Nghiên cứu đặc điểm tổn thương và nhận xét kết quả điều trị kỳ đầu vết thương bàn tay tại bệnh viện đa khoa tỉnh hòa bình

64 123 3
Nghiên cứu đặc điểm tổn thương và nhận xét kết quả điều trị kỳ đầu vết thương bàn tay tại bệnh viện đa khoa tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vết thương bàn tay tổn thương thường gặp[1] Nguyên nhân bàn tay phận sử dụng nhiều hoạt động lao động sinh hoạt hàng ngày Bàn tay chứa đựng nhiều mục có cấu trúc tinh vi, phức tạp gân, cơ, xương, khớp, dây chằng, mạch máu, thần kinh, bao hoạt dịch [8][13] Các cấu trúc che phủ da lớp mô da mỏng Bàn tay có chức quan trọng với hoạt động sống người qua động tác: gấp, duỗi, sấp, ngửa, đối chiếu, cầm nắm, bàn tay có chức sờ mó, nhận biết Hình thái vết thương bàn tay đa dạng [7] Những vết thương bàn tay tai nạn sinh hoạt thường sắc gọn, đơn giản dễ xử trí Ngược lại vết thương bàn tay tai nạn lao động thường nặng nề, phức tạp Có thể gặp tổn thương dập nát bàn tay, cụt đến nhiều ngón tay, toàn da bàn tay vv dẫn đến di chứng nặng nề chức thẩm mỹ Bệnh nhân bị giảm hay khả lao động trở nên tàn phế Về nguyên tắc chung việc điều trị vết thương bàn tay giải ba vấn đề: chữa lành vết thương; phục hồi chức năng; phục hồi thẩm mỹ.[10] Việc xử lý kỳ đầu cấp cứu vết thương bàn tay cấp cứu quan trọng, ảnh hưởng nhiều đến kết điều trị, phục hồi chức cho người bệnh Trên giới vết thương bàn tay có nhiều nghiên cứu giải phẫu ứng dụng, kĩ thuật khâu nối, phương pháp phục hồi chức năng…[9] Hàng năm Mỹ [25] có khoảng triệu ca vết thương bàn tay xử trí tai nạn lao động, Pháp [59][60] có hàng trăm nghìn ca vết thương bàn tay loại, Anh [45] 10 nghìn ca năm Tại bệnh viện Xanh Pôn vết thương bàn tay chiếm khoảng 17%[7] Tại bệnh viện đa khoa Tỉnh Hòa Bình vết thương bàn tay phẫu thuật từ năm 2000 chưa quan tâm thích đáng chưa có báo cáo đề cập vấn đề Chính chúng tơi thực đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm tổn thương nhận xét kết điều trị kỳ đầu vết thương bàn tay Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Hòa Bình" với hai mục tiêu: Nhận xét đặc điểm thương tổn vết thương bàn tay bệnh viện Hòa Bình Đánh giá kết điều trị kỳ đầu qua rút số kiến nghị Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu ứng dụng bàn tay Bàn tay chứa đựng nhiều mụ có cấu trúc tinh vi, phức tạp gân, cơ, xương, khớp, dây chằng, mạch máu, thần kinh, bao hoạt dịch 1.1.1 Các xương bàn tay Với 27 xương hệ thống dây chằng bao khớp đảm bảo cho hoạt động tinh vi phức tạp bàn tay chia thành nhóm [8],[11] - xương cổ tay - xương bàn tay - 14 xương ngón tay hay đốt ngón tay Hình 1.1 Xương bàn tay[12] 1.1.2 Vùng gan bàn tay 1.1.2.1 Da tổ chức da Da gan tay dày, chắc, khơng có lơng, gần dính liền với mạc gan tay trừ vùng mu tay Tổ chức da có lớp mỡ đệm dày so với mặt mu để chịu lực va chạm Da gan tay đàn hồi, bám chặt vào cấu trúc bên để trình cầm nắm, ngón tay khơng bị trượt di động mức Tổ chức da vùng gan bàn tay chứa nhiều thụ thể thần kinh nên vùng gan bàn tay nhận cảm giác tinh tế mặt gan búp ngón tay [8],[11] Trong phẫu thuật che phủ tổn khuyết phần mềm vùng cần phải ý đến phục hồi lại chức cảm giác 1.1.2.2 Mạc gan tay Mạc gan tay liên tiếp với gân gan tay dài vùng cẳng tay trước xuống gan tay tận tổ chức da ngang mức khớp bàn ngón Ở mạc gan tay dày lên gọi cân gan tay có tác dụng bảo vệ thành phần gân, mạch máu, thần kinh bên Hình 1.2 Phẫu tích nông mặt gan tay[12] 1.1.2.3 Gân, vùng gan tay Bao gồm hai hệ thống hệ thống gân dài ngoại vùng (từ cẳng tay) hệ thống ngắn nội vùng (tại bàn tay) bao gồm hàng chục khác Đây động lực cho hoạt động bàn tay, ngón tay Các gân gấp dài có chức gấp cổ tay, bàn - ngón tay Các gân qua ống cổ tay với mạch máu thần kinh nên dễ bị tổn thương nhiều gân phối hợp với thương tổn mạch máu thần kinh có vết thương vùng cổ bàn tay Ở vùng gan tay, gân gấp ngón dài nằm giữa, sau lớp mạch - thần kinh (cung động mạch gan tay nông nhánh ngón tay dây thần kinh dây thần kinh trụ [8] Hình 1.3 Các gan tay[12] 1.1.3 Vùng mu bàn tay 1.1.3.1 Da tổ chức da Da mặt mu bàn ngón tay mỏng, mềm, di động, đàn hồi tốt, có lơng, cấu lên thành lớp dễ dàng Chính nhờ chun giãn tốt da giúp khớp gập lại dễ dàng Tổ chức da nghèo nàn mỡ so với phía gan bàn tay Tính chất chun giãn vùng mu bàn tay cho phép tạo vạt có cuống che phủ tổn khuyết mặt gan ngón tay Trong tổ chức da mu bàn tay hệ thống tĩnh mạch đan xen dày đặc Dưới tổ chức da gân duỗi ngón tay với đặc điểm khác biệt bao gân duỗi mỏng có nhiều mạch máu bao quanh, nhờ ta ghép da trực tiếp lên trên, khả gây dính gân[2] 1.1.3 Vùng mu bàn tay Hình 1.4 Phẫu tích nơng mặt mu tay[12] 1.1.3.2 Gân duỗi Gân duỗi mạc chia thành nhóm: + Nhóm ngồi chạy vào ngón + Nhóm chạy vào ngón út + Nhóm chạy vào ngón khác Ứng dụng: rạch nhúm gõn để vào mở bao khớp hay cắt đoạn xương [8] 1.1.4 Vùng ngón tay 1.1.4.1 Da tổ chức da Da mặt gan ngón tay dày, tổ chức mỡ da đặc biệt đầu búp ngón tay cụm mỡ phân lập thành ô nhỏ vách xơ sợi từ lớp da đầu búp ngón đến tận màng xương, viêm nhiễm thường biến chứng gây viêm gân xương Trong vách xơ có mạng lưới dày đặc mạch máu thần kinh giúp cho búp ngún có khả xúc giác tế nhị Do đặc điểm nên tổn khuyết phần mềm ngón tay đòi hỏi phải phẫu thuật che phủ da dày có lớp đệm mỡ mỏng nhằm phục hồi tối đa chức ngón tay [1,2] Mặt mu tay có da mỏng đàn hồi, lớp mỡ da mỏng Hình 1.5 Cấu trúc giải phẫu ngón tay[12] 1.1.4.2 Gân vùng ngón tay Hai gân gấp ngón nơng sâu nằm bao hoạt dịch chui qua ống gân chật hẹp tạo dây chằng tạo nên dễ dính gân sau khâu nối Gân duỗi ngón gân dẹt khơng có bao hoạt dịch Hình 1.6 Gân gấp ngón tay với dây chằng, bao hoạt dịch vùng ngón tay[12] 1.1.5 Mạch máu bàn tay 1.1.5.1 Động mạch Bàn tay cung cấp máu dồi từ động mạch (ĐM) quay động mạch trụ qua hai cung động mạch cung động mạch gan tay nông cung động mạch gan tay sâu Ngồi vùng mu tay có cung động mạch mu cổ tay, tương đối mảnh hai cung mạch trên, nhánh bên động mạch quay trụ tạo nên Hai động mạch gan tay nông sâu tiếp nối với chặt chẽ nên có tổn thương cung động mạch bàn tay cấp máu đủ [5], [8],[11] Mỗi ngón tay cung cấp máu qua ĐM gan ngón tay nối với vòng nối quanh khớp gian đốt khớp bàn ngón, cần ĐM hoạt động tốt đủ nuôi sống ngón tay [5],[8],[11] 1.1.5.2 Tĩnh mạch Phần lớn tĩnh mạch (TM) dẫn lưu theo đường mu tay Tĩnh mạch bàn tay chia thành nhóm: tĩnh mạch sâu kèm cung ĐM tên tĩnh mạch nơng da (hệ thống tĩnh mạch bàn tay) TM nông tạo nên mạng tĩnh mạch mu tay đổ vào TM đầu phía ngồi TM phía 1.1.6 Thần kinh bàn tay Vận động cảm giác bàn ngón tay ba dây thần kinh giữa, quay, trụ chi phối [8],[11] 1.1.6.1 Thần kinh quay Nhánh nông TK quay nhánh cảm giác đơn từ cẳng tay xuống mu bàn tay cảm giác cho nửa mu bàn tay mu ba ngón rưỡi nửa ngồi 1.1.6.2 Thần kinh Là dây hỗn hợp vận động cảm giác Vận động mô trừ bó sâu gấp ngắn khép ngón cái, giun I II Cảm giác cho nửa gan tay từ phía ngồi (trừ phần nhỏ da phía ngồi dây quay chi phối), mặt gan ngón rưỡi phía ngồi kể từ ngón mặt mu đốt II, III ngón 2,3 1.1.6.3 Thần kinh trụ Vận động mô út, bó sâu gấp ngắn ngón cái, ghép ngón cái, gan tay ngắn, gian cốt, giun 1,2 Cảm giác cho nửa măt gan mu tay, mặt gan mu ngón rưỡi phía kể từ ngón út Hình 1.7 ĐM TK bàn tay [12] 10 1.2 Phân loại vết thương bàn tay Bàn tay có cấu trúc phức tạp, nhiều chức nên vết thương bàn tay đa dạng Đơn giản vết thương rách da đến vết thương phức tạp liên quan tới tất cấu trúc giải phẫu bàn tay Khi điều trị vết thương phức tạp, phẫu thuật viên phải sử dụng phối hợp nhiều biện pháp: cắt lọc vết thương; cố định xương gãy; khâu nối gân, cơ, bao khớp; khâu nối mạch máu - thần kinh (vi phẫu); che phủ khuyết hổng Chính đa dạng thương tích cách thức điều trị nên khó có cách phân loại mô tả đầy đủ dạng tổn thương dễ áp dụng Tuy nhiên việc tìm hiểu chế gây tổn thương, đánh giá xác thương tổn áp dụng biện pháp điều trị phù hợp quan trọng vết thương bàn tay Theo kinh điển, Bỹchler Hasting phân chia vết thương thành nhóm: - Vết thương bàn tay đơn giản thương tổn cấu trúc thành phần vị trí định bàn tay Ví dụ, rách da đơn thuần, đứt gân gấp không kèm theo tổn thương mạch máu thần kinh, kể gãy hở độ xương vùng bàn tay (vết thương rách da không cản trở việc kết xương) - Vết thương bàn tay phức tạp thương tổn hai hay nhiều thành phần cấu trúc vị trí định VTBT phức tạp chia thành nhóm: + Vết thương dập nát + Vết thương phức tạp mặt gan bàn - ngón tay + Vết thương phức tạp mặt mu bàn - ngón tay + Vết thương phức tạp mặt gan mu bàn - ngón tay - Các vết thương đứt rời; - Vết thương mặt gan bàn - ngón tay; - Vết thương mặt mu bàn - ngón tay; 35 John Gray Seiler III, (2001), “Flexor tendon repair”,Journal of theAmerican society for surgery of the hand, Vol 1, No 3, 177-191 36 John Gray Seiler III, Scott P Olvey, (2003), “Compartment syndromesof the hand and forearm”, Journal of the American society for surgery ofthe hand, Vol 3, No 4, 184-198 37 Jonathan Y.-L Lee, Lam-ChuanTeoh,Victor W T Seah, (2006), “Extending the Reach of the Heterodigital Arterialized Flap by CrossFinger Transfer”, Plast reconstr surg, Vol 117, No 7, 2320-2328 38 Kayikcioglu A, Akyurek M, Safak T, Ozcan O, and Kecik A, (1998), “Arterialized Venous Dorsal Digital Island Flap for Fingertip Reconstruction”, Plastic and Reconstructive Surgery, 102(7), 23682372 39 L C Teoh, P L Tan, S H Tan, E C Cheong, (2006), “Cerclagewiring-assisted fixation of difficult hand fractures”, Journal of HandSurgery (British and European Volume) 31B: 6: 637–642 40 David J Magee (2007), “Orthopedic Physical Assessment”, Hardcover, Forearm, Wrist, and Hand, 396-466 41 M Sirotakova, D Elliot, (2004), “Early active mobilization of primaryrepairs of the flexor policislongus tendon with two Kessler twostrand core sututres and a strengthened circumferntial suture”, Journal of HandSurgery (British and European Volume) 29B: 6: 531–535 42 Mark H Gonzalez, Harold G Bach, Bassem T Elhassan, Carl N Graf, Norman Weinzweig, (2003), “Management of open handfractures”, Journal of the American society for surgery of the hand, Vol 3, No 4, 208-218 43 Mohammed A Akhavani, Tom McKinnell, Norbert V Kang, (2010), “Quilting of full thickness grafts in the hand”, Journal of Plastic,reconstructive and Aesthetic Surgery, Vol 63, issue 9, 15341537 44 Mutsumi Okazaki, Hiromi Hasegawa, Mayuko Kano, Reiko Kurashina, (2005), “A Different Method of Fingertip Reconstructionwith the Thenar Flap”, Plast reconstr surg, Vol 115, No 3, 885-888 45 N S Moiemen, D Elliot, (2000), “Primary flexor tendon repair in zone 1”, Journal of Hand Surgery (British and European Volume) 25B: 1: 78-84 46 Roberto Adani, Cipriani, Chiara Reconstruction Luigi Tarallo, Gelati, Using the IgnazioMarcoccio, Riccardo Marco Innocenti, (2005), “Hand Thin Anterolateral Thigh Flap”, Plast.reconstr surg, Vol 116, No 2, 467-473 47 S P Chow, W K Pun, Y C So, K D K Luk, K Y Chiu, K H NG, C NG, C Crosby, (1991), “A prospective study of 245 opendigital fractures of the hand”, Journal of Hand Surgery (British Volume) 16B: 137-140 48 Sang-Hyun Woo, Kyung-Chul Kim, Gi-Jun Lee, Sung-Han Ha, Kang-Hoon Kim, VikasDhawan, KyeongSoo Lee, (2007),“A Retrospective Analysis of 154 Arterialized Venous Flaps for Hand Reconstruction: An 11-Year Experience”, Plast reconstr surg, Vol 119, No 6, 1823-1838 49 SebatKaramỹrsel, AycanKayıkỗıog˘lu, H Mete Aksoy, AvniDayıcan, Tunỗ Safak, Abdullah Keỗik, (2006), “Dorsal Visor Flap in FingertipReconstruction”, Plast reconstr surg, Vol 108, No 4, 1114-1118 50 Shigenobu Sakai, (2003), “Free Flap from the Flexor Aspect of the Wrist for Resurfacing Defects of the Hand and Fingers”, Plast reconstr.surg, Vol 111, No 4, 1412-1420 51 ShoheiOmokawa, Shigeru Mizumoto, Akihiro Fukui, Yuji Inada, Susumu Tamai, (2001),“Innervated Radial Thenar Flap Combined with Radial Forearm Flap Transfer for Thumb Reconstruction”, Plast.reconstr surg, Vol 107, No 1, 152-154 52 Takeda A, Fucuda R, Takahashi T, Nakamura T, Ui K, (2002), “Fingertip Reconstruction by nailbed Grafting using Thenar Flap”, Aesthetic Plastic Surgery, 26, 142-145 53 Tsan-Shiun Lin, Seng-Feng Jeng, Yuan-Cheng Chiang, (2004), “Fingertip Replantation Using the Subdermal Pocket Procedure”, Plast.reconstr surg, Vol 113, No 1, 247-253 54 Urbaniak J.R Roth JH, Nunley JA, et al (1985), “The results ofreplantation after amputation of a single finger”, J Bone Joint Surg ,Vol 67A, 611- 619 55 Yamano.Y (1993), “Replantation of fingertips”,Journal of HandSurgery, British and European, Vol 1, No18B, pp 57 - 162 56 Young Ho Lee, Goo Hyun Baek, Hyun Sik Gong, Sang Min Lee, Moon Sang Chung, (2006), “Innervated Lateral Middle Phalangeal Finger Flap for a Large Pulp Defect by Bilateral Neurorrhaphy”, Plast.reconstr surg, Vol 118, No 5, 1185-1193 57 Z Dailiana, D Agorastakis, S Varitimidis, K Bargiotas, N Roidis, K.N Malizos, (2009), “Use of a Mini-External Fixator for the Treatmentof Hand Fractures” The Journal of Hand Surgery, Vol 34, Issue 4, 630-636 TIẾNG PHÁP 58 Gilles Candelier, Michel Ebelin, ÉricAuclair, (1998), “Couvertures dela main et des doigts”, EMC,Techniqueschirurgicales – Chirurgiepl stiquereconstructrice et esthộtique, [45-700] 59 G Dautel, S memberSupộrieur”, Faivre, EMC, (2006), “Replantationsdistales du Techniques ChirurgicalesOrthopedie- S Faivre, Traumatologie, 44-378 60 G Dautel, “Replantationsdigitales”,EMC,Techniques (2006), ChirurgicalesOrthopedie- Traumatologie, 44-380 61 T Dubert, P Voche, N Osman, A Dinh, (2003), “Lộsionsrộcentes desflộchisseurs des doigts”, EMC, Techniques Chirurgicales Orthopedie-Traumatologie, 44-388 62 M Ebelin, S Levante, P Roure, R Jalil, (2001), “Lộsions des tendonsextenseurs de la main et des doigts (rộcentes et anciennes)”, EMC, Techniques ChirurgicalesOrthopedie-Traumatologie, 44-397 63 Le Nen D, Hu W, Guyot X, Lefevre C, Dartoy C, (1999), “Plaies de lamain”, EMC, appareillocomoteur, 14-062-A-10 64 Alain Charles Masquelet, Alain Gilbert, (2003), “Atlas de lambeauxde l'appareillocomoteur”, Sauramnsmédical, 56-121 65 Merle M, Dautel G, (1997),“La main traumatique”,Urgent, Mason II,Paris, 67-360 66 P Bellemốre, F Chaise, E Gaisne, T Loubersac, P Poirier, (2003), “Fractures des phalanges et des mộtacarpiens”, EMC, Techniques ChirurgicalesOrthopedie-Traumatologie, 44-368 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I- Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 1-Tuổi: ≤ 16 T □, từ 16 – 60 T □ 2-Giới: Nam □ ≥ 60T □ Nữ □ 3-Nghề nghiệp: Cán □ Công nhân, thợ thủ công □ Sinh viên, học sinh Khác □ □ 4-Nguyên nhân gây tổn thương TNSH □ TNLĐ □ TNGT □ Bị chém □ II- Tiêu chí nghiên cứu vết thương 5- Thời gian từ bị tai nạn đến phẫu thuật Trước 6h □ Từ – 12h □ Sau 12h □ 6- Vị trí: Tay trái □ Tay phải □ Gan tay □ Mu tay □ 7- Phân loại VTBT: + VT rách da đơn □ + VT đơn giản (đứt gân, vết thương khớp, gãy xương hở độ I, khuyết phần mềm đơn giản) □ + VT phức tạp □ + VT đứt rời □ 8- XQ bàn tay 9- Các xét nghiệm III- Kết điều trị: 10 – Cách thức phẫu thuật Nối gân: gấp, duỗi □ Kết hợp xương □ Nối thần kinh - mạch máu □ Sử dụng phương pháp tạo hình che phủ khuyết da □ 11- Biến chứng Chảy máu □ Nhiễm trùng Hoại tử □ Hoại tử 25 -50% vạt □ ≤ 25% vạt Hoại tử ≥ 50% vạt □ □ 12- Liền vết thương Liền kỳ đầu □ Liền kỳ □ Liền VT can thiệp □ 13- Kết thẩm mỹ: Hài lòng □ Chưa hài lòng □ 14- Đánh giá vận động bàn tay: Bình thường 1đ Viết Cài cúc áo Giữ sách Cầm giữ điện thoại Mở bình, lọ Làm việc nhà Xách túi nặng Tắm hay chải tóc Tổng điểm Khó vừa 2đ Khó nhiều 3đ Khơng làm 4đ SỞ Y TẾ HỊA BÌNH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ KỲ ĐẦU VẾT THƯƠNG BÀN TAY TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HỊA BÌNH Chủ nhiệm đề tài : Đinh Thế Hải Cộng : Bùi Hoàng Bột Phạm Ngọc Tuấn Bùi Văn Tùng Bùi Văn Tn HỊA BÌNH - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân TNLĐ : Tai nạn lao động TNSH : Tai nạn sinh hoạt TNGT : Tai nạn giao thông TT : Tổn thương VT : Vết thương VTBT : Vết thương bàn tay MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Giải phẫu ứng dụng bàn tay 1.1.1 Các xương bàn tay 1.1.2 Vùng gan bàn tay 1.1.3 Vùng mu bàn tay 1.1.4 Vùng ngón tay .7 1.1.5 Mạch máu bàn tay 1.1.6 Thần kinh bàn tay 1.2 Phân loại vết thương bàn tay 10 1.3 Xử trí vết thương bàn tay 12 1.3.1 Nguyên tắc điều trị vết thương bàn tay .12 1.3.2 Cắt lọc vết thương .12 1.3.3 Kết hợp xương .12 1.3.4 Xử trí vết thương khớp 12 1.3.5 Nối gân 12 1.3.6 Xử trí tổn thương mạch máu .12 1.3.7 Tổn thương thần kinh 12 1.3.8 Các phương pháp che phủ khuyết da bàn tay 12 1.4 Tập luyện phục hồi chức sau mổ .13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 14 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .14 2.2.2 Chọn cỡ mẫu .14 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu .14 2.3 Các bước tiến hành .16 2.3.1 Chuẩn bị phẫu thuật vết thương bàn tay .16 2.3.2 Xử trí vết thương bàn 17 2.4 Các tiêu nghiên cứu 21 2.4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 21 2.4.2 Tiêu chí nghiên cứu vết thương 21 2.4.3 Phương pháp điều trị 22 2.4.4 Diễn biến trình điều trị 22 2.4.5 Kết điều trị 22 2.5 Đánh giá kết 22 2.5.1 Liền vết thương 23 2.5.2 Thẩm mỹ 23 2.5.3 Kết điều trị tổng hợp .23 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 24 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 25 3.1.1 Phân bố theo giới tính 25 3.1.2 Phân bố theo nhóm tuổi .25 3.1.3 Phân bố theo nghề nghiệp 26 3.1.4 Phân bố theo nguyên nhân gây vết thương bàn tay .26 3.2 Đặc điểm lâm sàng .27 3.2.1 Thời gian từ bị tai nạn đến phẫu thuật .27 3.2.2 Phân loại chung VTBT 27 3.2.3 Phân bố theo bề mặt tay bị tổn thương 28 3.2.4 Các trường hợp VTBT có vết thương gân 28 3.2.5 Các trường hợp VTBT có tổn thương xương 30 3.2.6 Các trường hợp vết thương bàn tay có khuyết phần mềm phải tạo hình che phủ 30 3.3 Các phương pháp điều trị 30 3.3.1 Tổng hợp phương pháp điều trị .30 3.3.2 Các phương pháp che phủ khuyết phần mềm .31 3.4 Biến chứng sau mổ .31 3.5 Kết .32 3.5.1 Liền vết thương 32 3.5.2 Kết thẩm mỹ 32 3.5.3 Kết tổng hợp 32 Chương 4: BÀN LUẬN .33 4.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 33 4.1.1 Phân bố giới tính 33 4.1.2 Phân bố nhóm tuổi .33 4.1.3 Nghề nghiệp 34 4.1.4 Nguyên nhân gây vết thương bàn tay 34 4.2 Đặc điểm lâm sàng .35 4.2.1 Thời gian từ bị tai nạn đến phẫu thuật .35 4.2.2 Phân loại chung VTBT 36 4.2.3 Mặt bàn tay bị tổn thương 36 4.2.4 Các trường hợp VTBT có tổn thương gân 36 4.2.5 Các trường hợp VTBT có tổn thương xương 38 4.2.6 Các trường hợp vết thương bàn tay có khuyết phần mềm phải tạo hình che phủ 38 4.3 Các phương pháp điều trị 39 4.3.1 Vết thương phần mềm khơng có khuyết tổ chức: khâu đóng vết thương trực tiếp .39 4.3.2 Tổn thương gân 39 4.3.3 Tổn thương xương bàn ngón tay 40 4.3.4 Vết thương có tổn khuyết phần mềm 41 4.4 Biến chứng sau mổ .42 4.5 Kết thẩm mỹ 43 KẾT LUẬN 44 KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo nghề nghiệp 26 Bảng 3.2 Thời gian từ bị tai nạn đến phẫu thuật .27 Bảng 3.3 Phân bố theo bề mặt bàn tay bị tổn thương 28 Bảng 3.4 Phân vùng vết thương gân duỗi .29 Bảng 3.5 Phân vùng vết thương gân gấp .29 Bảng 3.6 Tổng hợp phương pháp điều trị .30 Bảng 3.7 Các phương pháp che phủ khuyết phần mềm 31 Bảng 3.8 Biến chứng sau mổ 31 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính .25 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo nhóm tuổi 25 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo nguyên nhân gây vết thương bàn tay 26 Biểu đồ 3.4 Phân loại chung VTBT 27 Biểu đồ 3.5 Phân bố vết thương gân gấp duỗi 28 Biểu đồ 3.6 Phân bố tổn thương xương VTBT 30 Biểu đồ 3.7 Kết liền vết thương .32 Biểu đồ 3.8: Kết điều trị tổng hợp 32 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Xương bàn tay Hình 1.2 Phẫu tích nơng mặt gan tay Hình 1.3 Các gan tay Hình 1.4 Phẫu tích nơng mặt mu tay .6 Hình 1.5 Cấu trúc giải phẫu ngón tay .7 Hình 1.6 Gân gấp ngón tay với dây chằng, bao hoạt dịch vùng ngón tay Hình 1.7 ĐM TK bàn tay .9 Hình 1.8 Phân vùng gân gấp 11 Hình 1.9 Phân vùng gân duỗi 11 Hình 2.1 Bộ dụng cụ vi phẫu bàn tay 15 Hình 2.2 Bộ dụng cụ phẫu thuật bàn tay .15 Hình 2.3 Kính hiển vi phẫu thuật 16 Hình 2.4 Một số kỹ thuật khâu nối gân 17 Hình 2.5 Vạt Atasoy .18 Hình 2.6 Vạt Kutler 19 Hình 2.7 Vạt Venkataswami 19 Hình 2.8 Vạt diều bay .19 Hình 2.9 Vạt mô .20 Hình 2.10 Vạt cuống 20 Hình 2.11 Vạt trám 21 ... "Nghiên cứu đặc điểm tổn thương nhận xét kết điều trị kỳ đầu vết thương bàn tay Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Hòa Bình" với hai mục tiêu: Nhận xét đặc điểm thương tổn vết thương bàn tay bệnh viện Hòa. .. Kết điều trị - Liền vết thương - Chức bàn tay - Thẩm mỹ 2.5 Đánh giá kết Vết thương bàn tay lĩnh vực nghiên cứu rộng, đề tài nghiên cứu chúng tơi có tính chất tổng hợp nên đánh giá kết điều trị. .. bề mặt bàn tay bị tổn thương Vị trí tổn thương Tần suất Tỷ lệ % Ở gan tay 13 41,9 Ở mu tay 16 51,6 Ở mu gan tay 6,5 31 100 Tổng cộng Nhận xét: Vết thương mặt gan tay mu tay có tỷ lệ tổn thương

Ngày đăng: 07/08/2019, 19:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan