Nghiên cứu kết quả điều trị lơ xê mi cấp dòng tủy theo một số bất thường nhiễm sắc thể và gen tại bệnh viện bạch mai năm 2017 2020

76 157 0
Nghiên cứu kết quả điều trị lơ xê mi cấp dòng tủy theo một số bất thường nhiễm sắc thể và gen tại bệnh viện bạch mai năm 2017 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lơ xê mi cấp bệnh thường gặp, điều trị nhiều khó khăn Cơ chế sinh bệnh rối loạn tăng sinh biệt hóa tế bào q trình sinh máu mà nguyên nhân bất thường vật chất di truyền mức độ nhiễm sắc thể gen tế bào gốc tạo máu Lơ xê mi cấp (LXMC) dòng tủy chiếm tỉ lệ cao lơ xê xê mi cấp Gần đây, nhờ hiểu biết chế bệnh sinh bệnh, việc chẩn đoán điều trị bệnh có nhiều tiến Tuy nhiên, q trình điều trị gặp nhóm bệnh nhân không đáp ứng với điều trị, tái phát nhanh, thời gian sống thêm toàn ngắn Nhiều nghiên cứu thấy bệnh nhân có nhiều tổn thương nhiễm sắc thể tổn thương gen Ứng dụng kỹ thuật di truyền đóng góp nhiều cho cơng tác chẩn đoán, điều trị theo dõi điều trị bệnh Nhờ tiến kỹ thuật di truyền, việc xác định nhóm nguy di truyền có nhiều thay đổi: bên cạnh dựa vào phân tích nhiễm sắc thể, xác định thêm bất thường gen để phân nhóm nguy bệnh lơ xê mi cấp dòng tủy Dựa vào nhóm phân loại nguy di truyền, bác sỹ lâm sàng có phương án điều trị thích hợp với người bệnh, nhằm nâng cao chất lượng điều trị cho người bệnh Tại Việt nam, có số nghiên cứu tỉ lệ bất thường nhiễm sắc thể bệnh nhân lơ xê mi cấp dòng tủy Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu sâu kết điều trị bệnh nhân lơ xê mi cấp dòng tủy dựa bất thường nhiễm sắc thể gen Vì lí trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:” Nghiên cứu kết điều trị lơ xê mi cấp dòng tủy theo số bất thường nhiễm sắc thể gen bệnh viện Bạch mai năm 2017-2020” Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm bất thường di truyền nhiễm sắc thể gen bệnh nhân lơ xê mi cấp dòng tủy điều trị Trung tâm Huyết học-truyền máu, Bệnh viện Bạch Mai từ năm 2017-2020 Nghiên cứu kết điều trị lơ xê mi cấp dòng tủy theo số bất thường di truyền nhiễm sắc thể gen Trung tâm Huyết họctruyền máu, Bệnh viện Bạch mai từ năm 2017-2020 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số vấn đề lơ xê mi cấp dòng tủy 1.1.1 Định nghĩa Lơ xê mi cấp nhóm bệnh đặc trưng tăng sinh tích lũy tủy xương máu ngoại vi tế bào tạo máu chưa trưởng thành, ác tính (blast) Những tế bào dần thay ức chế trình trưởng thành phát triển dòng tế bào bình thường tủy xương Các tế bào non ác tính lan tràn máu ngoại vi, thâm nhiễm tổ chức thể gây biểu lâm sàng gan, lách, hạch to 1.1.2 Dịch tễ Tỉ lệ mắc bệnh AML khác nước, Mỹ tỉ lệ 34/100.000 dân [1] Ở Nhật tỉ lệ mắc bệnh 4,2/100.000.Tỉ lệ tăng dần theo tuổi tương đối ổn định từ năm 1960 Tại Mỹ, có khoảng 18.860 ca mắc năm Khơng có khác tỉ lệ mắc bệnh người da đen người da trắng Mỹ [2] 1.1.3 Bệnh nguyên chế bệnh sinh lơ xê mi cấp:[3] 1.1.3.1 Bệnh nguyên[3] Cho đến chưa xác định nguyên nhân gây lơ xê mi cấp Các nhà nghiên cứu ghi nhận số yếu tố liên quan đến bệnh lý này: - Hóa chất: chất nhóm Alkyl, nhóm benzen (những hóa chất có cấu trúc hóa học nhân vòng) - Tia xạ hay tia ion hóa: gây tổn thương vật liệu di truyền gây suy giảm miễn dịch Ví dụ: tỉ lệ lơ xê mi cấp cao sau vụ nổ hạt nhân nhóm người điều trị tia xạ - Virus: HTLV1, HTLV2 gây lơ xê mi tế bào T người - Yếu tố di truyền: có số bệnh di truyền làm tăng nguy mắc lơ xê mi cấp: Hội chứng Down, bệnh thiếu hụt miễn dịch bẩm sinh, thiếu máu Fanconi… - Lơ xê mi cấp thứ phát sau hội chứng rối loạn sinh tủy, hội chứng tăng sinh tủy - Yếu tố môi trường: môi trường bị nhiễm độc hóa chất, thuốc trừ sâu, tia xạ…gây nên tình trạng nhiễm độc nguồn nước, thức ăn 1.1.3.2 Cơ chế gây lơ xê mi từ bất thường nhiễm sắc thể - Do chuyển đoạn NST: Chuyển đoạn NST bất thường phổ biến lơ xê mi cấp Cơ chế bệnh sinh LXM cấp cho có hoạt hóa gen kiểm sốt sinh sản biệt hóa tế bào thông qua đột biến gen NST Hậu tăng sinh tế bào blast, bất thường chức chết theo chương trình (apoptosis) suy tủy thứ phát Ví dụ, đột biến tạo gen tổ hợp bcr-abl sản phẩm gen protein p190 coi chế gây bệnh LXM lympho cấp (trong đột biến tương tự với sản phẩm protein p210 nguyên nhân gây LXM kinh dòng bạch cầu hạt) - Do đoạn NST: Mất đoạn NST dẫn đến bất hoạt gen ức chế u, dẫn đến kiểm soát phát triển tế bào u gây bệnh lơ xê mi Mơ hình đột biến kép (double hit model) cho mô tả đầy đủ khâu chế bệnh sinh LXM cấp Theo mơ hình này, cần không mà phải số bất thường nhiễm sắc thể (NST) đột biến gen nối tiếp nhau, tác động vào q trình kiểm sốt tăng sinh tế bào tạo máu, ngăn chặn biệt hóa tế bào ức chế trình trình chết bình thường theo chương trình tế bào (apoptosis) điều kiện cần đủ để bệnh nhân biểu bệnh lý LXM cấp Các nghiên cứu cho thấy có tham gia đột biến gen liên quan đến phân tử gắn tương tác tế bào vi môi trường tạo máu tủy xương đột biến liên quan đến di truyền ngoại gen 1.1.4 Phân loại lơ xê mi cấp dòng tủy Có hai hệ thống phân loại thường dùng lơ xê cấp dòng tủy Trước thường dùng hệ thống phân loại French-American-British (FAB) Tuy nhiên, gần hệ thống phân loại theo WHO áp dụng rộng rãi 1.1.4.1 Phân loại LXM tủy cấp theo FAB 1986 Theo bảng phân loại FAB, LXM cấp tủy chia thành thể (M0-M7) Bảng 1.1 Phân loại LXM tủy cấp theo FAB kết hợp dấu ấn miễn dịch Thể bệnh Đặc điểm hình thái, hoá học tế bào Dấu ấn miễn dịch Tế bào non chưa biệt hóa ≥ 90% tế bào cóCD34+ M0 nhân khơng thuộc dòng hồng cầu, khơng Auer, 3% MPO+ Tế bào non đầu dòng tủy < 90% tế bào HLA-DR, CD13, CD33, M2 có nhân khơng thuộc dòng hồng cầu, nhiều thểCD15, CD11± Auer M3 Lơ xê mi tiền tủy bào cấp Dưới nhóm: M3v CD33, CD13, CD15, CD11 M4 Lơ xê mi tủy-mono cấp Dưới nhóm: M4eo HLA-DR, CD34±, CD33, CD15±, CD14, CD64, CD11 Lơ xê mi mono cấp HLA-DR, CD34±, CD33, CD15±, CD14, CD64, CD11 ≥ 50% tiền thân hồng cầu Glycophorin A M5 M6 Blast dòng tủy ≥ 30% tế bào có nhân M7 khơng thuộc dòng hồng cầu ≥ 30% tế bào tiền thân dòng mẫu HLA-DR, CD61, CD42, tiểu cầu CD34±, CD33± 1.1.4.2 Phân loại LXM tủy cấp theo WHO Năm 2001 WHO đưa bảng phân loại cho LXM tủy cấp, hội chứng rối loạn sinh tủy, hội chứng tăng sinh tủy mạn ác tính bệnh lý ác tính dòng lympho Các bảng phân loại tiếp tục cập nhật sửa đổi năm 2008 2016 Theo bảng phân loại WHO, LXM tủy cấp phân loại dựa tiêu chí: đặc điểm tế bào di truyền gen, miễn dịch đặc điểm hình thái tiền sử điều trị WHO đưa tiêu chuẩn chẩn đoán LXM cấp với tỷ lệ blast 20% tế bào có nhân tủy máu, đồng thời bổ sung nhóm LXM cấp nhóm có bất thường vật chất di truyền đặc hiệu hay LXM thứ phát Phân loại LXM tủy cấp bệnh lý tân tạo liên quan WHO 2016 cụ thể sau (Bảng 1.2) Bảng 1.2 Phân loại LXM cấp dòng tủy theo WHO 2016 [4] a LXM tuỷ cấp có kèm theo bất thường vật chất di truyền tái diễn: - LXM tuỷ cấp với t(8;21)(q22;q22); gen RUNX1-RUNX1T1; - LXM tuỷ cấp với inv(16)(p13.1;q22) t(16;16)(p13.1;q22); gen CBFβ/MYH11; - LXM cấp thể tiền tủy bào với gen PML/RARα; - LXM tuỷ cấp với t(9;11)(p22;q23); gen MLLT3/KMT2A; - LXM tuỷ cấp với t(6;9)(p23;q34); gen DEK/NUP214; - LXM tuỷ cấp với inv(3)(q21;q26.2) t(3;3)(q21.3;q26.2); gen GATA2, MECOM; - LXM tuỷ cấp (dòng mẫu tiểu cầu) với t(1;22)(p13;q13); gen RBM15-MKL1; - Thể để xuất bổ sung LXM cấp dòng tủy với BCR-ABL1; - LXM tuỷ cấp có biến đổi gen NPM1; - LXM tuỷ cấp có biến đổi gen CEBPA; - Thể đề xuất bổ sung LXM cấp dòng tủy với đột biến RUNX1; b LXM tuỷ cấp có liên quan với hội chứng rối loạn sinh tủy; c LXM tuỷ cấp có liên quan đến điều trị; d LXM tuỷ cấp không xếp loại theo cách khác: - LXM tuỷ cấp có biệt hóa tối thiểu; - LXM tuỷ cấp khơng có trưởng thành; - LXM tuỷ cấp có trưởng thành; - LXM cấp tủy-mono; - LXM cấp mono/nguyên bào mono; - LXM cấp dòng hồng cầu; - LXM cấp dòng mẫu tiểu cầu; - LXM cấp dòng bạch cầu hạt ưa base; - Tăng tế bào tủy cấp kèm theo xơ tủy; e Sarcoma tủy; f Tăng sinh dòng tủy có liên quan đến hội chứng Down: - Sinh tủy bất thường thoáng qua (transient abnormal myelopoiesis – TAM); - LXM cấp dòng tủy liên quan đến hội chứng Down g Tân sản tế bào tua non dạng tương bào; h LXM cấp hỗn hợp dòng: - LXM cấp tế bào khơng biệt hóa; - LXM cấp kiểu hình hỗn hợp (mixed phenotype acute leukemia – MPAL) với t(9;22)(q34.1;q11.2); gen BCR-ABL1; - MPAL dòng tế bào B/tủy, khơng phân loại theo cách khác; - MPAL dòng tế bào T/tủy, khơng phân loại theo cách khác 1.1.5 Chẩn đoán xác định lơ xê mi cấp dòng tủy: Chẩn đốn xác định LXM cấp vào biểu lâm sàng xét nghiêm, cụ thể là:  Lâm sàng: tùy bệnh nhân thể bệnh mà gặp triệu chứng hay đầy đủ biểu lâm sàng: - Hội chứng thiếu máu: da xanh, mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, nhịp tim nhanh xảy nhanh, nặng dần Mức độ thiếu máu thường khơng cân xứng với tình trạng xuất huyết chế chủ yếu gây thiếu máu giảm tổng hợp hồng cầu tủy xương - Hội chứng xuất huyết: xuất huyết tự nhiên, hay gặp da niêm mạc (chấm, nốt, đám, mảng xuất huyết, chảy máu mũi, chảy máu chân …) tạng (xuất huyết đường tiêu hố, tiết niệu, sinh dục, não - màng não ) Mức độ xuất huyết khác tùy bệnh nhân, từ nhẹ đến nặng, đe dọa tính mạng người bệnh (như xuất huyết não – màng não) - Hội chứng nhiễm trùng: sốt, viêm loét miệng họng, viêm phổi, nhiễm trùng da… - Hội chứng thâm nhiễm: gan lách hạch to, phì đại lợi, thâm nhiễm da, đau xương  Cận lâm sàng: xét nghiệm tuỷ đồ (hoặc máu ngoại vi) xét nghiệm định chẩn đoán: tế bào blast ≥20% tế bào có nhân tủy xương máu ngoại vi  Chẩn đoán thể bệnh LXM cấp dựa vào phân loại FAB phân loại WHO 1.1.6 Điều trị lơ xê mi cấp dòng tủy 1.1.6.1 Mục đích điều trị - Tiêu diệt tế bào ác tính để đạt lui bệnh hồn toàn - Tránh tái phát 1.1.6.2 Nguyên tắc điều - Phác đồ đa hoá trị liệu - Điều trị làm nhiều đợt: cơng, củng cố, trì - Kết hợp điều trị đặc hiệu với điều trị hỗ trợ - Trong điều kiện có thể: phối hợp hố trị liệu với điều trị nhắm đích ghép tế bào gốc tạo máu - Điều trị tùy theo nhóm nguy 1.1.6.3 Điều trị LXM cấp dòng tủy (AML) (trừ thể tiền tủy bào) - Phác đồ hóa trị liệu tiêu chuẩn bao gồm LXM cấp người lớn: điều trị công (điều trị cảm ứng) phác đồ “3+7”, củng cố cytarabine liều cao (HIDAC) đợt Cụ thể sau: a Phác đồ "3+7": - Daunorubicin 60 mg/m /ngày, truyền tĩnh mạch ngày 1-3; - Cytarabine 100-200 mg/m /ngày, truyền tĩnh mạch ngày 1-7 Thuốc nhắm đích gemtuzumab ozogamicin ( kháng thể đơn dòng chống CD33 kết hợp kháng sinh chống ung thư calicheamicin phối hợp với phác đồ “3+7” phương án điều trị công khuyến cáo b Phác đồ cytarabine liều cao: cytarabine 3000 mg/m /12 x lần/ngày, truyền tĩnh mạch ngày 1, 3, - LXM cấp dòng tủy tiên lượng tốt (có đột biến t(8;21) inv(16) đáp ứng tốt với hóa trị liệu điều trị củng cố theo phác đồ HIDAC (4 đợt) Chỉ nên cân nhắc ghép tế bào gốc tạo máu đồng loài tái phát - LXM cấp dòng tủy có tiên lượng xấu: đáp ứng với hóa trị liệu nên tiến 10 hành ghép tế bào gốc tạo máu đồng loài sau lui bệnh hoàn toàn lần Các gen đột biến FLT3, NPM1, CEBPA, BAALC, ERG nghiên cứu để cân nhắc sử dụng hóa trị liệu hay ghép tế bào gốc tạo máu đồng loài sớm JRowley J.D (1973), "Letter: A new consistent chromosomal abnormality in chronic myelogenous leukaemia identified by quinacrine fluorescence and Giemsa staining", Nature, 243(5405), 290-293 10 J D Rowley (1973), "Identificaton of a translocation with quinacrine fluorescence in a patient with acute leukemia", Ann Genet, 16(2), tr 109-12 11 Bennett J.M, D Catovsky, M T Daniel cộng (1976), "Proposals for the classification of the acute leukaemias French-American-British (FAB) co-operative group", Br J Haematol, 33(4), 451-458 12 "The Fourth International Workshop on Chromosomes in Leukemia: a prospective study of acute nonlymphocytic leukemia Chicago, Illinois, U.S.A., September 2-7, 1982" (1984), Cancer Genet Cytogenet, 11(3), 249-360 13 Bloomfield C.D., C Shuma, L Regal cộng (1997), "Long-term survival of patients with acute myeloid leukemia: a third follow-up of the Fourth International Workshop on Chromosomes in Leukemia", Cancer, 80(11 Suppl), 2191-8 14 Mrozek K., K Heinonen C D Bloomfield (2001), "Clinical importance of cytogenetics in acute myeloid leukaemia", Best Pract Res Clin Haematol, 14(1), 19-47 15 Grimwade D, R K Hills, A V Moorman cộng (2010), "Refinement of cytogenetic classification in acute myeloid leukemia: determination of prognostic significance of rare recurring chromosomal abnormalities among 5876 younger adult patients treated in the United Kingdom Medical Research Council trials", Blood, 116(3), 354-65 16 Juliusson G, P Antunovic, A Derolf cộng (2009), "Age and acute myeloid leukemia: real world data on decision to treat and outcomes from the Swedish Acute Leukemia Registry", Blood, 113(18), 4179-4187 17 Lowenberg B (2008), "Diagnosis and prognosis in acute myeloid leukemia the art of distinction", N Engl J Med, 358(18), 1960-1962 18 Mrózek K 18 Marcucci G, Ruppert AS, et al (2004), "Abnormal cytogenetics at date of morphologic complete remission predicts short overall and disease-free survival, and higher relapse rate in adult acute myeloid leukemia: results from Cancer and Leukemia Group B study 8461", J Clin Oncol, 22, 2410–2418 19 Bennett JM Cheson BD, Kopecky KJ, et al (2003), "Revised recommendations of the International Working Group for Diagnosis, Standardization of Response Criteria, Treatment Outcomes, and Reporting Standards for Therapeutic Trials in Acute Myeloid Leukemia.", J Clin Oncol, 21, 4642–4649 20 Wu DP 20 Wang Y, Liu QF et al (2014), "In adults with t(8;21)AML, posttransplant RUNX1/RUNX1T1-based MRD monitoring, rather than c-KIT mutations, allows further risk stratification", Blood Adv, 124(12), 1880-1886 21 Hills RK Grimwade D, Moorman AV et al (2010), "Refinement of cytogenetic classification in acute myeloid leukemia: determination of prognostic significance of rare recurring chromosomal abnormalities among 5876 younger adult patients treated in the United Kingdom Medical Research Council trials", Blood Adv, 116,, 354-365 22 Mrózek K Byrd JC, Dodge RK, et al (2002), "Pretreatment cytogenetic abnormalities are predictive of induction success, cumulative incidence of relapse, and overall survival in adult patients with de novo acute myeloid leukemia: results from Cancer and Leukemia Group B (CALGB 8461).", Blood Adv, 100, 4325–4336 23 Hills RK Grimwade D (2009), " Independent prognostic factors for AML outcome", HematologyAm Soc Hematol Educ Program, 385-395 24 Kern W Schoch C, Kohlmann A, Hiddemann W, Schnittger S, Haferlach T (2005), "Acute myeloid leukemia with a complex karyotype is a distinct biological entity characterized by genomic imbalances and a specific gene expression profile.", Genes Chromosomes Cancer 43, 227–238 25 Van Putten WL Breems DA, De Greef GE, et al (2008), "Monosomal karyotype in acute myeloid leukemia: a better indicator of poor prognosis than a complex karyotype.", J Clin Oncol, 26(29), 4791-4797 26 Swerdlow EC Steven H, Harris NL et al (2008), "WHO classification of tumours of haematopoietic and lymphoid tissues.", IARC, France 27 Rowe Ofran, J.M (2013), "Genetic profiling in acute myeloid leukaemia —Where are we and what is its role in patient management", Br J Haematol, 160, 303–320 28 Sportoletti M.P, Martelli, P.; Tiacci, E.; Martelli, M.F.; Falini, B (2013), "Mutational landscape of AML with normal cytogenetics: Biological and clinical implications.", Blood Rev., 27, 13–22 29 Nagata Kihara R, Y.; Kiyoi, H.; Kato, T.; Yamamoto, E.; Suzuki, K.; Chen, F ; et al (2014), " Comprehensive analysis of genetic alterations and their prognostic impacts in adult acute myeloid leukemia patients", Leukemia, 28, 1586–1595 30 Döhner Schlenk, K.; Krauter, J.; Fröhling, S.; Corbacioglu, A.;.; et al (2008), "Mutations and treatment outcome in cytogenetically normal acute myeloid leukemia", N Engl J Med., 358,1909–1918 31 Bacher Schnittger, U.; Kern, W.; Alpermann, T.; Haferlach, C.; Haferlach, T (2011,), "Prognostic impact of FLT3-ITD load in NPM1 mutated acute myeloid leukemia", Leukemia, 25, 1297–1304 32 Kling Pastore, D.; Hoster, E.; Dufour, A.; Konstandin, N.P.;.; et al (2014), " Long-term follow-up of cytogenetically normal CEBPAmutated AML", J Hematol Oncol, 7, 55 33 Mueller Pabst, B.U.; Zhang, P.; Radomska, H.S.; Narravula, S.; (2001), "Dominant-negative mutations of CEBPA, encoding CCAAT/enhancer binding protein-alpha (c/EBPalpha), in acute myeloid leukemia", Nat Genet., 27, 263–270 34 Gönen Patel, M.; Figueroa, M.E.; Fernandez, H.; Sun, Z.; et al (2012), " Prognostic relevance of integrated genetic profiling in acute myeloid leukemia.", N Engl J Med., 366, 1079–1089 35 Beghini Cairoli, A.; Grillo, G.; Nadali, G.; Elice, F.; Ripamonti, C.B.; et al (2006,), " Prognostic impact of c-KIT mutations in core binding factor leukemias: An Italian retrospective study", Blood Adv, 107, 3463–3468 36 Chi Park, H.S.; Min, S.K.; Park, B.G.; Jang, S.; Park, C.J (2011), "Prognostic impact of c-KIT mutations in core binding factor acute myeloid leukemia.", Leuk Res, 35, 1376–1383 37 Boissel Jourdan, N.; Chevret, S.; Delabesse, E.; Renneville, A.;et al.,, (2013), " Prospective evaluation of gene mutations and minimal residual disease in patients with core binding factor acute myeloid leukemia.", Blood Adv, 121, 2213–2223 38 Schnittger Grossmann V, S.; Kohlmann S, A.; Eder A, C.; Roller C et al (2012), "A novel hierarchical prognostic model of AML solely based on molecular mutations", Blood Adv, 120, 2963–2972 39 Georgiou G Hatzimichael E, Benetatos L, Briasoulis E (2013), " Gene mutations and molecularly targeted therapies in acute myeloid leukemia", Am J Blood Res, 3, 29-51 40 Rahmani M, E M Davis, C Bauer cộng (2005), "Apoptosis induced by the kinase inhibitor BAY 43-9006 in human leukemia cells involves down-regulation of Mcl-1 through inhibition of translation", J Biol Chem, 280(42), 3217-3227 41 Wander S.A, M J Levis M.J A T Fathi A.T (2014), "The evolving role of FLT3 inhibitors in acute myeloid leukemia: quizartinib and beyond", Ther Adv Hematol, 5(3), 65-77 42 Rollig C., Serve H, Huttmann A.và cộng (2015), "Addition of sorafenib versus placebo to standard therapy in patients aged 60 years or younger with newly diagnosed acute myeloid leukaemia (SORAML): a multicentre, phase 2, randomised controlled trial", Lancet Oncol, 16(16), 1691-1699 43 Cicenas J (2016), "The Aurora kinase inhibitors in cancer research and therapy", J Cancer Res Clin Oncol, 142(9), 1995-2012 44 Goldberg, P Fenaux, M D Craig cộng (2014), "An exploratory phase study of investigational Aurora A kinase inhibitor alisertib (MLN8237) in acute myelogenous leukemia and myelodysplastic syndromes", Leuk Res Rep, 3(2), 58-61 45 Garcia-Manero G, H Yang, C Bueso-Ramos cộng (2008), "Phase study of the histone deacetylase inhibitor vorinostat (suberoylanilide hydroxamic acid [SAHA]) in patients with advanced leukemias and myelodysplastic syndromes", Blood, 111(3), 1060-6 46 Rashidi A R B Walter (2016), "Antigen-specific immunotherapy for acute myeloid leukemia: where are we now, and where we go from here?", Expert Rev Hematol, 9(4), 335-50 47 Ehninger, M Kramer, C Rollig cộng (2014), "Distribution and levels of cell surface expression of CD33 and CD123 in acute myeloid leukemia", Blood Cancer J, 4, tr e218 48 Kenderian S.S, M Ruella, O Shestova cộng (2015), "CD33specific chimeric antigen receptor T cells exhibit potent preclinical activity against human acute myeloid leukemia", Leukemia, 29(8), tr 1637-47 49 Phạm Quang Vinh Vũ Minh Phương, Bạch Khánh Hòa (2007), "Ứng dụng kỹ thuật PCR bước đầu nghiên cứu biến đổi gen đậc trưng bệnh nhân lơ xê mi cấp dòng tủy", Nghiên cứu Y học, 4, tr 30-35 50 Phạm Quang Vinh Vũ Minh Phương, Kiều Thị Vân Oanh (2012), "Bước đầu nghiên cứu gen NPM1 FLT3-ITD bệnh nhân lơ xê mi cấp dòng tủy", Y học Việt Nam, 392, tr 64-68 51 Trần Cơng Hồng, Dương Quốc Chính (2018), "Nghiên cứu bất thường nhiễm sắc thể gặp lơ xê mi cấp Viện Huyết học-Truyền Máu TW", Y học Việt Nam, 466 52 Phạm Quang Vinh, Vũ Minh Phương (2011), "Bước đầu nghiên cứu phân loại mức độ nguy bệnh nhân lơ xê mi cấp dòng tủy dựa biến đổi di truyền", Y học Việt Nam, 388, tr 1-3 53 Baldus C D Mrozek K (2007), " molecular biology, pathology and cytogenetics of myeloid leukemia", in Clinical Malignant Hematology, tr 9-24 54 Najfeld V (2008), "Conventional and molecular cytogenetic basic of Hematologic malignancies", Hematology, tr 791-838 55 Stölzel F, Mohr B, Kramer M, Oelschlägel U, (2016), "Karyotype complexity and prognosis in acute myeloid leukemia", Blood Cancer J.;, 6(1), tr 3-6 56 Kayser S, Zucknick M., Dohner K cộng (2012), "Monosomal karyotype in adult acute myeloid leukemia: prognostic impact and outcome after different treatment strategies", Blood, 119(2), tr 551-8 57 Catovsky D Bennett J.M., Daniel M.T., et al (1976), " Proposals for the classification of the acute leukaemias French-American-British (FAB) co-operative group", Br J Haematol,, 33(4), tr 451–458 58 Macintyre E.A van Dongen J.J., Gabert J.A., et al (1999), "Standardized RT-PCR analysis of fusion gene transcripts from chromosome aberrations in acute leukemia for detection of minimal residual disease Report of the BIOMED-1 Concerted Action: investigation of minimal residual disease in acute leukemia.", Leukemia, 13(12), tr 1901–1928 59 Team I "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh lý Huyết học Cục quản lý khám chữa bệnh," (accessed: 09/11/2018.), MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I II Hành Mã bệnh án:……………… Họ tên:…………………… Tuổi:……………………… Giới: Nam Địa chỉ:…………………… Liên hệ:…………………… Nữ Chuyên môn Lâm sàng 1.1 Tiền sử: Bản thân: bệnh lý huyết học: Khơng Có Bệnh:………………………… Gia đình: có người mắc bệnh lý huyết học: Khơng Có Bệnh:………………………… Lúc chẩn đốn: • Tế bào máu ngoại vi: Hb, TC, BC, blast, • Huyết tủy đồ: SL TB tủy G/l %blast Hb TC BC % blast CT NST:………………………………………… Nhóm nguy thuận lợi Nhóm nguy trung bình Nhóm nguy cao • Gen AML1-ETO Âm tính Dương tính • Gen CBFB-MYH11 Âm tính Dương tính FLT3: FLT3-ITD Âm tính Dương tính NPM1-mutA Âm tính Dương tính Sau điều trị: Tế bào máu ngoại vi: Hb công TC BC % blast Sau điều trị công: Huyết tủy đồ: ………….% blast  Lui bệnh hoàn toàn  Lui bệnh phần  Không lui bệnh  Tử vong Sau kết thúc điều trị hóa chất: Hyết tủy đồ: ………….% blast  Lui bệnh hoàn toàn  Lui bệnh phần  Không lui bệnh  Tử vong Sau kết thúc điều trị Hiện tại: Thời gian theo dõi tháng LBHT: Tử vong (do: .thời gian .tháng) Tái phát (thời gian tái phát .tháng) Thời gian sống thêm tồn bộ:……………… tháng Thời gian sống thêm khơng bệnh…………….tháng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THIÊN LỮ NGHI£N CøU KÕT QUả ĐIềU TRị LƠ XÊ MI CấP DòNG TủY THEO MộT Số BấT THƯờNG NHIễM SắC THể Và GEN TạI BƯNH VIƯN B¹CH MAI N¡M 2017-2020 Chun ngành : Huyết học truyền máu Mã số : CK 62722505 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tuấn Tùng HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AML : Acute myeloid leukemia AML1-ETO : Acute myeloid leukemia /Eight Twenty One) CK : Complex Karyotype CBFβ-MYH11 : Core Binding Factor β /Muscle Myosin-Heavy FAB : French-American-British FLT3 : Fms-like tyrosine kinase-3 KLB : Không lui bệnh LBHT : Lui bệnh hoàn toàn LBMP : Lui bệnh phần LMXC : Lơ xê mi cấp MK : Monosomal Karyotype NST : Nhiễm Sắc Thể NPM1 : Nucleophosmin PCR : Polymerase Chain Reation- Phản ứng khuếch đại chuỗi WHO : World Health Oranization -Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ... số đặc điểm bất thường di truyền nhiễm sắc thể gen bệnh nhân lơ xê mi cấp dòng tủy điều trị Trung tâm Huyết học-truyền máu, Bệnh viện Bạch Mai từ năm 2017- 2020 Nghiên cứu kết điều trị lơ xê mi. .. tiến hành nghiên cứu đề tài:” Nghiên cứu kết điều trị lơ xê mi cấp dòng tủy theo số bất thường nhiễm sắc thể gen bệnh viện Bạch mai năm 2017- 2020 Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài... 20% lơ xê mi cấp dòng tuỷ có đột biến gen FLT3-ITD, gặp nhiều lơ xê mi cấp tiền tuỷ bào lơ xê mi cấp dòng tuỷ có nhiễm sắc thể bình thường [27], [28] Lơ xê mi 19 cấp dòng tuỷ có nhiễm sắc thể

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3

  • DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • Nhận xét:

  • CHƯƠNG 4

  • DỰ KIẾN BÀN LUẬN

  • Dựa vào kết quả nghiên cứu

  • DỰ KIẾN KẾT LUẬN

    • Dựa vào kết quả nghiên cứu

    • 1. Về đặc điểm di truyền nhiễm sắc thể và gen của nhóm đối tượng nghiên cứu.

    • 2. Về kết quả điều trị lơ xê mi cấp dòng tủy theo một số bất thường di truyền nhiễm sắc thể và gen nhóm đối tượng nghiên cứu.

    • DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ

    • KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

    • KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan