NHẬN xét một số đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ UNG THƯ dạ dày GIAI đoạn IV tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội

72 87 0
NHẬN xét một số đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ UNG THƯ dạ dày GIAI đoạn IV tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MAI TRẦN HẠNH LINH NHẬN XÉT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ DẠ DÀY GIAI ĐOẠN IV TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Ngành đào tạo: Bác sĩ đa khoa Mã ngành: 52720101 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2012 - 2018 HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ MAI TRẦN HẠNH LINH NHẬN XÉT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ DẠ DÀY GIAI ĐOẠN IV TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2012 - 2018 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS.BS NGUYỄN THỊ VƯỢNG ThS.BSNT TRẦN TRUNG BÁCH HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận trước tiên tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo đại học, Thư viện - Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho học tập rèn luyện năm học Trường Đại học Y Hà Nội Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS TS Lê Văn Quảng, Chủ nhiệm Bộ môn Ung thư, Trường Đại học Y Hà Nội, tập thể thầy cô giáo thuộc Bộ môn Ung thư tạo điều kiện thuận lợi động viên suốt q trình học tập Bộ mơn Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS.BS Nguyễn Thị Vượng ThS.BSNT Trần Trung Bách, giảng viên Bộ môn Ung thư Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tơi tồn q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Ung bướu Chăm sóc giảm nhẹ Phòng kế hoạch tổng hợp - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời tri ân đến bệnh nhân nghiên cứu người nhà bệnh nhân giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn vơ hạn công sinh thành, nuôi dưỡng cha mẹ Xin cảm ơn người thân, bạn bè động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Y6 đa khoa Mai Trần Hạnh Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn số liệu kết nghiên cứu thu khóa luận trung thực, chưa cơng bố tài liệu khác Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác thơng tin số liệu đưa Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Y6 đa khoa Mai Trần Hạnh Linh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH AJCC American Joint Commettee on Cancer (Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ) CA 72-4, CA 19-9 Carbohydrate antigen 72-4, 19-9 (Kháng nguyên ung thư 72-4, 19-9) CEA Carcinoembryonic Antigen (Kháng nguyên biểu mô phôi) GIST Gastrointestinal Stromal Tumor (Ung thư mô đệm đường tiêu hóa) IARC International Agency for Research on Cancer (Cơ quan Quốc tế Nghiên cứu Ung thư) OS Overall Survival (Sống thêm toàn bộ) PET-CT Positron Emission Tomography-Computed Tomography (Chụp cắt lớp phát xạ proton) WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) IHC Immunohistochemocal technique (Kỹ thuật hóa mô miễn dịch) FISH Fluorescence in situ hybridization (Kỹ thuật nhuộm lai huỳnh quang chỗ) HER2 Human Epidermal growth factor Receptor (Thụ thể yếu tố phát triển biểu mô) EMR Endoscopic Mucosal Resection (Nội soi cắt hớt niêm mạc) DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BN Bệnh nhân CLVT Cắt lớp vi tính DD Dạ dày NC Nghiên cứu PT Phẫu thuật UT Ung thư UTBM Ung thư biểu mô UTDD Ung thư dày XHTH Xuất huyết tiêu hóa MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu mô học dày .3 1.1.1 Giải phẫu dày 1.1.2 Mô học 1.2 Dịch tễ học ung thư dày 1.2.1 Tỷ lệ mắc bệnh .5 1.2.2 Tuổi giới 1.2.3 Nguyên nhân số yếu tố nguy 1.3 Giải phẫu bệnh 1.3.1 Vị trí khối u 1.3.2 Đại thể 1.3.3 Vi thể 1.3.4 Độ biệt hóa mơ học 1.4 Quá trình tiến triển tự nhiên ung thư dày: 1.5 Đặc điểm bệnh học ung thư dày 1.5.1 Lâm sàng 1.5.2 Cận lâm sàng 11 1.6 Phân loại giai đoạn bệnh .13 1.7 Các phương pháp điều trị 15 1.7.1 Phẫu thuật 15 1.7.2 Xạ trị 16 1.7.3 Hóa trị 16 1.7.4 Điều trị đích 17 1.7.5 Điều trị săn sóc hỗ trợ khác 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu .18 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 19 2.3 Phân tích xử lí số liệu 21 2.4 Đạo đức nghiên cứu 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .22 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 22 3.1.1 Tuổi giới 22 3.1.2 Tiền sử 23 3.1.3 Thời gian diễn biến bệnh .24 3.1.3 Lý vào viện triệu chứng 24 3.1.4 Các triệu chứng toàn thân thực thể 26 3.1.5 Kết nội soi thực quản- dày .27 3.1.6 Các xét nghiệm máu 29 3.1.7 Đặc điểm cắt lớp vi tính ổ bụng 31 3.1.8 Đặc điểm di xa .32 3.2 Đặc điểm điều trị 33 3.2.1 Phương pháp điều trị 33 3.2.2 Kết điều trị 34 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 36 4.1 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng .36 4.1.1 Tuổi giới 36 4.1.2 Tiền sử 37 4.1.3 Thời gian diễn biến bệnh .37 4.1.4 Đặc điểm lâm sàng .38 4.1.5 Đặc điểm nội soi dày - thực quản mô bệnh học 40 4.1.6 Đặc điểm xét nghiệm máu 42 4.1.7 Đặc điểm kết cắt lớp vi tính ổ bụng: .43 4.1.8 Số lượng vị trí di xa 44 4.2 Đặc điểm phương pháp kết điều trị 45 4.2.1 Phương pháp điều trị 45 4.2.2 Kết sống thêm toàn 47 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tiền sử thân gia đình 23 Bảng 3.2 Thời gian diễn biến bệnh 24 Bảng 3.3 Lý vào viện 24 Bảng 3.4 Các triệu chứng .25 Bảng 3.5 Triệu chứng toàn thân thực thể 26 Bảng 3.6 Đặc điểm đại thể u qua nội soi thực quản- dày 27 Bảng 3.7: Đặc điểm mô bệnh học 28 Bảng 3.8 Các kết xét nghiệm nhóm máu huyết sắc tố 29 Bảng 3.9 Mức độ thiếu máu 29 Bảng 3.10 Kết xét nghiệm chất điểm u máu 30 Bảng 3.11 Kết cắt lớp vi tính ổ bụng .31 Bảng 3.12 Vị trí di xa .32 Bảng 3.13 Số vị trí di .32 Bảng 3.14 Các phương pháp điều trị .33 Bảng 3.15 Phương pháp phẫu thuật .33 Bảng 3.16 Phác đồ hóa chất bước đầu 34 Bảng 3.17 Kết theo dõi bệnh nhân 34 Bảng 3.18 Tỷ lệ sống thêm toàn theo thời gian .35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 22 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 23 Biểu đồ 3.3: Thời gian sống thêm toàn 35 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình thể dày Hình 1.2: Sơ đồ vị trí hạch theo tác giả Nhật Bản .4 48 bệnh cảnh lâm sàng NC cho thấy tính chất ác tính cao so với nhóm BN chúng tơi, thể tỷ lệ BN mơ bệnh học biệt hố cao (89,8% so với 66,7%), tỷ lệ BN phẫu thuật nối vị tràng thăm dò cao (43,2% so với 40%) tỷ lệ BN cắt dày triệu chứng hơn, tỷ lệ BN hoàn thành phác đồ bước thấp (42,9%) [54] Một NC Nhật Bản 118367 bệnh nhân UTDD giai đoạn IV chiếm 12,4% cho tỷ lệ sống thêm toàn sau năm nhóm bệnh nhân 16,4% [73] Sự phát triển ung thư học năm gần với nhiều hóa chất, phác đồ mới, quy trình chăm sóc giảm nhẹ tối ưu làm tăng khả đáp ứng bệnh nhân giảm bớt tác dụng khơng mong muốn q trình điều trị KẾT LUẬN 49 Qua nghiên cứu 62 bệnh nhân ung thư dày giai đoạn IV điều trị Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ 1/2014 đến 12/2016, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng - Tuổi trung bình 57,1 tuổi, chủ yếu tuổi > 40 (90,3%) Tỷ lệ nam/nữ = 1,21 - 24,2% bệnh nhân có tiền sử viêm loét dày, 6,5% bệnh nhân có tiền sử gia đình ung thư dày - Thời gian diễn biến bệnh trước khám tháng 50% - Đau bụng thượng vị triệu chứng lâm sàng hay gặp (87,1%); thiếu máu (50%); gầy sút cân (43,5%) - Đặc điểm khối u: hang môn vị bờ cong nhỏ vị trí u hay gặp (lần lượt 48,4% 33,9%); thể loét loét thâm nhiễm hai hình thái thường gặp (67,3% 25,8%) - Mơ bệnh học: đa số UTBM tuyến chưa định type (46,8%), UTBM tế bào nhẫn chiếm 25,8% Phần lớn u có độ biệt hóa thấp khơng biệt hóa (66,7%) - Trên phim chụp cắt lớp vi tính ổ bụng 87,1% BN có u dày, 83,9% có hạch ổ bụng, dịch ổ bụng nhân di phúc mạc (46,8%), nhân di gan (24,2%), nhân di buồng trứng (4,8%) - Tỷ lệ BN có tăng CA72-4, CEA, CA19-9 chất 46,8%; 32,3%; 32,3% 67,7% - Phần lớn bệnh nhân có vị trí di (61,4%), vị trí di (32,2%) Phúc mạc vị trí di hay gặp (85,5%), sau gan (24,2%), phổi (17,7%), buồng trứng (6,5%) Đặc điểm phương pháp kết điều trị: - Đa số bệnh nhân điều trị phẫu thuật kết hợp hóa trị (62,9%) 50 - Trong 45 BN phẫu thuật, cắt đoạn dày triệu chứng phương pháp phẫu thuật áp dụng nhiều (60%) - EOX (46%) XELOX (22%) hai phác đồ hay lựa chọn hóa trị bước đầu - Thời gian sống thêm tồn trung bình ước tính 18,8±2,6 tháng Tỷ lệ sống thêm tồn thời điểm năm, năm, năm 50%, 17,7% 12,1% PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số bệnh án: I Hành chính: Họ tên: Tuổi: Giới: Nghề nghiệp: Địa thường trú: Địa liên hệ: Ngày vào viện: Ngày viện: II Chuyên môn: Lý vào viện: Bệnh sử: 2.1 Triệu chứng đầu tiên: Thời gian từ có triệu chứng đến khám … tháng 2.2 Các triệu chứng xuất tiếp theo: ☐ Đau bụng, vị trí…………… ☐ Nơn thức ăn cũ ☐ Chán ăn ☐ Tự sờ thấy u bụng ☐ Đầy bụng khó tiêu ☐ Tự sờ thấy hạch thượng đòn ☐ Nơn máu ☐ Da xanh nhợt, hoa mắt, chóng mặt ☐ Đi ngồi phân đen ☐ Gầy sút cân ☐ Khác: Tiền sử: 3.1 Bản thân: ☐ Viêm loét dày tá tràng ☐ Bệnh khác ☐ Polyp dày ☐ Khỏe mạnh ☐ Ung thư khác 3.2 Gia đình: ☐ Có người bị ung thư dày ☐ Có người bị ung thư khác ☐ Bình thường Khám: 4.1 Tồn thân: Thể trạng: .Gầy sút cân……………kg/……tháng Da niêm mạc: .Hạch ngoại vi: 4.2 Thực thể: Khám bụng: ☐ U bụng ☐ Cổ chướng ☐ Dấu hiệu hẹp môn vị ☐ Dấu hiệu thủng tạng ☐ Gan to ☐ Cơ quan khác: rỗng Cận lâm sàng: 5.1 Xét nghiệm máu: - HGB: g/l ☐

Ngày đăng: 07/08/2019, 19:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan