ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT nội SOI cắt tạo HÌNH sụn CHÊM DO CHẤN THƯƠNG tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức

60 145 2
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT nội SOI cắt tạo HÌNH sụn CHÊM DO CHẤN THƯƠNG tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI TRN PHNG NAM ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT NộI SOI CắT TạO HìNH SụN CHÊM DO CHấN THƯƠNG TạI BệNH VIệN HữU NGHị VIệT §øC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN PHƯƠNG NAM ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT NộI SOI CắT TạO HìNH SụN CHÊM DO CHấN THƯƠNG TạI BệNH VIệN HữU NGHị VIệT ĐứC Chuyờn ngnh : Ngoi khoa Mó s : 60720123 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.Dương Đình Tồn HÀ NỘI – 2019 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân DCBC Dây chằng bên chày DCBM .Dây chằng bên mác DCCS Dây chằng chéo sau DCCT Dây chằng chéo trước MRI Cộng hưởng từ hạt nhân SC ……………… Sụn chêm SCN Sụn chêm SCT Sụn chêm TWQĐ .Trung ương quân đội XQ .X quang MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Khớp gối khớp có cấu tạo phức tạp thể, có biên độ vận động lớn đóng vai trò chịu lực thể Mỗi thành phần cấu tạo đóng vai trò định việc đảm bảo vững chức vận động khớp Bên cạnh thành phần liên quan mật thiết với cử động khớp gối Sụn chêm có vai trò giảm xóc, hấp thu truyền lực từ lồi cầu xương đùi xuống xương chày, làm giảm sang chấn sụn khớp Thương tổn sụn chêm khơng chẩn đốn điều trị kịp thời gây hậu nghiêm trọng đau, sưng nề gối, teo tứ đầu đùi, hạn chế chức vận động khớp, thối hóa khớp làm thương tổn thứ phát đến thành phần khác khớp [1],[2],[3] Việc xác định tổn thương sụn chêm dựa vào nghiệm pháp thăm khám lâm sàng chụp MRI khớp gối Ngày nay,với kỹ thuật chụp cộng hưởng từ hạt nhân cho hình ảnh tổn thương tương đối xác mức độ hình thái tổn thương sụn chêm Điều trị thương tổn sụn chêm khớp gối chấn thương nghiên cứu ứng dụng từ lâu Ngày phẫu thuật nội soi khớp gối điều trị tổn thương sụn chêm áp dụng rộng rãi toàn giới nhờ vào ưu điểm: Vừa chẩn đoán vừa điều trị, xác định xác tổn thương khớp gối, hạn chế tổn thương thành phần khác khớp rút ngắn thời gian điều trị, bất động khớp để bệnh nhân sớm quay trở lại với sống sinh hoạt ngày Tại Việt Nam phẫu thuật nội soi khớp thực nhiều trung tâm chấn thương lớn bệnh viện tuyến tỉnh tuyến địa phương đạt kết định việc chẩn đoán điều trị bệnh chấn thương khớp gối nói chung tổn thương sụn chêm nói riêng.Tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức có số nghiên cứu đánh giá kết ban đầu hiệu phẫu thuật nội soi khớp gối chẩn đoán điều trị rách sụn chêm Tuy nhiên khoảng năm trở lại chưa có đề tài đánh giá kết điều trị rách sụn chêm khớp gối nội soi căt tạo hình sụn chêm mơ tả hình ảnh MRI cách rõ ràng Vì chúng tơi thực đề tài:“Đánh giá kết phẫu thuật nội soi cắt tạo hình sụn chêm chấn thương bệnh viện Hữu nghị Việt Đức” Với hai mục tiêu sau: Mô tả triệu chứng lâm sàng hình ảnh MRI rách sụn chêm chấn thương Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi cắt tạo hình sụn chêm bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu học khớp gối Về mặt giải phẫu Larson James [4] chia khớp gối thành ba phần: cấu trúc xương, cấu trúc phần mềm khớp, cấu trúc phần mềm ngồi khớp Hình 1.1 Giải phẫu khớp gối[5] Cấu trúc xương bao gồm: Lồi cầu đùi, mâm chày xương bánh chè Cấu trúc phần mềm khớp gồm: Bao khớp, dây chằng bên nhóm gân Bên ngồi dây chằng bên mác gân bám khoeo, bên dây chằng bên chày, phía trước có gân tứ đầu đùi gân bánh chè, phía sau bao khớp dầy lên tăng cường dây chằng khoeo chéo dây chằng khoeo cung Các gân việc thực chức vận 10 động khớp gối đồng thời đóng vai trò quan trọng đảm bảo cho vững khớp gối tư vận động[6] Cấu trúc phần mềm bên khớp dây chằng chéo trước, dây chằng chéo sau Mỗi dây chằng đóng vai trò định việc vững chắckhớp gối tư khác Tuy ln có phối hợp hai hoặcnhiều dây chằng chức Ngoài diện khớp lồi cầuđùi mâm chày sụn chêm 1.2 Sơ lược giải phẫu chế gây thương tổn sụn chêm 1.2.1 Giải phẫu Sụn chêm gối, gồm có sụn chêm sụn chêm ngồi, hình bán nguyệt, nằm mặt khớp lồi cầu đùi mâm chày phía Sụn chêm dính chặt vào bao khớp bờ chu vi quan hệ với chuyển động khớp gối, chiều dày trung bình sụn chêm khoảng 3-5 mm, trẻ sơ sinh trẻ em, sụn chêm có hình bán nguyệt có đầy đủ mạch máu, sau mạch máu nghèo dần hướng phía trung tâm [7],[8], [9], [10], [11], [12],[13] 1.2.1.1 Sụn chêm Sụn chêm có hình chữ C, dài khoảng 5-6 cm, từ diện trước gai chạy vòng theo mâm chày phía sau bám vào diện sau gai, bờ ngoại vi dính chặt vào bao khớp trong, sừng sau (16-20 mm) rộng sừng trước (8-10 mm), sừng trước bám vào mâm chày phía trước gai chày trước dây chằng chéo trước Sừng sau bám vào mâm chày sau phía trước nơi bám dây chằng chéo sau, liên quan chặt chẽ với dây chằng bên sau gân bán mạc… Chính mối quan hệ giải phẫu với thành phần xung quanh làm hạn chế di chuyển sụn chêm vận động gấp duỗi gối, điều theo số tác giả giải thích thương tổn sụn chêm hay gặp chấn thương khớp gối 46 >45 Tổng số 3.5.7 Đánh giá kết quả theo sụn chêm bi tổn thương Bảng 3.21 Liên quan sụn chêm tổn thương kết quả điều trị Phân loại điểm SC tổn thương Trong Ngoài Lysholm Rất tốt Tốt Vừa Xấu Tống số 3.5.8 Đánh giá kết quả theo vị trí tổn thương sụn chêm Tổng số Bảng 3.22 Liên quan vị trí tổn thương sun chêm kết quả điều trị Phân loại điểm Lysholm Tổng số Vị trí tổn thương Trước Thân Sau Trước + thân Thân + sau Rất tốt Tốt Vừa Xấu Tổng số 3.6.9 Đánh giá kết quả theo thang điểm Lysholm mức độ thối hóa khớp gối theo Kellgren-Lawrence Bảng 3.23 Liên quan thang điểm Lysholm mức độ thoái hóa khớp gối theo Kellgren-Lawrence Mức độ thối hóa khớp theo K-L Điểm Lysholm Rất tốt Tốt Vừa Tổng số Xấu 47 Tổng số 48 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo mục tiêu nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO AHen F Anderson, Robert B Snyder, and A Brant Lipscomb.(2001) “Anterior Cruciate Ligament Reconstruction: A Prospective Randomized Study of Three Surgical Methods” The American Journal of Sports Medicine, Vol.29, No.3: 272-279 Freclđie II.Fư, Christopher D.Harner, Kelly G.Vince, Mark D.Miler (1994) “Knee Surgery” Volume 1, Voỉume William and ỈVilkins:4660 Thomas A Mann, Kevin P.Black, Daniel J.Zanotti, Michelle Barr,and Thomas Teater.(1999) “The Natural History of the Intercondylar North After Notchpasty” The American Journaỉ of Sports Medỉcine, Vol.27,No.2: 181-188 John G, Vachtsevanos, Lamberson (2003) “Anterior Cruciate Graft tensioning”Techniques in knee Surgery 2(2): pp 125-126 Sumito Kawamura, Kristin Lotico, Scotta Rodeo (2003), ‘ Biomechanics and Healing Response of the meniscus’’ Operative Techniques in Sports Medicine, Vol 11, No 2; pp 68-76 Trịnh Văn Minh cộng (2001),“Giải phẫu người” NXB Y học, tr 264-270 Caldwell GL, Answorth AA, Fu FH (1994), ‘‘ Functional anatomy and biomechanics of the meniscus’’, Oper Tech Sports Med; 2: pp 152-63 Ehud Rath and John C Richmond (2000), “ The meniscal: Basic science and advances in treatment”,J sports Med, 34: pp 252-257 Mark D.Miller, Brian J.Cole, “Arthroscopy of the knee”, Textbook of Arthroscopy : pp 497-547 10 Theodore T, Andrew J, Cosgarea M.D(2004) ‘‘Meniscal Injuries in Active Patients’’,Sports Medicine Vol 4, No.10 11 Beaufils P (2004), “ Réparation Méniscale’’ Faculté xavier Bichat- Pari 12 .Locker B, Hulet C, Vielpeau C (1999),“Lésion méniscales traumatiques’’, Arthroscopie; Société francaise d’arthroscopie, pp.78-86 13 Orengo P, Zahlaoui J(1999), ‘’ Chirurgie des ménisques ‘’Encyl Méd chir France 44785, 4-10-06, pp.18 14 Trương Trí Hữu (2003), “Đánh giá kết điều trị rách sụn chêm chấn thương thể thao khớp gối phương pháp phẫu thuật nội soi”,Luận án chuyên khoa cấp II Đại Học Y Dược TPHCM 15 .Patrick E, Davide D, Bardana MD, Greis MD (2002), “ Meniscal injury: Basic science and Evaluation’’,J Am Acad Orthop Surg, 10: pp 168-176 16 Ricklin P, Ruttiman A, Delbuono MS.(1971),‘Meniscus Lesion Practical Problems of Clinical Diagnosis, Arthrography and Therapy’, New York: Grune and Stratton 17 Shahriaree H(1984),“ÓConnor’s text book of arthroscopy surgery” Philadelphia, JB Lippincott 18 Tapper, Hoover (1969), “Late results after meniscectomy”, J.Bon joint surg.51-A, pp 517 19 Timothy Brindle, John Nyland, Darren L, Johnson (2001) “The Meniscus: Review of Basic Principles With Application to Surgery and Rehabilitation”,Journal of Athletic Training;36(2) : pp 160–169 20 Fairbank T S (1948) “ Knee joint changes after meniscectomy’’, J Bone Joint Surg., 30-B, pp 64-70 21 Lerat J-L (2005), ‘’Sémiologie Traumatologique du Genou ‘’, Faculté de Médecine Lyon-Sud, pp 351-353 22 Jackson RW Rouse DW(1982), ‘‘The results of partial arthroscopic meniscectomy patients ove 40years of age’’, Journal of Bone & Joint Surgery - British Volume 64(4):481-500 23 Northmore-Ball MD, Dandy DJ, Jackson RW(1983), ‘‘Arthroscopic, open partial and total meniscectomy: a comparative study’’, J Bone Joint Surg;65-B:400-4 24 Howell J.R., Handoll H.G (2006), “Surgical treatment for meniscal injuries of the knee in adults”,Published by John Wiley and Sons, Ltd 25 Andersson-Molina H., Karlsson H., Rockborn P (2002),“Arthroscopic partial and total meniscectomy: A long term follow-up study with matched controls”, Arthroscopy, Feb; 18(2):pp183-89 26 Pasa L., Visna P (2005), “ Suture of meniscus”, Scripta medica(Brno)78(3): pp 135-150 27 DeHaven K.E (1990), ‘‘ The role of the meniscus in Articular cartilage and knee joint function: Basic science and arthroscopy’’, Ed by Ewing JW, New York, USA, Raven Press: pp 103-115 28 Bonneux I., Vandekerckhove B., (2002), ‘‘ Arthroscopy Partial Lateral Meniscectomy Long – term results in athletes’’, Acta Orthopedica Belgica, Vol 68 29 Pässler H.H., Yang Y (2012) “The Past and the Future of Arthroscopy”, Sports Injuries 30 Bergtrom R., Hamberg P., Lysholm, Gillquist J (1983), ‘‘ Comparison of Open and Endoscopy meniscectomy”, Clin Orthop 184, April, pp 133-136 31 Phạm Chí Lăng, Nguyễn Văn Quang, Trương Chí Hữu(2000),“ Phẫu thuật cắt phần sụn chêm qua nội soi điều trị rách sụn chêm khớp gối chấn thương”,Tạp chí Y học TP HCM, chuyên đề CTCH, Số 4, tập 4,Tr 222-227 32 NguyễnQuốc Dũng, Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Năng Giỏi (2003),“Kết phẫu thuật cắt phần sụn chêm khớp gối qua nội soi”, Y học Việt Nam số đặc biệt,Tr 69-74 33 Nguyễn Quốc Dũng (2012),“Nghiên cứu hình thái tổn thương sụn chêm khớp gối đánh giá kết điều trị phẫu thuật nội soi”, Luận văn tiến sỹ y học 34 .Trịnh Đức Thọ, Phạm Ngọc Nhữ cộng (2003), “Nhận xét điều trị tổn thương sụn chêm khớp gối qua 35 trường hợp phẫu thuật nội soi”, Y học Việt Nam số đặc biệt, Tr 296-299 35 Nguyễn Mạnh Khánh, Ngơ Văn Tồn, Nguyễn Văn Thạch (2004),“Thương tổn sụn chêm chấn thương qua nội soi khớp gối”, Tạp chí ngoại khoa số 2, Tr 38-41 36 Nguyễn Tiến Bình cộng (2000), “ Kết bước đầu ứng dụng kỹ thuật nội soi chẩn đoán điều trị thương tổn khớp gối bệnh viện TWQĐ 108”, Tạp chí thông tin Y học, Tr 218-221 37 Lê Anh Việt (2004),“ Phẫu thuật nội soi khớp gối”, Tạp chí Y học thực hành số 5, Tr 12-14 38 Lysholm J Gillquist (1982),“ The evaluation of the knee ligament surgery with special emphasis to the use of a knee scoring scale” Am.J Sport Med, In press 39 Tegner Y., Lysholm J (1985), “Rating systems in the evaluation of knee ligament injuries” Clin Orthop 198 ;pp 43-49 40 Nguyễn Đức Phúc (2000),“ Thương tổn dây chằng gối’’, Chấn thương Chỉnh hình, NXB Y học, Tr 434-436 41 Nguyễn Quang Quyền (1997), “Atlas giải phẫu người ”, NXB Y học, Tr 478 – 479 42 Osti L Osti L, Liu SH, Raskin A,(1994), “ Partial lateral meniscectomy in athletes”,Arthroscopy: pp 4-10 43 Jackson RW Rouse DW(1982), ‘‘The results of partial arthroscopic meniscectomy patients ove 40years of age’’, Journal of Bone & Joint Surgery - British Volume 64(4):481-500 44 Baratz ME, Mengator R (1986), ‘‘Meniscal tears: The effect of meniscectomy and repair on intra-articular contact areas and stress in the human knee’’, Am J Sports Med; 14:pp 270-275 45 DeHaven K.E (1990), ‘‘ The role of the meniscus in Articular cartilage and knee joint function: Basic science and arthroscopy’’, Ed by Ewing JW, New York, USA, Raven Press: pp 103-115 46 Fowler P.J, Lubliner J.A (1989), “The predictive value of five clinical signs in the evaluation of meniscal pathology”, Arthroscopy, pp: 184-186 47 Ricklin P., Ruttinmann A., Del Bouno M.S (1980) “Die Meniskuslasion”, Goerg Thieme Verlag Stuttgart 48 David Sisk T (1999), “General principles of arthroscopy” Campbell’ operative orthopaedics, page 2527 – 2543 49 Dubos J.P (1999), “ Historique de l’arthroscopie’’, Société francaise d’arthroscopie, Elsevier, P pp 15-17 50 Pettrone F.A (1982) “Meniscectomy: Arthrotomy versus Arthroscopy”, Am J Sports Med: 10: pp 355-359 51 Simpson D.A., Thomas N.T., Aichroth P.M., (1986) “ Open and closed meniscectomy: A comparative analysis”,J Bone Joint Surg: 68: pp 301-304 52 Trillat A (1962), ‘‘Lésions traumatiques du ménisque interne du genou’’, classification anatomique et diagnostic clinique Rev Chir Orthop; 48 ; pp 551-60 53 Outerbridge R.E (1961), “The etiology of chondromalacia patella”,J Bone and Joint surg 43B: pp 752-757 54 Hulet C.H, Locker B.G, Schiltz D., Texier A., Tallier E., Vielpeau C.H (2001), “Arthroscopic medial meniscectomy on stable knees’’,J Bone Joint Surg {Br};83-B:pp 29-32 55 Kellgren J.H., Larence J.S (1957), “Radiological assessment of osteoarthritis” Ann Rheum Dis 16: pp 494-501 56 Tegner Y., Lysholm J (1985), “Rating systems in the evaluation of knee ligament injuries” Clin Orthop 198 ;pp 43-49 57 Metcalt H.H., Barett R.G (2004), “Prospective evaluation of 1485 meniscal tear patterns in patients with stable knee”, The American Journal of Sports Medicine, Vol 32, No 3, pp 675-680 58 Osti L., Liu S.H., Raskin A.,(1994), “ Partial lateral meniscectomy in athletes”,Arthroscopy: pp 4-10 59 Ioannis P.T., Anastasios C.,(2006) “Meniscal tear characteristics in young athletes with stable knee”, The American Journal of Sports Medicine, Vol 34, No 7, pp 1170-1175 60 Aglietti P., Buzzi R., Bassi P.B., Pisaneschi A., (1985) “ The Results of Arthrooscopic Partial Meniscectomy”, Orthopaedic and Trauma Surgery, Vol 104, pp 42-48 61 Strobel M., Eichhorn J., Schiessler W., (2000) “Arthroskopie des Kniegelenkes”, Deutscher Azter-Velarg 62 Strobel M., Stedtfeld H.W., (1998) “Diagnostik des Knigeglenkes”, Springer Verlarg 63 Đặng Hoàng Anh, (2009), “ Nghiên cứu điều trị đứt dây chằng chéo trước khớp gối phẫu thuật nội soi sử dụng gân bán gân gân thon”, Luận án Tiến sỹ y học 64 Trần Trung Dũng, (2011),“Nghiên cứu sử dụng mảnh ghép đồng loại bảo quản lạnh sâu tạo hình dây chằng chéo trước khớp gối qua nội soi”, Luận án Tiến sỹ y học 65 Krause W.R., Pope M.H., Johnson R.J., Wilder D.G (1976) “Mechanical changes in the knee after meniscectomy” J.Bone Jt Surg 58A, pp 599 66 Lysholm J., Gillquist J., (1981) ”Arthroscopic meniscectomy in athlenes”, Am J Sports Med., 11, pp 436-438 67 Mandelbaum B.R., Finerman G.A.M., Reicher M.A., Hartzman S., Bassett L.W., Gold R.H., Rauschning W., Dorey F.,(1986) “Magnetic résonance imaging as a tool for evaluation of traumatic knee injuries Anatomical and pathoanatomical correlations”, Amer.J.Sports Med, Vol 14, pp 361-370 68 Ravey J.N., Pittet-Barbier L., Coulomb M., (2004) “Imagerie par re’somamce magne’tique des le’sions me’miscoligamentaires du genou”, Elseviesr EMC-Radiologie 1,pp 393-425 69 Stein T., Mehling A.P., Welsch F.,(2010) “ Long-term outcome after arthroscopic meniscal repair versus arthrocopic partial meniscectomy for trauma meniscal tears”, The American Journal of Sports Medicine, Vol.38, No 8, pp 1542-1548 70 Metcalf RW, Burks RT, Metcalf MS, McGinty JB(1996), “Arthroscopic meniscectomy’’, Operative Arthroscopy.2nd ed Philadelphia, :Lippincott-Raven 71 Hoser C., Fink C., Brown C., Reichkendler M., Hackl W., Bartlett J., (2001) “Long-term results of arthroscopic partial lateral meniscectomy in knees without associated damage” , J Bone and Joint Surg, Vol 83B,pp 513-516 72 Casscells S.W., (1971) “ Arthroscopy of the Knee joint”, J Bone J Surg , Vol 53-A, pp 287-298 73 Pizzo W.D , Fox J.M.,(1990) “Resuls of Arthroscopic meniscectomy” , Clinics in Sports Medicine, Vol.9, No.3, pp 633-639 74 Trương Kim Hùng, (2009)“Đánh giá kết nội soi khớp gối chẩn đoán điều trị rách sụn chêm chấn thương bệnh viện TWQĐ 108’’ Luận văn thạc sỹ y học 75 Fukubayyashi T., Kurosawa H.,(1982) “The contact area and Pressure Distribution pattern of the Knee”, Acta Orthro Scandinaviaca, 51, pp 871-879 76 Warren R.D., Brian R.W., (2004), “Multirater agreement of Arthroscopic meniscal lesions”, The American Journal of Sports Medicine, Vol 32, No.8, pp.1937-1940 77 Dandy H., Jackson R.W(1975),‘‘Meniscectomy and chondromalacia of the femoral condyle’’ J Bone Joint Surg 57-A, pp 1116 78 Gillquist Jan, Oretorp Nils(1982) ‘‘Arthroscopy Partial Meniscectomytechnique and longtearm resuulis’’,Clin Orthop 167, pp 29-23 79 Sripathi R.P., Sharath K.R., Shyamasunder N.B., (2004), “Short and long term results of arthroscopic partial meniscectomy”, Indian J Orthop; 38, pp 158-161 80 Jones C.D., Kene G.C.R., Christie A.D., (1995) “The Popiteus as a Retractror of the lateral meniscus of the knee”, The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, Vol 11, No 3, pp 270-274 81 Wojciech W., Ryszard F., Piotr L., Grzegorz K., Bogdan K., Jerzy W., (2012), “Long-term Results of Arthroscopic Meniscectomy: A Minimum 20 Years of Follow Up”, American Academy of Orthopaedic Surgeons, Session 37 BỆNH ÁN MẪU I Hành Họ tên :…………………………………… Tuổi………… Giới………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Điện thoại liên hệ :………………………………………………………… 4.Nghề nghiệp : ……………………………………………………………… Ngày vào viện : …………………………………………………………… Ngày viện : …………………………………………………………… Nguyên nhân chấn thương : + Tai nạn giao thông  + Tai nạn sinh hoạt  + Tai nạn lao động  II Lâm sàng cận lâm sàng trước phẫu thuật 1.Triệu chứng -Đau khe khớp :  -Lục khục khớp :  -Kẹt khớp :  2.Bên khớp gối bị chấn thương -Chân phải :  - Chân trái :  Thời gian từ bị chấn thương đến phẫu thuật : ………………………… 3.Tổn thương phẫu thuật nội soi -Vị trí Sụn chêm :  -Cả hai :  +Sừng trước :  +Sừng sau :  +Thân :  +Sừng sau :  +Thân :  Sụn chêm :  + Sừng trước :  - Hình thái tổn thương :  + Rách ngang : + Rách nan quạt :  + Rách biến dạng :  +Rách dọc :  + Rách chéo :  +tổn thương bề mặt sụn :  + chuột khớp :  -Tổn thương phối hợp : +viêm hoạt mạc :  4.Kết MRI : 5.Thời gian nằm viện :……………………………… III.Thăm khám 1.Lâm sàng -Đau khe khớp :  -Lục khục khớp :  -Kẹt khớp :  -Teo đùi :   -Tràn dịch khớp gối : -Tầm vận động khớp :………………………………………………… -Tổn thương khác ( ACL, PCL) :………………………………… 2.Các nghiệm pháp thăm khám sụn chêm + Nghiệm pháp Mac Murray :  + Nghiệm pháp Appley :  IV Đánh giá kết 1.Mức độ thối hóa XQ theo kellgren Lawrence : …………………… 2.Thang điểm Lysholm : Dấu hiệu Điểm Khập khiễng Dấu hiệu Điểm Đau: Không có :5 Khơng có : 25 Nhẹ hay :3 Đau nhẹ thăm khám mạnh : 20 Nặng thường xuyên :0 Đau nhiều thăm khám mạnh : 15 Đau nhiều > 2km : 10 Cần dùng dụng cụ trợ giúp Không cần :5 Đau nhiều < 2km :5 Dùng nạng hay gậy :2 Lúc đau :0 Không thể đứng :0 Sưng gối Hiện tượng “lục khục” khớp Khơng có : 10 kẹt khớp Có thăm khám mạnh :6 Khơng có : 15 Có vận động bình thường :2 “Lục khục khớp không : 10 Lúc sưng :0 kẹt khớp Lên cầu thang Thỉnh thoảng bị kẹt khớp :6 Bình thường : 10 Kẹt khớp thường xuyên :2 Hơi khó khăn :6 Ln có dấu hiệu kẹt khớp :0 Phải bước bước :2 thăm khám Không thể :0 Lỏng khớp Ngồi xổm Khơng có : 25 Dễ dàng :5 Đơi có thăm khám mạnh : 25 Hơi khó khăn :4 Thường có thăm khám mạnh : 15 Không thể ngồi gối gấp 90° :2 Đơi có sinh hoạt hàng ngày : 10 Hồn tồn khơng thể :0 Thường có sinh hoạt hàng :5 ngày Mỗi bước có :0 + Rất tốt: 91 – 100 điểm + Tốt: 77 – 90 điểm + Trung bình: 68 – 76 điểm + Xấu: < 68 điểm 3.Thang điểm Tegner THANG ĐIỂM TEGNER Mức độ thể thao trước phẫu thuật : Mức độ thể thao sau phẫu thuật : Mức độ 10 Mức độ Thi đấu thể thao bóng đá, bóng bầu dục (cấp quốc gia) Thi đấu thể thao bóng đá, bóng bầu dục (mức độ thấp hơn), Mức độ hockey băng, đấu vật, thể dục dụng cụ, bóng rổ Thi đấu thể thao cầu lông, điền kinh, trượt tuyết, quần vợt Mức độ sân tường, khúc côn cầu Thi đấu thể thao tenis, chạy bộ, oto đường trường, bóng ném Thể thao giải trí bóng đá, bóng đá, bóng bầu dục, khúc cầu, Mức độ bóng rổ, chạy Thể thao giải trí quần vợt cầu lơng, bóng ném, khúc cầu, Mức độ trượt tuyết, chạy lần tuần Công việc lao động nặng (xây dựng, vv) Thi đấu thể thao xe đạp, trượt tuyết xuyên quốc gia Thể thao giải trí chạy mặt đất khơng đồng hai Mức độ Mức độ Mức độ lần tuần Công việc lao động nặng vừa phải (ví dụ xe tải lái xe, vv.) Cơng việc lao động nhẹ (ví dụ y tá, vv.) Công việc lao động nhẹ Đi mặt đất không xa Mức độ Mức độ mang balo Cơng việc vận đơng (ví dụ thư ký, vv.) Nghỉ ốm trợ cấp khuyết tật vấn đề đầu gối ...HÀ NỘI - 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN PHƯƠNG NAM ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT NộI SOI CắT TạO HìNH SụN CHÊM DO CHấN THƯƠNG TạI BệNH VIệN HữU NGHị VIệT ĐứC Chuyờn... chọn bệnh nhân có dấu hiệu lâm sàng điển hình rách sụn chêm, có kết chụp MRI tổn thương rách sụn chêm độ III, IV, có định phẫu thuật nội soi cắt tạo hình sụn chêm - Đánh giá tổn thương sụn chêm phẫu. .. sàng hình ảnh MRI rách sụn chêm chấn thương Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi cắt tạo hình sụn chêm bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu học khớp gối Về mặt giải phẫu

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + Phân loại tổn thương sụn chêm trên CHT:

    • Bảng 2.1: Thang điểm LYSHOLM

    • - Kỹ thuật tiến hành nội soi khớp gối.

    • Nội soi khớp gối đánh giá thương tổn của các thành phần nội khớp là một thì trong quá trình phẫu thuật tái tạo DCCT khớp gối qua nội soi. Kỹ thuật nội soi khớp gối được tiến hành theo qui trình kỹ thuật nội soi cơ bản.

    • - Xử lý các tổn thương sụn chêm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan