VẠT đùi TRƯỚC NGOÀI TRONG điều TRỊ KHUYẾT HỔNG PHẦN mềm VÙNG cổ bàn CHÂN

42 202 0
VẠT đùi TRƯỚC NGOÀI TRONG điều TRỊ KHUYẾT HỔNG PHẦN mềm VÙNG cổ bàn CHÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - VŨ THỊ DUNG VẠT ĐÙI TRƯỚC NGOÀI TRONG ĐIỀU TRỊ KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM VÙNG CỔ BÀN CHÂN TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - VŨ THỊ DUNG VẠT ĐÙI TRƯỚC NGOÀI TRONG ĐIỀU TRỊ KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM VÙNG CỔ BÀN CHÂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Bắc Hùng Tên luận án: “Nghiên cứu sử dụng vạt đùi trước điều trị khuyết hổng phần mềm phức tạp vùng cổ bàn chân” Chuyên ngành : Chấn thương chỉnh hình Tạo hình Mã số : 62720129 TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG .2 1.Đặc điểm vùng cổ bàn chân 1.1.Đặc điểm giải phẫu vùng cổ bàn chân 1.1.1.Vùng cổ chân 1.1.2 Vùng mu chân 1.1.3 Vùng gan chân .5 1.1.4 Vùng gót chân 1.2 Cấp máu vùng cổ bàn chân 1.2.1 Động mạch mu chân 1.2.2 Động mạch gan chân: 1.2.3 Tĩnh mạch mu chân 1.2.4 Thần kinh mác sâu .6 1.3 Đặc điểm lâm sàng tổn khuyết vùng cổ bàn chân .7 1.3.1 Nguyên nhân 1.3.2 Các mức độ tổn thương 1.3.3 Vị trí tổn thương 1.2.4 Kích thước tổn khuyết 11 1.3.5 Tình trạng tổn khuyết 12 1.4 Phân loại tổn khuyết cho vùng cổ, bàn chân 12 2.Vạt đùi trước 13 2.1 Đặc điểm giải phẫu nhánh xuống ĐM mũ đùi .14 2.2 Đường liên quan 17 2.3 Phân nhánh .18 2.3.1.Các nhánh nuôi 18 2.3.2 Nhánh xuyên 19 2.4 Kích thước vạt 24 2.5 Vạt đùi trước dạng tự do: .24 3.Tình hình sử dụng vạt ALT điều trị khuyết hổng phần mềm vùng phức tạp vùng cổ bàn chân 25 3.1.Trên giới 25 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình 1: Các mạc gân cổ chân .2 Hình 2: Các gân vùng mu chân .4 Hình 3: Lớp cân gan chân .4 Hình 4: Giải phẫu cấp máu vùng cổ bàn chân Hình 5: Phân loại theo vị trí tổn thương Hình 6: Phân vùng tổn khuyết theo Hallock 10 Hình 7: Giải phẫu cấp máu vùng đùi .15 Hình 8: Phân loại nguyên uỷ nhánh xuống ĐM MĐN theo sung – weon Choi 16 Hình 9: Phân loại nguyên uỷ nhánh xuống ĐM MĐN theo Kanit 16 Hình 10: Sơ đồ đứng dọc thiết đồ ngang qua đùi .18 Hình 11: Các hình thái mạch máu vạ 19 Hình 12: Phân bố mạch xun theo hình tròn trung tâm 5cm .21 Hình 13: Phân bố mạch xuyên theo khoảng 22 Hình 14: Vạt đùi trước ngồi làm mỏng để che phủ tồn khuyết mu bàn chân 27 Hình 15: Vạt ĐTN lấy kèm rộng che phủ khuyết phần mềm gót chân 28 Hình 16: Khuyết phần mềm đoạn gân Achille sử dụng vạt phức hợp ĐTN lấy kèm cân rộng ngồi để tạo hình gân Achille 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Khuyết hổng phần mềm (KHPM) vùng cổ, bàn chân thường gặp nhiều nguyên nhân khác như: bỏng, sau mổ cắt u, biến chứng loét, chấn thương Khuyết phần mềm cổ bàn chân phức tạp thường gây lộ thành phần gân xương, mạch máu, thần kinh… Nhiều kĩ thuật tạo hình đơn giản áp dụng để che phủ KHPM vùng cổ, bàn chân như: ghép da, ghép da kết hợp vạt tổ chức chỗ, vạt lân cận Tuy nhiên với tổn khuyết rộng, lộ gân xương, kèm theo dập nát toàn da phần mềm chỗ lân cận, kĩ thuật không đáp ứng yêu cầu phẫu thuật Vấn đề cấp thiết cần lựa chọn vạt thích hợp để che phủ sớm giúp bảo tồn chi thể cho bệnh nhân Phải đảm bảo yêu cầu: vạt đủ rộng, tổ chức đủ dày để che phủ khuyết vùng tỳ đè gan gót chân đủ mỏng để che phủ vùng cổ chân mu chân, Vạt phải có sức sống tốt để đảm bảo giữ lại phần chi thể có chức đảm bảo tính thẩm mỹ Vạt đùi trước ngồi vạt mạch xuyên nghiên cứu ứng dụng rộng rãi Vạt lần Song cộng [57] mô tả năm 1984 vạt nhánh xuyên cân da xuất phát từ nhánh xuống động mạch mũ đùi để điều trị tổn khuyết vùng đầu, cổ mặt Đặc biệt vạt có nhiều ưu điểm như: vạt có cuống mạch dài, định, kích thước mạch đủ lớn phù hợp để nối mạch vi phẫu, sức sống vạt cao; vạt có lượng da lớn, cần thiết huy động lượng lớn cơ, cân kèm theo vạt, vạt có cảm giác lấy thần kinh bì đùi ngồi kèm Vì vạt đùi trước ngồi khơng dừng lại tạo hình vùng đầu mặt cổ mà định rộng rãi tạo hình thích hợp với tổn khuyết rộng vùng cẳng bàn chân, để che phủ, độn Ở Việt Nam vạt đùi trước lần đầu sử dụng Bệnh viện 108 để tạo hình vùng cổ mặt, đến có nhiều nghiên cứu giải phẫu ứng dụng lâm sàng vạt Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng vạt Đùi trước ngồi tự tạo hình tổn khuyết phức tạp vùng cổ bàn chân Vì nghiên cứu muốn khái quát lại vấn đề sử dụng vạt ĐTN điều trị KHPM vùng cổ bàn chân NỘI DUNG Đặc điểm vùng cổ bàn chân 1.1 Đặc điểm giải phẫu vùng cổ bàn chân 1.1.1 Vùng cổ chân Cổ chân đoạn chi tương ứng với khớp xương cẳng chân cổ, bàn chân, chủ yếu khớp đầu xương cẳng chân với xương sên [3] Cổ chân chia làm hai vùng:  Vùng sên cẳng chân trước Bao gồm tất phần mềm trước khớp chày sên khớp chày mác, từ nơng vào sâu có: Hình 1: Các mạc gân cổ chân [2]  Lớp nông: - Da: mỏng mềm hai bên mắt cá, dày di động - Mơ da khơng có lớp mỡ mạc nơng rõ rệt - Lớp mô da: gồm ngành tận thần kinh mác nông nhánh tận thần kinh hiển, tĩnh mạch hiển to, mạc hãm mạc hãm gân duỗi  Lớp sâu: có gân từ cẳng chân trước xuống mu chân, bó mạch thần kinh chày trước nhánh xiên động mạch mác  Vùng sên cẳng chân sau Ở lồi dọc gân Achilles đội da lên Hai bên hai rãnh sau mắt cá ngồi [3] Đi từ nơng vào sâu có:  Các lớp nơng: - Da dày di động - Mơ da mỏng, tổ chức mỡ - Mô da bao gồm: Tĩnh mạch nông (tĩnh mạch hiển bé phía ngồi) thần kinh nơng (các nhánh tận thần kinh hiển, nhánh gót trong, nhánh gót ngồi nhánh tận thần kinh bắp chân) Tiếp đến lớp mạc vùng sên cẳng chân sau liên tiếp với mạc cẳng chân, mạc tách để bọc gân Achilles  Lớp sâu: có gân từ vùng cẳng chân sau xuống Ống gót tạo nên rãnh gấp dài ngón xương gót Động mạch chày sau thần kinh chày tới ống gót phân làm hai ngành gan chân gan chân 1.1.2 Vùng mu chân Vùng mu chân gồm phần mềm nằm phía mu xương bàn chân Vùng mu chân ngăn cách với vùng gan chân bờ bờ ngồi bàn chân Đi từ nơng vào sâu có:  Các lớp nơng: Hình 2: Các gân vùng mu chân [2] - Da mỏng, dễ di động - Mô da bao gồm: thần kinh bì mu chân trong, thần kinh bì mu chân giữa, thần kinh bì mu chân ngồi Mạc mu chân sau liên tiếp với hãm gân duỗi, hai bên liên tiếp với mạc gan chân bám vào bờ xương đốt bàn chân I V (xem hình 2)  Các lớp sâu mạc bao gồm: gân duỗi dài ngón duỗi ngắn ngón Động mạch chày trước chui qua mạc hãm gân duỗi đổi tên thành động mạch mu chân, có hai tĩnh mạch mu chân kèm Thần kinh mác sâu chui mạc hãm gân duỗi xuống vùng mu chân Hình 3: Lớp cân gan chân [4] 1.1.3 Vùng gan chân Vùng gan chân bao gồm tất phần mềm phía xương, khớp bàn chân Đi từ nơng vào sâu có:  Các lớp nông - Da: vùng dày, chắc, dính chặt với lớp da - Lớp mơ mỡ da dày nằm xen dải sợi Có nhánh nơng thần kinh gan chân ngồi nhánh nơng thần kinh gan chân phía trước nhánh tận nhánh gót trong, nhánh gót ngồi phía sau - Mạc cân gan chân bám từ củ xương gót chạy trước chẽ dải cho ngón chân  Lớp sâu mạc có lớp gan chân bó mạch thần kinh gan chân gan chân ngồi chạy từ ống gót xuống 1.1.4 Vùng gót chân Vùng tương ứng với mặt xương gót Đây vùng có lớp da dày, chắc, dính chặt với mơ da (xem hình 1.3) lớp mô mỡ dày nằm xen dải sợi chắc, bên có mạng tĩnh mạch gan chân Cảm giác cho gót nhánh gót thần kinh chày sau nhánh gót ngồi thần kinh bắp chân Bàn chân cấp máu ĐM mu chân, Đm gan chân ĐM gan chân hai nhánh tận ĐM chày sau 1.2 Cấp máu vùng cổ bàn chân 1.2.1 Động mạch mu chân Động mạch chày trước sau chui qua mạc giữ gân duỗi đổi tên thành động mạch mu chân, chạy xuống tới đầu sau khoang liên cốt bàn chân I chui xuống gan chân để nối với động mạch gan chân Ở cổ chân, động mạch mu chân có gân duỗi ngón bắt chéo động mạch từ vào Nên mu chân, động mạch chạy dọc theo bờ gân duỗi ngón nằm với gân duỗi chung ngón chân, có bó thứ mu chân bắt chéo phía động mạch 1.2.2 Động mạch gan chân: ĐM chày sau phân chia thành ĐM gan chân nguyên ủy dạng ngón ĐM gan chân – Nhánh tận nhỏ hơn, chạy dạng ngón gấp ngắn ngón chân Ở xương đốt bàn I, ĐM theo mặt ngón chân tiếp nối với ĐM gan đốt bàn I ĐM gan chân nhánh tận lớn hơn, chạy chéo từ bàn chân 1/3 sau gấp chung ngón chân cấp máu cho ĐM tiếp trước xơ gấp ngắn ngón chân dạng ngón út để tiếp nối với cung ĐM gan chân sâu Dây TK gan chân – Nhánh tận lớn dây TK chày theo ĐM gan chân Các nhánh da TK chi phối 2/3 gan chân Dây TK gan chân chéo trước, theo ĐM gan chân Các nhánh tận dây chi phối 1/3 ngồi gan chân Hình 4: Giải phẫu cấp máu vùng cổ bàn chân [4] 1.2.3 Tĩnh mạch mu chân Có tĩnh mạch kèm theo động mạch 1.2.4 Thần kinh mác sâu Chia ngành mu chân theo động mạch mu chân cảm giác cho vùng nhỏ kẽ ngón chân I-II khoang gian cốt bàn chân I 24 cầu phải có chất liệu tạo hình có cuống ni dài, vạt đùi trước lại thể thêm ưu điểm 2.4 Kích thước vạt Vạt đùi trước ngồi sử dụng với diện tích tương đối lớn Theo Wei F.C [30] kích thước đảo da thiết kế vạt: - Chiều dài vạt 16cm ( khoảng - 35cm) - Chiều rộng vạt 8cm (khoảng - 25 cm) - Độ dày mỏng vạt tùy vào thể bệnh nhân (khoảng - 9mm) Độ dày vạt thay đổi sau làm mỏng vạt - 5cm 2.5 Vạt đùi trước dạng tự do: + Vạt da mỡ: thường vạt đùi trước làm mỏng trước dùng để tạo hình + Vạt da – cân: Là vạt đùi trước ngồi bao gồm cân sâu, dùng để tạo hình nhiều vị trí lên thể đầu cổ, thực quản, chi thể + Vạt cân mỡ đùi trước ngoài: vạt sử dụng cuống mạch vạt đùi trước ngồi khơng dùng phần da mà lấy cân sâu mỡ thường sử dụng chất liệu độn + Vạt da – cơ: vạt da lấy kèm rộng ngoài, dùng trường hợp cần tạo hình phủ độn + Vạt phức hợp: Vạt phức hợp vạt có nhiều thành phần mơ khác nhau, thành phần gắn kết với cấp máu nguồn mạch chung Do tất thành phần phụ thuộc vào phải nguyên vẹn đảm bảo khả sống vạt Vạt da cân vạt da vạt hỗn hợp, vạt có thành phần cân, thêm vào da, tổ chức da sống nhờ vào mạch xuyên + Vạt chùm (chimeric flap): Vạt chùm vạt bao gồm nhiều vạt khác nhau, vạt có nguồn cấp máu độc lập, nguồn cấp máu xuất phát từ nguồn mạch chung Nhờ cần chuyển vạt vi phẫu ta 25 cần nối nguồn mạch đảm bảo cho sống vạt vạt chùm [38] 3.Tình hình sử dụng vạt ALT điều trị khuyết hổng phần mềm vùng phức tạp vùng cổ bàn chân 3.1.Trên giới Vạt ĐTN sử dụng riêng rẽ nhiều dạng như: vạt da mỡ, cân mỡ, da cân, vạt da phối hợp vạt siêu mỏng, để tạo hình che phủ KHPM đa dạng cẳng - bàn chân Năm 1991, Zhou [44] nghiên cứu với 32 vạt tác giả nhận thấy: có 12/32 vạt (37,5%) cuống mạch xuyên vách rộng thẳng đùi, 18/32 vạt (56,2%) cuống mạch vạt xuyên ngang qua rộng ngoài, 2/32 vạt (6,6%) cuống mạch vạt xuyên thẳng đứng qua rộng Tác giả ứng dụng vạt che phủ cho nhiều phần khác thể Trong đó, che phủ cho vùng bàn chân trường hợp, tất trường hợp thành công Năm 2002, Wei [22] công bố số liệu lớn 672 vạt ĐTN ứng dụng lâm sàng để điều trị KHPM vùng như: vùng đầu mặt cổ 484 trường hợp, chi 58 trường hợp, thân trường hợp, chi 121 trường hợp Kết cho thấy: 643 vạt (95,86%) sống hoàn toàn, 17 vạt (2,53%) bị hoại tử phần, 12 vạt (1,79%) bị hoại tử toàn tắc mạch có vạt tạo hình cho chi Tác giả kết luận: Vạt ĐTN vạt tổ chức có tính linh hoạt chiều dài, chiều rộng độ dày, mỏng vạt; vạt thay phần lớn vạt tổ chức khác tạo hình che phủ KHPM khắp thể; vạt đựơc ứng dụng rộng rãi nhiều cộng đồng người khác 26 Năm 2003, Yildirim [38] công bố kết sử dụng 21 vạt ĐTN dạng tự để điều trị KHPM cẳng - bàn chân Trong đó, tác giả sử dụng 11 vạt làm mỏng che phủ vùng mu - cổ bàn chân, vạt có nối thần kinh cảm giác che phủ mỏm cụt Kết 19/21 vạt (90,5%) vạt sống hồn tồn, có 2/21 vạt bị hoại tử tắc mạch Kết xa: BN hài lòng thẩm mỹ chức đạt Tác giả kết luận vạt ĐTN có nhiềulợi tạo hình che phủ KHPM cho chi như: cuống mạch dài, đường kính mạch lớn, có thần kinh cảm giác, làm mỏng đầu, chức vận động chi sau lấy vạt bị ảnh hưởng Vạt ĐTN thực ý tưởng tốt chấp nhận để lựa chọn cho việc tạo hình che phủ KHPM cẳng - bàn chân Năm 2006, Wen-Guei Yang cộng sử dụng phương pháp làm mỏng vạt ĐTN đến tận lớp hạ bì kính hiển vi để tạo hình che phủ khuyết vùng mu chân 18 BN Vạt có kích thước từ x3cm đến 16 x 8cm Trong có 17 vạt sống hoàn toàn, vạt bị hoại tử phần vạt x2cm Tác giả đưa kết luận: Vạt ĐTN làm mỏng kính hiển vi đáng tin cậy vạt tổ chức lý tưởng tạo hình khuyết hổng vùng cổ bàn chân [42] 27 Hình 14: Vạt đùi trước ngồi làm mỏng để che phủ tồn khuyết mu bàn chân [42] Năm 2012, Lee Yun [41] so sánh kết điều trị 24 BN có KHPM cẳng - bàn chân 12 vạt da 12 vạt da cân ĐTN Kết 100% vạt sống hồn tồn, vết thương liền sẹo hồn tồn khơng viêm rò Tác giả kết luận: khơng có khác biệt mặt chức năng, thẩm mỹ, vận động nơi cho hai nhóm, vạt da ĐTN trám đầy tổn thương sâu, chống nhiễm khuẩn tốt, dễ dàng phẫu tích mà khơng làm tổn thương nhánh xuyên vạt nên cân nhắc điều trị KHPM chi dưới, mang lại kết tốt mặt chức thẩm mỹ 28 Hình 15: Vạt ĐTN lấy kèm rộng ngồi che phủ khuyết phần mềm gót chân [41] Năm 2013, Liu báo cáo kết sử dụng vạt ĐTN để tạo hình che phủ KHPM vùng cổ chân, bàn chân Với 24 vạt sử dụng, có 14 vạt da cân, 10 vạt da mỡ làm mỏng Vạt có diện tích từ 250- 400 cm2, trung bình 297 cm2 Kết sau 2,7 tháng, BN lại được, mang giày dép Tác giả kết luận: vạt ĐTN chất liệu tốt cho phục hồi phần mềm vùng cổ bàn chân, nhờ có kích thước lớn, tính ổn định cao hệ thống cấp máu cho vạt, có cảm giác, có khả làm mỏng Năm 2015, Seung Ki Youn cộng báo cáo trường hợp BN có khuyết phần mềm đoạn gân Achille tạo hình lại vạt phức hợp ĐTN lấy kèm cân rộng gấp đôi gấp ba để tái tạo lại gân Achille Tác giả kết luận việc sử dụng vạt ĐTN lấy kèm cân gấp đôi, gấp ba để tái tọa gân Achille kí thuật đơn giản mà hiệu quả, tổn thương nơi cho vạt không đáng kể, phục hồi chức chân, giúp BN 29 lại Vì kỹ thuật đáng để lựa chọn tạo hình khuyết đoạn gân Achille [55] Hình 16: Khuyết phần mềm đoạn gân Achille sử dụng vạt phức hợp ĐTN lấy kèm cân rộng ngồi để tạo hình gân Achille [55]  Ở Việt nam: Năm 2008, luận án tốt nghiệp bác sĩ nội trú Phạm Thị Việt Dung [5], tác giả thông báo kết sử dụng 22 vạt ĐTN gồm 20 vạt dạng tự vạt dạng cuống mạch liền; dùng để che phủ vùng cẳng bàn chân 12 vạt, hàm mặt vạt, bàn tay vạt, vùng sinh dục vạt Kết 81,82% vạt sống hoàn toàn, 9,09% vạt hoại tử phần, 9,09% vạt hoại tử toàn Vạt đáp ứng yêu cầu tạo hình chi thể vùng đòi hỏi cao thẩm mỹ vùng mặt Năm 2009, Nguyễn Việt Tiến [66] thông báo kết sử dụng 23 vạt ĐTN tạo hình KHPM chi thể Trong đó, vạt cuống mạch liền để tạo hình che phủ vùng bẹn bụng, 16 vạt dạng tự cho vùng cẳng – bàn chân, vạt dạng tự cho vùng cẳng - bàn tay Vạt có kích thước lớn 30 25 x 18 cm Kết 23/23 vạt sống hoàn toàn, vạt đáng tin cậy sử dụng dạng tự cho KHPM chi thể Năm 2010, Nguyễn Đình Minh [65]đã cơng bố kết sử dụng 20 vạt ĐTN (17 vạt dạng tự vạt dạng cuống mạch liền) cho KHPM chi Kết quả, có vạt tự hoại tử hồn toàn, vạt tự vạt cuống mạch liền hoại tử phần Tác giả kết luận: vạt ĐTN vạt tương đối định với mạch xuyên xuất phát từ nhánh xuống ĐM - MĐN Vạt sử dụng linh hoạt cho KHPM chi với dạng cuống mạch liền dạng tự Chức vùng đùi nơi cho vạt bị ảnh hưởng Năm 2011, Trần Thiết Sơn Phạm Thị Việt Dung [7] báo cáo kết sử dụng 74 vạt ĐTN cho vùng khác thể Kết 74 vạt sử dụng, trường hợp không thấy mạch xuyên đủ lớn phải thay vạt ĐTN bên đối diện, vạt hoại tử toàn tắc mạch, vạt hoại tử phần Vạt có diện tích trung bình 193 cm2 (70 – 330cm2) Tác giả kết luận: vạt có diện tích lớn, khả sử dụng linh hoạt, lựa chọn tạo hình KHPM lớn phức tạp vùng khác thể Năm 2015, Ngô Thái Hưng [ 12] báo cáo kết sử dụng 64 vạt ĐTN ứng dụng điều trị khuyết phần mềm vùng cẳng bàn chân có: 12 vạt da mỡ, 28 vạt da cân, 24 vạt da với chiều dài vạt từ - 35 cm, rộng từ - 18 cm Tỷ lệ vạt sống hoàn toàn 93,8%, vạt bị hoại tử phần 4,7%, vạt bị hoại tử toàn tắc mạch 1,5% Tác giả kết luận vạt có kích thước đủ lớn (35 x 18 cm), độ tin cậy cao (98,5%), sử dụng linh hoạt nhiều dạng (da mỡ làm mỏng, da cân, da cơ), che phủ hầu hết KHPM đa dạng vùng cẳng - bàn chân Vạt da mỡ thích hợp che phủ cho KHPM đơn thuần, vị trí mu - cổ bàn chân, khoeo chân; vạt da cân cho vị trí mặt cẳng chân, gan chân, đầu mỏm cụt; vạt da có khả độn phủ cho tổn khuyết phức tạp, nhiễm khuẩn bán cấp tính Chức nơi lấy vạt bị tổn thương 31 32 KẾT LUẬN KHPM phức tạp vùng cổ bàn chân theo tiêu chuẩn thống tác giả Hidalgo Shaw;Santanelli di Pompeo cộng là: tổn khuyết phần mềm rộng > 3cm2và đồng thời tổn thương thành phần khác vùng cổ, bàn chân gân, xương, mạch máu, thần kinh Các tác giả thống mặt giải phẫu, so với vạt khác, vạt đùi trước ngồi có nhiều ưu điểm: Diện tích vùng cấp máu lớn dựa nhánh xun; Đường kính lòng mạch lớn, thuận lợi cho chuyển vạt vi phẫu; Cuống mạch dài sử dụng dạng cuống liền; Vị trí sổ lượng nhánh xuyên tương đối định… Do đó, vạt ngày ứng dụng nhiều lâm sàng Vạt ĐTN có hình thức sử dụng linh hoạt, sử dụng vạt siêu mỏng để tái tạo tổn khuyết vùng cổ chân mu chân; sử dụng vạt phức hợp kèm cần độn tổn khuyết sâu bàn chân, gan gót chân; vạt phức hợp kèm cân rộng ngồi gấp cân hai, ba lần để điều trị tổn khuyết vùng sau gót chân kèm đoạn gân Achille Vì vạt ĐTN thích hợp điều trị KHPM vùng cổ bàn chân TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Quyền (1999), Bản dịch Atlas người, Nhà xuất Y học, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Quyền (1997), Giải phẫu học tập I, Nhà xuất Y học, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Geoffrey G Hallock (2013) Foot and Ankle Reconstruction Perforator flaPs Anatomy, Technique, & Clinical Applications 70, 1209 – 1222 Banzet P., Servant J.M.,(1994) Pertes de substance de la cheville et du pied Chirurgie plastique reconstructrice et esthestique, médecine – Sciences Flammarion, Pari, 38, 521 – 546 Hallock GG (1991) Local fasciocutaneous flap skin coverage for the dorsal foot and ankle Foot Ankle, 11(5), 274-281 Hidalgo D.A., Shaw W.W (1986) Reconstruction of foot injuries Clin Plast Surg, 13(4), 663-680 Santanelli di Pompeo F., Pugliese P., Sorotos M., et al (2015) Microvascular reconstruction of complex foot defects, a new anatomofunctional classification Injury, 46(8), 1656-1663 Xu D C, Zhong S Z, Kong J M, et al (1988) Applied anatomy of the anterolateral femoral flap Plast Reconstr Surg, 82, 305 - 310 Koshima I., Fukuda H., Yamamoto H, et al (1993) Free anterolateral thigh flaps for reconstructionof head and neck defects Plast Reconstr Surg, 92, 421 - 428; discussion 429 - 430 10 Kimura N., Sato K (1996) Consideration of thin flap as an entity andclinical application of the thin anterolateral thigh flap, Plast ReconstrSurg, 97(5), 985 - 992 11 Wei F C , Jain V., Celik N., et al.(2002) Have we found an ideal soft-tissue flap? An experiencewith 672 anterolateral thigh flaps Plast Reconstr Surg , 2109, 2219 2226; discussion 2227 - 2230 12 Wong C H., Wei F C.,(2010) Anterolateral thigh flap Head and neck surg, 529 - 540 13 Choi SW, Park JY, Hur MS, et al (2007) An anatomic assessment on perforators of the lateral circumflex femoral artery for anterolateral thigh flap J Craniofac Surg, 18, 866 - 871 14 Kanit S, Yuan K.T, Jirachart K et al (2008) Flow-through anterolateral thigh flap for simultaneous soft tissue and long vascular gap reconstruction in extremity injuries: Anatomical study and case report Int J Care Injured, 39(4), 47-54 15 Lê Diệp Linh (2011) Nghiên cứu sử dụng vạt đùi trước điều trị khuyết rộng phần mềm vùng cổ mặt Luận án tiến sỹ Y học, Viện nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108, Hà Nội 16 Trần Đăng Khoa (2013), Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng động mạch mũ đùi người Việt trưởng thành Luận án tiến sĩ Y học, Học Viện Quân Y, Hà Nội 17 Ngô Thái Hưng (2015) Nghiên cứu giải phẫu ứng dụng vạt đùi trước điều trị khuyết hổng vùng cẳng bàn chân Luận án tiến sỹ Y học, Viện nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108, Hà Nội 18 Tansatit T, Wanidchaphloi S and Sanguansit P (2008) The Anatomy of the Lateral Circumflex Femoral Artery in Anterolateral Thigh Flap J Med Assoc Thai, 91(9), 1404-1408 19 Rozen W.M, Ashton M.W, Pan W.R et al (2009) Anatomical variations in the harvest of anterolateral thigh flap perforators: a cadavre and clinical study Microsurgery, 29(1), 16-23 20 Lin W.W and Chao J.R (2001) Another autograft for coronary artery bypass grafting Asian cardiovascular & thoracic annals, 9(4), 260263 21 Yu P and Robb G.L (2004) Pharyngoesophageal Reconstruction with the Anterolateral Thigh Flap: A Clinical and Functional Outcomes Study Plastic and reconstructive surgery, 116(7), 1845-1855 22 Kawai K, Imanishi N, Nakajima H et al (2004) Vascular Anatomy of Anterolateral Thigh Flap Plastic & Reconstructive Surgery, 114(5), 1109-1117 23 Wolff K.D, Holzle F.(2005) Anterolateral Thigh Vastus Lateralis Flap Raising of Microvascular flaps, 41 – 46 24 Luo S, Raffoul W, Luo J, et al.(1999) Anterolateral thigh flap:a review of 168 cases Microsurgery, 19:232 25 Kuo Y R, Jeng S F, Kuo M H et al.(2002) Versatility of the Free Anterolateral Thigh Flap for Reconstruction of Soft-Tissue Defects: Review of 140 cases Ann Plast Surg,48,161-166 26 Yu P R (2004) Characteristics of the anterolateral thigh flap in awesternpopulation and its application in head and neck reconstruction Head and neck surg, 759 – 769 27 Kimata Y, Uchiyama K, Ebihara S, et al.(1998) Anatomic variations and technical problems of the anterolateral thigh flap: a report of 74 cases Plast Reconstr Surg,102, 1517 - 1523 28 Jonathan L.K, Robert J A, Aldo G et al (2003), Anterolateral thigh flap for breast reconstruction: review of the literature and case reports Journal of reconstructive microsurgery, 19(2), 63-68 29 Trần Bảo Khánh (2010) Nghiên cứu sử dụng vạt đùi trước cuống mạch ngoại vi, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 30 Samir Mardini, Fu-Chan Wei, et al (2009) “Anterolateral thigh flap” Flaps and reconstructivesurgery, Elsevier Inc 37, 539 – 558 31 Cunha G, Bembde H and Bhathena N.M (2000) The pedicled anterolateral thigh island flap for inguinal defects Eur J Plast Surg, 32 23(97-100 Shengkang L, Wassim R, Piaget F et al (2000) Anterolateral Thigh Fasciocutaneous Flap in the Difficult Perineogenital Reconstruction 33 Plastic and reconstructive surgery, 105(1), 171-173 Xiancheng W, Qun Q, Andrew B et al (2006) Perineum Reconstruction With Pedicled Anterolateral Thigh Fasciocutaneous Flap Annals of 34 Plastic Surgery, 56(2), 151-155 Mehmet M, Daghan I, Omer B et al (2006) True One-Stage Nonmicrosurgical Technique for Total Phallic Reconstruction Annals 35 of Plastic Surgery, 57(1), 100-106 Shin C.P, Jui C.Y, Shyh J.S et al (2004) Distally Based Anterolateral Thigh Flap: An Anatomic and Clinical Study 36 Plastic and reconstructive surgery, 114(7), 1768-1775 Gang Z, Qi X.Z and Guang Y.C (2005) The earlier clinic experience of the reverse-flow anterolateral thigh island flap British Journal of Plastic Surgery, 55, 160-164 37 Shin C.P, Jui C.Y, Shyh J.S et al (2004) Distally Based Anterolateral Thigh Flap: An Anatomic and Clinical Study Plastic and reconstructive surgery, 114(7), 1768-1775 38 Hallock G.G (2006) Further Clarification of the Nomenclature for Compound Flaps Plastic and reconstructive surgery, 117(7), 151160 39 Hallock G.G (2004) The Preexpanded Anterolateral Thigh Free Flap Annals of Plastic Surgery, 53(2), 170-173 40 Feng C.T (2003) A new method: perforator-based tissue expansion for a preexpanded free cutaneous perforator flap Burns, 29, 845-848 41 Hopman G.A.J, Jongh G.J, Hartman E.H.M et al (2003) Flow-through anterolateral thigh flap reconstruction as a salvage procedure Eur J 42 Plast Surg, 26(363-366 Ceulemans P and Hofer S.O.P (2004) Flow-through anterolateral thigh flap for a free osteocutaneous fibula flap in secondary composite mandible reconstruction The British Association of Plastic Surgeons, 43 57, 358-361 Cun Y.F, Jia J, Bing F.Z et al (2006) Reconstruction of Thumb Loss Complicated by Skin Defects in the Thumb–Index Web Space by Combined Transplantation of Free Tissues The Journal of Hand Surgery, 31A(2), 236-245 44 Isao K, Misako F, Shigeko U et al (2005) Flow-Through Anterior Thigh Flaps with a Short Pedicle for Reconstruction of Lower Leg and Foot Defects Plast Reconstr Surg, 115, 155-161 45 Tsan S.L, Seng F.J and Fu C (2005) Temporary Placement of Plantar Heel Skin in the Thigh With Subsequent Transfer Back to the Heel Using Free Anterolateral Thigh Myocutaneous Flap as a Carrier: Case Report The Journal of trauma_ Injury, Infection, and Critical Care J Trauma, 58, 193-195 46 Kimura N, Satoh K, Hasumi T et al (2001) Clinical Application of the Free Thin Anterolateral Thigh Flap in 31 Consecutive Patients Plastic and reconstructive surgery, 108(5), 1197-1208 47 Zhou G, Qiao Q, Chen G et al (1991) Clinical experience and surgical anatomy of 32 free anterolateral thigh flap transplantations Br J Plast Surg, 44(2), 91-96 48 Hallock G.G (2006) Further Clarification of the Nomenclature for Compound Flaps Plastic and reconstructive surgery, 117(7), 151-160 49 Yur R.K, Mei H.K, Wen C.C et al (2003) One-Stage Reconstruction of Soft Tissue and Achilles Tendon Defects Using a Composite Free Anterolateral Thigh Flap With Vascularized Fascia Lata: Clinical Experience and Functional Assessment Annals of Plastic Surgery, 50(2), 149-155 50 Fu – chan Wei, M D., cộng (2002) Anterolateral thinh flap for postmastectomy breast reconstruction Plastic and reconstructive surgery, July, 82 – 88 51 Phạm Thị việt Dung, Trần Thiết Sơn (2011) Tính linh hoạt vạt đùi trước phẫu thuật tạo hình Tạp chí y học thực hành, 777, – 11 52 Yang W G and al.(2006) Thin Anterolateral Thigh Perforator Flap Using a Modified Perforator Microdissection Technique and Its Clinical Application for Foot Resurfacing, Plast Reconstr Surg, 117, 1004 53 Yildirim S., Avci G., Akӧz T (2003), Soft-tissue reconstrutionusing a freeanterolateral thigh flap: experience with 28 patients,Ann Plast Surg, 51(1), 37- 44 54 Lee M J., Yun I S., Rah D K., et al (2010) Lower Extremity Reconstruction Using Vastus Lateralis Myocutaneous Flap versus Anterolateral Thigh Fasciocutaneous Flap Arch Plast Surg, 39, 367-375 55 Seung Ki Youn, M.D., et al (2015) The composite anterolateral thigh flap for Achille tendon and soft defect reconstruction with tendon repair by fascia with double or triple folding technique Wiley Periodicals, Inc 615 – 621 56 N Felici A Felici (2006) A new phalloplasty technique: the free anterolateral thigh flap phalloplasty Journal of Plastic, Reconstructive 57 & Aesthetic Surgery, 59(2), 153-157 Song Y.G, Chen G.Z and Song Y.L (1984) The free thigh flap: a new free flap concept based on the septocutaneous artery Br J Plast Surg, 37(2), 149-159 ... VẠT ĐÙI TRƯỚC NGOÀI TRONG ĐIỀU TRỊ KHUYẾT HỔNG PHẦN MỀM VÙNG CỔ BÀN CHÂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Bắc Hùng Tên luận án: “Nghiên cứu sử dụng vạt đùi trước điều trị khuyết hổng phần. .. dụng vạt Đùi trước tự tạo hình tổn khuyết phức tạp vùng cổ bàn chân Vì nghiên cứu chúng tơi muốn khái quát lại vấn đề sử dụng vạt ĐTN điều trị KHPM vùng cổ bàn chân 2 NỘI DUNG Đặc điểm vùng cổ bàn. .. 1.Đặc điểm vùng cổ bàn chân 1.1.Đặc điểm giải phẫu vùng cổ bàn chân 1.1.1 .Vùng cổ chân 1.1.2 Vùng mu chân 1.1.3 Vùng gan chân .5 1.1.4 Vùng gót chân

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Vùng mu chân gồm các phần mềm nằm ở phía mu các xương bàn chân. Vùng mu chân ngăn cách với vùng gan chân bởi bờ trong và bờ ngoài bàn chân. Đi từ nông vào sâu có:

  • Năm 2008, trong luận án tốt nghiệp bác sĩ nội trú của Phạm Thị Việt

  • Dung [5], tác giả thông báo kết quả sử dụng 22 vạt ĐTN gồm 20 vạt ở dạng tự do và 2 vạt dạng cuống mạch liền; trong đó dùng để che phủ vùng cẳng bàn chân là 12 vạt, hàm mặt là 5 vạt, bàn tay là 4 vạt, vùng sinh dục là 1 vạt. Kết quả là 81,82% vạt sống hoàn toàn, 9,09% vạt hoại tử một phần, 9,09% vạt hoại tử toàn bộ. Vạt đáp ứng được yêu cầu tạo hình ở chi thể cũng như những vùng đòi hỏi cao về thẩm mỹ như vùng mặt.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan