TAI LIỆU ON tập dồ AN tốt NGHIỆP DƯỜNG VERSION 01

35 65 0
TAI LIỆU ON tập dồ AN tốt NGHIỆP DƯỜNG VERSION 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI KHOA CƠNG TRÌNH NHĨM PGS.TS NHT ƠN TẬP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI 12/2014 NỘI DUNG ÔN TẬP ĐỒ ÁN GỒM CÁC VẤN ĐỀ SAU : I II III IV V PHẦN I: KHẢO SÁT ( Q phụ trách) Khảo sát địa chất Khảo sát thủy văn Khảo sát địa hình Khảo sát tuyến PHẦN II: THIẾT KẾ HÌNH HỌC (K phụ trách) Bình đồ Trắc dọc Trắc ngang PHẦN III : THIẾT KẾ KẾT CẤU (K phụ trách) Thiết kế bình đồ Thiết kế trắc dọc Thiết kế trắc ngang Thiết kế đường Thiết kế mặt đường Thiết kế thoát nước Thiết kế xanh chiếu sáng Thiết kế tổ chức giao thơng PHẦN IV : TỔ CHỨC THI CƠNG (C phụ trách) Thi công đường Thi công mặt đường Thi cơng cơng trình tuyến CHUN ĐỀ Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN I: KHẢO SÁT CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐỂ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ , công tác khảo sát tuyến - Nhiệm vụ bước thu thập tài liệu cần thiết cho lập dự án đầu tư cơng trình - Kết phải đề xuất hướng tuyến giải pháp thiết kế tốt - Chuẩn bị: tài liệu liên quan - Công tác thị sát đo đạc thực địa A, thị sát: nhiệm vụ đối chiếu với đồ thực địa, xác định lại phương án tuyến tìm hiểu tính hình dân cư hai bên tuyến, ngun vật liệu chỗ, B, đo đạc thực địa: nhiệm vụ lập bình đồ địa hình khu vực dự định đặt tuyến so sánh chọn phương án tuyến cơng việc đo đạc gồm: đo góc, đo dài, đo cao, đo trắc ngang - Khảo sát cơng trình: nhiệm vụ chọn giải pháp thiết kế cho công trình chọn thu thập số liệu cho việc thiết lập DADT, điều tra cơng trình có liên quan, 2, công tác khảo sát thủy văn - Yêu cầu khảo sát thủy văn dọc tuyến: Nội dung : điều tra thủy văn cá đoạn tuyến có yêu cầu khống chế cao độ đường để đảm bảo đường không, điều tra mực nước cao nhất, bình thường Cơng tác tổ chức điều tra mực nước quy đinh Trên đồ thiết kế phương án tuyến vẽ đường ranh giới lưu vực tụ nước, ranh giới vùng bị ngập, vùng có chế độ thủy văn đặc biệt Hồ sơ khảo sát thủy văn dọc tuyến: thuyết mình, đồ , số liệu liên quan, - Yêu cầu khảo sát thủy băn cơng trình nước nhỏ: Theo phương án tuyến chọn, kiểm tra lại bổ sung vị trí bố trí cơng trình nước cống , cầu nhỏ Xác định địa hình suối suối nhánh Đối chiếu đặc trung đồ với thực địa Tính tốn lưu lượng thiết kế cơng trình nước nhỏ Điều tra mực nước Đo vẽ trắc ngang suối cơng trình trắc ngang đường vị trí cống Hồ sơ khảo sát thủy văn cơng trình nước nhỏ 3, khảo sát địa chất cơng trình 3.1, khảo sát địa chất cơng trình đường: - Loại đường thơng thường: - Loại nèn đường đặc biệt:(nền đường có đất yếu) 3.2, Khảo sát ĐCCT cho cống 3.3 Khảo sát ĐCCCT cho cầu nhỏ 3.4 khảo sát ĐCCT cho cầu trung cầu lơn 3.5 khảo sát ĐCCT mỏ vật liệu xây dựng 3.6 lấy mẫu thí nghiệm đất đá 4, Điều tra kinh tế xã hội 4.1 mục đích điều tra kinh tế Nhằm thu thập tài liệu liên quan làm sở cho việc , dự báo nhu cầu vận tải, đánh giá tính khả thi dự án, chọn cấp đường, đánh giá hiểu kinh tế hiệu qua 4.2 nội dung công tác điều tra kinh tế - điều tra trạng KT-XH trạng vận tải…, thu nhập tiêu dân sinh, ngành kinh tế chủ yếu, tình hình hoạt động vận tải 4.3 tài liệu cần cung cấp: 5,khảo sát mơi trường Mục đích công tác khảo sát môi trường bước DADT, phân tích đánh giá trạng, tài ngun mơi trường khu vực có tuyến qua, từ rút đặc trưng trạng môi trường 5.1 công tác thu thập số liệu - thu thập quy hoạch phát triển KT-XH - thu thập đồ - thu thập tài liệu nganh - thu thập thông tin môi trường 5.2 công tác điều tra trường - đặc điểm tự nhiên, trạng giao thơng - khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, thực trang hệ động, thực vật - trạng thành phần dân cư hoạt động kinh tế 5.3 công tác khảo sát đo đạc trường Chất lượng môi trường, mức độ ồn, tác động độ rung, chất lượng nước khí hậu 5.4 hồ sơ khảo sát môi trường phải nộp gồm có: Tài liệu cần thu thạp trên, báo cáo tổng hợp kết thu thập KHẢO SÁT ĐỂ LẬP THIẾT KẾ KỸ THUẬT HOẶC TỔ CHỨC THI CÔNG Nhiệm vụ khảo sát kỹ thuật: tiến hành tất công việc đo đạc, điều tra dụng cụ máy mọc, thu thập số liệu cần thiết để thiết kế kỹ thuật dự toán I, Khảo sát tuyến: Gồm: - công tác chuẩn bị - công tác khảo sát tuyến - khảo sát tuyến qua khu vực đặc biệt - khảo sát cơng trình liên quan đến tuyến - khảo sát cơng trình nước nhỏ - thu thập số liệu để lập thiết kế TCTC dự toán - lập văn thỏa thuận cần thiết - lập hồ sơ, tài liệu khảo sát công tác khảo sát tuyến: gồm có: a, phương pháp định tuyến thực địa: quan sát điểm khống chế, điểm tuyến gặp khó khăn, đánh giá phương hướng giải kiểm tra lại mốc cao độ hay mất, tìm hiểu địa chất thổ nhưỡng, đánh giá điều kiện thiết kế b, phóng tuyến đo góc c, đóng cong , đo dài, rải cọc chi tiết, đo cao đo trắc ngang - đóng cong gồm điểm nối đầu (NĐ) , TĐ đường cong chuyển tiếp, TĐ, TC, P - Đo dài: gồm đo dài tổng quát đo dài chi tiết Đo dài tổng quát để đóng cọc 100m (cọc H), đo tổng quát tiến hành lần đo, sai số lần đo không vượt giá trị cho phép Đo dài chi tiết để xác định khoảng cách cọc chi tiết, đo lần khép vào cọc 100m( cọc H) - Rải cọc chi tiết Gồm có cọc chi tiết, cọc H, cọc Km - Cơng tác đo cao : gồm có cao đạc tổng quát cao đạc chi tiết sử dụng máy thủy bình - Cơng tác đo trắc ngang thực thước chữ A máy thủy bình, trắc ngang phải vng góc với trục đường, đường cong phải vng góc với đường hướng tâm - Cố định tuyến thực địa: cố định thực địa bình đồ cao độ Lập bình đồ cao độ phương pháp sau: phương pháp toàn đạc phương pháp bàn đạc Khảo sát tuyến qua khu vực đặc biệt Thường đoạn : sụt , trượt, đoạn bị sói lở, đoạn cần làm rãnh đỉnh, khe sói hoạt động, hay chỗ giao cắt … Khảo sát cơng trình liên quan đến tuyến Gồm : bến xe bus, trạm cung cấp xăng dầu, loại đường ống, cột điện… Khảo sát cơng trình nước nhỏ Gồm: cống , cầu nhỏ có, đường thấm đường tràn Nhiệm vụ: xác định vị trí cơng trình thu thập số liệu cần thiết Thu thập số liệu để thiết lập thiết kế TCTC dự tốn Có thể xdung CT thời gian Dự kiến thời hạn kết thúc Số ngày làm việc, xác định đoạn thi cơng Tìm hiều giá phụ cấp khu vực Dự kiến nguồn cung cấp vật liệu lập văn thỏa thuận cần thiết lập văn thỏa thuận nhằm chứng minh thêm cho phương án tuyến chọn hợp lý, giải pháp thi cơng thích hợp, nguồn vật liệu triển khai chấp nhận giao cắt với đường sắt… hồ sơ tài liệu phải cung cấp tài liệu có liên quan đến dự án II, KHẢO SÁT THỦY VĂN 1, Đối với tuyến đường Đo đạc, thu thập số liệu, tài liệu thủy văn có liên quan tới quy định cao độ điểm khống chế đường đỏ trắc dọc, biện phá gia cố chống sói, chóng trượt 2, Đối với cơng trình nước nhỏ Đo đạc địa hình cơng trình nước nhỏ Nội dung gồm: đo vẽ bình đồ khu vực, mặt cắt ngang suối cơng trình nước, đo vẽ trắc dọc suối, điều tra mực nước III, KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT 1, chuẩn bị khảo sát 2,khảo sát địa chất cơng trình loại đường A, đường thong thường b đường đặc biệt ( đất yếu) c, đường ngập nước đường qua bãi song D, đường đào sâu E, nên đường đắp cao g đườn dự kiến làm tường chắn tường phòng hộ 3, khảo sát địa chất cơng trình cho cống 4, khảo sát địa chất cơng trình cho cầu nhỏ 5, khảo sát địa chất cơng trình cho cầu trung cầu lớn 6, khảo sát mỏ vật liệu xây dựng Các giai đoạn khảo sát mỏ phân A, tìm kiếm tiến hành đồng thời với khảo sát sơ tuyến B, thăm dò sơ tiến hành đồng thời với khảo sát kỹ thuật C, thăm dò chi tiết tiến hành thời kỳ thiết kế thi công IV, KHẢO SÁT ĐỊA HÌNH CƠNG TÁC KHẢO SÁT ĐỂ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ , công tác khảo sát tuyến - Nhiệm vụ bước thu thập tài liệu cần thiết cho lập dự án đầu tư cơng trình - Kết phải đề xuất hướng tuyến giải pháp thiết kế tốt - Chuẩn bị: tài liệu liên quan - Cơng tác thị sát đo đạc ngồi thực địa A, thị sát: nhiệm vụ đối chiếu với đồ thực địa, xác định lại phương án tuyến tìm hiểu tính hình dân cư hai bên tuyến, nguyên vật liệu chỗ, B, đo đạc thực địa: nhiệm vụ lập bình đồ địa hình khu vực dự định đặt tuyến so sánh chọn phương án tuyến cơng việc đo đạc gồm: đo góc, đo dài, đo cao, đo trắc ngang - Khảo sát công trình: nhiệm vụ chọn giải pháp thiết kế cho cơng trình chọn thu thập số liệu cho việc thiết lập DADT, điều tra cơng trình có liên quan, 2, cơng tác khảo sát thủy văn - Yêu cầu khảo sát thủy văn dọc tuyến: Nội dung : điều tra thủy văn cá đoạn tuyến có yêu cầu khống chế cao độ đường để đảm bảo đường không, điều tra mực nước cao nhất, bình thường Cơng tác tổ chức điều tra mực nước quy đinh Trên đồ thiết kế phương án tuyến vẽ đường ranh giới lưu vực tụ nước, ranh giới vùng bị ngập, vùng có chế độ thủy văn đặc biệt Hồ sơ khảo sát thủy văn dọc tuyến: thuyết mình, đồ , số liệu liên quan, - Yêu cầu khảo sát thủy băn cơng trình nước nhỏ: Theo phương án tuyến chọn, kiểm tra lại bổ sung vị trí bố trí cơng trình nước cống , cầu nhỏ Xác định địa hình suối suối nhánh Đối chiếu đặc trung đồ với thực địa Tính tốn lưu lượng thiết kế cơng trình nước nhỏ Điều tra mực nước Đo vẽ trắc ngang suối cơng trình trắc ngang đường vị trí cống Hồ sơ khảo sát thủy văn cơng trình nước nhỏ 3, khảo sát địa chất cơng trình 3.1, khảo sát địa chất cơng trình đường: - Loại đường thơng thường: - Loại nèn đường đặc biệt:(nền đường có đất yếu) 3.2, Khảo sát ĐCCT cho cống 3.3 Khảo sát ĐCCCT cho cầu nhỏ 3.4 khảo sát ĐCCT cho cầu trung cầu lơn 3.5 khảo sát ĐCCT mỏ vật liệu xây dựng 3.6 lấy mẫu thí nghiệm đất đá 4, Điều tra kinh tế xã hội 4.1 mục đích điều tra kinh tế Nhằm thu thập tài liệu liên quan làm sở cho việc 4.2 nội dung công tác điều tra kinh tế - điều tra trạng KT-XH trạng vận tải… 4.3 tài liệu cần cung cấp: 5,khảo sát mơi trường Mục đích cơng tác khảo sát mơi trường bước DADT, phân tích đánh giá trạng, tài ngun mơi trường khu vực có tuyến qua, từ rút đặc trưng trạng môi trường 5.1 công tác thu thập số liệu - thu thập quy hoạch phát triển KT-XH - thu thập đồ - thu thập tài liệu nganh - thu thập thông tin môi trường 5.2 công tác điều tra trường - đặc điểm tự nhiên, trạng giao thông - khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, thực trang hệ động, thực vật - trạng thành phần dân cư hoạt động kinh tế 5.3 công tác khảo sát đo đạc trường Chất lượng môi trường, mức độ ồn, tác động độ rung, chất lượng nước khí hậu 5.4 hồ sơ khảo sát mơi trường phải nộp gồm có: Tài liệu cần thu thạp trên, báo cáo tổng hợp kết thu thập PHẦN II: THIẾT KẾ HÌNH HỌC                   Bình đồ Tầm nhìn Tầm nhìn hãm xe tránh chướng ngại vật S1 Tầm nhìn tránh xe ngược chiều S2 Tầm nhìn vượt xe S3 Tầm nhìn ứng dụng vào thiết kế công tác tổ chức giao thông ( đảm bảo an tồn giao thơng khai thác, tổ chức đường cong ), công tác thiết kế mái ta luy đường cong ( bạt mái ta luy để đảm bảo tầm nhìn) Đường cong nằm Tác dụng : Đảm bảo điều kiện chạy xe giống đường thẳng Siêu cao Siêu cao dạng mặt đường có dạng dốc mái hướng phía bụng đường cong Tác dụng siêu cao : Làm giảm lực nằng ngang, hạn chế tác hại lực li tâm Tạo tâm lý cho người lái xe, người lái tự tin lái xe vào đường cong Tác dụng mặt mỹ quan, quang học, làm cho mặt đường không bị thu hẹp vào đường cong Có phương pháp quay siêu cao : Quay quanh tim Quay quanh trục ảo Quay quanh mép đường Đường cong chuyển tiếp -Tác dụng: + Thay đổi góc ngoặt bánh xe phía trước cách từ từ + Giảm mức độ tang lực ly tâm + Tuyến hài hòa, lượn không bị gãy khúc -Theo TCVN 4054-2005: Vtk ≥ 60 km/h -Theo 22TCN 273-2001 : Vtk ≥ 50 km/h Độ mở rộng đường cong Đảm bảo điều kiện chạy xe an toàn vào đường cong Theo TCVN 4054-2005 R giảm khối lượng đào đắp, bảo vệ môi trường tự nhiên xã hội - Xét yếu tố ảnh hưởng tâm lý người lái hành khách - Thiết kế với tiêu chuẩn hình học cao => tuyến êm thuận - Phối hợp bình đồ, trắc dọc, trắc ngang cảnh quan xung quanh => tuyến hài hòa - Tránh khu vực nhạy cảm mơi trường, tận dụng triệt để phương án kỹ thuật nhằm bảo vệ môi trường khu vực tuyến qua - Chú ý hướng tuyến giao cắt với đường sắt, đường ô tô cấp cao sông suối  Các nguyên tắc vạch tuyến ? - Đảm bảo yếu tố tuyến bán kính tối thiểu đường cong nằm, chiều dài đường cong chuyển tiếp, độ dốc dọc… - Đảm bảo tuyến ơm theo hình dạng địa hình để khối lượng đào đắp nhỏ nhất, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên - Xét yếu tố tâm lý người lái xe hành khách - Cố gắng sử dụng tiêu chuẩn hình học cao bán kính đường cong, đoạn chêm đường cong, chiều dài đường cong chuyển tiếp… - Đảm bảo tuyến đường khơng gian đặn, êm thuận, hình phối cảnh tuyến khơng bị bóp méo hay gãy khúc  Các lựa chọn phương án tuyến ? - Chỉ tiêu kinh tế - Chỉ tiêu kỹ thuật - Chỉ tiêu kiến trúc, cảnh quan, môi trường - Chỉ tiêu quy hoạch tổng thể khu vực - Chủ đầu tư  Các điểm khống chế bình đồ ? - Điểm đầu tuyến cuối tuyến - Điểm chuyển hướng (Đi) góc chuyển hướng (αi) - Sông suối, ao hồ - Giao cắt với đường sắt đường cấp cao Thiết kế trắc dọc  Đường đỏ xác định nhờ yếu tố : - Cao độ đường đỏ điểm đầu tuyến - Độ dốc dọc chiều dài đoạn dốc - Đường cong đứng chỗ đổi dốc với yêu cầu  Nguyên tắc thiết kế trắc dọc - Đảm bảo cao độ điểm khống chế theo suốt dọc tuyến đường - Đảm bảo giá trị dốc dọc thiết kế - Đảm bảo chiều dài đoạn dốc - Độ chênh đại số dốc dọc - Phải di theo hình dạng cơng trình, tránh trường hợp thiết kế dốc ngược - Phối hợp hài hòa bình đồ với trắc ngang - Đảm bảo cân khối lượng đào đắp 4.1 Nhựa đường dùng để chế tạo bê tông nhựa loại nhựa đường đặc, gốc dầu mỏ thoả mãn yêu cầu kỹ thuật quy định TCVN 7493-2005 Tham khảo Phụ lục A TCVN 7493-2005 để lựa chọn loại nhựa đường thích hợp làm bê tơng nhựa nóng Dùng loại nhựa đường Tư vấn thiết kế quy định 4.2 Nhựa đường 60/70 thích hợp để chế tạo loại BTNC BTNR Nhựa đường 85/100 thích hợp để chế tạo BTNC 4,75 5.Thiết kế hỗn hợp bê tơng nhựa 5.1 Mục đích cơng tác thiết kế tìm tỷ lệ phối hợp loại vật liệu khoáng (đá, cát, bột khoáng) để thoả mãn thành phần cấp phối hỗn hợp bê tông nhựa quy định cho loại Bảng 1, Bảng tìm hàm lượng nhựa đường tối ưu thỏa mãn tiêu kỹ thuật yêu cầu với bê tông nhựa Bảng Bảng 5.2 Việc thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa tiến hành theo phương pháp Marshall 5.3 Trình tự thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa: Công tác thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa tiến hành theo bước: thiết kế sơ bộ, thiết kế hoàn chỉnh xác lập công thức chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa Trình tự thiết kế theo hướng dẫn TCVN 8820:2011 Phụ lục A 5.3.1 Thiết kế sơ bộ: Mục đích cơng tác thiết kế nhằm xác định phù hợp chất lượng thành phần hạt loại cốt liệu sẵn có nơi thi công, khả sử dụng cốt liệu để sản xuất bê tông nhựa thỏa mãn tiêu quy định với hỗn hợp bê tông nhựa Sử dụng vật liệu khu vực tập kết vật liệu trạm trộn để thiết kế Kết thiết kế sơ sở định hướng cho thiết kế hồn chỉnh 5.3.2 Thiết kế hồn chỉnh: Mục đích công tác thiết kế nhằm xác định thành phần cấp phối hỗn hợp cốt liệu hàm lượng nhựa tối ưu cốt liệu sấy nóng Tiến hành chạy thử (TCVN 8819 : 2011) 6.Thi công lớp bê tông nhựa 6.1.1 Phải đảm bảo nhịp nhàng hoạt động trạm trộn, phương tiện vận chuyển hỗn hợp trường, thiết bị rải phương tiện lu lèn Cần đảm bảo suất trạm trộn bê tông nhựa phù hợp với suất máy rải Khi tổng suất trạm trộn thấp, cần bổ sung trạm trộn đặt hàng số trạm trộn lân cận nơi rải 6.1.2 Khoảng cách trạm trộn trường thi công phải xem xét cẩn thận cho hỗn hợp bê tông nhựa vận chuyển đến trường đảm bảo nhiệt độ quy định 6.2 Yêu cầu điều kiện thi công 6.2.1 Chỉ thi công lớp bê tông nhựa nhiệt độ khơng khí lớn 150C Khơng thi cơng trời mưa mưa 6.2.2 Cần đảm bảo công tác rải lu lèn hoàn thiện vào ban ngày Trường hợp đặc biệt phải thi cơng vào ban đêm, phải có đủ thiết bị chiếu sáng để đảm bảo chất lượng an toàn q trình thi cơng Tư vấn giám sát chấp thuận 6.3 Yêu cầu đoạn thi công thử 6.3.1 Trước thi công đại trà sử dụng loại bê tông nhựa khác, phải tiến hành thi công thử đoạn để kiểm tra xác định công nghệ thi công làm sở áp dụng cho thi công đại trà Đoạn thi công thử phải có chiều dài tối thiểu 100 m, chiều rộng tối thiểu vệt máy rải Đoạn thi công thử chọn cơng trình thi cơng đại trà cơng trình có tính chất tương tự 6.4 Chuẩn bị mặt -Phải làm bụi bẩn vật liệu khơng thích hợp rơi vãi bề mặt rải bê tông nhựa -Tiến hành công tác sửa chữa chỗ lồi lõm, vá ổ gà, bù vênh mặt -Tưới vật liệu thấm bám dính bám: trước rải bê tông nhựa phải tưới vật liệu thấm bám dính bám -Phải định vị trí cao độ rải hai mép mặt đường với thiết kế -Khi dùng máy rải có phận tự động điều chỉnh cao độ lúc rải, 6.5 Vận chuyển hỗn hợp bê tông nhựa 6.6 Rải hỗn hợp bê tông nhựa Chú ý: -Với mối nối ngang: +Sau ngày làm việc phải sửa cho thẳng góc với trục đường Trước rải tiếp phải dùng máy cắt bỏ phần đầu mối nối sau dùng vật liệu tưới dính bám quét lên vết cắt để đảm bảo vệt rải cũ dính kết tốt +Các mối nối ngang lớp lớp cách 1m; +Các mối nối ngang vệt rải lớp bố trí so le tối thiểu 25 cm -Mối nối dọc: +Mối nối dọc để qua ngày làm việc phải cắt bỏ phần rìa dọc vết rải cũ, dùng vật liệu tưới dính bám quét lên vết cắt sau tiến hành rải; +Các mối dọc lớp lớp cách 20 cm +Các mối nối dọc lớp lớp bố trí cho đường nối dọc lớp mặt đường bê tơng nhựa trùng với vị trí đường phân chia giao thông trùng với tim đường đường xe 6.7 Lu lèn lớp hỗn hợp bê tông nhựa 6.7.1 Thiết bị lu lèn bê tơng nhựa gồm có lu bánh thép nhẹ 6-8 tấn, lu bánh thép nặng 10-12 lu bánh có lốp nhẵn theo máy rải Ngồi lu lèn cách phối hợp máy lu sau: - Lu bánh phối hợp với lu bánh thép; - Lu rung phối hợp với lu bánh thép; - Lu rung phối hợp với lu bánh Công tác giám sát, kiểm tra nghiệm thu lớp bê tông nhựa 7.1 Công tác giám sát kiểm tra tiến hành thường xuyên trước rải, rải sau rải lớp bê tông nhựa Các quy định công tác kiểm tra nêu quy định tối thiểu, vào tình hình thực tế cơng trình mà Tư vấn giám sát tăng tần suất kiểm tra cho phù hợp 7.2 Kiểm tra trường trước thi công, bao gồm việc kiểm tra hạng mục sau: Tình trạng bề mặt rải bê tơng nhựa, độ dốc ngang, dốc dọc, cao độ, bề rộng; Tình trạng lớp nhựa tưới thấm bám dính bám; Hệ thống cao độ chuẩn; Thiết bị rải, lu lèn, thiết bị thông tin liên lạc, lực lượng thi công, hệ thống đảm bảo an tồn giao thơng an tồn lao động 7.3 Kiểm tra chất lượng vật liệu 7.3.1 Kiểm tra chấp thuận vật liệu đưa vào cơng trình: Nhựa đường: kiểm tra tiêu chất lượng theo quy định TCVN 7493: 2005 (trừ tiêu Độ nhớt động học 1350C) cho đợt nhập vật liệu; Vật liệu tưới thấm bám, dính bám: kiểm tra tiêu chất lượng vật liệu tưới dính bám, thấm bám áp dụng cho cơng trình cho đợt nhập vật liệu; Đá dăm, cát, bột khoáng: kiểm tra tiêu quy định 5.1, 5.2 5.3 cho đợt nhập vật liệu 7.4 Kiểm tra trạm trộn: Bảng 11( TCVN 8819 : 2011) 7.5 Kiểm tra thi công: theo quy định Bảng 12 ( TCVN 8819 : 2011) 7.6 Kiểm tra nghiệm thu mặt đường bê tơng nhựa - Kích thước hình học: theo quy định Bảng 13 - Độ phẳng mặt đường: sử dụng thiết bị đo IRI để kiểm tra độ phẳng -Độ nhám mặt đường -Độ chặt lu lèn -Thành phần cấp phối cốt liệu -Độ ổn định Marshall kiểm tra mẫu khoan -Sự dính bám lớp bê tơng nhựa với lớp -Chất lượng mối nối đánh giá mắt 7.7 Hồ sơ nghiệm thu bao gồm nội dung sau: - Kết kiểm tra chấp thuận vật liệu đưa vào cơng trình; - Thiết kế sơ bộ; - Thiết kế hoàn chỉnh; - Biểu đồ quan hệ tốc độ cấp liệu (tấn/giờ) tốc độ băng tải (m/phút) cho đá dăm cát - Thiết kế phê duyệt- công thức chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa; - Hồ sơ công tác rải thử, có định Tư vấn nhiệt độ lu lèn, sơ đồ lu, số lượt lu điểm… - Nhật ký chuyến xe chở hỗn hợp bê tông nhựa: khối lượng hỗn hợp, nhiệt độ hỗn hợp xả từ thùng trộn vào xe, thời gian rời trạm trộn, thời gian đến công trường, nhiệt độ hỗn hợp đổ vào máy rải; thời tiết rải, lý trình rải; B CẤP PHỐI ĐÁ DĂM 1.Khái Niệm: -CPĐD loại I: cấp phối cốt liệu khoáng mà tất cỡ hạt nghiền từ đá nguyên khai -CPĐD loại II: cấp phối cốt liệu khoáng nghiền từ đá nguyên khai sỏi cuội, cỡ hạt nhỏ 2,36 mm khống vật tự nhiên khơng nghiền khối lượng không vượt 50% khối lượng CPĐD Khi CPĐD nghiền từ sỏi cuội hạt sàng 9,5 mm 75% số hạt có từ hai mặt vỡ trở lên 2.Pham vi sử dụng: -CPĐD loại I sử dụng làm lớp móng (và móng dưới, sở xem xét yếu tố kinh tế, kỹ thuật) kết cấu áo đường mềm có tầng mặt loại A1, A2 theo "Quy trình thiết kế áo đường mềm" 22 TCN 211 -93 làm lớp móng theo "Tiêu chuẩn thiết kế mặt đường mềm" 22 TCN 274-01 - CPĐD loại II sử dụng làm lớp móng kết cấu áo đường có tầng mặt loại A1 làm lớp móng cho tầng mặt loại A2 B1 theo "Quy trình thiết kế áo đường mềm" 22 TCN 211-93 làm lớp móng theo "Tiêu chuẩn thiết kế mặt đường mềm" 22 TCN 274-01 Yêu cầu kỹ thuật cấp phối đá dăm:(xem chi tiết bảng TCN 334-06) 3.1 Thành phần hạt vật liệu CPĐD -Việc lựa chọn loại CPĐD (theo cỡ hạt danh định lớn Dmax) phải vào chiều dày thiết kế lớp móng phải rõ hồ sơ thiết kế kết cấu áo đường dẫn kỹ thuật cơng trình: a) Cấp phối loại Dmax = 37,5 mm thích hợp dùng cho lớp móng dưới; b) Cấp phối loại Dmax = 25 mm thích hợp dùng cho lớp móng trên; c) Cấp phối loại Dmax = 19 mm thích hợp dùng cho việc bù vênh tăng cường kết cấu mặt đường cũ nâng cấp, cải tạo 3.2 Thành phần hạt vật liệu CPĐD (Bảng TCN 334-06) Cơng nghệ thi cơng lớp móng đường cấp phối đá dăm 4.1 Công tác chuẩn bị thi công - Công tác chuẩn bị vật liệu CPĐ - Công tác chuẩn bị mặt thi công - Công tác chuẩn bị thiết bị thi công chủ yếu thiết bị phục vụ thi công 4.2.Các yêu cầu thi công lớp móng đường vật liệu CPĐD 4.2.1 Cơng tác tập kết vật liệu vào mặt thi công 4.2.2 Yêu cầu độ ẩm vật liệu CPĐD a) Phải bảo đảm vật liệu CPĐD ln có độ ẩm nằm phạm vi độ ẩm tối ưu (Wo  2%) suốt trình chuyên chở, tập kết, san rải lu lèn b) Trước trình thi cơng, cần phải kiểm tra điều chỉnh kịp thời độ ẩm vật liệu CPĐD 4.2.3 Công tác san rải CPĐD a) Đối với lớp móng trên, vật liệu CPĐD rải máy rải b) Đối với lớp móng dưới, nên sử dụng máy rải để nâng cao chất lượng cơng trình Chỉ sử dụng máy san để rải vật liệu CPĐD có đầy đủ giải pháp chống phân tầng vật liệu CPĐD Tư vấn giám sát chấp thuận c) Căn vào tính thiết bị, chiều dày thiết kế, phân thành lớp thi cơng Chiều dày lớp thi công sau lu lèn khơng nên lớn 18cm móng 15cm lớp móng chiều dày tối thiếu lớp phải không nhỏ lần cỡ hạt lớn danh định Dmax d) Việc định chiều dày rải (thông qua hệ số lu lèn) phải vào kết thi cơng thí điểm đ) Để bảo đảm độ chặt lu lèn tồn bề rộng móng, khơng có khn đường đá vỉa, phải rải vật liệu CPĐD rộng thêm bên tối thiểu 25 cm so với bề rộng thiết kế móng Tại vị trí tiếp giáp với vệt rải trước, phải tiến hành loại bỏ vật liệu CPĐD rời rạc mép vệt rải trước rải vệt e) Trường hợp sử dụng máy san để rải vật liệu CPĐD, phải bố trí cơng nhân lái máy lành nghề nhân công phụ theo máy nhằm hạn chế xử lý kịp tượng phân tầng vật liệu Với vị trị vật liệu bị phân tầng, phải loại bỏ toàn vật liệu thay vật liệu CPĐD g) Phải thường xuyên kiểm tra cao độ, độ phẳng, độ dốc ngang, độ dốc dọc, độ ẩm, độ đồng vật liệu CPĐD suốt q trình san rải 4.2.4 Cơng tác lu lèn a) Phải lựa chọn phối hợp loại lu sơ đồ lu lèn Thông thường, sử dụng lu nhẹ với vận tốc chậm để lu lượt đầu, sau sử dụng lu có tải trọng nặng lu tiếp đạt độ chặt yêu cầu b) Số lần lu lèn phải đảm bảo đồng tất điểm mặt móng (kể phần mở rộng), đồng thời phải bảo đảm độ phẳng sau lu lèn c) Việc lu lèn phải thực từ chỗ thấp đến chỗ cao, vệt bánh lu sau chồng lên vệt lu trước từ 20 - 25cm Những đoạn đường thẳng, lu từ mép vào tim đường đoạn đường cong, lu từ phía bụng đường cong dần lên phía lưng đường cong 3.2.5 Bảo dưỡng làm lớp nhựa thấm bám 4.3 Thi cơng thí điểm 4.3.1 u cầu cơng tác thi cơng thí điểm a) Việc thi cơng thí điểm phải áp dụng cho mũi thi công trường hợp sau: - Trước triển khai thi cơng đại trà; - Khi có thay đổi thiết bị thi cơng như: lu nặng, máy san, máy rải; - Khi có thay đổi nguồn cung cấp vật liệu loại vật liệu CPĐD 4.3.2 Lập biện pháp tổ chức thi cơng thí điểm 4.3.3 Tiến hành thi cơng thí điểm u cầu công tác kiểm tra, nghiệm thu 5.1 Quy định lấy mẫu vật liệu CPĐD phục vụ công tác kiểm tra nghiệm thu chất lượng vật liệu lớp móng CPĐD - Mật độ lấy mẫu - Khối lượng tối thiếu lấy mẫu trường.( bảng TCN 334-06) 5.2 Kiểm tra, nghiệm thu chất lượng vật liệu: Công tác kiểm tra, nghiệm thu chất lượng vật liệu CPĐD phải tiến hành theo giai đoạn sau: 5.2.1 -Giai đoạn kiểm tra phục vụ cho công tác chấp thuận nguồn cung cấp vật liệu CPĐD cho cơng trình - Vật liệu phải thỏa mãn tất tiêu lý yêu cầu quy định Bảng 1, Bảng 5.2.2 Giai đoạn kiểm tra phục vụ công tác nghiệm thu chất lượng vật liệu CPĐD tập kết chân cơng trình để đưa vào sử dụng 4.3 Kiểm tra q trình thi cơng 5.3.1 Độ ẩm, phân tầng vật liệu CPĐD 5.3.2 Độ chặt lu lèn 5.3.3 Các yếu tố hình học, độ phẳng 5.4 Kiểm tra nghiệm thu chất lượng thi công 5.4.1 Đối với độ chặt lu lèn: 7.000 m2 Km (với đường xe) thí nghiệm kiểm tra vị trí ngẫu nhiên (trường hợp rải máy san, kiểm tra vị trí ngẫu nhiên) 5.4.2 Đối với yếu tố hình học, độ phẳng: mật độ kiểm tra 20% khối lượng quy định khoản 4.3.3 CÁC CÂU HỎI TỔNG QUÁT - Căn lựa chọn cấp đường Tầm quan trọng tuyến đường Lưu lượng Điều kiện kinh tế xây dựng Địa hình - Các điểm khống chế bình đồ, trắc dọc Điểm đầu, điểm cuối Các điểm khống chế công trình giao cắt tuyến Điểm cống chế cao độ san Điểm khống chế cơng trình cầu cống - Nguyên tắc vạch tuyến Hệ số triển tuyến nhỏ Tránh tuyến theo hướng đông tây vuông góc hướng gió Tuyến theo dạng địa hình, đảm bảo khối lượng đào đắp hạn chế Tuyến cần phối hợp với trắc dọc, trắc ngang Tuyến tránh cơng trình nhảy cảm Chi phí giải phóng mặt nhỏ - Nguyên tắc thiết kế trắc dọc Tuyến bám sát địa hình để đảm bảo hạn chế khối lượng đào đắp Đảm bảo cao độ khống chế, cao độ san Cố gắng tuyến đảm bảo độ dốc dọc nhỏ Cần phối hợp với bình độ, trắc ngang thiết kế - Nguyên tắc bố trí chiếu sáng Tạo môi trường chiếu sáng tốt Đảm bảo phương tiện lưu thông Đảm bảo kiến trúc Làm rõ biển dẫn - Nguyên tắc bố trí xanh Căn vào bề rộng tuyến đường để lựa chọn loại Cây loại dễ cọc, ko ảnh hưởng tới kết cấu cơng trình Khơng trồng q nhiều loại tuyến phố Trồng loại mang sắc địa phương Khoảng cách cần xét đến tán lá, loại cây, cơng trình xung quanh Ngun tắc lựa chọn xanh - Không lựa chọn ăn quả, dễ chùm - Không lựa chọn rụng nhiều - Lựa chọn dễ cọc - Cây xanh mang sắc địa phương - Cây phù hợp với kiến trúc cơng trình - Ngun tắc bố trí biển báo, đèn tín hiệu Đảm bảo đáp ứng chức biển báo, đèn tín hiệu Bố trí nơi dễ nhìn, dễ nhận biết Nội dung đơn giản, dễ hiểu, không phức tạp Đặt nơi phân luồng điều khiển Nguyên tắc thiết kế thoát nước Thiết kế theo nguyên tắc tự chảy Đảm bảo thoát nước nhanh, kịp thời Tận dụng triệt để dòng chảy tự nhiên Có thể bố trí hè đường, dải phân cách Dốc dọc thiết kế nên theo độ dốc tự nhiên địa hình Kính thưa hội đồng bảo vệ đồ án tốt nghiệp Em tên là…………., sinh viên lớp ……………………K51 Dưới hướng dẫn PGS.TS ……… em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Em xin trình bày : Đồ án tốt nghiệp em gồm phần : Phần I: Thiết kế sở - lập dự án đầu tư xây dựng cải tạo, nâng cấp tuyến A-B Phần II : Thiết kế kỹ thuật km tuyến đường đô thị Phân III : Chuyên đề nghiên cứu Em xin trình bày nội dung phần I: Phần I em thiết kế sở- lập dự án đầu tư xây dựng cải tạo , nâng cấp tuyến AB thuộc địa phận Tân Mai, Nghĩa Đàn, Nghệ An Căn vào số liệu cho bao gồm bình đồ 1/10000 hồ sơ khảo sát tuyến Em xây dựng lên biểu đồ độ ẩm, lượng mưa, biểu đồ hoa gió phục vụ cho cơng tác thiết kế Căn vào lưu lượng khảo sát kết hợp tiêu chuẩn thiết kế đường ngồi thị 4054-2005 em chọn cấp đường tuyến cấp III, Miền Núi, có Vtk=60 km/h Trên sở Vtk= 60km/h em tính tốn tiêu hình học tuyến thiết kế Từ số liệu tính tốn em tiến hành đưa giải pháp thiết kế: - - Bình đồ : Dựa theo nguyên tắc bám sát đường cũ nhằm tận dụng khối lượng đào đắp Đáp ứng thông số kỹ thuật Trắc dọc : Được xây dựng dựa trắc dọc đường cũ, đảm bảo cao độ san qua khu vực, thị trấn Tim tuyến điều chỉnh theo đường cũ nhằm tận dụng khối lượng Giảm chi phí kinh tế Trắc ngang : Tuân thủ tiêu chuẩn thiết kế TN kết hợp với BD, TD đảm bảo không đào sâu, đắp cao, qua điều kiện thực tế KCAĐ : Em lựa chọn KCAĐ mềm cấp cao A1 bao gồm lớp asphal móng cấp phối đá đăm Hệ thống nước bao gồm rãnh dọc cống ngang đảm bảo yêu cầu thoát nước Phần II em thiết kế kỹ thuật km tuyến đường đô thị Hồ sơ cải tạo nâng cấp dự án QL12 thuộc địa phận thành phố Điện Biên Tài liệu tham khảo cung cấp công ty cổ phần giao thông cơng  Trên sở hồ sơ cung cấp, kết hợp tiêu chuẩn em xác định cấp đường đường phố thứ yếu cho địa hình miền núi Vtk = 60 km/h bố trí tuyến - Thiết kế bình đồ : Theo quy hoạch thành phố Thiết kế trắc dọc : cao độ phù hợp với quy hoạch san Thiết kế trắc ngang : có xe giới, xe thơ có bề rộng 42m đảm bảo giao thơng, cơng trình ngầm, kiến trúc khơng gian Thiết kế hệ thống thoát nước đảm bảo yêu cầu thoát nước cho tuyến phần khu vực Bao gồm hệ thống thoát nước riêng cho loại nước Đồng thời em tiến hành thiết kế bình đồ xanh, chiếu sáng tổ chức an tồn giao thơng dựa nguyên tắc thiết kế  Các kết thiết kế thể vẽ Phần em chuyên đề nghiên cứu lập đơn giá xây dựng dự tốn xây dựng cơng trình giao thơng  Mục đích nghiên cứu : tìm hiểu xây dựng đơn giá nhằm đảm bảo giảm chi phí xây dựng  Phương pháp nghiên cứu : lý thuyết kết hợp thực tiễn Căn vào khối lượng dự toán phương pháp lập đơn giá Em tiến hành dự tốn chi phí xây dựng cơng trình Lưu ý: Khơng trình bày chi tiết, khơng nói q nhiều điều hiểu hết đồ án Cần trình bày để tạo câu hỏi mở cho thầy cô AN Trình tự nội dung thi cơng cống? Khống chế cao độ cống ntn? Các loại móng cống phạm vi áp dụng Tính xói sau cống nào? Làm để định vị trí đặt cống? Cách đắp đất bên cống? Độ dốc dọc cống? Lưu vực thiết kế cống gì? Trong điều kiện cần gia cố sân cống? Các bước tính tốn thủy lực cống? Dùng cống ? Chỉ cống bất kì, yêu cầu khoanh lưu vực, cách tính tốn độ dốc sườn, độ dốc lòng chính? Các chế độ nước chảy cống? Chiều dài sân cống chiều dài gia cố phụ thuộc vào đâu? Làm để tính độ cống? ANH Các loại cống gồm dạng cống nào? Tại biết cống địa hình cống cấu tạo? Bố trí cầu, cống dựa vào đâu? Thế tần suất thiết kế thủy văn, quy định cầu, cống, BÌNH Căn chọn dốc mái taluy? Khi phải gia cố taluy đường, Mục đích gia cố taluy? Độ dốc mái dốc taluy đường đào đường đắp ntn, nguyên tắc chọn vậy? Độ dốc máy taluy lấy dựa vào đâu: Trong trường hợp cần gia cố mái taluy đắp: Chọn độ dốc taluy vào vấn đề gì: Khi phải gia cố taluy đường CHIẾN Tại phải mở rộng măt đường đường cong Cách bố trí mở rộng? Cách mở rộng mặt đường xe chạy đường cong Độ mở rộng đường cong quy trình 1998 2005 khác 5.Các điểm khống chế thiết kế đường đỏ trắc dọc? Các điểm khống chế bình đồ? CƯỜNG 6.Trắc ngang gì: Trắc dọc tự nhiên gì, Dùng số liệu vẽ trắc dọc? Trắc dọc tự nhiên dựa vào sở Tại vẽ đường đen: Các qui định trắc dọc? Đường đen, đường đỏ, mức so sánh gì? DƯƠNG 8.Nguyên tắc chung thiết kế trắc dọc đường- hay hiểu thiết kế đường đỏ? Có cách phóng tuyến trắc dọc (có thể trả lời theo ý hiểu: Có phương pháp đường đỏ? Thiết kế đường đỏ dựa vào sở nào? DÂN + DŨNG 9.Căn chọn cấp hạng đường? So sánh cấp đường để làm gì? ( Ý nghĩa phân cấp hạng thiết kế ) 10 Đặc điểm tuyến qua vùng dân cư? 11 Nguyên tắc chung định tuyến qua đèo? 12 Các PP khảo sát thủy văn ĐAT+ ĐỒN 13 Tại phải bố trí đường cong chuyển tiếp ? Quy định bố trí nối tiếp đường cong chuyển tiếp? Điều kiện để bố trí đường cong chuyển tiếp? Phương trình đường cong chuyển tiếp? Ý nghĩa bán kính đường cong chuyển tiếp để làm gì? Đường cong chuyển tiếp gì: Ý nghĩa bố trí đường cong chuyển tiếp, Điều kiện để thiết kế đường cong chuyển tiếp, Làm để biết đường cong chuyển tiếp, Khi bố trí đường cong chuyển tiếp, tác dụng, Khi vừa khơng phải bố trí đường cong chuyển tiếp, vừa khơng phải bố trí siêu cao? Có dạng đường cong chuyển tiếp? Tại phải bố trí đường cong chuyển tiếp? Điều kiện để bố trí đường cong chuyển tiếp? Quy định bố trí nối tiếp đường cong chuyển tiếp? ĐÔNG 14 Các phương pháp gia cố đất 15 Nguyên tắc chọn kết cấu mặt đường 16 Độ dốc ngang mặt đường dùng để làm gì, Cách tính độ dốc ngang: HIẾN 17 Các vệt sơn kẻ mặt đường 18 Các dạng hư hỏng đường- nguyên nhân Những hư hỏng mặt đường bê tông nhựa Các nguồn ảnh hưởng đến mặt đường cách khắc phục? HUY 19 Thế hệ số triển tuyến 20 Thế lưu lượng xe thiết kế? Đưa cơng thức tính lưu lượng xe thiết kế năm tương lai: Lưu lượng cao điểm thứ 30 năm, sử dụng lượng xe quy đổi cao điểm để làm gì? ( sử dụng lượng cao điểm để tính tốn xe, tính tốn chất lượng) HỮU 21 Khi phải gia cố rãnh? Các biện pháp gia cố rãnh 22 Thiết kế, chọn tuyến rãnh đỉnh, Khi bố trí rãnh đỉnh? Thiết kế rãnh biên nào? Có dạng rãnh nào? Dạng có yếu tố thủy lực tốt nhất? Khi rãnh dọc khơng đủ khả nước?: HUỲNH 23 Ưu nhược điểm đắp thấp? 24 Cơng thức tính khối lượng đào đắp 25 Khi đắp sườn dốc cần có biện pháp nào? Vật liệu dùng đắp đường? KHOA 26 Nền đường cần dảy cỏ đắp lên 27 Cách xử lý đất yếu? 28 Mái đắp mái đào phụ thuộc vào gì? KHƠI 29 Ngun tắc điều phối dọc : khối lượng đào = khối lượng đắp 30 Khi đường đắp cao cần ý? 31 Các biện pháp xử lý đường đắp sườn dốc UY 32 Tại phải triết giảm dốc đường cong? 33 Có phương pháp xác định tầm nhìn? Ứng dụng sơ đồ tầm nhìn thiết kế? Các sơ đồ tính tốn tầm nhìn đồ án, Dùng sơ đồ tính tốn tầm nhìn xe để làm gì: Có phương pháp xác định tầm nhìn KHƠI 34 Các tiêu chọn phươn án tuyến đồ án? Nguyên tắc vạch tuyến bình đồ, Bình đồ Có phương pháp vạch tuyến bình đồ? LINH 35 Căn chọn bán kính đường cong nằm? 36 Mục đích, tác dụng đường cong nối dốc? 37 Mối liên hệ đường cong đứng nằm? TƯỜNG 38 Mục đích thiết kế sơ bộ? 39 Mối liên hệ bình đồ, trắc dọc, trắc ngang tuyên? TƯỞNG 40 Bán kính đường cong đứng tối thiểu bình thường (khi dùng), Căn để lựa chọn bán kính tối thiểu đường cong đứng lồi đường cong đứng lõm.? 41 Điều kiện để bố trí đường cong đứng lồi đường cong đứng lỏm hiểu Khi thiết kế đường cong đứng: HOÀI NAM 42 Các yếu tố ảnh hưởng tới cự ly hãm xe? 43 Thế tải trọng trục tiêu chuẩn, Tải trọng trục tính tốn? Tải trọng trục quy đổi, cách qui đổi trục xe khác tải trọng trục tính tốn? VĂN NAM 44 Siêu cao gì? Khi bố trí siêu cao? Tại phải bố trí siêu cao đường cong? Ý nghĩa bố trí siêu cao, Nhược điểm bố trí siêu cao? Các PP nâng siêu cao, ưu nhược điểm phương pháp ? Trình tự bố trí đoạn nối siêu cao? Trình tự quay siêu cao? 45 Ý nghĩa chữ Y= (1) +.(2) = (3) Y= - = , trắc dọc có chỗ có, có chỗ khơng? NGỌC 46 Các tốn nhân tố động lực? ý nghĩa? 47 Tại phải gia cố lề = Mục đích gia cố lề? Các kết cấu lề gia cố: 48 Độ dốc dọc nhỏ đường? Xác định độ dốc dọc lớn dựa vào điều kiện nào: NHÂM 49 Các thông số tk kết cấu áo đường? H ệ số tin cậy kết cấu áo đường 50 Phân biệt kết cấu áo đường cứng, mềm, nửa cứng TRẦN VIỆT 51 Các tiêu kiểm tra kết cấu áo đường Khi kiểm toán trượt kéo uốn kết cấu áo đường kiểm toán kết cấu áo lề khác nào: 52 Lựa chọn loại tầng mặt kết cấu áo đường (A1, A2, B1, B2)? NHẬT 53 Vận tốc thiết kế xác định 54 Vận tốc thiết kế , vận tốc khai thác cho phép, vận tốc trung bình ( phân biệt loại trên) ĐỖ VIỆT 55 Làm biết mo đun đàn hồi nói chung VL đá dăm nói riêng 56 Các nguyên lý hình thành cường độ QUÂN 57 Chiều sâu hố khoan địa chất khoan để làm gì? 58 Nội dụng cơng việc nghiệm thu cấp phối đá dăm: 59 Các tiêu để đánh giá chất lượng vật liệu cấp phối đá dăm: ( tiêu lý ) TÀI 60 Ý nghĩa thiết kế sơ đồ lu, Cơ sở thiết kế sơ đồ lu, kỹ thuật lu 61 Phương pháp đánh giá độ phẳng Phương pháp đánh giá độ nhám mặt đường HOÀNG VIỆT 62 Các bước thi công Bê tông nhựa 63 Cấp đất, đá từ cứng đến mềm 64 Các phương pháp tháo dỡ chướng ngại vật đường cong nằm TÂN 65 Kể tên loại biển báo, cách bố trí 66 Khi đặt đường cong gần 67 Làm để đưa lựa chọn kết cấu móng đường THÀNH 68 Bề rộng xe tính tốn phụ thuộc vào gì, cách tính 69 Đường gọi đồng đồi núi 70 Người ta làm cọc cát mục đích để làm gÌ THỊNH 71 Trong giai đoạn thiết kế ta chọn phương án tối ưu 72 Khoảng cách đường đồng mức nói lên điều gì: 73 Đường cong tròn có tiếp đầu, tiếp cuối khơng? Nếu có giải thích TIẾN 74 Chiều dài nhỏ đoạn dốc, chiều dài lớn đoạn dốc? 75 Có loai cọc tuyến? 76 Có phương pháp cắm cọc chi tiết đường cong nằm TỒN 77 Chức đáy móng, cần bố trí lớp đáy móng 78 Mục đích phân đoạn thi cơng Cách vẽ biểu đồ khối lượng Cách vẽ biểu đồ đường cong tích lũy Mục đích tiến độ thi cơng theo Thời gian ổn dây chuyền gì? Phương pháp thi cơng dây chuyền? Thời gian triễn khai dây chuyền mặt đường? TRÍ 79 Mục đích vẽ sơ đồ lu? Ngun tắc lu 80 Các phương pháp lên khuôn đường? TUẤN 81 Các nguyên lý sử dụng vật liệu xây dựng đường? 82 Các phương pháp đo độ chặt ... đường sắt… hồ sơ tài liệu phải cung cấp tài liệu có liên quan đến dự án II, KHẢO SÁT THỦY VĂN 1, Đối với tuyến đường Đo đạc, thu thập số liệu, tài liệu thủy văn có liên quan tới quy định cao độ... cong Có phương pháp quay siêu cao : Quay quanh tim Quay quanh trục ảo Quay quanh mép đường Đường cong chuyển tiếp -Tác dụng: + Thay đổi góc ngoặt bánh xe phía trước cách từ từ + Giảm mức độ tang... 22TCN 273-2 001 : Vtk ≥ 50 km/h Độ mở rộng đường cong Đảm bảo điều kiện chạy xe an toàn vào đường cong Theo TCVN 4054-2005 R

Ngày đăng: 08/08/2019, 08:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan