Nghiên cứu hiệu quả điều trị hóa chất bổ trợ trước bằng phác đồ TC và tỷ lệ bộc lộ một số dấu ấn liên quan đến ung thư lưỡi giai đoạn III, IV (m0)

37 70 0
Nghiên cứu hiệu quả điều trị hóa chất bổ trợ trước bằng phác đồ TC và tỷ lệ bộc lộ một số dấu ấn liên quan đến ung thư lưỡi giai đoạn III, IV (m0)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vào năm 1948 Ackerman lần miêu tả thực trạng khối u ác tính thuộc khoang miệng (trong có ung thư lưỡi phần di động) khối u ác tính thuộc hạ họng (trong có ung thư lưỡi phần cố định) Ung thư lưỡi ung thư thường gặp ung thư vùng khoang miệng, chiếm tỷ lệ 30-40%, bệnh hay gặp nam giới 50 tuổi Tỷ lệ mắc UTL tăng liên tục hầu hết quốc gia thập kỷ qua Theo viện phẫu thuật tai mũi họng đầu cổ trường đại học Texas (Mỹ), tỷ lệ ung thư lưỡi tăng từ 4% năm 1971 lên đến 18% năm 1993 [1] Theo Kroll Hofman nghiên cứu 14253 trường hợp ung thư biểu mơ khoang miệng UTL chiếm 22%, đứng hàng thứ số ung thư khoang miệng, sau ung thư môi [2] Ở Việt Nam, theo ghi nhận ung thư thành phố Hồ Chí Minh năm 1996-1997, ung thư khoang miệng chiếm 2,8% chung cho giới, xếp thứ tổng số loại ung thư [3] Ghi nhận ung thư tỉnh thành giai đoạn 2001-2004, tỷ lệ mắc ung thư lưỡi Hà nội 1,1% đứng thứ 14 Ung thư lưỡi loại bệnh phát chẩn đoán sớm, thực tế bệnh nhân phát thường giai đoạn muộn Bệnh nhân mắc bệnh nhanh chóng đến suy kiệt khơng ăn uống làm cho điều trị gặp khó khăn Để tìm hiểu sâu phương pháp chẩn đoán UTL, thực chuyên đề nhằm phục vụ cho luận án "Nghiên cứu hiệu điều trị hóa chất bổ trợ trước phác đồ TC tỷ lệ bộc lộ số dấu ấn liên quan đến ung thư lưỡi giai đoạn III, IV (M0)" GIẢI PHẪU 1.1 Giải phẫu liên quan định khu Lưỡi quan dùng để nếm, nhai, nuốt, nói Lưỡi nằm ổ miệng gồm có hai mặt (trên dưới), hai bờ (phải trái), đầu nhọn phía trước đáy phía sau tương đối cố định 1.1.1 Hình thể ngồi - Mặt trên: Ở chỗ nối 2/3 trước 1/3 sau có rãnh hình chữ V, đầu chữ V quay sau, có lỗ tịt - Mặt dưới: Niêm mạc mỏng trơn, có hãm lưỡi đường dọc từ lưỡi đến miệng Ở hai bên hãm đỉnh cục lưỡi có lỗ ống Wharton - Phần lưỡi di động giới hạn phía sau trụ trước Amiđan vùng V lưỡi, phía bên phía trước sàn miệng mà tách biệt rãnh lưỡi - Đáy lưỡi: Đáy lưỡi dính vào mặt sụn nắp hầu ba nếp gờ, nếp hai nếp bên 1.1.2 Cấu tạo Lưỡi gồm có trụ sợi xương 17 - Trụ sợi xương: gồm có xương móng hai mảnh sợi - Cơ: có 17 cơ, chia làm hai loại:  Loại lưỡi  Loại từ phận lân cận tới lưỡi 1.1.3 Mạch máu + Động mạch lưỡi tách từ động mạch cảnh ngồi - Nhánh bên: Nhánh móng động mạch lưng lưỡi - Nhánh tận: Động mạch lưỡi động mạch lưỡi sâu + Tĩnh mạch - Tĩnh mạch lưỡi sâu: nhỏ bé, kèm theo động mạch - Tĩnh mạch lưỡi nông: nhận tĩnh mạch lưng lưỡi tạo với tĩnh mạch lưỡi sâu thân tĩnh mạch đổ vào thân giáp lưỡi mặt [4],[5] 1.1.4 Thần kinh  Thần kinh vận động: Dây hạ thiệt (dây XII), IX  Thần kinh cảm giác: Gồm dây lưỡi, dây thiệt hầu, dây quản  Đường vị giác: - Đường dây lưỡi - Đường dây IX hạch Andersch Ehrensitter lại 1.2 Bạch huyết Tuần hoàn bạch huyết lưỡi phong phú, có nhiều vòng nối mạng lưới niêm mạc với mạng lưới hai bên lưỡi: - Vùng đầu lưỡi dẫn hạch cằm - 2/3 trước lưỡi dẫn hạch cằm hàm, từ hạch nhóm sau hạch cảnh - 1/3 sau lưỡi dẫn hạch chuỗi hạch nhóm sau Có tiếp nối phong phú ngang qua đường mạch bạch huyết 1/3 sau lưỡi, khối u ác tính bên dễ di sang hạch bên đối diện Nhưng 2/3 trước lưỡi có mạch tiếp nối ngang nên di sang hạch cổ bên đối diện bệnh chưa đến giai đoạn muộn [5] Hạch bạch huyết vùng cổ có khoảng 300 hạch chúng phân loại theo nhiều cách khác [5] Henri Rouvière đề phân loại có tầm ảnh hưởng lớn vào năm 1938 Tuy nhiên, hệ thống dựa mốc giải phẫu tìm thấy phẫu thuật, làm cho khơng thực phù hợp với nhu cầu bác sỹ khác Gần đây, hệ thống phân loại đề xuất dựa tổ chức xung quanh quan sát thơng qua chẩn đốn hình ảnh Hệ thống phân loại thường sử dụng dựa vào phát minh Viện Tai Mũi Họng Hoa Kỳ Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ-AJCC  Sự phân chia vùng hạch quan trọng ung thư đầu cổ; sở cho việc điều trị nạo vét hạch [5]  Hiện nay, hệ thống sử dụng nhiều để phân chia hạch sau: [4] IA Nhóm cằm  Các hạch nằm vùng giới hạn bụng trước nhị thân xương móng IB Nhóm hàm  Các hạch nằm vùng bụng trước bụng sau nhị thân thân xương hàm II Nhóm hạch cảnh  Các hạch nằm khoảng 1/3 tĩnh mạch cảnh dây thần kinh phụ nằm sát cột sống ngang mức chia đôi động mạch cảnh (mốc phẫu thuật) xương móng (mốc giải phẫu lâm sàng) đến sọ Giới hạn sau bờ sau ức đòn chũm, giới hạn trước bờ trước ức móng III Nhóm hạch cảnh  Các hạch nằm khoảng 1/3 tĩnh mạch cảnh xuất phát từ chỗ chia đôi động mạch cảnh, vai móng (mốc phẫu thuật) khe nhẫn giáp (khi thăm khám) Giới hạn sau bờ sau ức đòn chũm, giới hạn trước bờ bên ức móng IV Nhóm hạch cảnh  Các hạch nằm khoảng 1/3 tĩnh mạch cảnh xuất phát từ phía vai móng đến phía xương đòn Giới hạn sau bờ sau ức đòn chũm, giới hạn trước bờ bên ức móng V Nhóm hạch thuộc tam giác (cổ) sau  Gồm chủ yếu hạch nằm dọc theo 1/2 thần kinh phụ cột sống động mạch cổ ngang, bao gồm hạch thượng đòn Giới hạn sau bờ trước thang, giới hạn trước bờ sau ức đòn chũm giới hạn xương đòn VI Nhóm hạch thuộc tam giác (cổ) trước Gồm hạch trước sau khí quản, hạch trước nhẫn (Delphian) hạch quanh giáp, gồm hạch dọc theo dây thần kinh quản quặt ngược Giới hạn xương móng, giới hạn hõm xương ức, giới hạn bên động mạch cảnh chung giới hạn sau cân trước sống DỊCH TỄ HỌC VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH 2.1 Dịch tễ học Tuổi: thường gặp độ tuổi từ 50-60 tuổi Giới: nam/nữ = 3/1 [6] Tại Pháp ung thư khoang miệng chiếm từ 11-16% ung thư nam giới, khoảng 75% ung thư khoang miệng gặp nam giới 18% ung thư lưỡi [7] Tại Mỹ hàng năm có khoảng 7100 trường hợp ung thư lưỡi mắc [6] Trên giới Ấn Độ nước có tỷ lệ mắc UTL cao [8] Theo ghi nhận ung thư bệnh viện K Hà nội năm 1995-1996 cho thấy: tỷ lệ mắc ung thư khoang miệng nam: 2,7/100000 dân/ năm, nữ: 2,9/100000 dân/ năm Theo ghi nhận ung thư trung tâm Ung bướu thành phố Hồ Chí Minh năm 1997 cho thấy: tỷ lệ mắc ung thư khoang miệng nam: 4,0/100000 dân/ năm, nữ: 2,7/100000 dân/ năm [9] 2.2 Nguyên nhân gây bệnh Ở hầu hết trường hợp ung thư lưỡi khơng tìm ngun nhân bệnh sinh, nhiên người ta thấy có số yếu tố nguy liên quan đến bệnh bao gồm: Hút thuốc lá: Nghiên cứu Gehanno thấy hút 15 điếu / ngày kéo dài 20 năm, nguy mắc bệnh ung thư cao gấp lần so với người không hút [10] Rượu: Theo tác giả Brian hút thuốc uống rượu nguy mắc ung thư đầu mặt cổ tăng lên 10-15 lần [11] Nhai trầu: Là yếu tố nguy ung thư khoang miệng Người nhai trầu có nguy mắc cao gấp 4-35 lần so với người khơng nhai trầu Tình trạng vệ sinh miệng: vệ sinh miệng kém, hàm giả khơng tốt, mẻ kích thích lâu ngày đưa đến dị sản ung thư Nhiễm vi sinh vật: Nhiễm virus HPV đặc biệt type 2, 11, 16 chứng minh thấy nhiều bệnh nhân bị UT khoang miệng Chế độ dinh dưỡng: Chế độ dinh dưỡng thiếu vitamin A, E, D, sắt, hoa yếu tố nguy bệnh UT khoang miệng [8],[12],[13] Những tiến y học gần cho phép người có hiểu biết sâu chế sinh học phân tử ung thư Người ta xác định số gen liên quan đến UTL: gen Bcl-2, Bax, P53 [6], [14],[15] CHẨN ĐOÁN 3.1 Triệu chứng lâm sàng 3.1.1 Giai đoạn đầu Triệu chứng nghèo nàn hay bị bỏ qua - Cơ năng: thường người bệnh có cảm giác có dị vật xương cá cắm vào lưỡi, khó chịu qua nhanh - Thực thể: + Khám lưỡi: Tìm thấy lưỡi có điểm phồng lên với thay đổi màu sắc, niêm mạc trắng, xơ hoá tổn thương vết loét nhỏ Sờ thấy tổn thương chắc, rắn, không mềm mại bình thường + Khám hạch: thấy xuất sớm, khoảng 50% bệnh nhân có hạch từ đầu Hạch hay gặp hạch cằm, hàm, cảnh cao Khả di hạch vùng từ 15%-75% tuỳ thuộc vào độ xâm lấn u nguyên phát Hạch nhóm II có tần xuất bị di cao, sau đến nhóm I, III, IV - Ba loại thương tổn giai đoạn sớm mà chữa khỏi PT XT:  Thể nhú sùi: tạo thành thương tổn hình đồng xu, màu ghi hồng, sờ vào thấy mềm không thâm nhiễm  Thể nhân: tạo thành nhân nhỏ cứng, nằm dính niêm mạc, niêm mạc bị đội lên, nhẵn bóng vỡ  Thể loét: đám lt nơng khó nhận thấy, giới hạn không rõ, bao bọc vùng đỏ xung huyết thương tổn thường đau không thâm nhiễm BN thường đến khám để xin nhổ gây thương tổn loét bờ lưỡi Việc thăm khám phải kỹ để tìm chứng nguyên nhân ung thư; nhổ bắt buộc phải kiểm tra lại sau 10 ngày chấn thương đơn tổn thương liền sẹo khơng chắn có tính chất u [6],[16],[17] 3.1.2 Giai đoạn toàn phát Được phát đau ăn uống, đau kéo dài gây khó khăn nói - Tồn thân: bệnh nhân sốt nhiễm trùng, khơng ăn nên thể suy sụp nhanh - Cơ  Đau: tăng lên nói, nhai ăn thức ăn cay, nóng, đơi đau lan lên tai  Tăng tiết nước bọt  Chảy máu: nhổ nước bọt lẫn máu  Hơi thở hôi thối: hoại tử tổn thương gây  Một số trường hợp gây khít hàm, cố định lưỡi khiến bệnh nhân khó nói nuốt [12] - Thực thể: + Khám lưỡi: ổ loét lưỡi, ổ loét phủ giả mạc dễ chảy máu, loét phát triển nhanh, lan rộng làm lưỡi hạn chế vận động, không di động + Thương tổn thường sùi loét, tạo thành từ vết loét không đáy có mủ máu, bờ nham nhở, chảy máu va chạm Đơi khơng có dấu hiệu loét nhân lớn gắn chặt xuống lớp dưới, nhơ lên lớp niêm mạc căng nhẵn, có màu tím nhạt, lớp niêm mạc lỗ rỗ lổ nhỏ mà ấn vào làm rỉ chất trắng, sản phẩm hoại tử phía + Ở giai đoạn tiến triển hơn, thể loét chiếm ưu thế, loét sâu lan rộng xuống bề mặt vào mặt dưới, gây đau đớn dội, gây bội nhiễm, có mùi hơi, dễ chảy máu chí gây chảy máu trầm trọng Thường phải khám BN trạng thái gây mê để hạn chế phản ứng BN đau đớn + Việc thăm khám ngón tay quan trọng để đánh giá kích thước, độ thâm nhiễm xuống phía dưới, độ xâm lấn vào tổ chức tiếp cận: sàn miệng, trụ Amiđan, rãnh lưỡi, quản, Amiđan + Khám hạch: khoảng 35-40% trường hợp có hạch từ lần khám đầu tiên, 3/4 hạch di Sự xâm lấn theo trình tự liên quan với chặng hạch hạch nhị thân sau chặng hạch cằm, hàm, gặp hạch cảnh - Vị trí hình thái tổn thương hay gặp: + Vị trí: 80% gặp bờ tự lưỡi,10% gặp mặt lưỡi, 8% gặp mặt lưỡi, 2% gặp đầu lưỡi + Hình thái tổn thương: sùi, loét, thâm nhiễm kết hợp [7],[14],[17] 10 - Một loạt thay đổi bệnh lý từ tổn thương tiền ung đến ung thư xảy Trong số tổn thương tiền ung bao gồm: bạch sản (leukoplakia), hồng sản (erythroplakia), loạn sản • Leukoplakia đặc trưng sản sừng thường liên quan với tăng sản biểu mơ Trong trường hợp khơng có loạn sản, tỷ lệ biến đổi ác tính khoảng 5% [18] • Erythroplakia đặc trưng mảng màu đỏ bề mặt ranh giới với niêm mạc bình thường Thường kết hợp với loạn sản biểu mô có liên quan với ung thư biểu mơ chỗ ung thư xâm lấn lên đến 40% trường hợp [18] • Loạn sản có đặc điểm mơ bệnh học diện phân bào nguyên nhiễm hạt nhân Sự tham gia dày toàn niêm mạc thường khó phân biệt với ung thư biểu mô chỗ Loạn sản gắn liền với tiến triển đến ung thư xâm lấn từ 15-30% trường hợp 3.2 Cận lâm sàng 3.2.1 Sàng lọc Kiểm tra toàn diện niêm mạc miệng nên phần buổi khám khoang miệng thường quy Kiểm tra miệng thơng thường chứng minh có khả phát bệnh tốt [19] chấp nhận thực hành lâm sàng để phát ung thư miệng rối loạn có tiềm ác tính (Potentially Malignant Disorders- PMD) Độ nhậy việc phát tổn thương tăng cao cách sử dụng chất hỗ trợ xanh toluidine, ánh sáng trắng khuếch tán, chemiluminescence vùng mô tự phát huỳnh quang [20] Nghiên cứu hiệu số loại thuốc loại thuốc trợ giúp khác đáng tiếp tục [21],[22],[23] Kiểm tra ung thư miệng định nghĩa "quá trình mà bác sỹ đánh giá 23 bệnh nhân có hấp thu FDG thấp sau điều trị có thời gian sống thêm dài số hấp thu cao [57] Hơn nữa, đặc điểm vượt trội chụp PET/CT chụp lại hình ảnh gần tồn thể, di xa dễ dàng phát chụp PET/CT Các liệu chứng minh vai trò PET/CT chẩn đốn di xa ung thư khoang miệng hạn chế Tuy nhiên, giới có nhiều nghiên cứu tiến hành bệnh nhân ung thư đầu cổ Senft cộng tiến hành nghiên cứu đa trung tâm 92 bệnh nhân ung thư đầu cổ, có 20 bệnh nhân ung thư khoang miệng đưa kết luận, PET có độ nhậy cao CT (52% so với 37%) có độ đặc hiệu cao (80% so với 75%) chẩn đoán di xa [58] Theo nghiên cứu khác, Xu cộng tiến hành nghiên cứu cộng gộp từ nghiên cứu khác 93 bệnh nhân ung thư khoang miệng Kết cho thấy, PET/CT có độ nhậy, độ đặc hiệu 88,2% 95,1% chẩn đoán giai đoạn, CT ngực có độ nhậy, độ đặc hiệu 73% 80% chẩn đoán di phổi [59] Như vậy, hầu hết nghiên cứu rằng, PET/CT có vai trò vượt trội phương tiện chẩn đốn hình ảnh khác chụp CT, MRI chẩn đoán giai đoạn ung thư khoang miệng nói chung ung thư lưỡi nói riêng 3.3 Chẩn đốn 3.3.1 Chẩn đốn xác định Để chẩn đoán UTL cần phải kết hợp nhiều phương pháp hỏi kỹ bệnh sử, thăm khám lâm sàng cách tỉ mỉ, phối hợp với cận lâm sàng đặc biệt sinh thiết vùng rìa tổn thương để làm chẩn đốn mơ bệnh học 3.3.2 Chẩn đốn phân biệt 24 Viêm loét lưỡi chấn thương, chứng viêm miệng - lưỡi nhiều ổ, loét lưỡi lao, giang mai, tổn thương thâm nhiễm bệnh actinomyces 3.3.3 Chẩn đoán giai đoạn * Phân loại TNM: Theo hiệp hội quốc tế chống ung thư (AJCC) năm 2010 UTL phân loại sau [60] T: u nguyên phát  Tx: không đánh giá u nguyên phát  To: khơng có u ngun phát  Tis: ung thư biểu mơ chỗ  T1: đường kính u  cm  T2: 2cm < đường kính u  cm  T3: đường kính u > cm  T4a : Khối u xâm lấn vỏ xương hàm dưới, sâu lưỡi(cơ móng lưỡi, lưỡi, lưỡi trâm lưỡi), xoang hàm da mặt  T4b : Khối u xâm lấn khoang nhai, chân bướm, sọ, động mạch cảnh N: hạch vùng  Nx /p Nx :không đánh giá hạch vùng  No/p No : không di hạch vùng p No : Phẫu tích bệnh phẩm vét hạch cổ chọn lọc thường có hạch Bệnh phẩm vét hạch cổ triệt thường có 10 hạch 25 Nếu hạch âm tính, số lượng hạch phẫu tích không đạt số lượng thông thường, phân loại p No  N1/p N1: di hạch bên đường kính  cm  N2/p N2: N2a: cm < di hạch bên đường kính  cm N2b: di nhiều hạch bên đường kính  cm N2c: di hạch hai bên hạch đối bên đường kính  cm  N3: hạch di đường kính > cm M: di xa  Mx: khơng đánh giá tình trạng di xa  Mo: chưa di xa  M1: có di xa * Giai đoạn bệnh:  Giai đoạn O: Tis N0 M0  Giai đoạn I: T1 N0 M0  Giai đoạn II: T2 N0 M0  Giai đoạn III: T3 N0 M0 T1,2,3 N1 M0  Giai đoạn IV: T4 N0,1 M0 Bất kỳ T, N2,3 M0 Bất kỳ T, N, M1 TÀI LIỆU THAM KHẢO Myers, L.L and M.K Wax, Positron emission tomography in the evaluation of the negative neck in patients with oral cavity cancer J Otolaryngol, 1998 27(6): p 342-7 Nguyễn Sào Trung, N.C.H., “ Ung bướu đường hô hấp, tiêu hoá ”, Bệnh học ung bướu bản, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán Y tế TP Hồ Chí Minh, pp 29-38 Nguyễn Chấn Hùng, P.Đ.M., Nguyễn Quốc Trực (1999), “ Xây dựng chương trình phòng chống ung thư TP Hồ Chí Minh ”, Y học TP Hồ Chí Minh, Chuyên đề ung bướu học, Tập 3, số 4 Đỗ Xuân Hợp (1976), L., Giải phẫu đại cương-Giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xuất y học, pp 403-408 Nguyễn Văn Huy (2001), L.v.n.m., Giải phẫu học lâm sàng (Sách dịch), Nhà xuất y học, pp 316-320 Ridge JA, G.B., Horwitz E.M, and Meyers MO (2003), “Head and neck tumors”, Cancer Management: A Multidisciplinary Approach (7th), The oncology Group, pp 39-85 Mondie M.J(1996), C.d.l.l., Revue du praticien vol 46, Centre national de recherche scientifique, pp 1775-1781 Taylor IV S.J (1999), H.a.n.c., Current Therapy in Cancer (2ndedition), W.B.Saunders company, pp 29-41 Phạm Hoàng Anh, N.M.Q., Nguyễn Bá Đức (2001),“Tình hình bệnh ung thư Việt Nam năm 2000”, Tạp chí thơng tin y dược, (số 2), pp 19-26 10 Gehanno P (1987), L.c.d.l.l., Encyclopédie-Medico-Chirurgicale, Paris, pp 260-271 11 O’Sullivan B, I.J., Siu L, Lee A(1999), “ Head and neck cancer”, Manual of clinical oncology (7th), United States of America, pp 341358 12 Emani B (1998), O.c., Principles and Practice of Radiation Oncology (3rd), United States of America, pp 981-1002 13 Bland K.I, D.J.M.a.K.C.P., “Cancer of the head and neck”, Surgical Oncology contemporary principles and practice, Mc.Graw-Hill Companies, pp 519-525 14 Strimson P.S, L.B.H., et al (2004), “Tumors of the nasal cavity and paranasal sinuses, nasopharynx, oral cavity and oropharynx cancer Principles and Practice of oncology”, 5th Ed by Devita V.T, in Hellman S, Prosenbery A.S.J.B Lippincott-Raven publiskers, Philadelphia, pp 741-802 15 Xie X, C.O.P., Angelis D.P, et al (1999), “The prognostic value of spontaneous apoptosis, Bax, Bcl2 and P53 in oral squamous cell carcinoma of the tongue”, Cancer, pp 913-920 16 Nguyễn Quốc Bảo (2001), U.t.b.m.k.m., Hướng dẫn thực hành chẩn đoán điều trị ung thư, Nhà xuất y học, pp 92-113 17 Lê Đình Roanh (2001), C.t.c.m.s.u.p.b., Bệnh học khối u, Nhà xuất y học, pp 129-155 18 Braun OM, N.B., Neuhold N, Siebenhandl A et al (1989), “Histological grading of therapy induced regression in squamous cell carcinomas of the oral cavity A morphological and immunohistochemical study”, Pathol Res Pract, 185(3),pp 368-372 19 Moles, D.R., Downer, M.C., and Speight, P.M (2002), Meta-analysis of measures of performance reported in oral cancer and precancer screening studies British Dental Journal; 192: 340–344 20 McCullough, M.J., Prasad, G., and Farah, C.S (2010), Oral mucosal malignancy and potentially malignant lesions: an update on the epidemiology, risk factors, diagnosis and management Australian Dental Journal; 55: 61–65 21 McIntosh, L., McCullough, M.J., and Farah, C.S (2009), The assessment of diffused light illumination and acetic acid rinse (Microlux/DL) in the visualisation of oral mucosal lesions Oral Oncology; 45: e227–e231 22 Farah, C.S.a.M., M.J (2007), A pilot case control study on the efficacy of acetic acid wash and chemiluminescent illumination (ViziLite) in the visualisation of oral mucosal white lesions Oral Oncology; 43: 820– 824 23 Farah, C.S., McIntosh, L., Georgio, A., and McCullough, M.J (2012), The efficacy of tissue autofluorescence image (VELScope) in the visualization of oral mucosal lesions Head and Neck; 34: 856–862 24 Rethman, M.P., Carpenter, W., Cohen, E.E., Epstein, J., Evans, C.A., Flaitz, C.M et al (2010), Evidence-based clinical recommendations regarding screening for oral squamous cell carcinomas Journal of the American Dental Association; 141: 509–520 25 Brocklehurst, P., Kujan, O., Glenny, A.M., Oliver, R., Sloan, P., Ogden, G et al (2010), Screening programmes for the early detection and prevention of oral cancer Cochrane Database of Systematic Reviews 2010; CD004150 26 Shuman, A.G., Entezami, P., Chernin, A.S., Wallace, N.E., Taylor, J.M., and Hogikyan, N.D (2010), Demographics and efficacy of head and neck cancer screening Otolaryngology – Head and Neck Surgery; 143: 353–360 27 Chole RH, P.R., Basak A, Palandurkar K, Bhowate R (2010), Estimation of serum malondialdehyde in oral cancer and precancer and its association with healthy individuals, gender, alcohol and tobacco use J Can Res Ther; 6(4): 487–92 28 Truelove EL, D.D., Maltby S, Griffith M, Huggins K, Griffith M, et al (2011), Narrow band imaging of oral mucosain routine dental patients Gen Dent 59(4): 281–89 29 Gómez I, W.S., Varela-Centelles PI, López-Jornet P, Suárez-Cunqueiro M, Diz-Dios P, et al (2010), Is early diagnosis of oral cancer a feasible objective? Who is to blame for diagnostic delay? Oral Dis 16(4): 333–42 30 Petruzzi M, L.A., Baldoni E, Grassi FR, Serpico R(2010), Use of Lugol’s iodine in oral cancer diagnosis: An overview Oral Oncol 46(11): 811–13 31 Myers LL, W.M., "Positron emission tomography in the evaluation of the negative neck in patients with oral cavity cancer", J Otolaryngol, 27 (6), pp 342-7 32 Myers N.J, E.T., Roberts D, et al (2000), “ Squamous cell carcinoma of the tongue in young adults : Increasing incidence and factors that predict treatment outcomes ”, Otolarygol Head Neck Surg, pp 44-51 33 Ng, S.H., et al., Prospective study of [18F]fluorodeoxyglucose positron emission tomography and computed tomography and magnetic resonance imaging in oral cavity squamous cell carcinoma with palpably negative neck J Clin Oncol, 2006 24(27): p 4371-6 34 Ng SH, Y.T., Liao CT, et al (2005), "18F-FDG PET and CT/MRI in oral cavity squamous cell carcinoma: a prospective study of 124 patients with histologic correlation", J Nucl Med, 46 (7), pp 1136-43 35 De Bondt RB, N.P., Hofman PA, et al (2007), "Detection of lymph node metastases in head and neck cancer: a meta-analysis comparing US, USgFNAC, CT and MR imaging", Eur J Radiol, 64 (2), pp 266-72 36 Rasch C, K.R., Pameijer FA, et al (1997), "The potential impact of CTMRI matching on tumor volume delineation in advanced head and neck cancer", Int J Radiat Oncol Biol Phys, 39 (4), pp 841-8 37 Sudbo, J., [Chemoprevention of oral cancer] Tidsskr Nor Laegeforen, 2003 123(11): p 1518-21 38 Bocking, A., et al., Role of brush biopsy and DNA cytometry for prevention, diagnosis, therapy, and followup care of oral cancer J Oncol, 2011 2011: p 875959 39 Sharwani, A., et al., Fluorescence spectroscopy combined with 5aminolevulinic acid-induced protoporphyrin IX fluorescence in detecting oral premalignancy J Photochem Photobiol B, 2006 83(1): p 27-33 40 Soukos, N.S., et al., Epidermal growth factor receptor-targeted immunophotodiagnosis and photoimmunotherapy of oral precancer in vivo Cancer Res, 2001 61(11): p 4490-6 41 Merritt RM, W.M., James TH, et al (1997), "Detection of cervical metastasis A meta-analysis comparing computed tomography with physical examination", Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 123 (2), pp 149-52 42 Branstetter BF t, B., TM, Zimmer, LA, et al (2005), "Head and neck malignancy: is PET/CT more accurate than PET or CT alone?" Radiology 235, pp 58 43 Don DM, A.Y., Lufkin RB, et al Evaluation of cervical lymph node metastases in squamous cell carcinoma of the head and neck Laryngoscope 1995; 105:669 44 Sakata K, H.M., Tamakawa M, et al (1999), "Prognostic factors of nasopharynx tumors investigated by MR imaging and the value of MR imaging in the newly published TNM staging", Int J Radiat Oncol Biol Phys, 43 (2), pp 273-8 45 Adams S, B.R., Stuckensen T, et al (1998), "Prospective comparison of 18F-FDG PET with conventional imaging modalities (CT, MRI, US) in lymph node staging of head and neck cancer", Eur J Nucl Med, 25 (9), pp 1255-60 46 53 Wide JM, W.D., Woolgar JA, et al (1999), "Magnetic resonance imaging in the assessment of cervical nodal metastasis in oral squamous cell carcinoma", Clin Radiol, 54 (2), pp 90-4 47 Vandecaveye V, D.K.F., Verslype C, et al (2009), "Diffusion-weighted MRI provides additional value to conventional dynamic contrastenhanced MRI for detection of hepatocellular carcinoma", Eur Radiol, 19 (10), pp 2456-66 48 Dammann F, H.M., Mueller-Berg M, et al (2005), "Rational diagnosis of squamous cell carcinoma of the head and neck region: comparative evaluation of CT, MRI, and 18FDG PET", AJR Am J Roentgenol, 184 (4), pp 1326-31 49 Ng SH, Y.T., Chang JT, et al (2006), "Prospective study of [18F]fluorodeoxyglucose positron emission tomography and computed tomography and magnetic resonance imaging in oral cavity squamous cell carcinoma with palpably negative neck", J Clin Oncol, 24 (27), pp 4371-6 50 Wensing BM, V.W., Marres HA, et al (2006), "FDG-PET in the clinically negative neck in oral Laryngoscope, 116 (5), pp 809-13 squamous cell carcinoma", 51 Kyzas PA, E.E., Denaxa-Kyza D, et al (2008), "18F- fluorodeoxyglucose positron emission tomography to evaluate cervical node metastases in patients with head and neck squamous cell carcinoma: a meta-analysis", J Natl Cancer Inst, 100 (10), pp 712-20 52 Wong WL, H.K., Chevretton E, et al Validation and clinical application of computer-combined computed tomography and positron emission tomography with 2-[18F]fluoro-2-deoxy-D-glucose head and neck images Am J Surg 1996; 172:628 53 Schwartz, D.L., et al., FDG-PET/CT imaging for preradiotherapy staging of head-and-neck squamous cell carcinoma Int J Radiat Oncol Biol Phys, 2005 61(1): p 129-36 54 Xu GZ, Z.X., and Li MY (2011), "Accuracy of whole-body PET and PET-CT in initial M staging of head and neck cancer: A meta-analysis", Head Neck, 33 (1), pp 87-94 55 Liao CT, W.H., Huang SF, et al PET and PET/CT of the neck lymph nodes improves risk prediction in patients with squamous cell carcinoma of the oral cavity J Nucl Med 2011;52:180–187 56 Su N, L.C., Shi Z, Yang X Positron emission tomography/computed tomography for detecting cervical nodule metastases of oral and maxillofacial cancer [in Chinese] Hua Xi Kou Qiang Yi Xue Za Zhi 2012; 30:36–39, 44 57 Xie P, L.M., Zhao H, et al (2011), "(18)F-FDG PET or PET-CT to evaluate prognosis for head and neck cancer: a meta-analysis", J Cancer Res Clin Oncol, pp 345-50 58 Senft A, d.B.R., Hoekstra OS, et al Screening for distant metastases in head and neck cancer patients by chest CT or whole body FDG-PET: a prospective multicenter trial Radiother Oncol 2008; 87:221–229 59 Xu GZ, G.D., He ZY (18)FDG-PET/CT for detecting distant metastases and second primary cancers in patients with head and neck cancer: a meta-analysis Oral Oncol 2011; 47:560–565 60 American Joint Committee on Cancer (2010), H.a.n.c., AJCC Cancer Staging Manual 7th ed, New York, NY: Springer, pp 113-124 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGÔ XUÂN QUÝ NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ UNG THƯ LƯỠI GIAI ĐOẠN III, IV (M0) BẰNG HOÁ CHẤT TÂN BỔ TRỢ PHÁC ĐỒ CISPLATIN - FLUOROURACIL KẾT HỢP VỚI PHẪU THUẬT, XẠ TRỊ Người hướng dẫn khoa học: Thuộc đề tài: Nghiên cứu hiệu điều trị hóa chất bổ trợ trước phác đồ TC tỷ lệ bộc lộ số dấu ấn liên quan đến tiên lượng ung thư lưỡi giai đoạn III, IV (M0) Chuyên ngành : Ung thư Mã số : 62 72 0149 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2017 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân FNA : Chọc hút kim nhỏ HNC : Ung thư vùng đầu cổ PT : Phẫu thuật UTL : Ung thư lưỡi XT : Xạ trị MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 GIẢI PHẪU .2 1.1 Giải phẫu liên quan định khu .2 1.1.1 Hình thể ngồi 1.1.2 Cấu tạo .2 1.1.3 Mạch máu 1.1.4 Thần kinh 1.2 Bạch huyết DỊCH TỄ HỌC VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH .6 2.1 Dịch tễ học .6 2.2 Nguyên nhân gây bệnh CHẨN ĐOÁN 3.1 Triệu chứng lâm sàng .7 3.1.1 Giai đoạn đầu 3.1.2 Giai đoạn toàn phát 3.2 Cận lâm sàng 10 3.2.1 Sàng lọc 10 3.2.2 Nhuộm màu 11 3.2.3 Hệ thống phát dựa ánh sáng 12 3.2.4 Chẩn đoán tế bào học 12 3.2.2 Chụp CT - Scanner MRI 16 3.2.3 Chụp X quang 19 3.2.4 Siêu âm 19 3.2.5 Xạ hình tồn thân: đánh giá tình trạng di UTL 19 3.2.6 Các xét nghiệm khác .19 3.2.7 PET scan 19 3.3 Chẩn đoán .23 3.3.1 Chẩn đoán xác định .23 3.3.2 Chẩn đoán phân biệt 23 3.3.3 Chẩn đoán giai đoạn 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 75% ung thư khoang miệng gặp nam giới 18% ung thư lưỡi [7] Tại Mỹ hàng năm có khoảng 7100 trường hợp ung thư lưỡi mắc [6] Trên giới Ấn Độ nước có tỷ lệ mắc UTL cao [8] Theo ghi nhận ung thư bệnh... chưa di xa  M1: có di xa * Giai đoạn bệnh:  Giai đoạn O: Tis N0 M0  Giai đoạn I: T1 N0 M0  Giai đoạn II: T2 N0 M0  Giai đoạn III: T3 N0 M0 T1,2,3 N1 M0  Giai đoạn IV: T4 N0,1 M0 Bất kỳ T,... huỳnh quang mô nảy sinh từ nơi nhạy với quang học Việc sử dụng để phát tổn thư ng huỳnh quang trực quan ác tính bắt nguồn từ liệu pháp quang động, kỹ thuật điều trị ung thư Huỳnh quang trực quan

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Chọc hút kim nhỏ (FNA)

  • Tis: ung thư biểu mô tại chỗ.

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • BN  : Bệnh nhân

  • FNA  : Chọc hút bằng kim nhỏ

  • HNC  : Ung thư vùng đầu cổ

  • PT  : Phẫu thuật

  • UTL  : Ung thư lưỡi

  • XT  : Xạ trị

  • MỤC LỤC

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan