SỬ DỤNG SONG SONG kế và CÀNG NHAI với hàm KHUNG

40 347 2
SỬ DỤNG SONG SONG kế và CÀNG NHAI với hàm KHUNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THÁI THÔNG SỬ DỤNG SONG SONG KẾ VÀ CÀNG NHAI VỚI HÀM KHUNG CHUYÊN ĐỀ TIẾN SỸ HÀ NỘI-2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHẠM THÁI THÔNG SỬ DỤNG SONG SONG KẾ VÀ CÀNG NHAI VỚI HÀM KHUNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Mai Đình Hưng CHO ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ MẤT RĂNG KENNEDY LOẠI I VÀ II BẰNG HÀM KHUNG CÓ SỬ DỤNG KHỚP NỐI PRECI Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 62720601 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khi thực phục hồi chức ăn nhai thẩm mỹ với hàm tháo lắp phần nha sĩ phải đáp ứng nhu cầu bệnh nhân tạo sản phẩm dễ dàng tháo lắp, không bị xoay, lật nhai, đặc biệt nhai thực phẩm dính Vấn đề liên quan đến tương tác kỹ thuật \các yếu tố sinh học Trong lịch sử việc hoàn chỉnh phục hình giả đầu việc nghiên cứu khớp cắn Nếu khớp cắn không phù hợp xây dựng thành giả bệnh nhân khó để thích nghi với hàm giả nha sĩ biết việc điều trị khơng thành cơng Vì phân bố xác lực nhai quan trọng việc thiết kế phận giả tháo lắp Do đó, thiết bị sinh học áp dụng nhằm tạo hòa hợp hàm giả thành phần tổ chức lại sử dụng cho hàm giả nhằm tạo sản phẩm phục hình tháo lắp hồn chỉnh đặc biệt hàm khung song song kế nhai Trên sở sử dụng song song kế bắt buộc cho việc thiết kế tất hàm khung phần phân tích với dụng cụ trắc địa nha khoa cho phép lập kế hoạch xác chi tiết cấu trúc hàm giả Việc sử dụng song song kế cho phép nha sĩ để lập kế hoạch, nghiên cứu, thiết kế hàm giả tháo lắp đảm bảo đầy đủ yếu tố trì, hỗ trợ, ổn định, thẩm mỹ Năm 1954, Applegate nhận xét thật thông minh sử dụng song song kế, nhai cách tốt để ngăn chặn xuất vô số vấn đề thường liên quan đến phục hồi chức miệng với hàm giả tháo lắp Sử dụng nhai phục hồi khớp cắn cho người bệnh mang đến khớp cắn lý tưởng mà nha sỹ tái tạo lại giúp cho phục hồi hệ thống nhai cách tốt Tuy nhiên, chúng tơi cho thấy có nhiều nha sĩ khơng có sử dụng kháo sát miệng khơng biết tầm quan trọng việc sử dụng họ làm hàm giả tháo lắp đặc biệt hàm khung, họ tin kỹ thuật viên kinh nghiệm họ chọn để ủy thác trách nhiệm kỹ thuật viên Đây vấn đề tồn với chuyên đề có hai mục tiêu sau : Sự tác động hàm khung lên cấu trúc sinh học Cách sử dụng song song kế nhai để tạo khớp cắn hài hòa Sự tác động hàm khung lên cấu trúc sinh học[1] 2.1.Tác động lực lên - Tác động tựa: trụ chọn để đặt tựa phải sửa soạn tỉ mỉ để tránh lực tác động theo hướng bất lợi Dây chằng xương ổ đề kháng tốt với lực có xu hướng làm di chuyển phía chóp nhờ chiều hướng sợi này, phân nửa sợi đề kháng với lực có khuynh hướng làm di chuyển theo chiều ngang Một có màng nha chu yếu khả kháng lại lực nhai yếu xu hướng nghiêng di chuyển lại gia tăng.Vì tựa phải dặt kế cận có sức kháng lực tốt hơn.Tác động lực thay đổi tùy theo vị trí tựa Một tựa mặt nhai đặt vị trí ngoại tâm vùng gờ bên làm cho lực không tác động trực tiếp lên trục momen lực làm cho có khuynh hướng chuyển động xoay xung quanh tâm Nếu đặt tựa phía gần với lực ép mạnh dẫn đến tiêu xương phía xa.Tương tự đặt tựa mặt lưỡi gây nghiêng phía ngồi đặt tựa khơng - Tác động móc: Khi tháo lắp hàm, đầu tận móc vượt qua đường hướng dẫn tạo lực trụ Để giảm thiểu tác động nhờ có cánh tay cứng rắn đối kháng giữ nhiệm vụ chống lại tác động xoắn gây phần giữ Tác động móc trụ phụ thuộc vào tay móc cứng rắn tay móc mềm dẻo Thơng thường phức hợp nối móc chịu tác động lực đòn bẩy gần xa tác động truyền trực tiếp đến tay móc thiết kế thiếu độ dẻo lúc móc hoạt động giống mở nắp chai 2.2 Tác động lực lên đoạn Lực nhai truyền đến yên hàm khung có ảnh hưởng trực tiếp lên niêm mạc mào xương ổ đoạn Trong trường hợp có thăng phục hình tốt sát khít với niêm mạc dẫn đến việc sừng hóa niêm mạc Đó trưởng thành sừng hóa bình thường lớp biểu bì Malpighi, đặc trưng biến nhân tế bào lớp sừng Tuy nhiên sừng hóa xem bất thường xẩy niêm mạc Malpighi Trong trường hợp phục hình khơng vững ổn phân bố lực nhai khơng q tải có di động n, sừng hóa biên hồn tồn Niêm mạc dễ tổn thương tính đàn hồi Kích thích học có liên quan trực tiếp với hàm phục hình, gây nên lực nén ép lên niêm mạc tạo thích ứng niêm mạc (đó lớp niêm mạc nằm hai bề mặt cứng xương hàm hàm với hàm) Khả thích ứng bị giảm theo tuổi tác người bệnh Tình trạng phục hồi nhờ việc tái lập cân cho phục hình, việc chuẩn bị mơ, việc phân bổ tốt lực đủ để tái lập trình sừng hóa Về cấu trúc xương, tiêu sống hàm vùng điều tránh khỏi phục hồi Người ta nhận thấy lúc trẻ tiêu xương sống hàm nhiều Sự tiêu xương nặng thêm ảnh hưởng yếu tố chỗ yếu tố toàn thân Hướng bè xương phù hợp với chiều hướng lực cường độ lực tác động hàm giả tháo lắp Trên song hàm vùng răng, kích thích học truyền mô liên kết xương trái lại hấp thu lớp niêm mạc dị sản mà mơ liên kết cấu trúc tính đàn hồi chúng Chỉ có khít sát bám dính tốt yên niêm mạc- thể ma sát chức biểu mô kích thích mơ liên kết bám xương bảo tồn tồn vẹn mô bề mặt tựa Sự lún niêm mạc ảnh hưởng lực cắn qua trung gian yên trở lại vị trí nghỉ niêm mạc tạo phản ứng tạo xương Các mô tựa hàm giả phải ngăn cản chuyển dịch hàm giả tác động lực nhai Sự khít sát tốt hàm giả với bề mặt tựa cần thiết, chất lượng mô nâng đỡ ảnh hưởng đến cân phục hình 2.3 Lực tác động lên loại Các lực tác động lên điểm khung phục hình truyền đến tồn cấu trúc khung nhờ vào cứng rắn nó.Vì vậy, cách mà thành phần phục hình liên kết với đóng vai trò quan trọng cân tồn phục hình, vững ổn khớp cắn phân phối lực không tải Tùy theo loại răng, người ta chia làm hai loại phục hình: phục hình giới hạn phục hình nới rộng Mỗi loại đáp ứng khác với lực nhai 2.3.1 Phục hình giới hạn Phục hình tương ứng với loại loại IV VI có khoảng ngắn trung bình Cũng loại loại III V (nếu có trụ phía trước phía sau yếu xem phục hình giới hạn giống phục hình nới rộng) Loại phục hình chủ yếu tựa Nó tác động nhịp cầu truyền lực nhai đến xương ổ qua độ nghiêng dây chằng xương ổ răng trụ Lực đặt lên loại phục hình chủ yếu truyền qua 2.3.2 Phục hình nới rộng Loại phục hình liên qua đến loại I, loại II loại IV có khoảng rộng Để tham gia vào việc nâng đỡ vững ổn hamg giả cần phải có đủ hai yếu tố trụ mô xương niêm mạc vùng Chính có khác biệt mơ nâng đỡ nguyên nhân dẫn đến chuyển động nhiễu tác động đến phục hình * Hai mặt khác mô: Khi tác động lực dọc theo chiều dài khỏe mạnh xương ổ có thẻ bị lún xuống khoảng 1/10mm Ngược lại vùng lún niêm mạc lên màng xương xương tăng lên gấp nhiều lần từ 4/10mm - 2mm Điều thường xẩy song song phục hình tháo lắp phần Hay gọi khác tính hai mặt mơ nâng đỡ, tính chất nguồn gốc gây chuyển động xoay tất hàm có n mở rộng phía xa Biên độ chuyển động xoay phụ thuộc vào độ dày tính đàn hồi mơ niêm mạc sợi Vì để làm giảm bớt chuyển động xoay bác sỹ thiết kế lực lên cấu trúc nâng đỡ cách phù hợp nhất, định kiểu phục hình, cách phác họa phục hình thành phần khác khung để tránh lực tác động có hại lên trụ liền kề khoảng Đặc điểm khớp cắn [2] Khớp cắn (occlusion) thành phần quan trọng máy nhai (masticatory system) Trong nha khoa khớp cắn chạm thực chức sinh lý nhai, nuốt, phát âm Khớp cắn bao gồm ba thành phần sau: - Khớp thái dương hàm TMJ: Temporo- Mandibular Joint) - Hệ thống thần kinh- (neuro-muscular system) - Khớp cắn (occlusion) 3.1 Khớp thái dương hàm Đĩa khớp Hố thái dương Lồi củ Lồi cầu Hình 2: Mặt khớp khớp thái dương hàm Các thành phần khớp thái dương hàm - Mặt khớp bao gồm: mặt khớp xương thái dương, xương hàm đĩa khớp - Phương tiện nối khớp gồm: bao khớp, dây chằng 3.2 Hệ thống thần kinh Xương hàm chuyển động để thực chức nhờ hệ thống nhai gồm cơ: thái dương, cắn, chân bướm trong, chân bướm ngoài, hạ hàm 3.2.1 Đặc điểm chuyển động xương hàm Xương hàm chuyển động nhờ phối hợp chức “bộ ba khớp”, bao gồm khớp thái dương hàm hai bên khớp cắn hai cung Chuyển động xương hàm chia thành mức độ: Chuyển động sơ khởi: chuyển động xoay, chuyển động trượt Chuyển động phức hợp: Xoay- trượt Chuyển động bản: nâng hàm, hạ hàm, đưa hàm trước, lùi hàm đưa hàm sang bên Chuyển động chức năng: ăn nhai, nuốt, phát âm 3.2.1.1 Các mốc tham chiếu chuyển động: Chuyển động xương hàm xét mặt phẳng điểm “0” quy định khớp cắn chạm liên múi tối đa: Mặt phẳng đứng dọc (X) Mặt phẳng đứng ngang (Z) Mặt phẳng ngang (Y) Y X Z Y Z OIM X Hình 9: Các mặt phẳng tham chiếu chuyển động xương hàm 3.2.1.2.Chuyển động sơ khởi: - Chuyển động xoay: Trục chuyển động xoay xương hàm có trục trục ngang qua hai vai lồi cầu, trục gọi trục lề Chuyển động xoay quanh trục lề tạo chuyển động xoay đơn (chuyển động trục cuối) lồi cầu Ngồi có trục xoay theo chiều dọc chiều đứng dọc, trục xoay trục xoay chuyển động phức hợp xoay- trượt Chuyển động xoay đơn lồi cầu thực khoang ổ khớp (khoang đĩa khớp- hàm dưới) tức có xoay lồi cầu đĩa khớp 23 Cung mặt đặt lên giá khớp theo , cố định giưa cung mặt nhai nút tai Như định hướng hàm chuyển lên nhai nhờ mặt phẳng chuẩn chung 5.3 Dấu tương quan trung tâm - Ghi dấu tương quan tâm sáp: Là phương pháp hay áp dụng Có loại sáp sáp có trộn oxyt kim loại (sáp mềm lâu nên dễ sử dụng) sáp cứng * Kĩ thuật: + Xác định tương quan trung tâm + Chuẩn bị sáp cắn cách gấp đôi miếng sáp tạo hình gần giống cung Sáp gia cố thêm miếng lưới kim loại + Sáp làm mềm Đặt sáp lên cung hàm ấn nhẹ Dùng ngón nón chỏ tay trái giữ dấu vùng hàm nhỏ bên Tay phải hướng dẫn bệnh nhân cắn lại vị trí lề Chú ý hướng dẫn cho bệnh nhân cắn không làm thủng sáp Khi sáp cứng lấy khỏi miệng Kiểm tra lại dấu, lấy bớt phần sáp thừa Đặt dấu trở lại miệng kiểm tra lại xem bệnh nhân cắn lại có điểm chạm trước không? + Dấu tương quan trung tâm phải điều chỉnh ghi lại nếu: Dấu in sâu hàm vào dấu ghi Sáp ghi dấu chạm với vùng khác mẫu núm Núm làm thủng sáp ghi dấu Núm chạm lưới kim loại tăng cường Mẫu không ổn định - bập bềnh dấu ghi Bệnh nhân cắn vào dấu sáp ghi dấu khơng xác Khơng thể khớp mẫu với dấu ghi 24 5.4 Đánh giá mẫu chẩn đoán gắn nhai [12] Trước lên răng, kỹ thuật viên nghiên cứu xếp không gian khoảng Mặt khác, kỹ thuật viên cần xác định vị trí mặt phẳng nhai tầm quan trọng đường cong bù trừ Các yếu tố đòi hỏi phải phân tích mẫu hàm nhai 5.4.1 Khoảng cách hàm - Thường có dấu hiệu thiếu khoảng cách hàm để lên giả Nguyên nhân lồi xương hàm to phát triển chiều cao nhóm chồi cao khơng có đối diện thời gian dài Các di chuyển thường kéo theo xương ổ theo Ngồi có vùng lẹm lồi xương hàm - Mài chỉnh chồi cao nhổ bỏ để đủ chỗ cho giả - Lồi xương hàm chồi cao thường phải phẫu thuật để giúp thuận lợi cho làm hàm giả 5.4.2 Mặt phẳng cắn * Mặt phẳng cắn bất thường - Mặt phẳng cắn bất thường thường tượng thòng chồi Mức độ chồi-thòng đánh giá mẫu - Nếu trồi khoảng 2mm, mài Nếu 2mm phục hồi lại chiều cao thân chụp điều trị tuỷ sau cắt ngắn răng, trí nhổ * Mặt phẳng cắn di lệch - Một dấu hiệu khác thấy thòng xuống hàm lớn hàm nhỏ nhóm hàm kèm theo xương ổ Các chạm sống hàm đối diện Trường hợp điều chỉnh mặt phẳng cắn phẫu thuật cắt khoảng hàm có kèm theo Phẫu thuật viên phải dựa vào tương quan mẫu hàm để phẫu thuật 25 5.4.3 Khớp cắn sâu sang chấn: - Năm 1977 Akerly chia khớp cắn sâu sang chấn thành loại bản: + Loại I: Răng cửa trồi cắn kẹp vào vòm miệng + Loại II: Răng cửa cắn kẹp vào bở lơi cửa + Loại III: Cả cửa cửa nghiêng vào cắn vào lợi hàm đối diện + Loại IV: Răng cửa di chuyển trồi vào chỗ bị mòn cửa - Khớp cắn sâu sang chấn điều trị nhiều phương pháp (như: chỉnh răng, phẫu thuật kết hợp chỉnh răng, làm hàm giả có thêm phận đặc biệt…) tuỳ thuộc vào: loại khớp cắn, độ chìa, vùng quanh răng cửa, tình trạng kèm theo…) 5.4.4 Tương quan hàm sai - Tương quan hàm sai nhiều ảnh hưởng khơng tốt đến chức thẩm mĩ hàm giả đặc biệt lệch lạc khớp cắn Angle III - Phẫu thuật biện pháp điều trị có hiệu Cần có phối hợp tốt nha sĩ phẫu thuật viên 5.4.5 Răng nghiêng di lệch - Các hàm thường có xu hướng nghiêng phía khoảng ảnh hưởng đến chỗ lên giả Có thể điều trị chỉnh để chỉnh cho thẳng cho phép lên giả có kích thước bình thường - Các di lệch nhiều vào cần đánh giá Trong số trường hợp, nhổ bỏ làm cho việc thiết kế hàm giả đơn giản Một số trường hợp khác, lưu giữ lại có ích cho hàm giả Có thể dùng chỉnh để đưa di lệch vị trí thích hợp cho làm hàm giả 26 5.4.6 Khớp cắn - Mẫu hàm gắn nhai dùng để đánh giá khớp cắn Các dấu hiệu thu từ phân tích khớp cắn cần phải kết hợp với triệu chứng lâm sàng khác Trên 90% dân chúng có khác tương quan trung tâm khớp cắn trung tâm Bệnh nhân phần thường có điểm chạm sớm nghiêng, di lệch liên quan đến liên tục cung Phần lớn bệnh nhân thích nghi với khơng hồn hảo khớp cắn điểm chạm sớm khơng trở thành yếu tố sang chấn Tuy nhiên, thích nghi có giới hạn Khi có tăng thêm bất hài hoà khớp cắn căng thẳng thần kinh trung ương, bệnh nhân khơng thích nghi Điều tăng sang chấn răng, vùng quanh răng, khớp thái dương hàm, căng cơ, đau khó chịu Những nguyên nhân thường gặp tật nghiến có điểm vướng khớp cắn tương quan trung tâm khớp cắn trung tâm, có điểm chạm sớm bên thăng - Những cố gắng nhằm vượt qua cản trở khớp cắn dẫn đến chấn thương gây triệu chứng lâm sàng, X quang: + Các dấu hiệu lâm sàng sang chấn khớp cắn: Sự chịu tải mức gãy, mẻ Có thay đổi tổ chức nâng đỡ dẫn đến lung lay, di chuyển đau cắn sau cắn Các triệu chứng liên quan đến thần kinh khớp thái dương hàm: đau cơ, căng triệu chứng khớp + Các dấu hiệu X quang sang chấn khớp cắn: Giãn rộng khoảng sáng vùng dây chằng - khớp với dày lên xương đặc xương ổ Giảm cản quang vùng quanh chóp 27 Tiêu xương ổ Tiêu chân - Vai trò chỉnh khớp: + Chỉnh khớp mài chọn lọc tạo hình lại nhằm cân lực cắn, tạo chạm khớp đồng thời hài hoà tương quan núm Chỉnh khớp tất bệnh nhân có điểm vướng mà tương quan trung tâm khớp cắn trung tâm khơng trùng nghe logic Tuy nhiên, chỉnh khớp không nên thực cho tất bệnh nhân có điểm vướng khớp cắn Nhiều bệnh nhân có khả thích nghi cao, lực cắn không gây phá huỷ tương quan khớp cắn Nếu chỉnh khớp bệnh nhân dẫn đến phá vỡ hoạt động thần kinh-cơ Chỉnh khớp sai gây sang chấn nặng thêm cho khớp cắn Hơn nữa, chỉnh khớp nhiều không nên tiến hành bệnh nhân có rối loạn chức khớp thái dương hàm Các triệu chứng co nên loại bỏ đeo máng cắn trước chỉnh khớp + Chỉnh khớp nên làm bệnh nhân có nhu cầu rõ ràng trường hợp có sang chấn khớp cắn Những cản trở bên thăng thường cản trở gây sang chấn khớp cắn ngoại tâm nên loại bỏ Nếu định chỉnh khớp, chỉnh khớp nên tiến hành trước làm phục hình Thường dựa vào mẫu chẩn đốn để xác định xem chỉnh khớp không kết cuối Những vị trí cần mài chỉnh thứ tự mài chỉnh đánh dấu mẫu chẩn đoán dựa vào mài chỉnh miệng Ngoài ra, cân khớp cắn cần làm phục hồi đúc, đặt lại vị trí răng, nhổ kết hợp nhiều phương pháp để kết chấp nhận 28 5.4.7 Dấu hiệu để điều trị phục hình vị trí tương quan trung tâm Hàm giả làm vị trí tương quan trung tâm có dấu hiệu sau: - Tương quan trung tâm trùng với khớp cắn trung tâm - Khơng có chạm khớp phía sau hàm đối hết răng phần khơng có điểm chạm phía sau - Trường hợp phục hồi tất điểm chạm phía sau chụp - Chỉ điểm chạm phía sau - Xương ổ tất lại thực chỉnh khớp tối thiểu - Hàm trượt trước khỏi tương quan trung tâm có khớp cắn sang chấn cửa - Có triệu chứng lâm sàng sang chấn khớp cắn 5.5 Vai trò nhai lên giả làm hàm khung [13],[21] Nguyên tắc Các thông tin cần thiết thẩm mỹ màu sắc, hình dạng thơng tin cần thiết khác ghi lại phiếu gửi xưởng cần chuyển đến cho kỹ thuật viên người trực tiếp lên Tại xưởng kỹ thuật viên tiến hành giai đoạn : - Nếu khoảng không dài, cần đưa mẫu thạch cao lên cắn - Nếu khoảng lớn, mẫu thạch cao hai hàm lên nhai bán thích ứng 5.5.1.Lên cắn Kỹ thuật viên cần chọn kích cỡ màu sắc để lên phù hợp với dấu cắn ghi 29 5.5.2 Lên nhai bán thích ứng [10],[15],[19] Trong lên giả, nhai có nhiều ưu điểm cắn mơ chuyển động hàm như: há ngậm miệng, đưa hàm sang bên, đưa hàm trước thông qua di chuyển cành nhai Trong cắn thường mơ động tá há ngậm miệng Do lên cắn, khớp cắn tốt vị trí trung tâm vị trí ngoại tâm khớp cắn thường không tốt cần phải chỉnh sửa nhiều Lên nhai khắc phục nhược điểm cắn Càng nhai bán thích ứng dùng lên giả Mất phần có nhiều kiểu, lên hàm giả tháo lắp phần có điểm riêng cho kiểu để có khớp cắn tốt Trong loại I II không kèm theo biến thể đằng trước việc lên gần với phục hình tồn hàm số lượng lớn Khớp cắn tham gia định việc lên Trong loại I II , khớp cắn lựa chọn thưòng khớp cắn thăng chức nhóm - Lên hàm nhỏ hàm lớn hàm dưới: Đường cong Spee thể theo hình dạng sống hàm, đường cong Willson đạt cách nghiêng giả phía lưỡi tăng dần từ trước sau Trong mặt phẳng dọc 36 46 đặt gần với điểm trũng sống hàm trung tâm ổn định phục hình Các 47 37 nối tiếp vào đường cong Spee Lên hàm nhỏ hàm lớn hàm trên: Các xếp theo kiếu tiếp xúc múi trũng với hàm Khớp cắn tham gia định việc lên Trong 30 loại I II , khớp cắn lựa chọn thưòng khớp cắn thăng chức nhóm Khớp cắn thăng - Khớp cắn vị trị lồng múi tối đa trùng với tương quan tâm - Khi đưa sang bên : bên làm việc tiếp xúc nhiều điểm, bên không làm việc tiếp xúc điểm - Khi đưa hàm trước : tiếp xúc trước , phía sau có tiếp xúc bên Chức nhóm : - Khớp cắn vị trị lồng múi tối đa trùng không với tương quan tâm - Khi đưa sang bên: bên làm việc tiếp xúc tồn bộ, tiếp xúc phía sau - Khi đưa hàm trước: tiếp xúc trước, không tiếp xúc phía sau Chức nanh : - Khớp cắn vị trị lồng múi tối đa trùng không trùng với tương quan tâm - Khi đưa sang bên : bên làm việc tiếp xúc nanh tạo tình trạng nhả khớp sau Bên khơng làm việc khơng có tiếp xúc phía sau - Khi đưa hàm trước: tiếp xúc trước , khơng tiếp xúc phía sau 5.6 Chỉnh khớp hàm giả tháo lắp phương pháp gắn hàm giả lại nhai.[30] 31 Chỉnh khớp hàm giả miệng bệnh nhân có số hạn chế gặp khó khăn việc hướng dẫn bệnh nhân cử động hàm vị trí chạm khớp để chắn điểm vướng loại bỏ Hơn nữa, trường hợp nhiều sau,việc loại bỏ điểm vướng lại khó khăn Để giải vấn đề trên, phương pháp gắn lại hàm giả lên nhai chỉnh khớp áp dụng * Kĩ thuật: - Ghi dấu tương quan hai hàm bệnh nhân, ghi dấu (1 để gắn mẫu lên nhai, để kiểm tra đổ xác gắn mẫu) - Lấy khn bệnh nhân đeo hàm giả lấy hàm giả theo khuôn đổ mẫu thạch cao cứng Khớp cắn đối diện đổ kim loại nóng chảy thấp - Gắn mẫu hàm vào nhai thơng qua cung mặt gắn tiếp mẫu hầ thông qua dấu ghi tương quan trung tâm - Tiến hành chỉnh khớp: + Chỉnh khớp thực chạm khớp hai bên vị trí tương quan trung tâm Cần lưu ý điểm chạm khớp thật có Các chạm khớp phải đồng thời với chạm khớp giả Hàm giả không làm hở khớp thật có chạm khớp thật trước + Thiết lập lại chạm khớp vị trí trung tâm vị trí ngoại tâm Tuỳ theo trường hợp bệnh nhân (kiểu hàm giả) mà chỉnh khớp theo nhóm chức (có điểm chạm sau hàm đưa sang bên) khớp cắn bảo vệ tương hỗ (nhả khớp sau hàm chuyển động bên trước đọng tác nâng cửa 32 hoạt động) khớp cắn bảo vệ nanh (nhả khớp sau động tác nâng trượt theo mặt trên) + Tạo lại hình dáng giải phẫu sau chỉnh khớp Tạo rãnh thoát thức ăn để tăng hiệu nhai Nếu núm khơng sắc gây lực không cần thiết tác dụng lên trụ mô nâng đỡ - Lên lại giả: Trong trường hợp giả lên sai lệch nhiều, giả lấy bỏ lên lại vào hàm giả Tuy nhiên nhai mô hoàn toàn chuyển động hàm nên lần cuối phải kiểm tra chỉnh khớp miệng bệnh nhân KẾT LUẬN 33 Một chìa khóa để thành cơng nha khoa phục hồi giai đoạn lập kế hoạch chẩn đốn điều trị Một kế hoạch thiết kế tỷ mỉ hướng dẫn thông qua giai đoạn phục hình để giúp nha sĩ xác định nguồn lực quan trọng cần thiết để đạt thành công Trong phục hình tháo lắp kế hoạch điều trị, chụp X quang, chẩn đốn mang tính chất tại, song song kế nhai thiết bị đo đạc mang tính chất định hướng Vì song song kế nhai thiết bị quan trọng giúp ích cho bác sĩ lâm sàng, có tác dụng lập lên kế hoạch thiết kế hàm khung nhai có tác dụng mơ chức mối quan hệ tiếp xúc chức hai hàm giúp ích cho việc lên để tái tạo hàm giả tháo lắp phù hợp có chức nhai tốt bệnh nhân cụ thể TÀI LIỆU THAM KHẢO Phơc h×nh khung (1993), Khoa RHM, Bộ môn phục hình, Đại học Y Dợc thành phố Hồ Chí Minh, tr.2-3, 9-17, 51-56 Chơng phục hình tháo lắp bán phần nhựa (1999), Bộ môn phục hình Khoa RHM Đại học Y Dợc thành phố Hồ Chí Minh, tr 10; 19-21;21-23 Mai Đình Hng (1999), Khớp cắn bản, Đại học Y Hµ Néi, tr.1-12 Avan We (1971):“Factors that influence retention of removable partial dentures”, J Prosthet Dent, 25: p 265-269 Coy RE, and Arnold RD (1974), “Survey and design of diagnostic casts for removable partial dentures” J Prosthet Dent 32: p 103-106 Bouchere (1964), “ Face bow” Swensons Complete Dentures, p 348-363 Vũ Khoái (1977), Hàm khung, Răng hàm mặt tập I, Nxb Y học, 296 -302 Bodouve (1978), “Removable partial denture design for a few remaining natural teech”, J Prosthet Dent.39: p 346- 348 Browning JD, Meador LW, (1986), “Movement of three removable partical denture clasp assemblies under occlusal loading” J Prosthet Dent 55: 69-73 10 Aviv I, Ben – Urs, and Cardash HS (1989), “An analysis of rotational movement of a symmetrical distal-extension removable partial denture”, J Prosthet Dent, 61: p 211 – 214 11 Martin D,Harold S (1989), “Transferring anterrior occlusal guidance to the arculator” Journal of Prosthetic Dentistry; 61, 3; 282-285; 12 Shapiro M.J (1990), “The relation between the occlusal plane and the upper articulator arm as obtained with a quick-mounting facebow” Journal of Den 18,3,167 13 Unger J., Unger F.,et al (1993), “The quick Master Articulator: Influence of the Bennett Angle Wings on Occlusal Morphology” European Prosthodontic Asociation 17;110 14 Krishna D Prasad et all (2015), Evaluation of condylar inclination of dentulous subjects determined by axiograph and to compare with manual programming of articulators using protrusive interocclusal record, Contemp Clin Dent 2015 Jul-Sep; 6(3): 371–374 15 Ngun To¹i (1994), Các yếu tố ảnh hởng tới thành công phục hình toàn bộ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trờng Đại học Y Hµ Néi, tr.4-9 16 Bassi F, Mantecchini S, Carossa S, PretiG (1996),“Oral conditions and attitude to receive implants in patients with removable partial dentures: A cross-sectional study” Part I Oral conditions, J Oral Rehabil 23,pp 5054 17 Dos Santos, J / Nelson, S J / Nummikoski (1996 ), “Geometric Analysis of Occlusa Plane Orientation Using Simulated Ear-Rod Facebow Transfer” J.of Prothodontics; 5, 3; 172-181 18 Ben – Urs, Shifman A, Aviv I, Gorfil C(1999), “Further aspects of design for distal extension removable partial dentures base on the Kennedy classification”, J Oral Rehabil, 26 (2): p165-169 19 Ngun ThÞ Ngut Hång, Hoàng Tử Hùng (2000), Nghiên cứu thử nghiệm đáp ứng mang hàm độ dày bám dính nhựa, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học RHM, Nxb Y häc thµnh Hå chÝ Minh, tr.168178 20 Ben – Urs, ShifmanA (2000), “The mandibular first premolar as abutment tooth for distal- extension removable partial dentures: a modified clasp assembly design”, Br.Dent J, 188 (5): p 246-284 21 Mai Đình Hng (2001), Hàm khung, Đại học Y Hà Néi 22 Bat¸kov¸ S., Such¸nek J., Miculka J., Vanek J (2003), Computer simulation of bony tissue response to a patial removable denture fitted to a lower jaw Scrita Medica- University of technology, tr.21-24 23 Al-Ghannam NA, Fanmi FM (2005) , Effect of direct relining on stresses at the denture base and the metal frame of removable partial dentures, J Contemp Dent pract, 15; 6(1)pp 37-47 24 Arigbede AO, Dosumu OO, Akeredolu PA (2006), Acceptability of maxillary major connectors in removable partial dentures, The Afr Heath Sci 6(2): 113-7 25 .Christian E.Bestimo (2007), “Extracoronal attachments for partial dentures”,The Cendres MÐtaux 26 Tống Minh Sơn (2007), Đánh giá hiệu điều trị loại Kennedy I II hàm khung, Luận văn tiến sỹ, Trờng Đại học Y Hà Nội, tr 18-24,39-63 27 Corinne Taddei, Jean Nonclercq (2009), Phơc h×nh tháo lắp phần, Nhà xuất Y học, tr.5-49 28 .Trần Thiện Lộc (2008), Thực hành phục hình tháo lắp bán hàm, Nhà xuất Y học, tr 34-49 29 Tống Minh Sơn (2013) Hàm khung, Bộ mơn phục hình- Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt- trường Đại học Y Hà Nội 30 Tèng Minh S¬n (2013), Vai trò nhai điều trị bệnh nhân loại Kennedy I II hàm giả tháo lắp phần, Bộ mơn phục hình- Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt - trường Đại học Y Hà Nội 31 D Roon, Kevin, I Gafos, Adamantios, Hoole, Phil et al (2014), “Influence of articulator and manner of stiffness” CiteSeerX 32 Pavankumar Ravi Koralakunte et al (2014) “The Role of Virtual Articulator in Prosthetic and Restorative Dentistry”J Clin Diagn Res: 8(7): ZE25–‘ZE28 ... lại sử dụng cho hàm giả nhằm tạo sản phẩm phục hình tháo lắp hồn chỉnh đặc biệt hàm khung song song kế nhai Trên sở sử dụng song song kế bắt buộc cho việc thiết kế tất hàm khung phần phân tích với. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHẠM THÁI THÔNG SỬ DỤNG SONG SONG KẾ VÀ CÀNG NHAI VỚI HÀM KHUNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Mai Đình Hưng CHO ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ... mối nối xác chụp hàm khung 4.3 Nguyên tắc sử dụng song song kế 14 Sau lấy mẫu lần đầu tiên, đổ mẫu xong lúc mẫu cần khảo sát song song kế - Mẫu phải đặt thẳng đế song song kế - Mẫu cần phân tích

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan