NỒNG độ HOMOCYSTEIN ở BỆNH NHÂN BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH điều TRỊ tại VIỆN TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM

60 80 0
NỒNG độ HOMOCYSTEIN ở BỆNH NHÂN BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH điều TRỊ tại VIỆN TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI DƯƠNG THANH SƠN NỒNG ĐỘ HOMOCYSTEIN Ở BỆNH NHÂN BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH ĐIỀU TRỊ TẠI VIỆN TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM Chuyên ngành : Tim mạch Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGSTS Phạm Thị Hồng Thi HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới năm có triệu người nhập viện bệnh động mạch vành, 25% tử vong giai đoạn cấp tính bệnh Tại Việt Nam, tỷ lệ bệnh nhân bị bệnh mạch vành ngày tăng rõ rệt có xu hướng trẻ hóa Theo nghiên cứu Viện Tim mạch Việt Nam, có tới 16,3% dân số miền Bắc bị mắc bệnh tim mạch, đứng đầu bệnh mạch vành [18], [19] Trên nước, hàng năm có đến hàng triệu người bị bệnh mạch vành khoảng 10% số bệnh nhân tử vong nhồi máu tim Đây coi bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm, ln đe dọa tính mạng người bệnh Vì việc phát sớm, điều trị kịp thời tránh biến chứng bệnh mạch vành vấn đề quan trọng công tác chăm sóc sức khỏe cho người bệnh Mặc dù hàng loạt yếu tố nguy truyền thống hút thuốc lá, béo phì, rối loạn lipid máu tăng huyết áp giải thích cho tỷ lệ lớn bệnh nhân có biến cố tim mạch Nhưng việc xác định gặp khó khăn cá thể khơng có có vài yếu tố nguy truyền thống hay thang điểm dự đoán nguy thấp [89] Trong năm gần nhiều tác giả nước nước ý đến yếu tố độc lập làm gia tăng thêm nguy mắc bệnh tim mạch, Homocysteine huyết tương [24] Homocystein axit amin có chứa nhóm sulfur phân tử tạo thành q trình chuyển hóa methionin Trong huyết tương homocystein tồn phần tồn dạng tự kết hợp Homocystein máu công nhận yếu tố nguy độc lập bệnh xơ vữa động mạch từ gần năm thập kỷ qua [94], [159] Trên giới có nhiều nghiên cứu lâm sàng dịch tễ tăng homocystein máu có liên quan đến phát triển xơ vữa huyết khối tăng tạo cục máu đơng tình trạng stress oxy hóa rối loạn chức nội mạc tăng sinh trơn; yếu tố nguy nhiều bệnh; độc lập với yếu tố nguy truyền thống khác [41], [104], [123], [146] Tăng µmol/L nồng độ homocystein tăng khoảng 20% - 30% nguy biến cố bệnh động mạch vành [108], [114], [119].do sử dụng xét nghiệm homocysteine huyết tương giúp ích cho nhà tim mạch việc chẩn đoán sớm, tiên lượng theo dõi điều trị bệnh mạch vành [23], [24] Homocysteine xét nghiệm homocysteine huyết tương vấn đề cịn nghiên cứu Việt Nam đặc biệt bệnh lý mạch vành Tìm hiểu thay đổi homocysteine huyết tương giá trị xét nghiệm chẩn đoán theo dõi bệnh mạch vành sở để thực nghiên cứu: “Nồng độ homocystein bệnh nhân bệnh động mạch vành điều trị Viện tim mạch quốc gia Việt Nam” với hai mục tiêu: Xác định nồng độ homocysteine huyết tương bệnh nhân bệnh động mạch vành điều trị Viện tim mạch quốc gia Việt Nam Mối liên quan homocysteine huyết tương với mức độ tổn thương động mạch vành CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh mạch vành 1.1.1 Tuần hoàn mạch vành 1.1.1.1 Đặc điểm tuần hoàn mạch vành - Tuần hoàn mạch vành vừa tuần hoàn dinh dưỡng tim, đảm bảo cung cấp oxy chất dinh dưỡng cho tim hoạt động, lại vừa chịu ảnh hưởng hoạt động tim, tim co bóp tống máu vào động mạch chủ, nơi xuất phát động mạch vành - Tuần hoàn mạch vành quan trọng chỗ đảm bảo cho tim hoạt động tức đảm bảo tưới máu cho toàn thể - Về mặt cấu trúc - chức năng, tuần hoàn mạch vành gồm hai động mạch động mạch vành phải động mạch vành trái, xuất phát từ quai động mạch chủ sau van tổ chim Động mạch vành trái chủ yếu cung cấp máu cho mặt trước mặt bên tâm thất trái Động mạch vành phải cung cấp máu cho toàn tâm thất phải mặt sau tâm thất trái Ở tuần hồn mạch vành có hệ thống nối thông động mạch với nhau, nên bị tắc động mạch, đặc biệt động mạch lớn nguy hiểm thiếu cung cấp máu cho phần mơ tương ứng, gây nhồi máu tim dẫn đến tử vong - Tuần hoàn mạch vành diễn khối rỗng, ln co bóp nhịp nhàng, nên động học máu tuần hoàn mạch vành thay đổi cách nhịp nhàng Vì tâm thất trái co bóp mạnh tâm thất phải, nên tuần hoàn mạch vành tâm thất trái thay đổi theo nhịp hoạt động tim nhiều tâm thất phải Máu tưới tâm thất phải có tâm trương, tâm thu khơng có máu tưới Cịn tâm thất phải máu tưới đều, tâm thu lượng máu tới tâm thất phải - Áp suất tốc độ máu tuần hoàn mạch vành thay đổi theo giai đoạn hoạt động tim: giai đoạn đầu tâm thu (lúc tim bắt đầu tống máu vào động mạch chủ) áp suất máu hệ thống mạch vành tăng lên đột ngột, tốc độ dòng máu tăng chậm sau Trong giai đoạn tâm thu mạnh sau (ở tống máu) áp suất cao, tốc độ dịng máu giảm tâm thất bóp chặt, đặc biệt tâm thất trái tốc độ dịng máu giảm thấp hẳn Trong tâm trương áp suất giảm, tốc độ dòng máu tăng, tim giãn hồn tồn, mở thơng lưới mạch vành - Lưu lượng mạch vành: người bình thường lưu lượng mạch vành lúc nghỉ khoảng 225 ml/phút, tức 80 ml/100gam/phút (quả tim nặng khoảng 250 - 300 gam) Trong lao động nặng, lưu lượng mạch vành tăng lên - lần để đáp ứng với nhu cầu cung cấp oxy cho tim hoạt động - Mức tiêu thụ oxy tim: nghỉ ngơi, tim tiêu thụ khoảng 12% tổng lượng oxy thể, tức khoảng 30 ml/phút hay 10 ml/100gam/phút Hiệu số sử dụng oxy 100 ml máu (so sánh lượng oxy động mạch với lượng oxy tĩnh mạch) khoảng 11 - 12 ml oxy/100ml máu, cao mô thể 1.1.1.2 Điều hòa lưu lượng mạch vành Lưu lượng mạch vành điều hòa chế thần kinh thể dịch Trong vai trị điều hịa chỗ oxy yếu tố quan trọng Vai trò oxy Lưu lượng mạch vành phụ thuộc vào nhu cầu dinh dưỡng tim Trong nhu cầu oxy yếu tố điều hòa lưu lượng mạch vành Khi oxy máu giảm gây giãn mạch vành, tăng lưu lượng máu đến tim Khi thể trạng thái nghỉ ngơi tim sử dụng khoảng 65 - 70% lượng oxy máu động mạch vành Khi tim tăng cường hoạt động, nhu cầu oxy tăng lên tương ứng, máu khơng thể nhường oxy cho tim phần cịn lại Để đáp ứng nhu cầu đó, mạch vành giãn ra, làm tăng lượng máu đến nuôi tim - Cơ chế giãn mạch vành: + Khi oxy giảm máu mạch vành giảm tế bào tim, gây giải phóng chất làm giãn mạch Chất gây giãn mạch mạnh adenosin (là sản phẩm phân giải từ ATP tế bào) Ngồi cịn có số chất khác ion kali, hydro, carbonic, bradykinin, prostaglandin + Khi thiếu oxy khơng tế bào tim bị ảnh hưởng, mà tế bào thành mạch bị ảnh hưởng, mạch máu dễ giãn thiếu lượng cần thiết để giữ vững trương lực thành mạch - Các nguyên nhân làm tăng tiêu thụ oxy tim: + Cường độ làm việc tim: Càng tăng cường độ làm việc tim tiêu thụ nhiều oxy, oxy giảm máu gây giãn mạch, tăng lưu lượng mạch vành + Các nguyên nhân khác: hormon tủy thượng thận (adrenalin, noradrenalin), hormon tuyến giáp (T3, T4), ion calci, digital, tăng nhiệt độ tim… làm tăng chuyển hóa sợi tim, làm tăng sử dụng oxy, làm giãn mạch, tăng lưu lượng mạch vành Vai trò hệ thần kinh tự chủ Khi kích thích dây thần kinh tự chủ đến tim gây thay đổi lưu lượng mạch vành theo hai chế ảnh hưởng trực tiếp tác động hóa chất trung gian lên mạch vành ảnh hưởng gián tiếp làm thay đổi hoạt động tim - Ảnh hưởng gián tiếp: chế quan trọng chế ảnh hưởng trực tiếp Kích thích dây thần kinh giao cảm làm tăng hoạt động tim, dẫn tới tăng mức tiêu thụ oxy tim, nên oxy máu giảm, gây giãn mạch tăng lưu lượng mạch vành Kích thích sợi thần kinh phó giao cảm làm giảm hoạt động tim, gây tác dụng ngược lại - Ảnh hưởng trực tiếp: Sự phân phối sợi thần kinh phó giao cảm đến hệ thống mạch vành ỏi nên kích thích dây phó giao cảm gây ảnh hưởng không đáng kể đến lưu lượng mạch vành Sự phân phối sợi thần kinh giao cảm đến mạch vành phong phú Tác dụng làm co giãn mạch vành kích thích sợi giao cảm tùy thuộc vào receptor có mặt mạch vành Kích thích α-receptor gây co mạch, cịn kích thích β-receptor gây giãn mạch Các mạch máu vùng ngoại tâm mạc có α-receptor, khối tim có β-receptor Nên kích thích sợi thần kinh giao cảm gây co mạch vùng ngoại tâm mạc gây giãn mạch khối tim Vai trị chất chuyển hóa trung gian tim Các chất chuyển hóa trung gian khí CO2, ion kali, lactat, pyruvat có tác dụng chỗ làm giãn mạch, tăng lưu lượng mạch vành 1.1.1.2 Cấu tạo thành động mạch bình thường Thành động mạch cấu tạo lớp đồng tâm: từ vào lớp áo ngoài, lớp áo lớp áo Lớp áo mơ liên kết có nhiều sợi tạo keo sợi chun chạy dọc theo động mạch vành Lớp áo thành phần dày động mạch, áo cấu tạo sợi trơn xếp theo hướng vòng quanh lòng mạch, xen kẽ tế bào trơn chun sợi chun, sợi collagen chất gian bào proteoglycan Tỷ lệ hai thành phần chun khác tùy loại động mạch Các động mạch lớn cịn có màng ngăn chun mỏng ngăn cách lớp áo áo Lớp áo gồm lớp: - Màng ngăn chun màng ngăn cách áo áo - Lớp nội mạc mỏng nhất, tạo thành tế bào nội mạc lót bên lịng mạch, nhân tế bào lồi vào lòng mạch, bào tương mỏng Lớp 10 nội mạc bao gồm lớp tế bào nội mạc liên kết chặt chẽ với Chúng có vai trị màng ngăn mặt huyết động thành động mạch dịng máu tuần hồn lịng mạch Các nghiên cứu gần cho thấy, lớp tế bào nội mạc có vai trị lớn việc tạo trương lực mạch, bám dính bạch cầu ngăn cản hình thành huyết khối lịng mạch [8] 1.1.2 Đại cương bệnh động mạch vành Động mạch vành mạch máu mang máu đến nuôi tim Bệnh động mạch vành gây dày lên lớp lót (nội mạc) động mạch vành Sự dày lên thường xơ vữa động mạch Mảng bám tạo thành từ mỡ tích tụ bên thành động mạch làm chậm tắc nghẽn dòng máu Nếu tim không nhận đủ máu để hoạt động, bệnh nhân bị đau thắt ngực nhồi máu tim [18], [29] Bệnh mạch vành bao gồm: đau thắt ngực ổn định hay bệnh mạch vành ổn định hội chứng mạch vành cấp Trong hội chứng mạch vành cấp có nhồi máu tim có ST chênh lên (hoặc có Q); nhồi máu tim cấp khơng có ST chênh lên (khơng Q) đau ngực khơng ổn định Trong đó, người ta thường xếp nhồi máu tim không Q đau ngực không ổn định vào bệnh cảnh gọi bệnh mạch vành khơng ổn định có cách xử trí [19], [21] Chẩn đoán bệnh ĐMV: - Chẩn đoán đau thắt ngực ổn định: bệnh nhân có đau ngực, lan lên hàm, vai lưng; xuất gắng sức xúc động; giảm nghỉ ngơi hay xịt hay ngậm lưỡi nitroglycerine - Chẩn đoán hội chứng mạch vành cấp: bao gồm đau thắt ngực không ổn định, NMCT cấp ST không chênh lên ST chênh lên Đau thắt ngực khơng ổn định bệnh nhân có đau ngực xảy nghỉ hay gắng sức nhẹ, kéo dài 10 phút đau ngực xuất vòng tuần, đau ngực tăng lên tần số, thời gian mức độ đau [116] Nếu TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Viết An (2011), "Nghiên cứu vai trò NT-proBNP huyết đánh giá tổn thương ĐMV tiên lượng hội chứng ĐMV cấp", Luận án Tiến sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Huế Nguyễn Quốc Anh, Ngô Qúy Châu (2011), “Đái tháo đường”, hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa (cẩm nang nghiệp vụ bác sỹ lâm sàng), Nxb Y học, tr 411- 416 Phạm Ngọc Ẩn, Trần Lâm, Nguyễn Lương Quang, Trần Quốc Bảo Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Nam (2013), "Đánh giá hình ảnh tổn thương Động mạch vành qua chụp mạch xóa Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Nam", Đề tài nghiên cứu khoa học, Thứ hai, 20 tháng năm 2013 21:04 Biên tập viên số truy cập: 858 Hồ Anh Bình (2002), "Đánh giá tổn thương động mạch vành qua chụp mạch tương qua với rối loạn lipid bệnh nhân suy vành", Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Huế BS Huỳnh Quốc Bình, BS Bùi Hữu Minh Trí, BS Nguyễn Hữu Nghĩa BV Tim Mạch An Giang (2014) "Kết bước đầu chụp động mạch vành cản quang bệnh viện tim mạch An Giang" Chuyên đề Tim mạch học, Thứ ba, 25 Tháng 2014 Trần Hữu Dàng (2004), “Chẩn đốn Đái tháo đường”, Giáo trình sau đại học bệnh Nội tiết - Chuyển hóa, tr 286-306 Lê Xuân Long, Hồ Đắc Hùng, Phạm Hoàng Phiệt, Lê Xuân Trung (2002) "Homocysteine Trong Bệnh Lý Mạch Máu Não" Tạp chí Tim Mach Học Việt Nam, số 32, tr 39-44 Phạm Thị Minh Đức (2011), “ Sinh lý tuần hoàn động mạch”, Sinh lý học, Nxb Y học, tr 172 – 179 Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Văn Trí, Hồ Thượng Dũng Nguyễn Đức Công (2011), “Mối liên quan nồng độ Hs-CRP với tổn thương giải phẫu động mạch vành qua chụp mạch vành cản quang bệnh nhân có bệnh động mạch vành”, Tạp chí nghiên cứu Y học TP.Hồ Chí Minh tập 15, phụ số 1, tr123-129 10 Nguyễn Minh Hiền (2007), "Homocysteine huyết mối liên quan với số số sinh học khác bệnh tiền sản giật", Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 11 Ngô Thị Hiếu (2014), “Nồng độ homocysteine bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát, điểu trị bệnh A Thái Nguyên” Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên 12 Nguyễn Đức Hoàng, Lê Thanh Hải, Lê Chuyển (2004), "Nghiên cứu nồng độ Homocysteine máu hội chứng chuyển hóa bệnh nhân đột quỵ", WWW.ykhoa.net 13 Nguyễn Đức Hoàng, Hoàng Khánh (2006), "Tổng quan Homocysteine máu bệnh nhân Tăng huyết áp Tai biến mạch máu não", WWW.ykhoa.net 14 Phạm Mạnh Hùng (2011), “Rối loạn lipid máu nguy bệnh tim mạch”, Tạp chí tim mạch học, tr -14 15 Vũ Ngọc Huy (2009) "Vai trò siêu âm nội mạch mô học ảo đánh giá sang thương động mạch vành", Luận văn chuyên khoa II- Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh, tr 55-72 16 Nguyễn Thị Hương (2006), "Xác định nồng độ Homocysteine huyết bệnh nhân tăng huyết áp", Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y 17 Phan Đồng Bảo Linh (2013), "Nghiên cứu đặc điểm tổn thương ĐMV vận tốc sóng mạch bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có bệnh ĐMV", Luận án Tiến sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Huế 18 Phạm Thu Linh cs (2005), "Hội chứng động mạch vành cấp: Khác biệt nam nữ - biểu lâm sàng tổn thương mạch vành", Thời tim mạch học, 91, tr 19-24 19 Viên Hồng Long*, Phan Đình Phong*, Trương Thanh Hương*, Viên Văn Đoan (2014) “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân BMV mang YTNC tồn dư Khoa Khám - BV Bạch Mai”, TCTMHVN Số 63-2014; 80:28-32 20 Nguyễn Hữu Khoa Nguyên, Đặng Vạn Phước (2004), "Khảo sát Homocysteine máu bệnh nhân động mạch vành Tóm tắt cơng trình nghiên cứu Đại hội tim mạch học Quốc gia Việt Nam lần thứ X" Tạp chí tim mạch học số 37-58 21 Nguyễn Thượng Nghĩa (2010), "Giá trị số phương pháp chẩn đoán bệnh mạch vành, so sách với chụp ĐMV cản quang", Luận án Tiến sĩ y học, trường Đại học Y - Dược Thành phố Hồ Chí Minh 22 Cao Phi Phong (2004) "Tổng quan chứng tăng Homocysteine máu đột quỵ" W.W.W.Thankinhhoc.com 23 Ðặng Vạn Phước, Phan Thị Danh, Nguyễn Hữu Khoa Nguyên (2003) "Homocysteine bệnh động mạch vành" Y học thành phố Hồ Chí Minh Hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ 20, tr 7-13 24 Đặng Vạn Phước, Nguyễn Lê Mai (2004), “Khảo sát nồng độ Homocysteine máu bệnh nhân có yếu tố nguy bệnh động mạch vành”, Luận văn thạc sỹ y học 2004, trường Đại học Y - Dược Thành phố Hồ Chí Minh 25 Hồ Văn Phước, Phạm Văn Hùng (2014), "Khảo sát tuổi động mạch bệnh nhân bị hội chứng vành cấp Bệnh viện Đà Nẵng", http://tapchi.vnha.org.vn/news Truy cập ngày 6/12/2014 26 Võ Tam, Đoàn Xuân Tùng, Nguyễn Thị Lộc (2012), “Nghiên cứu mối tương quan Homocystein huyết tương bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối lọc màng bụng”, Tạp chí y học thực hành số 805 - 2012 27 Lê Thị Hoài Thu (2009), "Nghiên cứu tình trạng rối loạn HDL-C máu bệnh nhân có hội chứng mạch vành cấp", Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 28 Lê Thị Thủy Tùng- Đặng Vạn Phước (2005) "Sự liên quan Homocysteine máu với độ nặng bệnh mạch vành" Kỷ yếu báo cáo khoa học- Hội nghị khoa học Tim mạch học khu vực phía Nam lần thứ 7: 105 29 Nguyễn Lân Việt Cs ( 2003) "Chụp động mạch vành", Bệnh học tim mạch, 2003, tập 2, tr 155-169 TIẾNG ANH 30 Arnesen E, Refsum H, Bonaa KH, Ueland PM, Forde OH, Nordrehaug JE (1995) "Serum total homocysteine and coronary heart disease" Int J Epidemiol 1995;24(4):704–9 31 Ahamad Hassan, Beverley J Hunt, Michael O'Sullivan (2004) "Homocysteine is a risk factor for cerebral small vessel disease, acting via endothelial dysfunction Brain" Vol 127 No 1, 2004, 212-219 32 Ahmad Mirdamadi, Hamid Farzamnia,Pooyan Varzandeh, Naser Almasi, and Mahfar Arasteh (2011), "Association Between Serum Homocysteine Concentration with Coronary Artery Disease in Iranian Patients" Vol 7, No 2, Mirdamadi ARYA Atheroscler 2011 Summer; 7(2): 63–6 33 Alina Atif, Muhammad Atif Rizvi, Shoaib Tauheed, Irum Aamir, Farrukh Majeed, Khalid Siddiqui, Sadaf Khan (2008), “Serum homocysteine concentration in patients with hypertension”, Pak J Physiol;4(1) www.pps.org.pk/PJP/4-1/Alina 34 Ali Taqi Al-Baldawi (2006), “Evaluation of Amino acid Homocysteine in Hypertensive Patients”, The Iraqi postgraduate Medical journal Vol.5 No.2 151-154 35 Andrew G Bostom , Paul F Jacques , Gintaras Liaugaudas , Gail Rogers, Irwin H Rosenberg, Jacob Selhub (2013), “Total Homocysteine lowering Treatment Among Coronary Artery Disease Patients in the Era of Folic Acid-Fortified Cereal Grain Flour”, Address correspondence to Andrew G Bostom, MD, MS, Division of Renal Diseases, Rhode Island Hospital, 593 Eddy St, Providence, RI 02 903 Abostom E-mail at lifespan.org 36 ANTHONY S WIERZBICKI (2007), "Homocysteine and cardiovascular disease: a review of the evidence", Diabetes Vasc Dis Res 2007;4:143-9 doi:10.3132/dvdr.2007.033 37 American Diabetes Association (2013) "Standards of Medical Care in Diabetes -2013” Diabetes care 2013, 33 (Suppl 1): S11-S66 38 Arpita Basu, Alicia J Jenkins1, Julie A Stoner, Suzanne R Thorpe, Richard L Klein, Maria F Lopes-Virella, W Timothy Garvey, Timothy J Lyons (2014), "Plasma total homocysteine and carotid intima-media thickness in type diabetes: A prospective study", Atherosclerosis, September 2014Volume 236, Issue 1, Pages 188–195 39 Asfar S, Safar HA (2007), "Homocysteine levels and peripheral arterial occlusive disease: a prospective cohort study and review of the literature", J Cardiovasc Surg (Torino) 2007 Oct;48(5):601-5 40 Balciolu AS, Durakolugil ME, Ciỗek D, Bal UA, Boyaci B, Müderrisoğlu H (2014), “Epicardial adipose tissue thickness and plasma homocysteine in patients with metabolic syndrome and normal coronary arteries”, Diabetol Metab Syndr 6:62.doi: 10.1186/17585996-6-62 eCollection 41 Baszczuk A, Kopczyński Z, Thielemann A (2014), “Endothelial dysfunction in patients with primary hypertension and hyperhomocysteinemia”, Article in Polish, 68:91-100 doi: 10.5604/ 17322693.1087521 42 Bokhari SW, Bokhari ZW, Zell JA, Lee DW, Faxon DP (2005), "Plasma homocysteine levels and the left ventricular systolic function in coronary artery disease patients", Coron Artery Dis 2005 43 Bozkurt A1, Toyaksi H, Acartürk E, Tuli A, Cayli M Jpn Heart (2003) "The effects of hyperhomocysteinemia on the presence, extent, and severity of coronary artery disease" May;44(3):357-68 44 Billt J.A and Livin D.C (1997) , "Coronary arteriography", Heart disease, 5th edition, 1997, pp 240-269 45 Boushey CJ, Beresford SA, Omenn GS, Motulsky AG (1995) "A quantitative assessment of plasma homocysteine as a risk factor for vascular disease Probable benefits of increasing folic acid intakes" JAMA.1995;274(13):1049–57 [PubMed] 46 Dionisio N1, Jardín I, Salido GM, Rosado JA (2010), "Homocysteine, intracellular signaling and thrombotic disorders", Curr Med Chem 2010; 17(27): 3109-19 47 Dr Graeme J Hankey, FRACP (2012), "Homocysteine and vascular disease", http://dx.doi.org/10.1016/S0140-6736(98)11058-9 48 Graham IM, Daly LE, Refsum HM, Robinson K, Brattstrom LE, Ueland PM, et al (1997) "Plasma homocysteine as a risk factor for vascular disease The European Concerted Action Project" JAMA 1997;277(22):1775–81 49 Genest JJ, McNamara JR, Salem DN, Wilson PW, Schaefer EJ, Malinow MR (1990) "Plasma homocyst(e)ine levels in men with premature coronary artery disease" J Am Coll Cardiol 1990; 16(5):1114–9 50 Hui-yong PENG, Chang-feng MAN, Juan XU, Yu FAN (2014), "Elevated homocysteine levels and risk of cardiovascular and all-cause mortality: a meta-analysis of prospective studies" Peng et al / J Zhejiang Univ-Sci B (Biomed & Biotechnol)2015 16(1):78-86 51 John W Eikelboom, Eva Lonn (1999) "Homocysteine and Cardiovascular Disease: A Critical Review of the Epidemiologic Evidence" American College of Physicians-American Society of Internal Medicine, 363-373 52 Joseph E Baggott and Tsunenobu Tamura (2014), "Homocysteine, Iron and Cardiovascular Disease: A Hypothesis" Nutrients 2015, 1108-1118; doi:10.3390/nu7021108 www.mdpi com/journal/nutrients 53 Jun Liu, Chang-yi Wang, Zhong-wei Chen, Tao Zhang, Si-han Chen, Sheng-yuan Liu, Li-yuan Han, Zhao-hui Hui, Yu-ming Chen (2013), “Elevated plasma homocysteine level is associated with ischemic stroke in Chinese hypertensive patients” The Cochrane Collaboration Published by John Wiley & Sons, Ltd http://dx.doi.org/10.1016/j.ejim 54 Kazemi MB, Eshraghian K, Omrani GR, Lankarani KB, Hosseini E (2006), "Homocysteine level and coronary artery disease", Angiology 2006 Jan-Feb; 57(1): 9-14 55 Kathrin Becker, Harald Mangge, Dietmar Fuchs and Johanna M Gostner (2014), "Antioxidants, inflammation and cardiovascular disease", World J Cardiol 2014 June 26; 6(6): 462-477 56 Liao D, Tan H, Hui R, Li Z, Jiang X, Gaubatz J, Yang F, Durante W, Chan L, Schafer AI, Pownall HJ, Yang X, Wang H (2006) "Hyperhomocysteinemia decreases circulating HDL by inhibiting apoA-I protein synthesis and enhancing HDL-C clearance" Circ Res 2006; 99: 598–606 57 Mabrouka EL Oudi, MD, Zied Aouni, PhD, Chakib Mazigh, PhD, Radhia Khochkar, PhD, Ezzeddine Gazoueni, PhD, Habib Haouela, PhD, and Salem Machghoul, PhD (2010), "Homocysteine and markers of inflammation in acute coronary syndrome" Exp Clin Cardiol 2010 Summer; 15(2): e25–e28 58 Makris M (2000) "Hyperhomocysteinemia and thrombosis" Clin Lab Haem 2000.22, 133-143 59 Mazzone A (2001), "Cigarette smoking and hypertension influence oxide nitric release and plasma levels of adhesion molecules", Clin Chem LabMed, 39(9), pp 822-826 60 Massoud Pezshkeyan, Mohammed Norri, Roghieh Refahi, Abbas Afrasiabi, Mohammed Rahbani and Durdi Qujeq (2005) "Relationship Between Hyperhomocysteinemia and Oxidative Stress with Severity of Atherosclerotic Lesion" Journal of Medical Sciences, 5: 243-246 61 Mili Gupta, Priyanka Sharma, Gitanjali Garg, Kiranjeet Kaur, Gurdeep Kaur Bedi, Anil Vij (2005), "Plasma homocysteine:an independent or an interactive risk factor for coronary artery disease", Clinica Chimica Acta 352 (2005) 121–125 62 Milosevic- Tosic M, Borota J (2003) "Hyperhomocysteine a risk factor for development of occlusive vascular diseases" Med Pregl 55: 385-91 63 Mirdamadi A, Farzamnia H, Varzandeh P, Almasi N, Arasteh M (2011), "Association between serum homocysteine concentration with coronary artery disease in Iranian patients", ARYA Atheroscler 2011 Summer; 7(2): 63-7 64 Mikael LG, Genest J Jr, Rozen R (2006) "Elevated homocysteine reduces apolipoprotein A-I expression in hyperhomocysteinemic mice and in males with coronary artery disease" Circ Res 2006; 98: 564–571 65 Nygard O, Nordrehaug JE, Refsum H, Ueland PM, Farstad M, Vollset SE (1997) "Plasma homocysteine levels and mortality in patients with coronary artery disease" N Engl J Med 1997;337(4):230–6 66 Oron-Herman M, "Hyperhomocysteinemia as syndrome 67 Rosenthal T, Sela a component BA (2003) of X" Metabolism 2003 Nov; 52(11):1491-5 Paul Ganguly and Sreyoshi Fatima Alam1 (2014), "Role of homocysteine in the development of cardiovascular disease" The electronic version of this article is the complete one and can be found online at:http://www.nutritionj.com/content/14/1/6 68 Pasterkamp G, Algra A, Grobbee DE, de Jaegere PP, Banga JD, van der Graaf Y (2007), "Homocysteine levels and peripheral arterial occlusive disease: a prospective cohort study and review of the literature" J Cardiovasc Surg (Torino) 2007 Oct;48(5):601-5 69 Philip J Barter, Kerry-Anne Rye (2006), "Homocysteine and Cardiovascular Disease Is HDL the Link" From The Heart Research Institute, Sydney, Australia Correspondence to Philip J Barter, The Heart Research Institute, 114 Pyrmont Bridge Road, Camperdown , Sydney 2050, Australia E-mail barterp@hri.org.au 70 Raijmakers MT, Zusterzeel PL, Peter WH (2001), "Hyperhomocysteinamia: a risk factor for preeclampsia?", Obstet gynecol (95), 8-226, 71 R Abraham, M Joseph John, R Calton, J Dhanoa (2006), "Raised serum homocysteine levels in patients of coronary artery disease and the effect of vitamin b12 and folate on its concentration", Indian Journal of Clinical Biochemistry,2006, 21 (1) 95-100 72 Ronald M Krauss et al (1999) "Homocysteine, Diet, and Cardiovascular Diseases" American Heart Association Circulation, 99:178-182 73 Rossi GP1, Seccia TM, Pessina AC (2007), "Homocysteine, left ventricular dysfunction and coronary artery disease: is there a link" Clin Chem Lab Med 2007; 45(12):1645-51 74 Rui Xie, Dexin Jia, Cunyan Gao, Jianhua Zhou, Hong Sui, Xiaoli Wei, Tingting Zhang, Yu Han, Jialan Shi, Yuxian Bai (2014), "Homocysteine induces procoagulant activity of red blood cells via phosphatidylserine exposure and microparticles generation", Amino Acids August 2014, Volume 46, Issue 8, pp 1997-2004 75 Roswitha Wolfram, et al (2006) “ Impact of low HDL on In-Hospital Events and One- Year Clinical Outcomes in Patients with Non ST Elevation Myocardial Infraction Acute Coronary Syndrome Treated With Drug- Eluting Stent Implantation” Am J Cardial 98: 711-717 76 Song Zhang,1,2 Yong-Yi Bai,1 Lei-Ming Luo,1 Wen-Kai Xiao,1 HongMei Wu,1 and Ping Ye1 (2014), "Association between serum homocysteine and arterial stiffness in elderly: a community-based study", J Geriatr Cardiol 2014 Mar; 11(1): 32–38 77 Vijetha Shenoy, Veena Mehendale, Krishnananda Prabhu, Ranjan Shetty (2014), "Correlation of Serum Homocysteine Levels with the Severity of Coronary Artery Disease", Indian Journal of Clinical Biochemistry July 2014, Volume 29, Issue 3, pp 339-344 78 Williams SR1, Yang Q2, Chen F3, Liu X4, Keene KL5, Jacques P6, Chen WM3, Weinstein G7, Hsu FC8, Beiser A9, Wang L10, Bookman E11, Doheny KF12, Wolf PA7, Zilka M12, Selhub J6, Nelson S13, Gogarten SM13, Worrall BB14, Seshadri S7, Sale MM15 (2014), "Genome-wide meta-analysis of homocysteine and methionine metabolism identifies five one carbon metabolism loci and a novel association of ALDH1L1 with ischemic stroke" PLoS Genet 2014 Mar 20; 10(3): e1004214 doi: 10.1371/journal pgen.1004214 eCollection 2014 79 Xiaoshu Cheng (2012), "Updating the Relationship between Hyperhomocysteinemia Lowering Therapy and Cardiovascular Events", Cardiovascular Therapeutics 31 (2013) e19-e26 80 Yriakoula Marinou, Charalambos Antoniades, Dimitris Tousoulis, Christos Pitsavos, Christodoulos Stefanadis (2005) "Homocysteine: A Risk Factor for Coronary Artery Disease?", Hellenic J Cardiol 46: 5967, 2005 81 Yamagishi, M., Hosokawa, H., Saito, S., Kanemitsu, S., Chino, M., Koyanagi, S., et al (2002), "Coronary disease morphology and distribution determined by quantitative angiography and intravascular ultrasound re-evaluation in a cooperative multicenter intravascular ultrasound study (COMIUS)" Circ J, 66(8), pp 735-740 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Viện tim mạch Quốc gia Việt Nam Mã số I Hành chính: - Họ tên……………………… … - Tuổi: Giới: ( 1=Nam; 2=Nữ) - Nghề nghiệp:( 1= Làm ruộng ; 2=cán bộ; 3= hưu trí ; 4= khác ) - Dân tộc: ( 1= kinh; 2= Thiểu số ) - Địa chỉ:…… … ………………………………… Điện thoại: - Ngày khám: II Lâm sàng: Lý khám: Tiền sử: Tiền sử bệnh tim mạch: - Đau thắt ngực: ( 1= Khơng đau; = Khơng điển hình; 3= Điển hình) - Nhồi máu tim: (1= Có; 2= Khơng ) - TBMN: (1= Có; = Khơng ) Các yếu tố nguy Hút thuốc lá: ( 1=Không; 2=Đã ngừng; 3= Đang hút ) Số lượng điếu/ ngày Thời gian hút thuốc …năm => bao/năm Uống rượu: ( 1=Không; 2=Đã ngừng; 3= Đang uống ) Số lượng ml/ngày…………… Thời gian uống……….năm Vận động (Tĩnh tại): ( 1=Không; 2=Thường xuyên; 3= Không thường xuyên ) Tiểu đường: ( 1=Khơng; 2=Có;3= khơng biết ) Thời gian phát năm (< tháng=0,5 năm) Điều trị: (1=đều; 2=Không ) Đường huyết trì: Rối loạn chuyển hố Lipid: ( 1=Khơng; 2= Có; 3= Khơng biết ) Thời gian phát năm ( < tháng= 0,5 năm ) Điều trị (1= đều; 2= Không đều; 3=Không điều trị ) Cơ năng: Đau ngực: kéo dài phút, hướng lan Triệu chứng khác:……… ……………………………………… Khám toàn thân - Chiều cao:……… Cân nặng:…… BMI: - Huyết áp: - Nhịp mạch: ……… - Triệu chứng khác:……………………………………………… Khám thực thể a Khám tuần hoàn - Khám tim: + Tần số tim:………ck/phút: ; không + Tiếng tim bệnh lý: ( 1= khơng có; 2= có ) b Khám quan khác: … ………………………………………… BI Cận lâm sàng: Sinh hóa máu: STT Sinh hóa máu Triglycerid Cholesterol toàn phần HDL- C LDL- C Glucose Ure Creatinin SGOT SGPT 10 CK-MB 11 Homocysteine Kết Kết điện tim: Kết chụp động mạch vành: - Vị trí hẹp: - Số nhánh hẹp: - Mức độ hẹp: - Thang điểm Gensini: Kết xét nghiệm khác: BÁC SĨ KẾT LUẬN ... bệnh động mạch vành điều trị Viện tim mạch quốc gia Việt Nam? ?? với hai mục tiêu: Xác định nồng độ homocysteine huyết tương bệnh nhân bệnh động mạch vành điều trị Viện tim mạch quốc gia Việt Nam. .. nhập viện bệnh động mạch vành, 25% tử vong giai đoạn cấp tính bệnh Tại Việt Nam, tỷ lệ bệnh nhân bị bệnh mạch vành ngày tăng rõ rệt có xu hướng trẻ hóa Theo nghiên cứu Viện Tim mạch Việt Nam, ... vành Động mạch vành mạch máu mang máu đến nuôi tim Bệnh động mạch vành gây dày lên lớp lót (nội mạc) động mạch vành Sự dày lên thường xơ vữa động mạch Mảng bám tạo thành từ mỡ tích tụ bên thành động

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan