Dạy các định lý hình học 7 theo định hướng phát triển năng lực của học sinh ở trường THCS nga thanh, huyện nga sơn

20 121 0
Dạy các định lý hình học 7 theo định hướng phát triển năng lực của học sinh ở trường THCS nga thanh, huyện nga sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ SỞ GIÁO GIÁO DỤC DỤC VÀ VÀ ĐÀO ĐÀO TẠO TẠO THANH THANH HỐ HỐ * PHỊNG GD&ĐT (TRƯỜNG THPT )** PHÒNG GD &ĐT NGA SƠN (*Font Times New Roman, cỡ 16, đậm, CapsLock; ** Font Times New Roman, cỡ 15,CapsLock) SÁNG KIẾN KIẾN KINH KINH NGHIỆM SÁNG NGHIỆM (Font Times New Roman, cỡ 15, CapsLock) DẠY CÁC ĐỊNH LÝ HÌNH HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGA THANH, HUYỆN NGA SƠN TÊN ĐỀ TÀI (Font Times New Roman, cỡ 16-18, CapsLock) Người thực hiện: Trần Thị Lan Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Nga Thanh Người thực hiện: Nguyễn Văn A SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Tốn Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS B SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Tốn (Font Times New Roman, cỡ 15, đậm, đứng; mục Đơn vị công tác ghi SKKN thuộc bậc MN, cấp TH THCS, cấp/bậc khác khơng ghi) THANH HỐ NĂM 2019 Mục lục: Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Phần 1: Phương pháp dạy định lý hình học theo định hướng phát triển lực học sinh 2.3.1.1 Hoạt động trải nghiệm 2.3.1.2 Hoạt động hình thành định lý 2.3.1.3 Hoạt động thực hành (Chứng minh định lý) 2.3.1.4 Hoạt động ứng dụng: Vận dụng định lý để giải toán 2.3.1.5 Hoạt động bổ sung (mở rộng) 2.3.2 Phần 2: Minh họa tiết dạy định lý hình học theo định hướng phát triển lực học sinh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1.Kết luận 3.2.Kiến nghị 1 2 2 5 5 10 11 13 19 20 20 20 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Thời gian qua, thực tiễn giáo dục học mơn Tốn nước ta phát triển mạnh mẽ đạt số thành tựu đáng kể; số bình diện, tiếp cận với khoa học giáo dục giới Một số xu hướng dạy học tích cực (khơng truyền thống) nghiên cứu vận dụng dạy học mơn Tốn Việt Nam Tuy nhiên, chương trình giáo dục mơn Tốn có bất cập tầng lớp xã hội, nhà giáo dục, chí bậc phụ huynh nhược điểm việc giảng dạy nay, là: - Quá thiên việc truyền đạt kiến thức lý thuyết, hàn lâm kinh viện mà ý đến gắn kết việc học học sinh với giải vấn đề đặt học tập, sống - Trong nhiều trường hợp, học sinh chưa hiểu kiến thức học (thậm chí chưa hiểu kiến thức học được) có ý nghĩa với - Nghiêng hoạt động cá thể, thiếu yếu phát triển kỹ hợp tác, quan hệ với người khác; chưa giúp học sinh tham gia hoạt động tốt nhóm - Quá trọng tới dạy kiến thức mà chưa tiếp cận giáo dục toàn diện, tổng thể; mục tiêu cần đạt chưa thể tốt qua kiến thức, kỹ năng, tư duy, thái độ - Học sinh tiếp thu kiến thức mang tính thụ động, chưa phát huy hết lực mình, như: Năng lực tính tốn, lực tư duy, lực giải vấn đề, lực tự học, lực giao tiếp, lực làm chủ thân, lực sử dụng công nghệ thông tin,… - Chưa nắm vững khái niệm, định lý, kiến thức bản, việc vận dụng kiến thức học để giải tập nhiều lúng túng sai sót Vậy làm để em học sinh học tốt mơn Tốn nói chung, mơn hình học nói riêng? Làm để việc giảng dạy mơn hình học 7, đặc biệt dạy định lý phát triển lực người học cách toàn diện? Xuất phát từ lí trên, năm học qua, nhà trường phân cơng dạy Tốn 7, tơi thử nghiệm đổi phương pháp dạy học đúc rút thành kinh nghiệm: “Dạy định lý hình học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS Nga Thanh, huyện Nga Sơn” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nâng cao chất lượng giảng dạy định lý hình học nhà trường, đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, giúp giáo viên tiếp cận dần với việc thay đổi chương trình, sách giáo khoa - Nâng cao hiệu dạy, tạo hứng thú học tập chủ động, sáng tạo cho học sinh - Gắn kết giảng với thực tiễn sống 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Dạy định lý hình học cho học sinh lớp trường THCS Nga Thanh, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra từ thực tiễn dạy học - Phương pháp phân loại hệ thống hóa mơn học, dạy - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Định lý khẳng định suy từ khẳng định coi Định lý đóng vai trò tốn tổng qt, qua việc học định lý học sinh cung cấp vốn kiến thức môn Dạy định lý hình học theo định hướng phát triển lực học sinh không trọng phát triển lực chung, cốt lõi mà trọng phát triển lực chuyên biệt (môn học) Dạy học gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, ứng dụng thực tiễn, trọng việc học tập theo nhóm, cộng tác, chia sẻ nhằm phát triển nhóm lực xã hội Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh có đặc tính sau: - Dạy học lấy việc học học sinh làm trung tâm - Dạy học đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, hướng nghiệp phát triển - Linh hoạt động việc tiếp cận hình thành lực - Những lực cần hình thành người học xác định cách rõ ràng Chúng xem tiêu chuẩn để đánh giá kết giáo dục Qua ta thấy, dạy học theo định hướng phát triển lực tăng cường hoạt động: Tăng cường tính thực tế, tính mục đích, gắn kết với đời sống thực, hỗ trợ học tập suốt đời, hỗ trợ việc phát huy mạnh cá nhân, quan tâm đến học sinh học học Trong phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học, cần tập trung chủ yếu vào yếu tố sau: - Giáo viên tổ chức hoạt động nhằm thúc đẩy việc học tập tích cực, chủ động học sinh - Tạo môi trường hỗ trợ học tập (gắn với bối cảnh thực) - Khuyến khích học sinh phản ánh tư tưởng, hành động, giao tiếp - Tăng cường trách nhiệm học tập - Tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, chia sẻ, trao đổi, tranh luận,… - Kết nối để học tập Giảng dạy q trình tìm tòi - Cung cấp đầy đủ hội để học sinh tìm tòi, khám phá, sáng tạo - Học định lý hội thuận lợi để phát triển học sinh khả suy luận chứng minh, góp phần phát triển lực trí tuệ, điều khơng thể thiếu học tốn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng việc dạy định lý hình học lớp trường THCS Nga Thanh – Nga Sơn – Thanh Hố * Về phía giáo viên: Nhìn chung với mơn hình học bốn khối lớp 6, 7, 8, dạy hình học lớp 7, đặc biệt dạy định lý nhiều giáo viên băn khoăn Một mặt chứng minh thể loại toán em Mặt khác chứng minh định lý thể loại tốn khó Khó cho người học khó cho người dạy Dạy để em khơng “ngại khó” đứng trước định lý điều khó khăn thầy giáo, cô giáo Được trực tiếp giảng dạy mơn hình học lớp 7, qua dự giờ, thăm lớp, tham khảo ý kiến đồng nghiệp, thân nhận thấy việc dạy định lý hình học giáo viên gặp phải khó khăn sau: - Giáo viên chưa khơi dạy học sinh niềm say mê học tập, chưa làm cho em cảm thấy thích thú việc hình thành chứng minh định lý, đại đa số em lĩnh hội kiến thức cách thụ động - Việc hướng dẫn học sinh tri thức, phương pháp chứng minh định lý hạn chế Phần nhiều giáo viên gợi ý, hướng dẫn trước chưa để học sinh tự tìm cách chứng minh - Nhiều giáo viên trình bày chứng minh định lý mang tính khái qt, tóm tắt, khơng trình bày cách tường minh dẫn đến suy luận chứng minh thiếu chặt chẽ, làm cho học sinh dễ “bắt chước” Bản thân nhiều năm dạy mơn hình học 7, ln tạo cho long say mê tốn học, cố gắng hết khả làm để học sinh ý thức việc học nắm vững kiến thức định lý việc làm cần thiết Song từ ý thức đến hành động tốn nan giải * Về phía học sinh Thơng qua theo dõi việc tiếp thu kiến thức, nội dung định lý, phương pháp chứng minh định lý, theo dõi ghi học sinh, thân nhận thấy em gặp phải khó khăn sau: - Nắm nội dung định lý mối liên hệ chúng hạn chế, học sinh lúng túng việc phân biệt giả thiết, kết luận định lý - Không nhớ hết định lý học, học trước quên sau - Kỹ vận dụng định lý vào hoạt động giải tốn yếu - Đối với học sinh mơn hình học thường đánh giá khó đại số, mặt khác định lý thường tập trung hình học vấn đề khó lại thêm khó thầy trò - Khi giải toán cụ thể học sinh thiếu sáng tạo, khơng biết cách tìm hướng giải em thiếu kỹ giải vấn đề - Kết kiểm tra mơn tốn, đặc biệt kiểm tra hình học thấp; lời giải trình bày chứng minh định lý lời giải tốn chứng minh nhiều sai sót, lập luận thiếu chặt chẽ *Kết khảo sát việc học định lý học sinh lớp Để kiểm tra xem mức độ, khả chứng minh định lý học sinh nào, tiến hành thực nghiệm hai lớp 7A, 7B trường THCS Nga Thanh năm học 2017 – 2018 (với tổng số học sinh lớp 60 em) Khi dạy tiết 55 hình học 7: Tính chất tia phân giác góc Với định lý “Điểm nằm tia phân giác góc cách hai cạnh góc đó” Trước phát phiếu học tập yêu cầu học sinh chứng minh định lý này, ghi giả thiết, kết luận, vẽ hình lên bảng cho em quan sát x ∠ xOy, Oz phân giác A GT M∈Oz, MA ⊥ Ox, MB⊥ Oy z (A∈Ox, B∈Oy) M KL MA = MB O B y Sau tơi phát phiếu học tập, u cầu em chứng minh định lý vào phiếu học tập 15 phút Kết cho thấy: + Số học sinh có chứng minh hoàn chỉnh, trọn vẹn em + Số học sinh có chứng minh lập luận chưa chặt chẽ 11 em + Số học sinh có lời giải chứng minh lời giải nhiều sai sót 22 em + Số học sinh nộp phiếu trắng 23 em Kết cụ thể: Số lớp Số HS Điểm Giỏi Khá Trung bình Yếu, 60 SL TL SL TL SL TL SL TL 6,7 11 18,3 22 36,7 23 38,3 Qua kết cho thấy: Kiến thức kỹ chứng minh định lý học sinh hạn chế Việc chứng minh định lý tốn khó, em khơng nắm vững cách chứng minh: + Chứng minh hai đoạn thẳng gắn vào hai tam giác + Trong trường hợp cần được: ∆AOM = ∆BOM (theo trường hợp cạnh huyền – góc nhọn) Vì có: ∠ O1 = ∠O2 OM chung Từ suy ra: MA = MB Trước thực trạng khiến băn khoăn suy nghĩ: Làm để em nắm vững định lý hình học 7? Làm để em có kiến thức, kỹ năng, phương pháp chứng minh định lý vận dụng định lý để giải toán chứng minh? Làm để phát huy lực học sinh thông qua việc dạy định lý? Với băn khoăn thơi thúc tơi tìm phương pháp: Dạy định lý hình học theo định hướng phát triển lực học sinh 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Phần 1: Phương pháp dạy định lý hình học theo định hướng phát triển lực học sinh Để học sinh dễ dàng tiếp cận, hình thành, nắm vững vận dụng tốt định lý hình học 7, tơi tiến hành dạy định lý hình học theo hoạt động sau: 2.3.1.1 Hoạt động trải nghiệm: * Mục tiêu cần đạt: - Kích thích tò mò, khơi dậy hứng thú học sinh định lý học, học sinh cảm thấy vấn đề nêu lên gần gũi với - Huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm sẵn có học sinh để chuẩn bị học định lý - Tạo khơng khí lớp học vui, chờ đợi, thích thú - Học sinh quan sát, trải qua tình có vấn đề, chứa đựng nội dung kiến thức để làm nảy sinh định lý * Cách dạy giáo viên: Giáo viên cho học sinh quan sát đồ vật, mơ hình, hình vẽ,… gần gũi quen thuộc mà em hay gặp đời sống hàng ngày thực hành đo đạc, gấp hình, cắt ghép, Ví dụ: Trước dạy định lý Py-ta-go (Tiết 37- Hình 7), giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh sau máy chiếu đưa câu đố: Đố: Trong lúc anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng, tủ có vướng vào trần nhà khơng? Giáo viên đưa học sinh vào tình có vấn đề: Nếu gọi d đường chéo tủ Khi dựng tủ cho đứng thẳng Để tủ không bị vướng vào trần nhà điều kiện d phải nào? Học sinh: Quan sát hình để đưa điều kiện < d BC AB +BC > AC AC + BC >AB B C 2.3.1.3 Hoạt động thực hành (Chứng minh định lý): * Mục tiêu cần đạt: - Hoạt động thực hành nhằm làm cho em học sinh thấm định lý học trước đó, đồng thời phát khó khăn mà học sinh gặp phải để giáo viên hỗ trợ, học sinh tìm cách giải vấn đề trả lời câu hỏi Tất vấn đề học sinh phải thể kỹ - Học sinh nhớ định lý cách vững chắc, chứng minh định lý * Cách dạy giáo viên: Bước 1: Gợi động chứng minh định lý: Những lần chứng minh định lý theo yêu cầu giáo viên, học sinh thường chưa thấy rõ cần thiết phải làm việc Vấn đề đặt là, làm để em thấy rõ cần thiết phải chứng minh Giải đáp câu hỏi phát huy tính tích cực, tự giác học sinh học tập.Tùy thuộc vào nội dung định lý, gợi động chứng minh dựa số biện pháp sau: - Làm cho học sinh thấy việc tính tốn hay đo đạc trường hợp cụ thể nguyên tắc không đủ để chứng minh mệnh đề tổng quát, kết luận xác Vì phải chứng minh Ví dụ:Trước chứng minh định lý:“Tổng ba góc tam giác 180 ” (Tiết 17 – Hình 7) Giáo viên cho học sinh vẽ tam giác tùy ý, sau đo góc tam giác ấy, tính tổng số đo góc tam giác Sau học sinh cho kết 1780; 1790; 1800; 1810; Giáo viên cho học sinh thấy rằng: Các kết gần nhau, kết 1800 Ta cần chứng minh điều để không cần thiết phải đo trường hợp cụ thể mà có kết xác ln - Làm cho học sinh thấy điều thấy hiển nhiên hình vẽ thật hình vẽ hay chịu khó thử số hữu hạn hình vẽ Vấn đề đặt với mệnh đề tổng quát ta khơng thể thử trực tiếp vơ số trường hợp Vì phải chứng minh Ví dụ: Định lý:“Trong tam giác cân, hai góc đáy nhau” (Tiết 35 – Hình 7) Mỗi vẽ tam giác cân, học sinh nhìn thấy hiển nhiên hai góc đáy Các em dùng thước đo góc thử đi, thử lại điều nhiều lần hình vẽ khác nhau, thử vô hạn lần Muốn đảm bảo điều vừa khám phá cho trường hợp phải chứng minh - Có thể xuất phát từ yêu cầu thực tế biện pháp giúp học sinh thấy rõ cần thiết phải chứng minh Ví dụ: Định lý:“Ba đường phân giác tam giác qua điểm, điểm cách ba cạnh tam giác đó”.(Tiết 60 – Hình 7) Giáo viên gợi động chứng minh sau: Giáo viên đưa toán thực tế: Bài toán: Có hai đường cắt cắt sơng điểm khác (hình 40) Hãy tìm địa điểm để xây dựng đài quan sát cho khoảng cách từ đến hai đường đến bờ sông Để giải toán bắt buộc học sinh phải chứng minh định lý Giả sử hai đường cắt A cắt sông B C Gọi I giao điểm đường phân giác tam giác ABC IH⊥AB, IK⊥ AC, IL⊥BC Chứng minh định lý ta IH = IK = IL Khi I điểm để xây dựng đài quan sát Tức là: Địa điểm để xây dựng đài quan sát nằm giao điểm ba đường phân giác tam giác hai đường sông tạo nên Bước 2: Hướng dẫn học sinh tri thức, phương pháp chứng minh định lý Tìm phương pháp chứng minh cho định lý hoạt động có vai trò định thành cơng hay không, thành công nhanh hay chậm việc chứng minh định lý hình học Với học sinh lớp 7, bước đầu em tiếp cận với thể loại tốn chứng minh, để học sinh có tri thức, phương pháp chứng minh giáo viên cần phải: - Tập cho học sinh phân tích ý định lý Ví dụ: Định lý: “Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b góc tạo thành có cặp góc so le (hoặc cặp góc đồng vị nhau) a, b song song với nhau”.(Tiết – Hình 7) Học sinh phải phân tích để thấy rằng: Để có kết a // b phải có: Đường thẳng c cắt a b Có cặp góc so le (hoặc cặp góc đồng vị c nhau) a b - Hình thành học sinh phương pháp suy luận hợp lơ gic chứng minh Đó phương pháp: Suy xuôi, suy ngược, chứng minh phản chứng - Phép suy xi có sơ đồ: A = A0 ⇒A1 ⇒ ⇒An = B - Phép suy ngược có hai trường hợp: + Suy ngược tiến: B = B0 ⇒ B1 = A + Suy ngược lùi: B = B0 B1 Bn = A Trong A giả thiết định lý hay mệnh đề đó, B kết luận định lý A0, A1, An ; B0, B1, Bn mệnh đề trung gian Trong chương trình hình học mệnh đề trung gian thường có hai mệnh đề Điều đặc biệt quan trọng để tìm phương pháp chứng minh học sinh phải nhớ vận dụng thành thạo định lý, định nghĩa, hệ học Việc tìm đường chứng minh định lý có dễ dàng nhớ lại tìm đường định lý tương tự gần giống định lý học Lợi dụng điều chứng minh để có lời giải cho chứng minh định lý - Hơn nữa, cần cho học sinh hiểu rằng: Tại phải chứng minh mệnh đề trung gian, phải kẻ thêm đường phụ (nếu cần) Ví dụ: Khi dạy học sinh chứng minh định lý: “Tổng ba góc tam giác 1800” Giáo viên cần hướng dẫn cho A học sinh suy nghĩ để thấy rằng: Để chứng minh định lý ta phải vẽ góc tổng ba góc tam giác Điều hợp lý giữ nguyên góc có sẵn (chẳng hạn góc C) vẽ B C hai góc kề với góc C (một góc chung cạnh CA, góc chung cạnh CB với góc C) hai góc A B Bước 3: Hướng dẫn học sinh trình bày chứng minh định lý Để tìm lời giải cho toán chứng minh định lý ta tự mò mẫm, khơng dại mà khơng dùng lý luận tạm thời Vì điều đưa ý đáng Nhưng thực (khi trình bày chứng minh) phải thay đổi quan điểm thừa nhận lý định chặt chẽ Trình tự thực phải thay đổi cho thấy liên hệ chi tiết toàn chứng minh, phải xếp lại để lời giải sáng sủa, gọn gàng, khoa học Khi trình bày lời giải cho tốn chứng minh định lý phải đảm bảo u cầu sau: + Lời giải khơng sai sót + Lời giải phải có lập luận chặt chẽ (giữa ý phải có liên hệ với nhau) + Lời giải phải mang tính chất tổng qt (khơng rơi vào trường hợp đặc biệt) + Trình bày phải khoa học + Lời giải phải rõ ràng, dễ hiểu, ngắn gọn Ví dụ: Trình bày chứng minh định lý: “Trong tam giác cân, hai góc đáy nhau”(Tiết 35 – Hình 7) GT KL A ∆ ABC cân A ∠ B = ∠C B D C Với học sinh lớp 7, định lý yêu cầu chứng minh thường khơng q phức tạp, chí đơn giản Do việc trình bày chứng minh định lý thường tiến hành theo phương pháp xuôi Tức là, xuất phát từ mệnh đề biết (có thể giả thiết định lý) đến việc chứng minh mệnh đề trung gian để đưa đến kết luận Với phương pháp này, ta trình bày chững minh định lý thông qua cấu trúc toán đơn sau: Nội dung Đặt vấn đề Thuật ngữ tương ứng Xét Giải vấn đề Ta có Kết luận Hệ Suy Suy Trình bày chứng minh Kẻ tia phân giác góc A cắt BC D Xét ∆BAD ∆CAD Ta có: AB = AC (gt) ∠BAD = ∠CAD (vì AD phân giác) AD chung ⇒ ∆BAD = ∆CAD (c.g.c) ⇒ ∠ABD = ∠ACD hay ∠B = ∠C 2.3.1.4 Hoạt động ứng dụng: Vận dụng định lý để giải toán * Mục tiêu cần đạt Học sinh biết vận dụng định lý để giải toán chứng minh sách giáo khoa, sách tập * Cách dạy giáo viên Với học sinh lớp 7, chứng minh định lý khó Song vận dụng định lý để giải tốn chứng minh lại khó nhiều Vậy làm để em biết vận dụng định lý để giải toán chứng minh? Trước hết giáo viên phải làm cho học sinh thấy vị trí, vai trò, tầm quan trọng định lý toán học Mỗi định lý toán học phát minh khoa học, nhiều định lý mang tên nhà tốn học phát minh nó, ví dụ định lý Py-ta-go; định lý Talet Biết vận dụng định lý cách sáng tạo tìm 10 lời giải cho nhiều tốn, có tìm nhiều lời giải cho tốn Từ phát huy khả tư sáng tạo cho học sinh Ví dụ: Hướng dẫn học sinh vận dụng định lý trường hợp (c.g.c) tam giác để giải toán sau: (Tiết 27 – Hình 7) Bài tốn: Cho tam giác ABC có góc A 900, cạnh BC lấy điểm E so cho BE = BA Tia phân giác góc B cắt AC D Chứng minh: a) DA = DE b) DE ⊥ BC Giáo viên hướng dẫn học sinh sau: B E A Giáo viên D C Học sinh a) - Có thể chứng minh DA = DE - Có thể gắn vào hai tam giác cách nào? nhau: - Ở gắn vào hai tam giác nào? ∆ABD ∆EBD: -Tam giác ABD tam giác EBD có AB = BE (gt) yếu tố nhau? ∠ABD = ∠CBD (vì BD phân giác) BD chung -Từ kết luận ∆ABD ∆ABD = ∆EBD ∆EBD? - ∆ABD = ∆EBD suy điều gì? DA = DE b) Dựa vào kết câu a, nêu cách Từ ∆ABD = ∆EBD chứng minh DE ⊥ BC? ⇒ ∠BED = ∠BAD = 900 ⇒ DE ⊥BC 2.3.1.5 Hoạt động bổ sung (mở rộng) * Mục tiêu cần đạt: - Ngồi định lý nêu học có định lý, kiến thức cần phải tiếp tục học - Ngoài tập sách giáo khoa, em phải làm tập bổ sung khác với nhiều cách giải khác nhau, toán gắn với thực tế, * Cách dạy giáo viên: 11 - Ngoài tập sách giáo khoa, giáo viên đưa tập bổ sung, mở rộng kiến thức - Nâng mức độ tập khó dần, đòi hỏi học sinh phải có tư duy, tìm tòi, sáng tạo - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm nguồn tài liệu khác để mở rộng kiến thức định lý, nâng cao tầm hiểu biết (thông qua nguồn tài liệu mở) - Hình thành kích thích say mê, sáng tạo học sinh học tập, rèn luyện cho em tính kiên trì, khơng sợ khó Ví dụ: Sau dạy xong định lý: Tính chất đường trung trực đoạn thẳng: “Điểm nằm đường trung trực đoạn thẳng cách hai mút đoạn thẳng đó” định lý đảo:“Điểm cách hai mút đoạn thẳng nằm đường trung trực đoạn thẳng đó” (Tiết 62, 63 – Hình 7) Giáo viên mở rộng kiến thức cho học sinh thơng qua tốn sau: Bài tốn: Một đường quốc lộ cách không xa hai điểm khu dân cư Hãy tìm bên đường địa điểm để xây dựng trạm y tế cho trạm y tế cách hai khu dân cư (Hình vẽ minh họa) Giáo viên dẫn dắt để đưa đến lời giải: Gọi A B hai điểm dân cư, C điểm đặt trạm y tế, m đường quốc lộ Vì C cách AB nên C thuộc đường trung trực d AB Mà C ∈ m nên C giao điểm m đường trung trực (d) AB 12 2.3.2 Phần 2: Minh họa tiết dạy định lý hình học theo định hướng phát triển lực học sinh CHƯƠNG II – TAM GIÁC Tiết 17: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm định lí tổng ba góc tam giác Kỹ năng: Biết vận dụng định lí cho để tính số đo góc tam giác Có ý thức vận dụng kiến thức học vào giải toán, phát huy tính tích cực học sinh Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học, nghiêm túc học tập học sinh II Chuẩn bị: - Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bìa hình tam giác kéo cắt giấy, máy chiếu,… - Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, bìa hình tam giác kéo cắt giấy III Tiến trình lên lớp: Kiểm tra cũ: Nêu định nghĩa góc bẹt? Số đo góc bẹt? Bài mới: Hoạt động giáo viên, học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm Khám phá vẻ đẹp cổ kính, huyền bí đất nước Hy Lạp tìm hiểu nhà tốn học Py-ta-go: Giáo viên: Trình chiếu số hình ảnh giới thiệu vài nét đất nước Hy Lạp nhà toán học Py-ta-go: - Hy Lạp quốc gia nằm Đơng Nam Châu Âu, đất nước có nhiều di sản châu Âu với 17 di sản UNESCO công nhận, thiên nhiên ưu đãi với phong cảnh thiên nhiên giới cổ tích 13 (Hòn đảo Santorini ví đảo thiên thần Hy Lạp) ( Đền Parthenon kiệt tác kiến trúc cổ đại Hy Lạp) - Py-ta-go (570 - 500 TCN) - nhà toán học triết học Hi Lạp cổ đại Hồi trẻ, ông Ai Cập Babilon lại nước 12 năm trời để học tập tốn thiên văn học Khi trở nước, thấy sống khơng phù hợp với phe dân chủ nắm quyền, ông di cư sang thành phố Crôtôn (Nam Italia), sang đảo Xixilia Ở đây, ông chiêu tập học sinh tổ chức trường phái Py-ta-go.Trường phái đóng góp nhiều cho phát triển toán học thiên văn học Py-ta-go mệnh danh "người thầy số" (Ảnh nhà toán học Py-ta-go trẻ) A A x B B B A y 14 C CC 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường - Đối với hoạt động giáo dục: Sáng kiến kinh nghiệm “Dạy định lý hình học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS Nga Thanh, huyện Nga Sơn”đã góp phần tích cực việc đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu giáo dục - Đối với thân, đồng nghiệp: Có thêm kinh nghiệm dạy học phát triển lực học tập học sinh, làm cho học sinh dễ hiểu hơn, bao quát hơn, làm dạy sinh động Vì thế, việc dạy học phát triển lực cho học sinh trở thành hoạt động thường xuyên, cách thức đưa vấn đề hợp lý, hài hòa hấp dẫn hơn, có hiệu mà không làm đặc trưng môn học Nhận thức thân phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học cải thiện, nâng lên nhiều: + Bản thân thấy rõ mục tiêu, tầm quan trọng, cần thiết công tác đổi PPDH theo định hướng phát triển lực học sinh + Thông qua việc vận dụng định lý để giải toán thực tế, giáo viên lồng ghép tích hợp môn học khác vào giảng + Bước đầu giáo viên biết thiết kế giảng, biên soạn câu hỏi, tập, tổ chức dạy học theo hướng định hướng phát triển lực học sinh + Làm chuyển biến thái độ học tập học sinh, góp phần thúc đẩy em vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề nảy sinh thực tiễn; tăng cường khả tự học, tự nghiên cứu Do chất lượng giảng dạy định lý hình học nâng lên rõ rệt - Đối với học sinh: Học sinh không cung cấp kiến thức định lý hình học mà cảm thấy hứng thú với học tập, đặc biệt vận dụng định lý vào giải toán thực tế từ lao động sản xuất, từ sống Từ giải vấn đề, câu hỏi mà thầy cô giáo đưa (Đây mục tiêu mà giáo dục hướng tới – tức học đôi với hành) Với phương pháp dạy định lý hình học trên, sau năm vận A B C dụng thấy em học sinh hứng thú học hình Chấm, chữa kiểm tra cuối chương II hình học năm học 2018 – 2019 học sinh, nhận thấy em nắm vững kiến thức, định lý học; vận dụng định lý để giải toán chứng minh cách thành thạo Bài làm em trình bày khoa học, lập luận ngắn gọn, chặt chẽ, xác Kết cụ thể sau: Tổng số lớp Tổng số HS Điểm Giỏi 67 SL 13 % 19,4 Khá SL 28 % 41,8 TB SL 25 % 37,3 Yếu SL % 1,5 15 Như vậy, qua bảng kết cho thấy tỷ lệ học sinh có điểm giỏi tăng lên rõ rệt, số điểm yếu giảm đáng kể Đặc biệt khơng học sinh bị điểm Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Dạy định lý hình học theo định hướng phát triển lực học sinh phải tiến hành qua hoạt động bản: - Hoạt động trải nghiệm - Hoạt động hình thành định lý - Hoạt động thực hành (chứng minh định lý) - Hoạt động ứng dụng: Vận dụng định lý để giải toán - Hoạt động bổ sung (mở rộng) Với hoạt động nêu trên, phương pháp dạy học giáo viên phát huy hết lực học sinh, học trở nên hấp dẫn, sôi nổi, hứng thú Các em khơng cảm giác ngại học hình, ngại đối diện với định lý 3.2 Kiến nghị Dạy định lý hình học theo định hướng phát tiển lực học sinh thơng qua hoạt động tơi trình bày hình thức đổi phương pháp dạy học Song để việc thực đạt hiệu quả, tơi kính mong cấp quản lí giáo dục tạo điều kiện hỗ trợ, cung cấp thêm phương tiện dạy học đại (như máy chiếu đa năng) cho nhà trường để phục vụ tốt cho tiết dạy Với kinh nghiệm thân, thực tiễn áp dụng đề tài trình giảng dạy mơn Tốn 7, tơi đúc rút thành sáng kiến kinh nghiệm: “Dạy định lý hình học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS Nga Thanh, huyện Nga Sơn” Trong viết chắn không tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết, kính mong nhận góp ý đồng nghiệp Tôi xin trận trọng cảm ơn! XÁC NHẬN Nga Sơn, ngày 18 tháng năm 2019 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác A B C Trần Thị Lan TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa toán tập 1, tập 2 Sách giáo viên toán tập 1, tập Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ mơn Tốn THCS http://truonghocketnoi.edu.vn 16 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trần Thị Lan 17 Chức vụ đơn vị công tác: Trường THCS Nga Thanh, huyện Nga Sơn TT Tên đề tài SKKN Phương pháp dạy học sinh lớp chứng minh định lý hình học vận dụng định lý để giải toán chứng minh Dạy học sinh phát khắc phục sai lầm giải toán “Căn bậc hai” Dạy học sinh tiếp cận hình thành số khái niệm hình học Hướng dẫn học sinh giải tốn tính tổng dãy số viết theo quy luật Phát hiện, khắc phục sai sót hướng dẫn học sinh lớp giải số dạng phương trình vơ tỉ Dạy số khái niệm hình học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS Nga Thanh Cấp đánh giá xếp Kết loại đánh giá (Ngành GD xếp loại cấp (A, B, huyện/tỉnh; C) Tỉnh ) Năm học đánh giá xếp loại Tỉnh C 2005 - 2006 Tỉnh C 2008 - 2009 Tỉnh C 2009 - 2010 Huyện B 2011- 2012 Huyện A 2012 - 2013 Tỉnh B 2014 - 2015 18 ... pháp: Dạy định lý hình học theo định hướng phát triển lực học sinh 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Phần 1: Phương pháp dạy định lý hình học theo định hướng phát triển lực học sinh. .. qt, qua việc học định lý học sinh cung cấp vốn kiến thức môn Dạy định lý hình học theo định hướng phát triển lực học sinh không trọng phát triển lực chung, cốt lõi mà trọng phát triển lực chuyên... hướng phát triển lực học sinh trường THCS Nga Thanh, huyện Nga Sơn 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nâng cao chất lượng giảng dạy định lý hình học nhà trường, đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát

Ngày đăng: 08/08/2019, 14:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Trần Thị Lan

  • Đơn vị công tác: Trường THCS Nga Thanh

  • Người thực hiện: Nguyễn Văn A

  • Đơn vị công tác: Trường THCS B

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan