Đánh giá biến chứng sớm của thủ thuật đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn và những yếu tố liên quan tại viện tim mạch quốc gia việt nam

36 234 4
Đánh giá biến chứng sớm của thủ thuật đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn và những yếu tố liên quan tại viện tim mạch quốc gia việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Máy tạo nhịp xuất năm 1955 máy tạo nhịp PM65 cấy bệnh nhân bị bloc nhĩ thất sau mổ vá lỗ thông liên thất [1] Và đến năm 1958 máy tạo nhịp cấy bệnh nhân Stockholm Ake Senning [2].Từ đến máy tạo nhịp không ngừng cải tiến cấu tạo phương thức tạo nhịp Từ phương thức tạo nhịp đơn giản, máy tạo nhịp chủ yếu máy buồng đến máy tạo nhịp buồng, phương thức tạo nhịp ngày hợp lý làm giảm tỷ lệ tử vong nâng cao chất lượng sống hàng triệu người giới Chỉ định máy tạo nhịp suy nút xoang bloc nhĩ thất[3],[4] Tại nước ta ca cấy máy năm 1973 bệnh viện Bạch Mai Bệnh viện Việt Đức Chỉ định cấy máy tạo nhịp hàng đầu Bloc nhĩ thất, sau suy nút xoang [4] Đến đầu năm 2000, 100% ca tạo nhịp mỏm thất phải đa phần máy tạo nhịp buồng tim [3],[5] Hiện máy tạo nhịp chủ yếu tạo nhịp buồng Hướng dẫn Hội tim mạch châu Âu, phương thức tạo nhịp tối ưu cho suy nút xoang tạo nhịp buồng tạo nhịp nhĩ buồng [6] Nhưng điều kiện kinh phí, nước có thu nhập thấp có Việt Nam, số bệnh nhân suy nút xoang phải cấy MTNVV buồng thất phải có khơng có đáp ứng tần số (kiểu VVI VVIR) nước có thu nhập thấp có Việt Nam [7] [8] Tuy nhiên bên cạnh lợi ích máy tạo nhịp mang lại, người bệnh phải đối mặt với biến chứng thủ thuật, biến chứng bao gồm biến chứng liên quan đến thủ thuật cấy máy tràn khí, tràn máu màng phổi, bầm tím,tụ máu, nhiễm trùng, thủng tim…và biến chứng máy tạo nhịp loạn nhịp tim, hội chứng máy tạo nhịp, sút điện cực, bloc đường [9],[10] Những biến chứng xuất trình làm thủ thuật đặc biệt rối loạn nhịp tim, xuất rối loạn nhịp phức tạp nhịp nhanh thất, rung thất, vơ tâm thu[10]… ảnh hưởng đến tính mạng bệnh nhân Những tiến kỹ thuật, hệ máy tạo nhịp đại hơn, kháng sinh dùng trình đặt máy, chuyển đổi cách thức tạo nhịp làm thay đổi làm giảm biến chứng thủ thuật nâng cao chất lượng tạo nhịp cho bệnh nhân Những nghiên cứu máy tạo nhịp có nhiều góc độ khác hoạt động máy, định máy, phương thức tạo nhịp máy…, nghiên cứu biến chứng máy ít, phần nhỏ nghiên cứu Những biến chứng gặp xảy ra, với biến chứng nặng ảnh hưởng nhiều đến bệnh nhân uy tín sở y tế Nghiên cứu biến chứng thủ thuật đặt máy tạo nhịp yếu tố ảnh hưởng đến biến chứng giúp có số liệu thống kê để từ đánh giá hiệu kỹ thuật lợi ích mức độ an toàn kỹ thuật, giúp hiểu biến chứng thủ thuật để từ tìm biện pháp để ngăn chặn biến chứng xảy Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu : “Đánh giá biến chứng sớm thủ thuật đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn yếu tố liên quan Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam” với mục tiêu: Xác định tỷ lệ biến chứng sớm thủ thuật đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam thời gian từ 01/08/2019 đến 30/06/2020 Phân tích số yếu tố liên quan đến biến chứng sớm thủ thuật đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương máy tạo nhịp 1.1.1 Khái niệm máy tạo nhịp Tạo nhịp tim sử dụng thiết bị tạo nhịp phát xung điện chiều có chu kỳ, thơng qua dây điện cực kích thích trực tiếp vào tim, làm cho tim co bóp theo chu kỳ Máy tạo nhịp tim thiết bị điện tử dùng để điều chỉnh nhịp tim xung điện truyền đến điện cực kết nối với tim với khả năng: Phân tích hoạt động chức hệ thống điện học tim phát xung động hỗ trợ để đảm bảo hoạt động chức tim 1.1.2 Lịch sử phát triển máy tạo nhịp Máy tạo nhịp tim cấy người năm 1958 Thụy Điển[2] Từ hệ máy tao nhịp ban đầu với phương thức tạo nhịp đơn giản (V00), sau 60 năm phát triển, người ta chế tạo nhiều hệ máy với phương thức tạo nhịp ngày hợp lý (DDDR), nâng cao chất lượng tạo nhịp đáp ứng với nhiều tình lâm sàng, kích thước máy giảm dần từ vài trăm gam xuống khoảng 20 – 30g đời sống máy tạo nhịp tim kéo dài (8 – 10 năm) Đến năm 2009, giới có đến triệu máy tạo nhịp cấy, cấy 700000 thay máy 200 nghìn ca [11] Tại Việt Nam, trường hợp cấy máy tạo nhịp tiến hành năm 1973, nhiên đến năm 1990 kỹ thuật cấy máy tạo nhịp phát triển mạnh mẽ[10] Trong năm gần đây, số lượng cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam khoảng 500 máy/ năm, chủ yếu máy tạo nhịp buồng Hiện nay, có nhiều trung tâm khác có khả cấy máy lập trình cho máy tạo nhịp tim Bệnh viện TWQĐ 108, Bệnh viện TW Huế, Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện 115, Bệnh viện Thống nhiều bệnh viện tuyến tỉnh khác với số lượng bệnh nhân cấy máy tăng lên năm 1.1.3 Đặc điểm cấu tạo máy tạo nhịp[10] Hệ thống tạo nhịp tim gồm có phần chính: máy tạo nhịp (Pacemaker) dây điện cực (Electrode), ngồi có thêm máy lập trình (Programmer) Máy tạo nhịp (Pacemaker): Máy tạo nhịp phận tạo nhịp tim, máy bao gồm: - Pin: Hiện pin máy tạo nhịp thông thường pin Lithium – Iodine, có khả đảm bảo lượng cho máy hoạt động khoảng thời gian từ – 10 năm - Bộ vi xử lý (microprocessor), nhớ mạch điện tử (hybrid circuits) có khả lưu trữ chương trình, đảm bảo chức hoạt động máy - Đầu nối với điện cực: làm nhựa Epoxy, có lỗ cắm để gắn dây điện cực Mỗi lỗ cắm nhận hay hai cực Thơng thường, lỗ cắm có vít để vặn chặt đầu điện cực Tất pin, vi xử lý mạch điện tử bao bọc vỏ máy làm hợp kim có tính chất sinh hợp (biocompatible) Vỏ máy làm chức cực dương kích thích đơn cực (Unipolar) Dây điện cực (Electrode): Dây điện cực thành phần quan trọng tạo nhịp tim Dây điện cực gồm phần: gốc dây điện cực gắn với máy tạo nhịp, thân dây điện cực phần đầu dây điện cực gắn với nội tâm mạc Trong tạo nhịp vĩnh viễn người ta thường sử dụng dây điện cực tĩnh mạch, nhiên sử dụng dây điện cực thượng tâm mạc tạo nhịp vĩnh viễn cho trẻ em - Gốc dây điện cực: - Thân dây điện cực: - Đầu dây điện cực: Phương tiện cố định đầu điện cực: Có loại cố định điện cực: cố định thụ động (passive fixation) cố định chủ động (active fixation) Máy lập chương trình (Programmer): dùng để kiểm tra thông số hoạt động máy tạo nhịp.Máy lập chương trình thực chất máy tính có cài sẵn chương trình phần mềm riêng biệt nối với đầu lập chương trình máy in Đầu lập chương trình có gắn nam châm mạch điện tử để liên lạc với máy tạo nhịp qua sóng điện từ hay từ trường Hình 1.1: Cấu tạo máy tạo nhịp vĩnh viễn 1.2 Chỉ định cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn phương thức tạo nhịp [12] 1.2.1 Chỉ định cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn - Chỉ định tạo nhịp tim vĩnh viễn bệnh lý suy nút xoang  Loại I:  Loại IIb  Loại III (không định) - Chỉ định tạo nhịp vĩnh viễn block nhĩ thất mắc phải người lớn  Loại I  Loại IIa  Loại IIb  Loại III (không định) - Chỉ định tạo nhịp vĩnh viễn bệnh nhân có block hai nhánh mạn tính  Loại I  Loại IIb  Loại III (không định) - Chỉ định tạo nhịp vĩnh viễn sau nhồi máu tim cấp  Loại I  Loại IIb  Loại III (không định) - Chỉ định tạo nhịp vĩnh viễn bệnh nhân có hội chứng nhạy cảm xoang cảnh ngất qua trung gian thần kinh  Loại I  Loại IIa  Loại IIb  Loại III (không định) - Chỉ định tạo nhịp vĩnh viễn bệnh nhân sau ghép tim  Loại I  Loại IIb - Chỉ định tạo nhịp bệnh nhân có bệnh tim phì đại  Loại I  Loại IIb  Loại III (không định) 1.2.2 Các phương thức tạo nhịp [13] * Tạo nhịp buồng tim: Tạo nhịp thất với tần số cố định (VOO): Tạo nhịp thất theo nhu cầu, dạng ức chế (VVI): Tạo nhịp nhĩ theo nhu cầu, dạng ức chế (AAI): Tạo nhịp thất theo tần số nhĩ (VDD): * Tạo nhịp hai buồng tim (DDD): * Tạo nhịp đáp ứng tần số: Đáp ứng tần số áp dụng cho máy tạo nhịp buồng (AAIR, VVIR) hai buồng (DDDR) Hình 1.2: Vị trí đặt máy tạo nhịp điện cực 1.3 Các bước cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn theo quy trình Bộ Y tế 2017 Kiểm tra hồ sơ bệnh án, xem xét định cấy máy tạo nhịp Kiểm tra tình trạng người bệnh có đủ điều kiện để cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn Kháng sinh dự phòng trước thủ thuật Đường vào thơng qua bộc lộ tĩnh mạch đầu hay chọc tĩnh mạch đòn Sát trùng rộng vị trí chọc mạch Gây tê, bộc lộ tĩnh mạch đầu chọc mạch theo phương pháp Seldinger Luồn guidewire qua kim chọc mạch Làm túi máy Đưa dây điện cực qua Introducer, huỳnh quang tăng sáng máy chụp mạch, đẩy dây điện cực tới vị trí cần thiết buồng nhĩ phải, thất phải, xoang vành, Đo thông số cần thiết: ngưỡng tạo nhịp, biên độ sóng P, R, điện trở Cố định dây điện cực, lắp máy Đóng túi máy Băng vơ khuẩn Hình 1.3: Quy trình cấy máy tạo nhịp vị trí điện cực 1.4 Tổng quan biến chứng sau cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn Biến chứng cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn bao gồm hai loại chính, biến chứng liên quan đến thủ thuật cấy máy biến chứng máy tạo nhịp, chia theo thời gian biến chứng sớm biến chứng muộn Theo nghiên cứu Tây Ban Nha năm 2014[9], 310 bệnh nhân chia nhóm đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn có dùng thuốc chống đông không dùng thuốc chống đông, theo dõi tháng chia thành biến chứng lớn biến chứng nhỏ Biến chứng nhỏ xảy 37,74% trường hợp có 6,77% bệnh nhân có > số biến chứng nhỏ Biến chứng nhỏ thường gặp viêm tĩnh mạch 24h đầu(12,9%) khối máu tụ(22,58%), Biến chứng lớn tràn khí màng phổi(3,87%), thủng tim(0,32%), tổng số bệnh nhân có biến chứng lớn 0,32% Trong nghiên cứu năm 2005 tác giả Tạ Tiến Phước 129 bệnh nhân cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn thấy tỷ lệ có biến chứng chiếm 14% có 6,2% có nhịp nhanh thất ngắn tự hết, 0,8% ca có tim nhanh thất kéo dài phải xử trí shock điện, 1,6% có nhịp nhanh kịch phát thất tự hết, 3,9% ca có chọc vào động mạch đòn, 0,8 % ca có tụ máu ngày thứ sau cấy máy Tỷ lệ rung nhĩ sau cấy máy tạo nhịp tác giả Trịnh Văn Nhị 102 bệnh nhân mang máy tạo nhịp vĩnh viễn buồng 19,6%[14] Theo Đỗ Nguyên Tín tạo nhịp vĩnh viễn trẻ em tỷ lệ biến chứng sớm vòng 60 ngày gồm có nhiễm trùng(5,8%), rối loạn nhịp (2,5%), sút dây điện cực (5%), tổng cộng 14% Biến chứng muộn sau 60 ngày đặt máy nhiễm trùng(3,7%), tắc tĩnh mạch(0,08%), hội chứng máy tạo nhịp 8,4, gãy dây điện cưc (2,8 %), tăng ngưỡng> 2.5 V(3,7 %), hư dây điện cực(7,5%), tổng cộng 20%[15] Trong nghiên cứu đánh giá kết cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn BVĐK tỉnh Kiên Giang 52 bệnh nhân đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn thời gian 20 tháng từ tháng 3/2009 đến 12/2010 nhận thấy biến chứng sớm sau ngày làm thủ thuật 2%, tỷ lệ nhiễm trùng 3%, tỷ lệ có hội chứng 10 máy tạo nhịp 2%[16] Biến chứng sớm gồm: 1.4.1 Loạn nhịp tim trình cấy máy tạo nhịp: - Biến chứng thường gặp nguy hiểm nhịp nhanh thất vô tâm thu, rối loạn nhịp bệnh lý viêm tim gây dùng thuốc vận mạch đầu dây điện cực chạm vào buồng thất phải - Tỷ lệ nghiên cứu giới, nghiên cứu Việt Nam - Biểu - Cách khắc phục: 1.4.2 Tràn máu tràn khí màng phởi - Ngun nhân: Để đặt điện cực vào thất hay nhĩ phải cần thực thủ thuật chọc TM đòn theo phương pháp chọc mù, q trình có nguy làm tổn thương TM hay động mạch đòn màng phổi dẫn đến biến chứng tràn máu hay tràn khí màng phổi - Do liên quan đến kỹ thuật nên tỷ lệ xảy biến chứng thay đổi khác tùy theo kinh nghiệm phẫu thuật viên - Biểu hiện: Tùy theo thể tràn khí màng phổi có biểu lâm sàng khác nhau: Có thể khơng có triệu chứng lâm sàng nặng tử vong, + Tràn khí màng phổi mở: tức áp lực bên khoang màng phổi áp lực bên + Tràn khí màng phổi kín: Áp lực khoang màng phổi âm tính, loại thường có tiên lượng nhẹ tạng màng phổi bịt kín + Tràn khí màng phổi có van tràn khí màng phổi áp lực: Áp lực khoang màng phổi dương tính cao, khí vào khoang màng phổi thở vào mà khơng thể thở Triệu chứng lâm sàng 22 - Các triệu chứng lâm sàng bệnh nhân - Bầm tím chỗ đặt máy: Có/ khơng, mức độ nhẹ/ vừa/nặng - Chảy máu, tụ máu: Có/ khơng - Vết mổ nhiễm trùng: Có/khơng  Thơng tin máy tạo nhịp - Chỉ định cấy máy tạo nhịp: + Suy nút xoang; + Block nhĩ thất; + Chỉ định khác; - Phương thức tạo nhịp: DDD/DDDR/Khác - Loại điện cực - Vị trí đặt điện cực: Điện cực nhĩ, điện cực thất - Loại máy tạo nhịp - Đường vào - Ngưỡng kích thích - Trở kháng - Nhận cảm  Thông số siêu âm tim trước cấy máy, sau cấy máy tháng - Kích thước nhĩ trái: (mm) - Kích thước thất trái: Dd, Ds (mm) - Phân xuất tống máu (EF) (%) - Áp lực động mạch phổi ước tính (mmHg) - Tình trạng van tim hai lá, van động mạch chủ, van ba - Hở van, hẹp van mức độ vừa trở lên: Có/Khơng  Thơng số điện tâm đồ - Có khoảng ngừng xoang khơng - Tần số tim: bình thường/ chậm/ nhanh 23 - Nhịp máy tạo nhịp: có/khơng - Nhịp nối : có/khơng - Rung nhĩ: có/khơng - Ngoại tâm thu thất/nhĩ: có/khơng? - Nhịp nhanh thất: có/khơng  Kiểm tra máy lập trình - Ngưỡng nhận cảm - Điện - Điện trở - Tỷ lệ tạo nhịp nhĩ thất - Tỷ lệ nhận cảm nhĩ - Tỷ lệ nhận cảm thất - Ngưỡng kích thích  Thơng số X-Quang tim phởi - Tràn khí, tràn dịch màng phổi: Có/khơng - Hình ảnh dây điện cực - Hướng dây điện cực: bất thường/ bình thườn 2.3.3 Thu thập số liệu nghiên cứu: - Thu thập thông tin - Từ bệnh nhân: Trong thời gian nằm viện sau tháng xuất viện - Hỏi bệnh: thông tin chung nhân học(tên tuổi, giới, địa chỉ…, tiền sử mắc bệnh, tiền sử dùng thuốc, triệu chứng liên quan đến nguyên nhân đặt máy, sau đặt máy(theo mẫu bệnh án nghiên cứu) - Khám bệnh: Khám triệu chứng liên quan đến hội chứng thiếu máu, hội chứng nhiễm trùng, phát tràn dịch, tràn khí màng phổi, khám vết mổ, phát loạn nhịp tim - Từ cận lâm sàng: Phân tích điện tâm đồ, XQ tim phổi số thơng 24 số máy lập trình máy tạo nhịp - Mỗi bệnh nhân tham gia nghiên cứu thời gian nằm viện sau cấy máy ghi điện tâm đồ bề mặt, XQ tim phổi, kiểm tra thông số máy tạo nhịp máy lập trình(nếu lâm sàng điện tâm đồ bề mặt có dấu hiệu bất thường nghi liên quan đến máy tạo nhịp) - Nếu có biến chứng chảy máu, nhiễm trùng bệnh nhân cần làm thêm xét nghiệm đông máu, công thức máu, Bilan nhiễm trùng - Sau tháng xuất viện: Bệnh nhân kiểm tra điện tâm đồ bề mặt, XQ tim phổi kiểm tra vài thông số máy tạo nhịp máy lập trình, có cần làm SA tim không Sơ đồ nghiên cứu phân tích tạo số nhịp vĩnh Bệnh nhânXử đãlýđược đặt máy liệu viễn Khám lâm sàng, kiểm tra điện tâm đồ bề mặt, X-quang tim phổi thời gian nằm viện Xem loại máy tạo nhịp, thông số máy Khám lâm sàng, kiểm tra điện tâm đồ bề mặt XQ tim phổi, thơng số máy lập trình 25 2.4 Xử lý phân tích số liệu - Số liệu nhập vào máy tính phần mềm EpiData 3.1, phân tích phần mềm thống kê Stata phiên 14.0 sử dụng test thống kê mô tả thông thường với độ tin cậy 95% - Test Khi bình phương sử dụng để so sánh tỷ lệ, test t-student sử dụng so sánh trung bình 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu thông qua Hội đồng khoa học y đức Trường Đại học Y Hà Nội Viện Tim mạch Việt Nam - Các đối tượng tham gia nghiên thơng báo mục đích, ý nghĩa nội dung nghiên cứu, có quyền tham gia rút lui khỏi nghiên cứu giai đoạn trình nghiên cứu Những người từ chối tham gia rút lui giai đoạn nghiên cứu đối xử bình đẳng với đối tượng khác - Việc hỏi bệnh, khám bệnh thực xét nghiệm thăm dò bệnh nhân thực người tham gia chấp thuận tham gia nghiên cứu Đối với người khả hiểu biết đầy đủ nghiên cứu người bảo hộ người đại diện hợp pháp thay mặt cho đối tượng ký vào chấp thuận nghiên cứu sau giải thích đầy đủ mục đích nội dung nghiên cứu - Các thông tin vấn, kết thăm dò, xét nghiệm giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Thơng tin người tham gia không công bố, xuất hay cung cấp ngồi phạm vi nhóm nghiên cứu 26 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm giới tính: Biểu đồ hình tròn Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới tính Đặc điểm tuổi: chia theo nhóm tuổi (biến danh mục) Biểu đồ hình cột Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo nhóm t̉i 3.2 Đặc điểm bệnh lý kèm theo Bảng 3.1: Đặc điểm bệnh lý kèm theo Bệnh lý kèm theo Tiểu đường Suy tim Bệnh mạch máu Đột quỵ não Tổng Tần suất Tỷ lệ % 27 3.3 Đặc điểm máy tạo nhịp tim Bảng 3.2: Một số đặc điểm máy tạo nhịp tim Thông tin Tần suất Tỷ lệ % Suy nút xoang Chỉ định cấy máy tạo nhịp Bloc nhĩ thất Chỉ định khác Phương thức tạo nhịp Vị trí điện cực thất DDD DDDR Mỏm thất phải Vách liên thất Thành tự nhĩ phải Vị trí điện cực nhĩ Tiểu nhĩ phải Vách liên nhĩ Bảng 3.3: Một số thông số máy tạo nhịp tim Chỉ số Điện trở dây nhĩ ban đầu (Ω) Điện trở dây thất ban đầu (Ω) Ngưỡng tạo nhịp thất ban đầu (mV) Ngưỡng tạo nhịp nhĩ ban đầu (mV) Điện trở dây nhĩ lúc khám (Ω) Điện trở dây thất lúc khám (Ω) Ngưỡng tạo nhịp thất lúc khám (mV) Ngưỡng tạo nhịp nhĩ lúc khám (mV) Trung bình Min Max 28 3.4 Lâm sàng số yếu tố liên quan Thời gian nằm viện(biểu đồ hình cột)(trên ngày, ngày) Kháng sinh sử dụng: kháng sinh, kháng sinh, thời gian dùng Tạo nhịp nhĩ, thất hai nhóm bệnh nhân Bảng 3.4: Tỷ lệ tạo nhịp nhĩ, thất hai nhóm bệnh nhân Tỷ lệ tạo nhịp Nhóm Suy nút xoang Nhóm Blốc nhĩ thất TB TB Min Max Min Max Tạo nhịp nhĩ Tạo nhịp thất Biến chứng thủ thuật đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn Biến chứng thủ thuật Bảng 3.5: Tỷ lệ biến chứng liên quan đến thủ thuật Biến chứng Bầm tím Chảy máu Phù nề Nhiễm trùng Thủng tim Trong nằm viện Sau xuất viện tháng Tần suất Tỷ lệ % 29 3.5 Biến chứng máy tạo nhịp Bảng 3.6 Tỷ lệ biến chứng liên quan đến máy tạo nhịp Biến chứng Nhịp máy Nhịp tim Nhịp tự nhiên Nhịp hỗn hợp Khoảng ngừng xoang 3s Loạn nhịp ngoại tâm thu thất Loạn nhịp ngoại tâm thu nhĩ Nhịp nhanh thất Rung nhĩ Nhịp thoát ? Trong nằm viện Sau xuất viện tháng Tần suất Tỷ lệ % 30 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN Mô tả biến chứng, tỷ lệ biến chứng thủ thuật đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn viện tim mạch Việt Nam Nêu yếu tố nguy ảnh hưởng mối liên quan đến biến chứng thủ thuật đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn viện tim mạch Việt Nam DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DC Schecter (1983) Modern era of artificial cardiac pacemakers Schecter DC Electrical cardiac stimulation Minneapolis: Medtronic, 110-134 Senning A (1959) Physiologic P wave stimulator J Thora Cardio Surg 38, 639 Phạm Như Hùng, Trần Song Giang, Trần Văn Đồng et al (2014) Thực trạng cấy máy tạo nhịp môt buồng hai buồng định điều trị nhịp chậm viện tim mạch việt Nam Tạp chí tim mạch học Việt Nam, 65, 64- 69 Tạ Tiến Phước Phạm Như Hùng, Trần Văn Đồng, Trần Song Giang (2014) Nhìn lại đinh kinh điển máy tạo nhịp tim sở nghiên cứu lâm sàng Tim mạch học Việt Nam, 65, 99-107 Nguyen Ngoc Tuoc Ta Tien Phuoc, Trinh Xuan Hoi, Pham Nhu Hung (2003 Feb) Current status of pacemaker implantation in Viet nam PACE, Vol 26, No 2:513-S129 M Brignole, A Auricchio, G Baron-Esquivias et al (2013) 2013 ESC guidelines on cardiac pacing and cardiac resynchronization therapy: the task force on cardiac pacing and resynchronization therapy of the European Society of Cardiology (ESC) Developed in collaboration with the European Heart Rhythm Association (EHRA) Europace, 15(8), 1070-118 Phạm Hữu Văn (Năm 2010) Nghiên cứu ngưỡng kích thích, huyết động học điều trị rối loạn nhịp chậm máy tạo nhịp tim, Luận văn tiến sĩ Y khoa, Học viện Quân Y 103 Tạ Tiến Phước (Năm 2005) Nghiên cứu kỹ thuật hiệu huyết động phương pháp cấy máy tạo nhịp tim, Luận văn tiến sĩ Y khoa, Học viện Quân Y 103 Mª Carrión-Camacho, Ignacio Marín-Ln, José Molina-Doro et al (2019) Safety of Permanent Pacemaker Implantation: A Prospective Study Journal of clinical medicine, 8(1), 35 10 Nguyễn Sỹ Huyên cộng (1994) Máy tạo nhịp thực hành, tạp chí tim mạch học Việt Nam 11 Harry G Mond and Alessandro Proclemer (2011) The 11th World Survey of Cardiac Pacing and Implantable Cardioverter‐Defibrillators: Calendar Year 2009–A World Society of Arrhythmia's Project Pacing and clinical electrophysiology, 34(8), 1013-1027 12 Hội Tim mạch học Việt Nam (2010) Cập nhật Khuyến cáo định tạo nhịp tim tạo nhịp tái đồng tim (CRT) Khuyến cáo 2010 Các bệnh lý tim mạch & chuyển hóa, 206 -9 13 Nguyễn Sỹ Huyên cộng (1998) Máy tạo nhịp tim thực hành Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, Số 16-1998 14 Trịnh Văn Nhị (2017) Nghiên cứu tần suất rung nhĩ nguy tắc mạch bệnh nhân mang máy tạo nhịp buồng, luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà nội 15 Đỗ Nguyên Tín (2012) Nghiên cứu định, kỹ thuật hiệu an toàn tạo nhịp vĩnh viễn trẻ em., luận án tiến sỹ, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh 16 Huỳnh Trung Cang- Phạm Minh Thạnh (2011) Đánh giá kết cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15, 130-135 17 P E Hill (1987) Complications of permanent transvenous cardiac pacing: a 14-year review of all transvenous pacemakers inserted at one community hospital Pacing Clin Electrophysiol, 10(3 Pt 1), 564-70 18 Enes Elvin Gul and Mehmet Kayrak (2011) Common pacemaker problems: lead and pocket complications Modern Pacemakers-Present and Future, IntechOpen, Turkey 300-318 19 M H D Adds N kaichmen (2007) Infection of cardiac pacemakers and Implantable cardioverter – defibrillators upload version 15.3,8 20 Challon JM Andrei C, Eugene A (2007) Pacemaker infection S: A 10– year experience, Heart, lung and liscutation: 16, pp 434 – 439 21 P C Spittell and D L Hayes (1992) Venous complications after insertion of a transvenous pacemaker Mayo Clin Proc, 67(3), 258-65 22 Hasim Olgun, Tevfik Karagoz, Alpay Celiker et al (2008) Patient- and lead-related factors affecting lead fracture in children with transvenous permanent pacemaker Europace, 10(7), 844-847 23 Mullin James C Weston MH (2007) Types of pacemakers and the hemodynamics of pacing, Pardical guide to cardiac pacing lippincott williams & wilkins, philadelphia USA, 6th Edition, 5, pp 74 - 84 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: 1.Nam Nữ Địa Chiều cao cm Lí vào viện Chỉ định cấy máy tạo nhịp 1: Suy nút xoang 2: BAV 3:Khác Tiền sử: Tiểu đường: Có Khơng Tăng huyết áp: Có Khơng Suy tim : Có Khơng Suy thận: Suy giáp: Cường giáp: Tiền sử dùng thuốc 1: Thuốc chống loạn nhịp 2: Thuốc chống đông 10.Siêu âm tim: EF: Dd: Ds: Nhĩ trái: ALĐMP: TP: Tình trạng van tim: Chức thất phải: 11.Thông tin chung máy tạo nhịp ban đầu Loại máy: buồng, buồng Phương thức tạo nhịp: Vị trí đặt điện cực: Thất phải: Nhĩ phải: SĐT: Cân nặng: Mã bệnh án: Kg Ngưỡng tạo nhịp: Điện trở: Sensing: 12.Rối loạn nhịp xuất thêm trình đặt máy 1:Ngoại tâm thu thất, Nhịp nhanh thất 2: Vô tâm thu 3: BAV mức độ 4: Khác 13.Triệu chứng lâm sàng sau đặt máy sau xuất viện tháng Đau: mức độ đau nhiều, đau vừa, đau nhẹ Sưng nề vùng đặt máy vùng xung quanh: mức độ nhiều, vừa, nhẹ Bầm tím vùng đặt máy: nặng ,vừa, nhẹ Chảy máu vùng đặt máy: nặng, vừa, nhẹ Sốt: có/ khơng Chảy dịch từ vết mổ: có/ khơng Khó thở Trống ngực Khác 14 Điện tâm đồ bề mặt thường quy: Trước đặt máy Sau đặt máy Sau tháng xuất viện 15 Xq tim phổi thường quy: sau đặt máy sau xuất viện tháng Tràn khí, tràn dịch màng phổi: Có/ Khơng 16 Xét nghiệm máu sau đặt : chức gan, thận, bilan nhiễm trùng, đông máu trước sau đặt máy, sau xuất viện tháng( có biến chứng) 17.Kháng sinh sử dụng: Loại kháng sinh Thời gian dùng: số ngày Thời điểm dùng: trước thủ thuật, sau thủ thuật 18.Thời gian cắt vết mổ: ngày 19.Thời gian xuất viện sau đặt máy: ngày 20.Thông tin máy tạo nhịp sau xuất viện tháng Ngưỡng tạo nhịp? Điện trở Sensing ... biến chứng sớm thủ thuật đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam thời gian từ 01/08/2019 đến 30/06/2020 Phân tích số yếu tố liên quan đến biến chứng sớm thủ thuật đặt máy tạo. .. nhịp vĩnh viễn Biến chứng cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn bao gồm hai loại chính, biến chứng liên quan đến thủ thuật cấy máy biến chứng máy tạo nhịp, chia theo thời gian biến chứng sớm biến chứng. .. pháp để ngăn chặn biến chứng xảy Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu : Đánh giá biến chứng sớm thủ thuật đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn yếu tố liên quan Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam với mục tiêu:

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thân dây điện cực:

  • Đầu dây điện cực:

  • Phương tiện cố định đầu điện cực: Có 2 loại cố định điện cực: cố định thụ động (passive fixation) và cố định chủ động (active fixation).

  • Máy lập chương trình (Programmer): dùng để kiểm tra các thông số hoạt động của máy tạo nhịp.Máy lập chương trình thực chất là một máy tính có cài sẵn chương trình phần mềm riêng biệt được nối với một đầu lập chương trình và một máy in. Đầu lập chương trình có gắn nam châm và các mạch điện tử để liên lạc với máy tạo nhịp qua sóng điện từ hay từ trường.

  • Hình 1.1: Cấu tạo máy tạo nhịp vĩnh viễn

  • Hình 1.2: Vị trí đặt máy tạo nhịp và điện cực

  • Hình 1.3: Quy trình cấy máy tạo nhịp và vị trí điện cực

  • Nghiên cứu tại Viện Tim mạch Việt Nam

  • Từ tháng 01/08/2019 đến tháng 30/07/2020

    • Kiểm tra máy tạo nhịp bằng máy lập trình.

    • Thông tin chung:

    • Thông tin về máy tạo nhịp

    • Thông số trên siêu âm tim trước cấy máy, sau cấy máy 1 tháng

    • Hướng đi của dây điện cực: bất thường/ bình thườn

      • Sơ đồ nghiên cứu

      • Đặc điểm về tuổi: chia theo nhóm tuổi (biến danh mục)

      • Biểu đồ hình cột

      • Thời gian nằm viện(biểu đồ hình cột)(trên 7 ngày, 7 ngày).

      • Kháng sinh sử dụng: 1 kháng sinh, 2 kháng sinh, thời gian dùng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan