bác Hồ + Ba mươi sáu thứ chim - Dân Ca Quan họ Bắc Ninh + Cò lả - Dân ca ĐB Bắc Bộ + Gà gáy le te - Dân Ca Cống Khao + Hoa thơm bướm lượn - Dân Ca Quan họ bắc Ninh + Bắc Kim thang + Lý sáo + Con chim manh manh + Lý ngựa ô + Lý cua + Lý quạ kêu + Lý chim quyên + Lý chuột + Lý cá + Hái hoa - Dân ca Cao Bằng + Hoa thơm bướm lượn - Dân Ca Quan họ Bắc Ninh + Lý đa - Dân ca Quan họ Bắc Ninh + Trèo lên quán dốc - Dân Ca quan họ Bắc Ninh +Lý khế - Dân ca Liên khu + Lý + Lý xanh +Inh lả - Dân Ca Thái +Vào chùa - Dân ca Quan họ Bắc Ninh +Hò ba lý - Dân ca Quảng Nam +Lý hồi nam - Dân ca Bình Trị Thiên Kết quả: Trên vài ví dụ xây dựng kế hoạch lựa chọn hát dân ca, chủ đề lại tơi xây dựng kế hoạch lựa chọn hát dân ca thực xuyên suốt năm học.Với biện pháp 95 % trẻ tiếp xúc với điệu dân ca quê hương dân ca vùng miền, dân ca ngày hội, ngày lễ trẻ yêu dân ca lại yêu thêm hay, đẹp q hương đất nước 2.3.2 Tạo mơi trường âm nhạc phong phú cho trẻ tích cực tham gia hoạt động dân ca Dân ca hoạt động trẻ u thích Đó nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật Âm nhạc phương tiện thiết thực cho hoạt động giáo dục trường mầm non Để thực hoạt động âm nhạc với hát dân ca đạt kết cao, trước hết phải nói đến yếu tố cần thiết tạo mơi trường kích thích trẻ hoạt động âm nhạc như: tranh ảnh, đàn, loa đài phương tiện, trang phục, dụng cụ phục vụ âm nhạc, trang trí phòng hấp dẫn nắm bắt tâm lý trẻ thực yêu câu tạo môi trương âm nhạc cho trẻ sau: * Mơi trường lớp: Góc âm nhạc nơi trẻ có điều kiện thể khả âm nhạc Trẻ làm quen, ôn luyện, củng cố vận dụng phát triển kỹ âm nhạc qua trò chơi, hoạt động phát triển khả sáng tạo trẻ Tại đây, trẻ tự hát hay tự vận động theo nhạc, biểu diễn hay theo nhóm cách thích thú sáng tạo.Vì vậy, tùy vào chủ đề giáo dục tơi lựa chọn hình ảnh trang trí góc cho phù hợp,bố trí, đồ dùng, khơng gian góc cho trẻ thoải mái hoạt động Hình ảnh 1- Xây dựng góc âm nhạc lớp (Kèm theo phụ lục minh họa) Ví dụ: Trong ngày Khai giảng năm học có tiết mục dân ca: Lý dĩa bánh bò (Dân ca Nam Bộ) nói tình cảm người thầy người học sinh Ví dụ: Khi dạy trẻ hát dân ca: “Trống cơm”- Dân ca Đồng Bắc Bộ Chủ đề: Bản thân + Giáo viên trang trí xung quanh lớp loại trống, hình ảnh trống cơm máy vi tính, nhạc bài: Trống cơm + Ở góc chơi giáo viên chuẩn bị loại trống tự làm,Bằng nguyên vật liệu, sẵn có, sưu tầm Khi kết thúc trẻ góc chơi vừa nghe hát vừa trang trí trống cơm từ trẻ củng cố tai nghe, hát theo bạn giúp trẻ thuộc lời nhanh hơn, hứng thú Ví dụ: Khi dạy trẻ vận động bài: Lý ngựa ô- Dân ca Nam Bộ Chủ đề Thế giới Động vật.Tôi trang trí lớp theo chủ đề giới động vật, sưu tầm tranh ảnh lồi ngựa,mơ hình ngựa từ bìa caton cho trẻ hoạt động * Mơi trường lớp: Trẻ hoạt động trời tiếp xúc với môi trường tự nhiên môi trường xã hội quan trọng Trên mảng tường lớp tơi trang trí cách vẽ hình ảnh thể nội dung trò chơi dân gian, phù hợp với lứa tuổi, chủ đề trẻ thực để cho trẻ dạo, chơi trò chuyện với trẻ vẽ tường kích thích trẻ trả lời, tạo hứng thú để trẻ làm quen với nhạc cụ điệu hát dân ca Ví dụ: Bức tranh bạn chơi trò chơi ném Cơ hỏi trẻ: Bức tranh vẽ đây? Các bạn chơi trò chơi gì? (Trẻ trả lời) Chúng có thích hát múa giống bạn khơng nhỉ? Tương tự mảng tường cô đặt câu hỏi, khuyến khích trẻ trả lời, định hướng, nhắc nhở, giúp đỡ trẻ không tự trả lời Cô cho nhiều trẻ trả lời sau câu trả lời cho trẻ nhắc lại Kết quả: Sau tạo môi trường cho trẻ hoạt động tơi thấy trẻ có thái độ tích cực, hứng thú tham gia hát Dân ca cách sôi nổi, tâp trung 2.3.3: Nâng cao chất lượng dạy hát dân ca cho trẻ hoạt động học có chủ định Để tránh nhàm chán gó bó khuôn mẫu, công thức định hoạt động tơi tìm tòi hình thức sáng tạo khác nhằm hút trẻ vào với hoạt động dân ca: * Trong hoạt động học âm nhạc: Hoạt động học âm nhạc hoạt động việc tổ chức dạy âm nhạc cho trẻ Tại trẻ có khoảng thời gian tương đối thoải mái để cảm thụ, trải nghiệm, thể thiện giai điệu hát dân ca Chính vậy,để học thoải mái khơng gò bó, vào cách sinh động tạo hứng thú giúp trẻ nhanh làm quen với hát đem lại hiệu cao: Ví dụ: Trong hoạt động âm nhac, dạy hát dân ca lớp 3-4 tuổi chủ đề Quê hương- Đất nước- Bác Hồ Hình thức tổ chức: Chương trình giao lưu văn nghệ: “Đậm đà khúc hát dân ca” - Dân ca quan họ Bắc Ninh Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú: Cô mở nhạc bài: “Khách đến chơi nhà”- Dân ca quan họ Bắc Ninh (Trẻ đôi vào sân khấu ngồi theo làng) - Tôi giới thiệu chương trình thơ: Sơng Cầu nước chảy lơ thơ Lời ca quan họ ngào đắm say Lớp học tuổi vui thay Liền anh liền chị hát mừng q hương MC Cơ giáo Hồng Phúc Chúc chương trình đậm đà dân ca Hoạt động 2: Hát, biểu diễn dân ca quan họ bắc Ninh - Dạy hát: Xin mời liền anh liền chị đến với phần chơi: Giai điệu dân ca (Dạo đoạn nhạc Cây trúc xinh) + Hỏi: Các liền anh liền chị vừa nghe giai điệu hát gì? Cơ sáng tác hát: Quê hương em theo điệu “Cây trúc xinh” Cho trẻ hát theo nhiều hình thức khác Giảng nội dung hát Để thể tình cảm xin mời liền anh liền chị hát đối đáp nhau.Các liền anh đứng bên trái, liền chị đứng bên phải cô -Vận động: Xin mời liền anh liền chị đến với phần chơi.Tài nghệ sĩ Để hát thêm hay biểu diễn liền anh liền chị nhún chân thật mềm mại, múa tay thật dẻo Khi bước vào hoạt động, giới thiệu hát hát cho trẻ nghe cho trẻ hát phương tiện nghe nhìn máy, đầu quay vi deo, máy tính Tơi sử dụng hình thức hút như: Lời nói, văn vần, đọc thơ, kể chuyện dụng tranh ảnh, đồ vật có nội dung phù hợp để giới thiệu dẫn dắt vào nội dung hát Ví dụ: Trong chủ đề động vật: Bài dân ca: Lý ngựa ô (Dân ca Nam Bộ)để gây hứng thú cho trẻ dùng rối ngựa để kể câu truyện ngắn, mô theo nội dung hát - Với hát có nội dung giáo dục tình cảm đạo đức, giáo viên đặt câu hỏi ngắn để trò chuyện với trẻ ý nghĩa nội dung hát, đồng thời lồng ghép giáo dục lễ giáo Ví dụ: Trong chủ đề Gia đình: Bài dân ca: Hát ru (Dân ca Bắc Bộ) Tôi đặt câu hỏi giáo dục trẻ: + Con có cảm nhận tình cảm mẹ dành cho qua hát ru con? + Con làm đáp lại tình cảm mẹ, người thân yêu dành cho mình? Các, phách tre, xắc xơ, mũ múa, đàn…Ngồi làm thêm mũ múa, làm mũ chóp kín từ bìa cứng, từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương để làm dụng cụ âm nhạc: Tre để làm phách tre, trống gõ từ vỏ ống bia từ vỏ hộp rượu làm trống cơm cho trẻ trẻ tham gia hoạt động âm nhạc Ngoài dựa chất liệu khác dễ tìm, sẵn có, rẻ tiền để làm trang phục múa cho trẻ như: vải vụn thiết kế trang phục dân tộc cho trẻ múa hát hát dân tộc, làm váy từ loại giấy bóng kính bọc hoa, thiết kế trang phục cho trẻ tham gia biểu diễn hát dân ca vùng miền đặc biệt hát dân ca áo tứ thân với dụng cụ phách tre, trống…Hay bài: “Bà Còng chợ” trẻ đội mũ tơm, cua, cá, mặc áo tứ thân, đầu vấn khăn… Hoặc từ loại giấy màu để làm hoa múa, kích thích trẻ hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc hiệu cao Những tiết tấu, giai điệu, nhịp điệu mang âm đến với trẻ trang phục mang đến cho trẻ cảm nhận nhằm phát triển thẩm mĩ, khả cảm thụ đẹp Hình ảnh - Nhạc cụ tự làm trang phục trẻ biểu diễn dân ca ( Kèm theo phụ lục minh họa) 2.3.7: Tổ chức cho trẻ biểu diễn dân ca vùng miền đất nước qua ngày hội ngày lễ lúc, nơi Trong năm học trường mầm non nga thiện, bé tham gia nhiều ngày hội ngày lễ có ý nghĩa khác như: Trước ngày hội ngày lễ thường dành khoảng 3-4 tuần để lên kế hoạch thực chương trình phục vụ ngày lễ, ngày hội Thông qua hoạt động tổ chức ngày lễ hội giáo tổ chức hoạt động âm nhạc có nội dung liên quan đến chương trình biểu diễn văn nghệ mà tất trẻ lớp tham gia giao lưu với bạn, trẻ rèn luyện kỹ âm nhạc nhuần nhuyễn nhằm giúp trẻ lớp có hội giao lưu với tỏa hứng thú với âm nhạc Như ngày khai giảng năm học, tết trung thu, Ngày hội cô giáo mẹ hiền, Hội thi bé khỏe, bé tài Những ngày hội có ý nghĩa giáo dục lễ giáo, phát triển tình cảm quan hệ xã hội cho trẻ Đây hội tốt để tham mưu kế hoạch tổ chức kịch nhà trường dành phần thời lượng chương trình văn nghệ cho tiết mục dân ca phù hợp với chủ đề ngày hội, ngày lễ để trẻ có hội giao lưu trải nghiệm dân ca với ngày hội ngày lễ Ví dụ: Trong ngày Khai giảng năm học có tiết mục dân ca: Lý dĩa bánh bò (Dân ca Nam Bộ) nói tình cảm người thầy người học sinh Trong ngày Tết trung thu có tiết mục dân ca: Đèn cù, trống cơm (Dân ca Đồng Bắc Bộ) hay Trèo lên quán dốc (Dân ca quan họ Bắc Ninh) Có ý nghĩa nói ngày tết trung thu, đồ chơi trung thu bé Ngồi ngày hội ngày lễ trường tơi trọng cho trẻ thưởng thức dân ca mang đậm tính chất vùng miền đến với chủ đề “Quê hương đất nước Bác Hồ” Tôi tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động, giao lưu biểu diễn 17 văn nghệ hát, múa vùng miền với để trẻ giao lưu học hỏi, biết thêm điệu dân ca vùng miền đất nước * Như “ Đi cấy” - Dân ca Thanh Hóa: Đối với người dân quê Thanh lớn lên mà không năm ba lần hát “Đi cấy” +Bài hát “Vào chùa” - Dân ca Quan họ Bắc Ninh + Bài hát “Hò ba lý” - Dân ca Quảng Nam [4] Hình ảnh 7:Tổ chức cho trẻ biểu diễn hát múa dân ca vùng miền, Đất nước, qua ngày hội ngày lễ,ở lúc nơi ( Kèm theo phụ lục minh họa) Với cách cuối chủ đề 95% trẻ nhớ tên hát, nhớ lời, hát biểu diễn hay dân ca “Đi cấy” vô tự hào miền quê sống có nhiều địa danh đẹp lại có điệu dân ca hay đến 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, thân, đồng nghiệp, nhà trường: * Đối với hoạt động giáo dục Sau gần năm thực biện pháp nhóm lớp mình, tơi thấy hoạt động với âm nhạc hát dân ca đạt kết tốt hơn, tiết học trở nên sinh động, thoải mái, trẻ hứng thú học tích cực tham gia vào hoạt động Cô trẻ gần gũi hơn, số cháu tham gia vào đội văn nghệ trường biểu diễn ngày lễ, hội thi mạnh dạn tự tin có kỹ tốt Bảng2: khảo sát kết cuối năm học (Kèm theo phụ lục minh hoạ) *Đối với thân: Có vốn kiến thức dày dặn loại hình dân ca, có hệ thống biện pháp phát huy tính tích cực việc dạy hát dân ca, đưa dân ca đến gần với trẻ tất hoạt động thường ngày Bên cạnh góp phần bảo tồn dân ca, lưu truyền dân ca qua hệ mầm non *Đối với đồng nghiệp: Ham học hỏi, trau dồi kiến thức , bồi dưỡng khiếu dân ca đến tất bạn đồng nghiệp với mục đích giáo dục hệ măng non có tâm hồn sáng, yêu quê hương đất nước qua điệu dân ca *Đối với nhà trường: Có thêm nhiều hoạt động tập thể vô bổ ích, giúp trẻ biết cách giao tiếp, giao lưu, vui vẻ nâng cao tình đồn kết mơi trường trẻ sống Thực tốt sáng tạo, hiệu mục tiêu giáo dục năm học đề KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Ngành giáo dục mầm non ngành học đặc biệt quan trọng nghiệp trồng người.Chính giáo viên mầm non xác định phẩm chất đạo đức, lối sống, tư tưởng, lập trường vững vàng Bản than xác định lập trường vững vàng, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ sư phạm để mang tri thức thắp sáng hệ trẻ Việt Nam Qua năm nghiên cứu thực đề tài tơi nhận thấy trẻ có niềm say mê thích thú hát,múa vận động theo hát Với biện pháp 18 khác việc đưa hát dân ca đến với trẻ mẫu giáo nhiều làm tăng vốn hát trẻ, làm phong phú thêm chương trình hành, làm tăng vốn từ cho trẻ góp phần vàoviệc phát triển ngơn ngữ trí tuệ cho trẻ Qua kết trải nghiệm đề tài nhận thấy việc đưa biện pháp dạy trẻ hát dân ca khiến trẻ thích thú hát hát tham gia hào hứng vào vận động minh họa theo lời hát Khi đưa hát dân ca đến với trẻ hình thức khác trẻ tiếp xúc với hát cách nhẹ nhàng, thoải mái, tự tin Với nội dung hát rát gần gũi sát thực với sống hàng ngày trẻ như: Cây đa, giếng nước, mái đình hay bà còng, nón, gậy…nên trẻ nhanh hiểu nội dung hát thuộc lời hát nhanh Lời hát đơn giản khơng mang tính trừu tượng nhiều lại kết hợp nhạc khỏe khoắn vui tươi nên dễ dàng thu hút trẻ tham gia vào hoạt động múa làm tăng thêm niềm vui hứng thú với trẻ… Tôi nhận thấy việc mang dân ca đến với trẻ lứa tuổi mầm non xây dựng trẻ nét văn hóa hóa dân tộc, mang trẻ trở với cội nguồn dân tộc mình, đưa trẻ đến với nét đẹp vùng miền khác lời ca câu hát mộc mạc, giản dị, gần gũi tràn đầy u thương Chính mà việc đưa hát dân ca vào chương trình giáo dục âm nhạc cần thiết Cùng với hát dân ca lời làm phong phú thêm cho dân ca Việt Nam ngày phát triển có tác dụng to lớn trẻ phương pháp phương hướng giáo dục âm nhạc độ tuổi mầm non Tất khuyến khích tơi tìm tòi sáng tạo nhiều phương pháp giảng dạy Mỗi cố gắng có bù đắp xứng đáng, khơng có uổng phí phải bỏ cơng sức đàn em với mong muốn phương pháp giúp em ngày phát triển toàn diện Qua gần năm thực đề tài nhận thấy để đạt hiệu cao việc dạy trẻ hát dân ca vận dụng hài hòa giải pháp sau: - Lựa chọn hát dân ca phù hợp với lứa tuổi giúp trẻ dễ thuộc, dễ nhớ thường xuyên thực chủ đề - Tạo môi trường ân nhạc phong phú cho trẻ tích cực tham gia hoạt động dân ca - Nâng cao chất lượng dạy hát dân ca cho trẻ hoạt động có chủ định - Tích cực tự học bồi dưỡng phương pháp dạy hát dân ca hoạt động - Tích hợp dân ca vào hoạt động khác: - Chuẩn bị trang phục, đạo cụ để trẻ múa minh họa, biểu diễn dân ca - Tổ chức cho trẻ biểu diễn dân ca vùng miền đất nước qua ngày hội ngày lễ lúc, nơi 3.2 Kiến nghị - Với phòng giáo dục đào tạo: + Mở lớp bồi dưỡng cho giáo viên kĩ sử dụng đàn, kĩ hát dân ca, kĩ vận động theo nhạc + Tổ chức chuyên đề dân ca cho giáo viên có hội học tập trau dồi kiến thức cho thân 19 + Tổ chức hội thi dân ca cho trẻ -Với nhà trường: + Tăng cường mở lớp tập huấn nâng cao kiến thức dân ca Tổ chức dạy chuyên đề dân ca + Tuyên truyền với bậc phụ huynh nhiều hình thức để nâng cao nhận thức bậc phụ huynh ý nghĩa dân ca với trẻ, coi trọng phát triển khiếu cá nhân cho trẻ Trên sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp đưa dân ca đến gần với trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non NgaThiện - Huyện Nga Sơn Tỉnh Thanh Hóa.”, thân tơi mong góp ý cấp để sáng kiến thêm hoàn thiện áp dụng rộng rãi ngành giáo dục huyện nhà Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Thiện , ngày 10 tháng 04 năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung NGƯỜI LÀM SKKN Trần Thị Hà Lại Thị Phúc 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuyển tập hệ thống điệu dân ca dân tộc Tác giả: Tuấn Giang Câu nói “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ nước” Câu nói Bác nói vào sáng ngày 19/09 /1954 cửa Đền Giếng khu di tích Đền Hùng, Thuộc núi Nghĩa Linh, Xã huy cương, Huyện Lâm Thau, Tỉnh Phú Thọ, trước Đại đồn qn tiên phong Vai trò giáo dục âm nhạc trẻ mầm non Theo Nông Thị Lịchvhnttphcm.edu.vn (Nguồn internet) Hướng dẫn thực kịch ngày hội, ngày lễ Tác giả Hồng Cơng Dụng Nhà xuất giáo dục Vệt Nam DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD & ĐT CẤP SỞ GD& ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lại Thị Phúc Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường mầm non Nga Thiện TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 4-5 tuổi hoạt động tạo hình phát triển ý tưởng sang tạo trường mầm non nga vịnh- Huyện nga sơn Một số biện pháp cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với môi trường xung quanh nhằm giúp trẻ khám phá khoa học đạt hiệu trường mầm non nga vịnh- Huyện nga sơn Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với chữ trường mâm non nga vịnh Huyện nga sơn Một số biện pháp dạy trẻ 3-4 tuổi lớp chồi A1 học tốt môn âm nhạc trường mâm non nga vịnh - Huyện nga sơn Một số giải pháp mang dân ca đến với trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non nga thiện Huyện nga sơn Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Cấp huyện C 2011- 2012 Cấp huyện B 2013- 2014 Cấp huyện C 2014-2015 Cấp huyện B 2015- 2016 Cấp huyện A 2018- 2019 PHỤ LỤC I.CÁC BẢNG KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH Bảng Khảo sát chất lượng đầu năm TT Nội dung khảo sát Trẻ nhớ tên xuất sứ hát dân ca, nhận biết dân ca vùng miền Khả cảm thụ âm nhạc Trẻ ham thích nghe hát dân ca Sử dụng nhạc cụ trang phục phù hợp với dân ca Trẻ hưởng ứng tích cực vận động theo lời hát dân ca Tình cảm, tình yêu quê hương đất nước người Tổng số trẻ Trẻ đạt Chưa đạt Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % 37 15 40,4 22 59,6 37 16 43,4 21 56,6 37 16 43,4 21 56,6 37 17 45,5 20 54,5 37 16 43,4 21 56,6 37 17 45,5 20 54,5 Bảng Kết khảo sát cuối năm TT Nội dung khảo sát Trẻ nhớ tên xuất sứ hát dân ca, nhận biết dân ca vùng miền Khả cảm thụ âm nhạc Trẻ ham thích nghe hát dân ca Sử dụng nhạc cụ trang phục phù hợp với dân ca Trẻ hưởng ứng tích cực vận động theo lời hát dân ca Tình cảm, tình yêu quê hương đất nước người II CÁC HÌNH ẢNH MINH HỌA Tổng số trẻ Trẻ đạt Chưa đạt Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % 37 35 94,9 5,1 37 36 97,3 2,7 37 35 94,9 5,1 37 36 97,3 2,7 37 36 97,3 2,7 37 37 100 0 Phụ lục 1: Minh họa cho giải pháp 2.3.2 gồm 01 hình ảnh Hình ảnh 1: Xây dựng góc âm nhạc lớp Phụ lục 2: Minh họa cho giải pháp 2.3.3 gồm 04 hình ảnh Hình ảnh 2: Trẻ hoạt động âm nhạc hoạt động học có chủ định Hình ảnh : Trẻ xem múa “ Đi cấy” Hình ảnh 4: Trẻ tham gia trò chơi “nghe âm đốn tên đồ vật ” Phụ lục Minh họa cho giải pháp 2.3.5 gồm 02 hình ảnh Hình ảnh 5: Trẻ biểu diễn dân ca góc Âm nhạc Phụ lục Minh họa cho giải pháp 2.3.6 gồm 02 hình ảnh Hình ảnh 6: Nhạc cụ tự làm trang phục trẻ biểu diễn dân ca Phụ lục Minh họa cho giải pháp 2.3.7 gồm 06 hình ảnh Hình ảnh 7: Tổ chức cho trẻ biểu diễn hát múa dân ca vùng miền, Đất nước, qua ngày hội ngày lễ, lúc nơi ... dân ca nghe hát dân ca trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi trường mầm non Nga Thiện - Huyện Nga Sơn - Tỉnh Thanh Hóa Từ tìm biện pháp nâng cao kĩ hát dân ca, biết điêu dân ca, thích hát dân ca cho trẻ 3- 4 tuổi. .. nước người Tổng số trẻ Trẻ đạt Chưa đạt Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % 37 15 40 ,4 22 59,6 37 16 43 , 4 21 56,6 37 16 43 , 4 21 56,6 37 17 45 ,5 20 54, 5 37 16 43 , 4 21 56,6 37 17 45 ,5 20 54, 5 Bảng Kết khảo... Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với chữ trường mâm non nga vịnh Huyện nga sơn Một số biện pháp dạy trẻ 3- 4 tuổi lớp chồi A1 học tốt môn âm nhạc trường mâm non nga

Ngày đăng: 08/08/2019, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan