THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP

99 1.5K 22
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU1CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ11.1.Đầu tư trực tiếp nước ngoài - vai trò và xu hướng.11.1.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài.11.1.2. Vai trò của FDI đối với quốc gia tiếp nhận đầu tư.21.1.3. Các nhân tố tác động đến dòng chảy FDI.41.1.3.1. Toàn cầu hoá41.1.3.2. Khu vực hoá41.1.3.3. Các sự kiện tác động tới nền kinh tế Việt Nam.51.2. Hoạt động xúc tiến đầu tư.61.2.1. Khái niệm xúc tiến đầu tư.61.2.2. Vai trò của xúc tiến đầu tư.81.2.3. Nội dung công tác xúc tiến đầu tư.91.2.3.1. Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư101.2.3.2. Xây dựng các mối quan hệ đối tác121.2.3.3. Xây dựng hình ảnh đất nước121.2.3.4. Lựa chọn mục tiêu và tạo cơ hội đầu tư131.2.3.5. Cung cấp dịch vụ cho các nhà đầu tư131.2.3.6. Giám sát và đánh giá các hoạt động và kết quả131.2.4. Các kĩ thuật xúc tiến đầu tư.141.2.5. Cơ quan thực thi chính sách xúc tiến đầu tư.161.3.Mối quan hệ giữa công tác xúc tiến đầu tư và đầu tư trực tiếp nước ngoài.171.3.1.Đối với nhà đầu tư nước ngoài:171.3.2. Đối với nước nhận đầu tư:18CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM202.1. Vài nét về hoạt động FDI tại Việt Nam.202.2. Thực trạng hoạt động xúc tiến đầu tư ở Việt Nam422.2.1. Cơ quan phụ trách công tác xúc tiến đầu tư422.2.1.1. Bé Kế hoạch và Đầu tư432.2.1.2. Sở Kế hoạch và Đầu tư các tỉnh và thành phố442.2.1.3. Ban quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp462.2.2. Khái quát chương trỡnh xỳc tiến đầu tư của Quốc gia giai đoạn 2008-2015.462.2.3. Công tác xúc tiến đầu tư ở Việt Nam.482.2.3.1. Những hình thức xúc tiền đầu tư mà Việt Nam đã thực hiện.482.2.3.2.Đỏnh giá sự tham gia của các tổ chức, cá nhân vào hoạt động xúc tiến đầu tư của Việt Nam.562.2.4. Nguồn nhân lực cho công tác xúc tiến đầu tư ở Việt Nam.592.2.5. Ngân quỹ cho hoạt động xúc tiến đầu tư ở Việt Nam.612.3. Đánh giá tổng quát về hiệu quả của hoạt động xúc tiến đầu tư tại Việt Nam62CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ TRONG THU HểT NGUỒN VỐN FDI663.1. Quan điểm, định hướng về công tác xúc tiến đầu tư trong giai đoạn 2009 – 2015.663.2. Một số giải pháp683.2.1. Thành lập Uỷ ban xúc tiến đầu tư quốc gia683.2.1.1. Sự cần thiết có một cơ quan chuyên trách về xúc tiến đầu tư cấp quốc gia683.2.1.2.Mét số đề xuất trong quy trình thành lập Uỷ ban xúc tiến đầu tư quốc gia693.2.2. Cải thiện nguồn nhân lực cho công tác xúc tiến đầu tư723.2.3. Cải tạo nguồn quỹ và ngân sách cho hoạt động xúc tiến đầu tư763.2.4. Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư có trọng điểm773.2.4.1 Sù cần thiết phải có chiến lược xúc tiến đầu tư có trọng điểm783.2.4.2 Xác định ngành mòi nhọn và các nguồn tiềm năng.783.2.5. Cải thiện môi trường đầu tư813.2.6. Cải thiện kỹ thuật xúc tiến đầu tư.823.2.6.1. Chiến lược và kỹ thuật tạo dựng hình ảnh.833.2.6.2. Chiến lược và kỹ thuật vận động những nhà đầu tư tiềm năng.893.2.6.3. Nâng cấp các dịch vụ đầu tư91TÀI LIỆU THAM KHẢO94

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương MỤC LỤC 1.1.3. Các nhân tố tác động đến dòng chảy FDI 4 1.1.3.1. Toàn cầu hoá 4 1.1.3.2. Khu vực hoá 5 1.1.3.3. Các sự kiện tác động tới nền kinh tế Việt Nam 5 1.2. Hoạt động xúc tiến đầu .7 1.2.1. Khái niệm xúc tiến đầu 7 1.2.2. Vai trò của xúc tiến đầu .9 Biểu đồ 4- Tình hình vốn FDI đăng kí thực hiện giai đoạn 1992-2002 .25 2.2. Thực trạng hoạt động xúc tiến đầu Việt Nam .44 2.2.1. Cơ quan phụ trách công tác xúc tiến đầu 44 2.2.1.1. Bé Kế hoạch Đầu .45 2.2.1.2. Sở Kế hoạch Đầu các tỉnh thành phố .46 2.2.1.3. Ban quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp .48 2.2.3.1.2. Tạo dựng hình ảnh .51 2.2.3.1.3. Tập trung vận động các nhà đầu tiềm năng .52 2.2.3.1.4. Các biện pháp khác 56 + Cung cấp các dịch vụ đầu .57 Chính phủ .58 Các địa phương .59 Các doanh nghiệp .60 2.2.4. Nguồn nhân lực cho công tác xúc tiến đầu Việt Nam .61 2.2.5. Ngân quỹ cho hoạt động xúc tiến đầu Việt Nam .63 2.3. Đánh giá tổng quát về hiệu quả của hoạt động xúc tiến đầu tại Việt Nam 64 2.3.1. Thành công .64 3.1. Quan điểm, định hướng về công tác xúc tiến đầu trong giai đoạn 2009 – 2015 .68 3.2. Một số giải pháp .70 3.2.1. Thành lập Uỷ ban xúc tiến đầu quốc gia .70 3.2.1.1. Sự cần thiết có một cơ quan chuyên trách về xúc tiến đầu cấp quốc gia . 70 3.2.1.2.Mét số đề xuất trong quy trình thành lập Uỷ ban xúc tiến đầu quốc gia 71 3.2.2. Cải thiện nguồn nhân lực cho công tác xúc tiến đầu .75 3.2.3. Cải tạo nguồn quỹ ngân sách cho hoạt động xúc tiến đầu .79 3.2.4. Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu có trọng điểm .81 3.2.4.1 Sù cần thiết phải có chiến lược xúc tiến đầu có trọng điểm 81 3.2.4.2 Xác định ngành mòi nhọn các nguồn tiềm năng .82 3.2.5. Cải thiện môi trường đầu .85 3.2.6. Cải thiện kỹ thuật xúc tiến đầu 86 3.2.6.1. Chiến lược kỹ thuật tạo dựng hình ảnh 87 3.2.6.2. Chiến lược kỹ thuật vận động những nhà đầu tiềm năng .93 3.2.6.3. Nâng cấp các dịch vụ đầu .95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 SV: Nguyễn Sỹ Hiếu Lớp: Kinh tế đầu 49B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU 1.1.Đầu trực tiếp nước ngoài - vai trò xu hướng. 1.1.1. Khái niệm đầu trực tiếp nước ngoài. Trong vòng 20 năm trở lại đây hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment - FDI) ngày càng có vị trí quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Ngày nay các quốc gia đều nhận thức được những lợi Ých to lớn mà FDI đem lại cho nước chủ nhà. Bên cạnh việc cung cấp một nguồn tài chính lâu dài, FDI còn tạo điều kiện cho việc chuyển giao nguồn tài sản phi vật chất như công nghệ, tay nghề bí quyết quản lý, do đó góp phần đẩy nhanh tăng trưởng phát triển. FDI cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận thị trường quốc tế nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngành công nghiệp trong nước. Theo cách định nghĩa phân loại trong Tài liệu hướng dẫn về Cán cân Thanh toán của của quỹ tiền tệ quốc tế IMF, Đầu nước ngoài của nhân được chia làm 3 loại: Đầu trực tiếp, đầu gián tiếp phương thức đầu khác. Đầu trực tiếp nước ngoài được hiểu là một hình thức đầu quốc tế trong đó, một thực thể của một nền kinh tế có mối liên hệ lâu dài với một doanh nghiệp hoạt động trong một nền kinh tế khác. [1] Côm từ "mối liên hệ lâu dài" ở đây được hiểu là mối quan hệ tồn tại trong một thời gian dài giữa nhà đầu trực tiếp doanh nghiệp cũng như mức độ ảnh hưởng đáng kể của nhà đầu đối với công việc điều hành doanh nghiệp. Cách định nghĩa của OECD lại đưa ra một mức chuẩn về tỉ lệ góp vốn: mét doanh nghiệp có vốn đầu trực tiếp nước ngoài là một doanh nghiệp liên doanh hoặc không liên doanh trong đó nhà đầu trực tiếp sở hữu tối thiểu là 10% cổ phần phổ thông hoặc 15% quyền biểu quyết. [2] Điểm mấu chốt trong hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài chính là quyền kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, không phải mọi quốc gia đều sử dụng ngưỡng 10% để xây dựng định nghĩa đầu SV: Nguyễn Sỹ Hiếu Lớp: Kinh tế đầu 49B 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương trực tiếp nước ngoài. Bởi vậy các số liệu thống kê lượng vốn FDI của các tổ chức khác nhau có thể không giống nhau. Vốn đầu trực tiếp nước ngoài gồm 3 phần • Vốn cổ phần, bao gồm cả vốn điều lệ của chi nhánh các khoản góp vốn khác. • Lợi nhuận tái đầu dưới dạng cổ phần hoặc chuyển nợ liên công ty. • Các khoản vốn tương ứng với các khoản chuyển nợ liên công ty. Có 2 hình thức đầu trực tiếp nước ngoài • Đầu mới - Greenfield Investment (thành lập mới doanh nghiệp liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài) • Mua lại sáp nhập -Merger & Acquisition (mua lại sáp nhập một doanh nghiệp hiện có hoặc mua cổ phiếu của các công ty cổ phần hoặc đã được cổ phần hoá) Ở nhiều quốc gia, mua lại sáp nhập là một hình thức quan trọng của đầu trực tiếp nước ngoài. Tuy nhiên, hình thức này chưa phổ biến ở Việt Nam do những quy định hạn chế cổ phần nước ngoài trong doanh nghiệp nội địa. Cùng với những chính sách cải cách đầu đang trong giai đoạn bắt đầu được thực thi, mua lại sáp nhập có thể trở thành hình thức quan trọng trong đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam những năm tới. 1.1.2. Vai trò của FDI đối với quốc gia tiếp nhận đầu tư. FDI có thể mang lại cho nước tiếp nhận đầu rất nhiều lợi Ých, có những lợi Ých trực tiếp xác định, song cũng có những lợi Ých gián tiếp khó nhận biết hơn. Dưới đây là những lợi Ých cơ bản mà FDI mang lại cho nền kinh tế các nước đang phát triển • Bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu phát triển, giỳp cỏc nước này thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nếu như trong thời kỳ 1991-1995, vốn FDI chiếm trên 25% tổng vốn đầu toàn xã hội tại Việt Nam thì thời kỳ 1996- 2000, tỉ lệ này là 24%. [14] Nguồn vốn này đã góp phần đưa Việt Nam ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, giúp khi thác nâng cao hiệu quả sử dụng những nguồn lực trong nước tạo ra thế lực phát triển mới cho nền kinh tế. Hiện nay, vốn FDI đã trở SV: Nguyễn Sỹ Hiếu Lớp: Kinh tế đầu 49B 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương thành một bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia đang phát triển như Việt Nam. • Tạo công ăn việc làm - Lợi Ých dễ thấy nhất của FDI chính là tạo nhiều việc làm ổn định cho người lao động nước sở tại, tăng thu nhập cải thiện mức sống cho người dân. Tổng sỗ lao động hiện đang làm việc tại các cơ sở có vốn đầu trực tiếp nước ngoài trên khắp thế giới ước tính đến năm 2001 là khoảng 54 triệu người. Khu vực FDI còng thu hót hơn một nửa số lao động trong lĩnh vực sản xuất của Singapo. Tại Hồng Kụng, Malaixia Srilanka tỉ lệ lao động trong khu vực này cũng đang tăng lên nhanh chóng so với tổng lao động xã hội. • Tăng thu ngân sách - FDI đóng góp vào ngân sách nhà nước thông qua các khoản thuế. Ngay cả khi các doanh nghiệp liên doanh được miễn hoàn toàn thuế thu nhập của doanh nghiệp liên doanh, nhà nước vẫn có thể tăng thu ngân sách từ thuế thu nhập cá nhân nhà đầu các loại thuế gián tiếp khác. Đóng góp vào ngân sách Nhà nước của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam trong thời kỳ 1996-2000 là khoảng 1,45 tỉ USD, chiếm 6-7% tổng ngân sách. [12] Tại Trung Quốc, tổng số thuế thu được từ khu vực FDI trong năm 2001 đã tăng 30% so với năm 2000, chiếm 19% tổng số thuế thu được vào ngân sách trong năm. [18] • ảnh hưởng tích cực đến đầu trong nước- Dòng vốn đầu trực tiếp nước ngoài sẽ kích thích đầu nội địa các công ty này có thể trở thành cỏc kờnh phân phối hoặc trở thành công ty cung ứng của các doanh nghiệp nước ngoài. Bên cạnh đó, sức Ðp cạnh tranh từ các công ty nước ngoài cũng kích thích các công ty nội địa tăng cường đầu tư. • Chuyển giao công nghệ - FDI có thể giúp nước tiếp nhận đầu tiếp cận được với công nghệ mới trên thế giới qua thông qua việc đầu hoàn toàn dây chuyền sản xuất mới tại các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc góp vốn bằng công nghệ trong doanh nghiệp liên doanh. • Nâng cao tay nghề cho người lao động - Người lao động ở nước sở tại làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài có điều kiện tiếp thu các kĩ năng mới về kỹ thuật quản lý, nhờ đó tăng năng suất cũng như hiệu suất lao động. Năng suất lao động của các doanh nghiệp FDI trong khu vực sản xuất tại Ailen, Hà SV: Nguyễn Sỹ Hiếu Lớp: Kinh tế đầu 49B 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương Lan một số nước đang phát triển ở Châu á như Trung Quốc, Đài Loan, Singapo đều cao gấp hai lần hoặc hơn so với năng suất lao động trong các công ty nội địa. [10] • Đẩy mạnh xuất khẩu - Rất nhiều hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài có định hướng xuất khẩu. Nhờ quy mô khả năng tiếp cận với mạng lưới phân phối mạng lưới marketing quốc tế, các công ty có vốn đầu nước ngoài dễ dàng xâm nhập thị trường xuất khẩu hơn so với các công ty nội địa. Nếu có cách quản lý thích hợp, nhiều quốc gia có thể tận dụng hoạt động FDI để tăng mức xuất khẩu của nước họ thu ngoại tệ. Trong năm 2000, tổng doanh thu xuất khẩu của khu vực FDI chiếm tới 50.8% toàn bé doanh thu xuất khẩu của Trung Quốc [18] , 23% tổng doanh thu xuất khẩu của Việt Nam. [12] • Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước - Trong quá trình tương tác với các công ty có vốn đầu nước ngoài, các công ty nội địa có thể nâng cao chất lượng cũng như uy tín của mình, do đó tăng cường được sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. • Tăng cường cạnh tranh nền kinh tế - FDI góp phần kích thích tăng trưởng chung của một nền kinh tế nhờ đẩy mạnh cạnh tranh trong những ngành mà có chỉ một số Ýt các công ty nội địa đang chiếm vị trí độc tôn. 1.1.3. Các nhân tố tác động đến dòng chảy FDI. 1.1.3.1. Toàn cầu hoá Trong xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh, các công ty đều có khả năng chọn lùa địa điểm sản xuất thích hợp nhất nhằm giảm giá thành sản xuất. Tiến trình toàn cầu hoỏ đó đem lại cho các quốc gia có nguồn lao động rẻ như Việt Nam khả năng phát huy lợi thế cạnh tranh của mình thu hót nhiều hơn nguồn vốn FDI. Điều quan trọng là các quốc gia này phải đảm bảo giảm thiểu các rào cản trong quá trình xâm nhập hoạt động của nhà đầu tư, các chi phí hoạt động khác phải ở mức hợp lý, những hạn chế mang tính quan liêu trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh phải dần được dỡ bỏ. Nếu các quốc gia không tận dụng tốt những cơ hội này, họ sẽ đánh mất tính cạnh tranh tụt lại phía sau làn sóng phát triển toàn cầu. SV: Nguyễn Sỹ Hiếu Lớp: Kinh tế đầu 49B 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương 1.1.3.2. Khu vực hoá Quá trình toàn cầu hoỏ đó đưa đến sự hình thành các liên kết khu vực như EU, ASEAN, APEC,… Các liên kết này nhằm tạo ra các khu vực kinh tế rộng lớn hơn trong đó lợi thế tương đối cũng như lợi thế kinh tế quy mô được phát huy tối đa. 1.1.3.3. Các sự kiện tác động tới nền kinh tế Việt Nam. Có 3 sự kiện lớn đã đang ảnh hưởng mạnh mẽ tới nền kinh tế Việt Nam còng nh chiến lược thu hót xúc tiến đầu của Việt Nam. • Việt Nam cam kết gia nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN thực hiện lộ trỡnh cắt giảm thuế quan. Theo cam kết tự do hoá thương mại, Việt Nam đã cắt giảm thuế nhập khẩu đối với phần lớn hàng hoá nhập khẩu từ ASEAN xuống mức tối đa là 20% vào năm 2003 tiếp tục giảm xuống 0 -5% vào đầu năm 2006. Thuế nhập khẩu trung bình đối với hàng hoỏ cú xuất xứ ASEAN giảm 50% kể từ đầu năm 2004. Thuế nhập khẩu đối với các mặt hàng sợi, da, gỗ, thủy tinh, gốm sứ thực phẩm từ ASEAN giảm hơn 60% từ đầu năm 2004. Các nước ASEAN khác cũng cam kết giành cho hàng hoá nhập khẩu từ Việt Nam điều kiện ưu đãi tương tự. [3] Chương trình hợp tác thương mại của ASEAN đem lại cho Việt Nam cơ hội xâm nhập thị trường khu vực. Tuy nhiên, Việt Nam còng phải đối mặt với những thách thức từ việc thực hiện khu vực tự do mậu dịch ASEAN, các công ty Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với các sản phẩm nhập khẩu giá rẻ, chất lượng cao. Nhà nước cũng sẽ không thể áp dụng các biện pháp quản lý hạn ngạch để bảo vệ các công ty nội địa. • Hiệp định thương mại Việt - Mỹ Hiệp định thương mại Việt - Mỹ được ký kết năm 2001 hiện đang trong quá trình thực hiện. Hiệp định này kêu gọi cắt giảm 30 - 50% thuế nhập khẩu đối với một số mặt hàng công nghiệp nông nghiệp, dỡ bỏ hạn ngạch đối với hầu hết các mặt hàng trong vòng 3 - 7 năm bao gồm các điều khoản cam kết tạo điều kiện cho các công ty Mỹ xâm nhập vào khu vực dịch vụ. Quyền tự do buôn bán của các công ty Mỹ cũng sẽ được thực thi trong vòng 3 - 6 năm . Theo tinh thần của hiệp định, Việt Nam đã mở cửa thị trường cho các công ty Mỹ trong các lĩnh vực dịch vụ, thương mại, viễn thông. Vấn đề bảo vệ quyền sở hữu SV: Nguyễn Sỹ Hiếu Lớp: Kinh tế đầu 49B 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương trí tuệ cũng được chú trọng. Việt Nam sẽ phải xoá bỏ các biện pháp đầu trong thương mại ( Trade-related Investment Measures). Hai nước cam kết sẽ thực hiện các nghĩa vụ của mình trong vấn đề bảo vệ Quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại ( Trade-related Intellectual Property Rights). [4] Các quy định về đầu cũng sẽ được ban hành rõ ràng kịp thời sau khi đó cú sự bàn bạc tham khảo ý kiến, do đó làm tăng tính rõ ràng của hệ thống các quy định pháp lý về hoạt động đầu tư. • Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam Việt Nam đưa ra các điều khoản cam kết cụ thể vào tháng 1 năm 2002. Phiên họp thứ 5 của nhóm làm việc về vấn đề gia nhập của Việt Nam vào tháng 4/2002 đã xem xét các đàm phán thỏa thuận song phương của Việt Nam kế hoạch hành động đối với một số hiệp định của WTO. Phiên họp thứ 6 vào tháng 12/2002 đó đỏnh đấu sự khởi đầu của quá trình đàm phán trở thành thành viên của WTO. Thực hiện tiến trình gia nhập WTO, Việt Nam sẽ phải cam kết thực hiện các điều khoản sau: [5] • Không phân biệt đối xử: Tất cả các thành viên WTO đều phải áp dụng nguyên tắc tối huệ quốc trong chính sách thương mại của mình, không phân biệt đối xử giữa hàng hoá dịch vụ nội địa với nước ngoài không phân biệt đối xử giữa các quốc gia. • Từng bước dỡ bỏ các rào cản thương mại qua cỏc vũng đàm phán • Tăng tính có thể dự đoán của các chính sách thương mại bằng cách tuân thủ các cam kết về mở cửa thị trường hạ thấp các rào cản thương mại. • Hạn chế sử dụng các biện pháp phi thuế quan * * * Xu hướng đầu quốc tế, khu vực cũng như ảnh hưởng của những sự kiện trên đây đều là những nhân tố quan trọng tác động đến dòng chảy FDI vào Việt Nam nói riêng của thế giới núi chung.Ngiờn cứư chiến lược thu hót xúc tiến đầu giai đoạn tới cũng nhất thiết phải tính đÕn những ảnh hưởng từ các yếu tố này. SV: Nguyễn Sỹ Hiếu Lớp: Kinh tế đầu 49B 6 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương 1.2. Hoạt động xúc tiến đầu tư. 1.2.1. Khái niệm xúc tiến đầu tư. Vốn đầu FDI không tự nhiên đến với quốc gia nào. Trong bối cảnh các quốc gia đều thực hiện tự do hoá đầu tư, các công ty đa quốc gia chỉ bị hấp dẫn bởi nơi nào có điều kiện phù hợp nhất. Bởi vậy sự cạnh tranh giữa các quốc gia để thu hót nguồn vốn FDI ngày càng gay gắt, nhất là trong điều kiện đầu quốc tế có xu hướng suy giảm trong những năm sắp tới. Cũng vì lẽ đó, thay vì đưa ra các quy tắc, luật lệ đối với các nhà đầu tư, các quốc gia giờ đõy lại tìm đến giải pháp xúc tiến để thu hót họ. Trọng tâm của giải pháp này là khái niệm xúc tiến đầu các kĩ thuật xúc tiến đầu còng nh việc đề ra các chiến lược phù hợp với các yêu cầu điều kiện đầu tư. Vai trò ngày càng quan trọng của vốn FDI đã khiến hoạt động xúc tiến đầu trở nên sôi nổi hơn bao giê hết, không chỉ đối với các nước phát triển mà đối với cả các nước đang phát triển. Hoạt động xúc tiến đầu ngày càng trở nên phức tạp, nó không chỉ đơn thuần là mở cửa thị trường nội địa cho các nhà đầu nước ngoài tiến hành vận động chung chung. Không có một cách định nghĩa nhất quán cho khái niệm xúc tiến đầu tư, song theo nghĩa hẹp, xúc tiến đầu được coi là một loạt các biện pháp nhằm thu hót đầu trực tiếp nước ngoài thông qua một chiến lược marketing hỗn hợp bao gồm chiến lược sản phẩm (Product strategy), chiến lược giá cả (Pricing strategy) chiến lược xúc tiến (Promotional strategy). • Chiến lược sản phẩm: Sản phẩm, theo khái niệm xúc tiến đầu tư, được hiểu là chính quốc gia tiến hành xúc tiến đầu tư, xây dựng chiến lược sản phẩm là việc quốc gia đó xây dựng chiến lược marketing phù hợp. Để làm được điều này, họ cần phải nắm được những lợi thế còng nh bất lợi nội tại của nước mình trong mối tương quan đến các đối thủ cạnh tranh. • Chiến lược giá cả: Giá cả ở đây chính là giá cả xây dựng hoạt động của nhà đầu ở nước tiếp nhận, bao gồm giá sử dụng cơ sở hạ tầng, chi phí cố đinh, thuế ưu đãi, thuế bảo hộ… • Chiến lược xúc tiến: bao gồm các hoạt động nhằm phổ biến thông tin hoặc tạo dựng hình ảnh của quốc gia đó cung cấp các dịch vụ đầu cho những nhà đầu có triển vọng. SV: Nguyễn Sỹ Hiếu Lớp: Kinh tế đầu 49B 7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương Alvin G. Wint, năm 1992, trong tác phẩm nghiên cứu của mình với tựa đề “Public Marketing of Foreign Investment: Successful International Offices Stand Alone”, định nghĩa XTĐT “là những nỗ lực của một chính phủ nhằm truyền đạt thông tin về môi trường đầu của đất nước mình tới các nhà đầu nước ngoài, thuyết phục trợ giúp họ đầu hoặc tái đầu vào đất nước mỡnh”. Nhà kinh tế học người Mỹ Theodore H. Moran, tác giả cuốn “Foreign Direct Investment and Development: The new policy agenda for Developing Countries and Economies in Transition (1998)”, đã xem xét XTĐT dưới góc độ là một vấn đề của việc phân phối thị trường đưa ra kết luận có tính 2 chiều. Ông cho rằng trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, XTĐT không có ý nghĩa gì hơn là sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế, làm méo mó sự phân phối nguồn lực, hạn chế những ngành công nghiệp không được khuyến khích. Còn ở thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, XTĐT lại được giải thích như những nỗ lực của chính phủ trong việc thu hút FDI, tuy nhiên cái giá phải trả cho sự can thiệp này là nền kinh tế có thể bị bóp méo. Việt Nam cũng như các quốc gia trên thế giới trong vài năm gần đây đú cỳ cái nhìn rõ ràng hơn về nội dung cũng như tầm quan trọng của công tác XTĐT. Trong nghiên cứu về “Chiến lược xúc tiến FDI tại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” do công ty PriceWaterhouseCoopers thực hiện năm 2003 dưới sự tài trợ của Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), khái niệm về “xỳc tiến đầu tư” được đưa ra như sau: Theo nghĩa hẹp, xúc tiến đầu có thể được định nghĩa là các biện pháp thu hút đầu trực tiếp nước ngoài thông qua một biện pháp tiếp thị tổng hợp của các chiến lược sản phẩm, xúc tiến giá. Sản phẩm, trong khái niệm về xúc tiến đầu tư, chính là quốc gia tiếp nhận đầu tư. Để phát triển các chiến lược tiếp thị phù hợp, cần phải hiểu những thuận lợi những bất lợi thực sự của quốc gia trước các đối thủ cạnh tranh. Xúc tiến là những hoạt động phổ biến thông tin về hoặc các nỗ lực tạo nên một hình ảnh về quốc gia cung cấp các dịch vụ đầu cho các nhà đầu tiềm năng. Giá cả là giá mà nhà đầu phải trả để định vị hoạt động tại quốc gia đú. Giỏ này có thể bao gồm giá sử dụng cơ sở hạ tầng, các tiện ích, thuế, ưu đãi, bảo hộ thuế SV: Nguyễn Sỹ Hiếu Lớp: Kinh tế đầu 49B 8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương quan,… 1.2.2. Vai trò của xúc tiến đầu tư. Xúc tiến đầu có vai trò đặc biệt quan trọng nhất là khi các chủ đầu còn đang trong giai đoạn tìm hiểu, thăm dò, lùa chọn địa điểm đầu tư. Hoạt động xúc tiến đầu đến cho chủ đầu những thông tin liên quan đến ý định đầu của họ, giúp họ có được một tầm nhìn bao quát về quốc gia đó để cân nhắc, lùa chọn. Nh vậy hoạt động xúc tiến đầu giỳp cỏc chủ đầu rút ngắn thời gian tìm hiểu, tạo điều kiện để họ nhanh chóng đi đến quyết định. Sau bước tạo dựng hình ảnh khâu tiếp theo của xúc tiến đầu là tập trung vận động các nhà đầu tiềm năng, có thể nói ở đây hoạt động xúc tiến đầu đã "chuyển những yếu tố thuận lợi của môi trường đầu thông qua các cơ chế hữu hiệu của hệ thống khuyến khích tác động đến các nhà đầu tiềm tàng ở nước ngoài" [19] , cung cấp cho họ lượng thông tin kịp thời, chính xác, tạo điều kiện cho họ nhanh chóng tính toán sổ sách, mức độ sinh lợi, rủi ro để đi đến quyết định đầu tư. Bên cạnh đú, cỏc dịch vụ đầu giỳp cỏc chủ đầu có được thông tin về thị trường nội địa, được vấn về lực lượng nhân công cũng như về thủ tục đăng ký, cấp phép, được giúp tháo gỡ khó khăn trong quá trình thực hiện dự ỏn… để chủ đầu có thể nhanh chóng đi vào hoạt động một cách thuận lợi hiệu quả. Với ý nghĩa đó, xúc tiến đầu đã trở thành nội dung chính của hoạt động thu hót vốn FDI. Cạnh tranh giữa các quốc gia trong thu hót vốn FDI cũng chính là cạnh tranh trong lĩnh vực xúc tiến đầu tư. 1.2.3. Nội dung công tác xúc tiến đầu tư. Có nhiều công cụ các quốc gia sử dụng để thu hút nhà đầu tư. Một trong những công cụ quan trọng phổ biến nhất là sử dụng một tổ chức chuyên môn – cơ quan xúc tiến đầu (IPA). Hầu hết các hoạt động xúc tiến đều được tập trung vào các IPA. Vậy các IPA này cần thực hiện những công việc gì để có thể thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài hiệu quả? Hay nói cách khác nội dung của xúc tiến đầu là gì? Công tác xúc tiến đầu bao gồm 6 nội dung sau: - Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư. - Xây dựng các mối quan hệ đối tác - Xây dựng hình ảnh đất nước SV: Nguyễn Sỹ Hiếu Lớp: Kinh tế đầu 49B 9

Ngày đăng: 07/09/2013, 12:19

Hình ảnh liên quan

Bảng 3- Đỏnh giỏ chất lượng cỏc trang Web của cỏc Uỷ ban xỳc tiến đầu tư trong - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP

Bảng 3.

Đỏnh giỏ chất lượng cỏc trang Web của cỏc Uỷ ban xỳc tiến đầu tư trong Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 4- Đỏnh giỏ năng lực và trỡnh độ của đội ngũ nhõn viờn đảm trỏch hoạt - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP

Bảng 4.

Đỏnh giỏ năng lực và trỡnh độ của đội ngũ nhõn viờn đảm trỏch hoạt Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan