LỜI HÁT KHÓC TRONG TANG LỄ CỦA NGƯỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT

42 246 0
LỜI HÁT KHÓC TRONG TANG LỄ CỦA NGƯỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hát khóc trong tang lễ là một loại hình nghệ thuật hết sức độc đáo của dân gian được thể hiện trong sinh hoạt văn hóa tang lễ. Hát khóc chính là nét đẹp trong truyền thống văn hóa tâm linh của người Việt Nam, nó thể ý thức về tình yêu thương, giáo dục con người; đồng thời đó là phương tiện để truyền tải những tâm tư, nguyện vọng, ước muốn của người còn sống dành cho người đã khuất hoặc ngược lại. Trong bài báo này chúng tôi sẽ đưa ra những nhận định cơ bản và nét đặc trưng của Hát khóc trong tang lễ của người Việt.

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA ĐỀ TÀI Họ tên Trương Hồng Phúc Đơn vị công tác Lớp SP Ngữ văn K11 Nhiệm vụ giao Chủ nhiệm đề tài Y Tròng Dal Lơngding Lớp SP Ngữ văn K11 Thành viên Vũ Thị Tuyết Lớp SP Ngữ văn K12 Thành viên H’Bêli Êban UBND xã Hòa Phú – Thành viên TP.BMT ĐƠN VỊ PHỐI HỢP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - Phòng Văn hóa thơng tin thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk - Bộ môn Văn học; Bộ môn Ngôn ngữ Trung tâm Khoa học xã hội – nhân văn Tây Nguyên, trường Đại học Tây Nguyên MỤC LỤC Đơn vị công tác TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.TÍNH CẤP THIẾT VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .8 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .8 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 10 4.CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC .10 4.1 Khái quát hát khóc tang lễ người Việt .10 4.1.1 Khái niệm “hát khóc” 10 4.1.2 Mục đích hát khóc .11 4.1.3 Đặc trưng lời hát khóc tang lễ người Việt 14 4.1.3.1 Không gian – Thời gian 14 4.1.3.2 Đối tượng hát khóc 17 4.1.4 Tiểu kết 18 4.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG CỦA LỜI HÁT KHÓC TRONG TANG LỄ CỦA NGƯỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT .19 4.2.1 Phân loại 19 4.2.1.1 Lời hát khóc nghi lễ cúng tế cho người chết 20 4.2.1.2 Lời hát khóc theo vai 21 4.2.2 Đặc điểm nội dung .23 4.2.2.1 Mối quan hệ người sống người chết .23 4.2.2.2 Phản ánh gia cảnh người chết thân nhân .27 4.2.2.3 Triết lí nhân sinh dân gian người Việt 29 4.2.3 Tiểu kết 32 4.3 GIÁ TRỊ CỦA LỜI HÁT KHÓC TRONG TANG LỄ CỦA NGƯỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT 33 4.3.1 Giá trị tinh thần 33 4.3.2 Giá trị giáo dục 35 4.3.4 Tiểu kết 37 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Lời hát khóc người Việt Thành phố Bn Ma Thuột Chủ nhiệm đề tài: Trương Hồng Phúc Tel: 0935852189 Email: Hongphucnguyenphong@gmail.com Đơn vị chủ trì: Khoa Sư phạm Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: - Phòng Văn hóa thơng tin thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk - Bộ môn Văn học; Bộ môn Ngôn ngữ Trung tâm Khoa học xã hội – nhân văn Tây Nguyên, trường Đại học Tây Nguyên Thời gian thực hiện: 01/2014 – 12/2014 Mục tiêu Sưu tầm lời hát khóc tang lễ người Việt thành phố Buôn Ma Thuột nhằm đặc điểm nội dung, giá trị đời sống tâm linh người Việt thành phố Bn Ma Thuột Nội dung Nhóm nghiên cứu tiến hành thống kê, phân loại, xếp hát khóc thành chủ đề Phân tích hát khóc nhằm làm sáng tỏ mục đích, đặc trưng, nội dung giá trị đời sống văn hóa tinh thần người Việt Thành phố Buôn Ma Thuột Kết đạt Lời hát khóc tang lễ người Việt loại hình nghệ thuật độc đáo dân gian thể sinh hoạt văn hóa tang lễ Lời hát khóc nét đẹp truyền thống văn hóa tâm linh người Việt Nam, thể ý thức tình u thương, giáo dục người; đồng thời phương tiện để truyền tải tâm tư, nguyện vọng, ước muốn người sống dành cho người khuất ngược lại Chúng thực khảo sát thực tế, sưu tầm lời hát khóc tang lễ người Việt thành phố Buôn Ma Thuột, ghi nhận biên tập 93 hát khóc từ nghệ nhân hát khóc Qua thực thao tác xếp, phân loại chia hát khóc thành nhóm chính; từ phân tích để thấy đặc điểm nội dung giá trị sinh hoạt văn hóa dân gian cộng đồng người Việt thành phố Buôn Ma Thuột Lời hát khóc tang lễ người Việt khơng câu khóc kể đơn thuần, mà bên ẩn chứa giá trị đặc sắc tinh thần văn hóa dân tộc Việc nghiên cứu để tìm khái niệm, mục đích đặc trưng lời hát khóc vấn đề cần thiết Trong cơng trình này, đưa phác họa ban đầu lời hát khóc tang lễ người Việt Buôn Ma Thuột, đồng thời khẳng định giá trị với đời sống tinh thần sinh hoạt văn hóa cộng đồng tang lễ khía cạnh nội dung giá trị lời hát khóc Kết nghiên cứu đề tài cho người đọc khái qt loại hình hát khóc nói chung số đặc điểm lời hát khóc nội dung giá trị SUMMARY Title: “This is regretful crying lyrics in the vietnamese's funeral at Buon Ma Thuot city” Coordinator: Truong Hong Phuc Tel: 0935852189 Email: Hongphucnguyenphong@gmail.com Affiliation: Faculty of pedagogical Cooperating Institution(s) and individual(s): - Culture and information department of Buon Ma Thuot city, Dak Lak province - Literature subject, language subject, and Tay Nguyen humanity science society center, Tay Nguyen university Timeline: 01/2014 – 12/2014 Objectives Collecting regetful crying lyrics in the vietnamese's funeral at Buon Ma Thuot city is the way to show its characteristics about content and its value toward the spiritual life of vietnam people at Buon Ma Thuot city The main contents Researchers classified, arranged regetful crying songs with each its themes We analysed them to understand the target, characteristics, content, and values toward the spiritual life of vietnamese at Buon Ma Thuot city Results Regretful crying lyrics in the vietnamese's funeral is orginal art of folklore which is showed in many activities of the funeral Regretful crying songs is the beauty in the cultural and spiritual tradition of Vietnam people It expresses the love and educates people Moreover it is a mean to convey thoughts, aspirations and desires of human being for dead people or vice versa We are reseaching a real survey about collecting the regretful crying lyrics in the Vietnamese's funeral at Buon Ma Thuot city We took and edited 93 songs of artists Through survey, we diviced regertful crying songs into two groups and then we analysed them to understand its content as well as its value in living activities of folklore of Vietnam people at Buon Ma Thuot city Regretful crying lyrics is not only crying songs but it also contains many greatly spiritual value and ethnic culture It is necessary to research definition, purpose and characteristics of regretful crying lyrics In this convey, we give you some general infomation about regretful crying lyrics in the vietnamese's funeral at Buon Ma Thuot Moreover, they affirm its value in the spiritual life of The result of research give reader general information and some main characteristics about content and value of the regretful crying lyrics TÍNH CẤP THIẾT VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài Theo quan niệm người Việt, sống người đánh dấu dấu hiệu sinh ra, trưởng thành, lập gia đình chết Cả đời thế, mang tiếng hay mang danh phụ thuộc vào cách sống, cách ứng xử thân người Thế nhưng, dù người xấu hay tốt họ gia đình, người thân tổ chức lễ tang cách long trọng, trang nghiêm cho phù hợp với hoàn cảnh gia đình Trong lễ tang, nghe lời than khóc thân nhân người cố hòa lẫn vào giọt nước mắt đau buồn người thân Những lời than tiếng khóc gì? Nó thể nào? Đây vấn đề mà mờ nhạt, việc diễn phổ biến dường trở thành phản xạ tang lễ người Việt Buôn Ma Thuột thành phố trung tâm tỉnh Đăk Lăk, thành lập theo nghị định “thành lập thị xã Buôn Ma Thuột (Centre Urbain)” vào ngày 5/6/1930 Khâm sứ Trung kỳ Lúc người Việt (kinh) lên lập nghiệp tỉnh Đăk Lăk nên người Việt tập trung thị xã Buôn Ma Thuột, sinh sống thành “làng người Kinh Buôn Ma Thuột lấy tên làng Lạc Giao với 160 dân 152 685m2 diện tích” [10,21] Hiện nay, thành phố Bn Ma Thuột dân số có gần 340.000 người, gồm 40 dân tộc sinh sống, đồng bào dân tộc thiểu số có 55.590 người (chiếm 16,36% dân số tồn Thành phố), lại người Kinh (Việt) Thành phố Buôn Ma Thuột trở thành nơi quy tụ người Việt khắp nơi nước Có thể nói nơi quần cư, hội tụ của người Việt miền Bắc, miền Trung miền Nam Đây hội để văn hóa vùng miền đất Việt giao lưu, hội nhập lẫn nhau, tạo nên nét đặc sắc tự nhiên văn hóa người Việt thành phố cao nguyên đầy nắng gió Vấn đề sinh hoạt văn hóa tang lễ người Việt thành phố Bn Ma Thuột khơng nằm ngồi giao lưu, tiếp biến văn hóa Cách thức tổ chức tang ma theo văn hóa vùng miền tồn rõ nét; nhìn vào tang lễ tư gia nhận biết người Việt vùng miền nào; điều thể rõ nét thơng qua lời hát khóc tang lễ Để có nhìn tổng thể vấn đề đáng quan tâm này, từ góc độ văn hóa tâm linh, phong tục tập quán người Việt đặc điểm người Việt thành phố Buôn Ma Thuột, triển khai đề tài“Lời hát khóc tang lễ người Việt thành phố Buôn Ma Thuột” thông qua khảo sát thực tế “nghệ nhân hát khóc” địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Sưu tầm lời hát khóc tang lễ người Việt thành phố Buôn Ma Thuột nhằm đặc điểm nội dung, giá trị đời sống tâm linh người Việt thành phố Buôn Ma Thuột TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Tang lễ phong tục, đồng thời hoạt động sinh hoạt văn hóa quan trọng đời sống tâm linh người Việt Đây đối tượng nghiên cứu nhiều học giả Ngay từ triều Bảo Thái, Hồ Sỹ Tân (1690 – 1760) dựa vào việc tổ chức tang lễ thực tế dân gian mà tác giả thảo Thọ Mai Gia Lễ đề cập chủ yếu đến cách thức tổ chức lễ tang người Việt xưa ý nghĩa nghi lễ Tiếp theo, Phan Kế Bính – tác giả Việt Nam phong tục NXB TP HCM tái năm 1990 đề cập trực tiếp nghi thức tang lễ thiên thứ nhì: nói phong tục hương đảng, phần XXIV: việc hiếu Hay Cơ sở văn hóa Việt Nam GS.TSKH Trần Ngọc Thêm NXB Giáo dục xuất năm 2008, chương IV: Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân, 2: Phong tục, phần 2.2: Phong tục tang ma; tác giả Đào Duy Anh viết Việt Nam văn hóa sử cương (NXB TP HCM 1992) thiên thứ 3: xã hội trị sinh hoạt, phần tín ngưỡng tế tự phân tích rõ ràng, chi tiết nghi lễ, việc làm từ người lâm chung lúc xả tang… Các tác giả đề cập tổng thể mặt nghi lễ ý nghĩa tang lễ người Việt; nhiên lời hát khóc tang lễ người Việt chưa ý Phạm vi đề cập tác giả chủ yếu tang lễ người Việt tỉnh phía Bắc chưa có tác giả nghiên cứu tang lễ người Việt nói chung lời hát khóc nói riêng địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột Việc thực đề tài “Lời hát khóc tang lễ người Việt thành phố Bn Ma Thuột” khơng có ý nghĩa mặt lý thuyết mà có ý nghĩa mặt thực tiễn ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: đề tài tập trung nghiên cứu “lời hát khóc tang lễ người Việt” Phạm vi: thông qua khảo sát, sưu tầm hát khóc từ nghệ nhân hát khóc thành phố Buôn Ma Thuột 3.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: sử dụng tài liệu có liên quan làm sở cho đề tài Phương pháp điều tra, điền dã: thực thông qua số tang lễ, đoàn kèn giải số nghệ nhân hát khóc địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân loại nhằm xếp, phân loại tư liệu thu theo nội dung, chủ đề Phương pháp phân tích sử dụng để nhận diện đặc điểm nội dung, vai trò giá trị lời hát khóc tang lễ người Việt thành phố Buôn Ma Thuột Phương pháp chuyên gia thể thông qua hội thảo, seminar cấp môn để tham khảo ý kiến nhà khoa học kết nghiên cứu giá trị đề tài Ngoài ra, chúng tơi sử dụng kết hợp phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ tương đồng, khác biệt biến đổi lời hát khóc tang lễ nhóm người Việt thành phố Bn Ma Thuột Từ có phân tích, nhận định với giá trị nội dung hát khóc đời sống tinh thần cộng đồng CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC 4.1 Khái quát hát khóc tang lễ người Việt 4.1.1 Khái niệm “hát khóc” Hát khóc hình thức khóc có xen lẫn lời kể lể lẫn tiếng khóc tang lễ nhằm thể thương tiếc, bi người sống người khuất 10 Ruột tằm chín khúc héo hon Mòn thân bồ liễu buồn thương Sớm hơm gối giường đơn Thân (vai người mất) lẻ bóng mơn dặm trường Đường cháu không lường Ngờ đâu lại dẫm lên đường (vai người mất) Nay cháu than khóc chứng tri (Vai người mất) cháu khóc đơi dòng kính dâng” [4,42] Nghe lời khóc người ta quặn thắt nỗi lòng, người khóc thân góa phụ, cháu họ hàng người mất; vai người bác gái, dì ruột (người vai người nữ dòng họ) mang thân góa chồng Hay hát khóc “Vợ khóc đón hài cốt chồng” cho thấy hồn cảnh gia đình ấy: “Anh tổ quốc hy sinh Trọn câu trung hiếu gia đình vẻ vang Từ ngày tạm biệt xóm làng Nhịp nhàng đội ngũ đôi đàng chia ly Quân hành bước anh Anh có biết em nhớ thương Tin anh ngã xuống chiến trường Lòng em đau đớn nhớ thương vơ Xa xơi cách trở ngàn trùng Lòng em tan nát lạnh lùng năm canh Nước nhà hòa bình Ơn Đảng lối em thời tìm anh Anh nằm nơi đành Anh em nhớ đặt nhành hoa tươi Chắc anh nở rộ nụ cười Mừng vui có em – người yêu anh 28 Cội nguồn có gốc có cành Quê cha đất tổ đón anh trở Chờ trọn năm tháng lời thề Dương âm ta bề tin nhau” [4,25] Người chồng chiến sĩ cách mạng, chiến đấu hi sinh mặt trận: “Tin anh ngã xuống chiến trường Lòng em đau đớn nhớ thương vơ cùng”; người vợ biết tin chồng hi sinh lòng đau cắt “Lòng em tan nát lạnh lùng năm canh” Và người vợ sắt son lòng hướng anh linh chồng mình, chờ ngày tổ quốc hòa bình tìm hài cốt anh đưa an táng quê nhà Nghe lời hát khóc mà tưởng tượng cảnh thực gia đình Bài hát khóc khơng đơn cho thấy vai vế người khóc người mà cho người nghe cảm nhận hồn cảnh vơ thương tâm người vợ chun đợi đón hài cốt chồng Bên lời hát khóc ấy, ta cảm nhận giá trị nhân văn vô sâu sắc nét đẹp văn hóa người phụ nữ Việt nói riêng người Việt nói chung Tất hướng đến giá trị chân – thiện – mỹ; người vợ thể hạnh tam tòng tứ đức ẩn sâu bên tâm hồn người phụ nữ Việt, thể chờ đợi mỏi mòn, khơng biết ngày đón hài cốt chồng với quê cha đất tổ: “Mừng vui có em – người yêu anh Cội nguồn có gốc có cành Quê cha đất tổ đón anh trở Chờ trọn năm tháng lời thề Dương âm ta bề tin nhau” Qua khóc ta nhận thấy nội dung sâu sắc lời hát khóc tang lễ người Việt, vấn đề quan niệm nhân sinh, triết lí sống dân gian cha ông ta 4.2.2.3 Triết lí nhân sinh dân gian người Việt Quan niệm triết lí nhân sinh sống chết Phạm Minh Thảo diễn đạt sách “Phong tục tang lễ” sau: “Trong sống cá nhân, “chết” quy luật tất yếu khách quan, khơng tránh khỏi Người xưa để làm nhẹ bớt nỗi đau, thường quan niệm “Sống gửi, thác 29 về”, sống thời gian ngắn ngủi so với chết Chết tận số, kết cục cuối Bởi vậy, thản chấp nhận chết, chuẩn bị cho chết năm khỏe mạnh quan niệm phổ biến Thuở xưa nhà kinh tế có phần dư dật thường lo sắm quan tài đồ bổ khuyết, đồ khâm liệm, chí xác định miếng đất, nơi an nghỉ cuối Chết tất yếu, người ta thường đón nhận dùng nhiều danh từ văn hoa để rõ, như: hai năm mươi già, chầu tổ tiên, mãn phần, từ trần” [7,226] Qua ta thấy, sống – chết việc vơ thường, lẽ thường tình đời người Khi chết mong muốn có chết nhẹ nhàng, thản quan trọng hóa sinh miền cực lạc kiếp sau Điều bộc lộ rõ nét qua câu than kể hát khóc Đó lời người anh khóc em trai ngược lại: “Anh em xa cách nhịp cầu đôi nơi (Vai người mất) chầu Phật chầu Trời” [4,28] – lời khóc nói cách trực tiếp, người khóc mong muốn tin anh em cõi Phật, cõi Trời; tức nương nhờ linh hồn vào cõi tốt đẹp, khơng có khổ đau, vất vả cõi trần đời Hay lời khóc chắt đám tang cụ lại có câu: “Âm dương xa cách từ Suối vàng nơi ngày xa” [4,30], thay chầu Phật, chầu Trời khóc trên, chắt mượn hình ảnh “Suối vàng” để ngầm rằng, linh hồn cụ đến đấy, theo quan niệm dân gian nơi mà người chết giải thoát, an vui tự Trong khóc “Cháu viếng ơng bà” có câu: “Mọi người tang trắng đầu Nghe nói bà quy chầu tổ tiên” [4,35], cách nói dễ hiểu quan niệm nhân sinh, đạo lí người Việt; “con người có tổ có tơng, có cội, sơng có nguồn”, lý lời khóc người cháu nói bà quy chầu tổ tiên Hình ảnh “quy chầu tổ tiên” tương ứng với hình ảnh “suối vàng” hay “chầu Phật chầu trời” 30 có điểm khác cụ thể hơn, rõ nhận biết so với hình ảnh mơ hồ Một cách ví von khác quan niệm “sống ở, thác về” người Việt thể lời khóc sau: “Hay sinh ký tử quy (Vai người mất) vội non bồng cõi tiên” [4,38] Hiện trước người đọc, người nghe giới cõi huyền ảo, chốn bồng lai tiên cảnh, giới có thần tiên, sống vui sướng, khơng có khổ đau; ước muốn ngàn đời người Việt ta, ai mong cầu thấy cảnh địa ngục mà phải đến với chốn thần tiên “cõi tiên non bồng” Hay lời khóc sau mang ý nghĩa khác cách diễn đạt mà thôi: “Xa nơi trần giới, chốn cửu nguyên” [4,5]; chốn cửu nguyên (còn gọi cửu tuyền) theo nghĩa dịch tức chín suối, nơi tốt đẹp mà người ta mong cầu trở kết thúc đời trần Triết lí nhân sinh người Việt thể qua hình ảnh sau: “hồn biến nơi Tây Trúc” [4,3] Tây Trúc, Tây Phương, cõi niết bàn hay miền cực lạc hình ảnh ví von trừu tượng lại mang đậm chất thực; giới khơng tồn ngồi đời sống mà ln ẩn tâm trí, ước mơ người Việt Như vậy, nội dung người nghe, người đọc thấm nhuần tính nhân văn thể lời hát khóc Chết khơng phải hết, mà sau chết phần linh hồn người tái sinh, hóa thành kiếp khác Theo quan niệm Phật giáo chết người ta vãng sanh cõi tốt: Phật, Bồ tát, Thanh văn, Duyên giác, Trời, người bị đày vào cõi xấu: A tu la, địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh; linh hồn người cõi phụ thuộc vào nhân cách sống, vào quy luật nhân người Điều có phần trùng hợp với quan niệm người Việt chỗ triết lí sống dân gian Việt Nam mong cầu người chết cõi tốt, cõi xấu không mong muốn, cho dù sống người có sống khơng tốt, sống ác đến người Việt chung ước nguyện người đừng rơi vào 31 cõi xấu Chính thế, lời hát khóc tang lễ người Việt luôn hướng đến giới vĩnh hằng, mong cầu cho người thân cố giới khác tốt đẹp hơn, khơng có khổ đau, cực nhọc; khơng có vướng bận cơm, áo, gạo, tiền… khiến cho người ta phải nghĩ suy, buồn tủi… Tất lẽ tồn lời hát khóc, nghe khóc hiểu nhiều điều: việc biết gia cảnh người mất, biết mối quan hệ người khóc người chết, điểm chung tất lời hát khóc đường đến cuối linh hồn người phải trở với giải thoát: suối vàng, chầu Trời, chầu Phật, Tây Trúc, non bồng cõi tiên, chốn cửu nguyên hay quy chầu tổ tiên… tất điều nhằm thể quan niệm triết lí nhân sinh mang nét đẹp nhân văn cao người Việt Đây nội dung quan trọng thể lời hát khóc tang lễ người Việt 4.2.3 Tiểu kết Sau trình sưu tầm tư liệu, chúng tơi tiến hành thống kê, phân loại để xếp hát khóc thành nhóm chính: lời hát khóc dùng nghi lễ cúng tế cho người chết lời hát khóc theo vai; sở để phân tích nội dung lời hát khóc Về nội dung, lời hát khóc tang lễ người Việt cho thấy mối quan hệ vai vế người khóc người chết; đồng thời thể cho người đọc, người nghe biết hoàn cảnh người chết (cũng có trường hợp lại khóc kể gia cảnh người sống); quan trọng lời hát khóc thể quan niệm nhân sinh cao cả, triết lí sống dân gian người Việt Đây nội dung cốt lõi chúng tơi ghi nhận qua việc phân tích hát khóc sưu tầm địa bàn Thành phố Bn Ma Thuột Thơng qua đó, nhóm nghiên cứu phát giá trị đời sống, điều trình bày phần 32 4.3 GIÁ TRỊ CỦA LỜI HÁT KHÓC TRONG TANG LỄ CỦA NGƯỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT 4.3.1 Giá trị tinh thần Lời hát khóc tang lễ người Việt không đơn thể quan điểm sống hướng chân – thiện – mỹ người Việt; xét góc độ tâm linh người Phương Đơng nói chung người Việt Nam nói riêng, quan niệm rằng: người gồm phần thể xác linh hồn Tuy nhiên, chết phần xác khơng tồn tại, lại phần linh hồn mà thơi, linh hồn người tiếp tục trì sống giới khác (thế giới tâm linh) Và người sống giao cảm với người chết đời sống tâm linh thông qua lời hát khóc, thơng qua việc thực nghi lễ cho người cố; 33 nhìn nhận góc độ ta thấy lời hát khóc mang đậm giá trị đời sống tinh thần Đó phương tiện để thể tình cảm: lời hát khóc sợi dây kết nối sống – chết, âm – dương, người sống bày tỏ tình cảm người thơng qua tiếng khóc than ốn, ngậm ngùi, qua làm cho cảm xúc người tăng lên Cách khác, lời hát khóc cường điệu hóa tình cảm, làm tăng tiến mức độ xót xa, bi thương Mỗi lời hát khóc lời tri ân giãi bày cảm xúc người với Tình cảm người ngày bền chặt, gắn bó qua lời than khóc lúc chia ly, tiễn biệt tang lễ Lời hát khóc tang lễ người Việt không tác giả sáng tạo ra, mà kết lao động nghệ thuật nhiều người, từ lời nói tiếc thương, người ta vận dụng trí óc kết hợp phần lời với âm nhạc dân gian kèn, nhị, sáo, đàn tranh, đàn bầu… đời lâm khốc, nam ai… ru lòng người Đó kết hợp bình dị vơ tinh tế nghệ thuật Người nghệ nhân khơng nhận thân tác giả hát khóc mà họ kí danh theo nguồn dân gian Như vậy, chúng tơi thấy rằng, lời hát khóc kết tinh âm hưởng dân ca truyền thống lời kể lể than khóc tự nhiên người Đồng thời kết nối yếu tố tâm linh thực để tạo nên loại hình văn hóa dân gian độc đáo Đời sống tinh thần người Việt thể nhiều phương diện, lời hát khóc thành tố quan trọng; nguồn an ủi, động viên người mát, đau thương tiễn đưa người thân bên giới Đồng thời, phương tiện để gửi ước mong tốt đẹp người sống dành cho người cố Qua hát khóc sau ta nhận thấy tất giá trị ấy: “Xót thay khóc mẹ cha Nay đà yên nghỉ giấc an nghìn trùng Hỡi ơi, tâm trí não nùng 34 Mơng lung thiết nghĩ hướng mẹ cha Một ước mẹ hóa sanh Hai ước thân làm người Ước thứ ba nguyện cha cười thoát Để hồn giải thoát kiếp hồi luân Con nguyện ước cho cha mẹ tiền kiếp Được hậu sanh chàng thiếp ngàn năm” [4,12] Như vậy, lời hát khóc tang lễ người Việt vừa công cụ để thể tình cảm, lại vừa phương tiện để giúp người ta không bi lụy nỗi đau phải người thân 4.3.2 Giá trị giáo dục Lời hát khóc tang lễ người Việt không mang giá trị tinh thần mà phương tiện để giáo dục, răn đe cháu người lại mối quan hệ đa chiều Mỗi khóc học, học yêu thương người, cách đối nhân xử thế, học chữ hiếu chữ tình… Qua đoạn khóc sau ta cảm nhận điều ấy: “Con người ta sống đời Nên biết ân thâm cha mẹ Khó nhọc ni da rạn xương mòn Đầu tơ tóc rối ba năm bú mớm Dẫu nặng tày non hạn đến tang môn” [4,8] Những lời khóc nhắc nhở cơng ơn cha mẹ cao dày, để nuôi lớn trưởng thành cha mẹ phải chịu biết khó nhọc Nào “da rạn xương mòn”, “đầu tơ tóc rối”… dù cực khổ đến đâu, cha mẹ chung lòng mong lớn khơn bè bạn Lời khóc nhắc nhở cho điều ấy, không trường hợp, đám tang gia đình mà học chung cho đạo làm Đó học lẽ sống, lẽ phải, quy luật nhân quả, phải yêu thương từ sống, phải sống đạo làm người để khơng phải hối tiếc Hát khóc góp phần hình thành nhân cách cho người 35 Chỉ biết điều khuyết người ta sửa chữa theo hướng tốt Hát khóc để kể cơng để phê phán thói hư tật xấu đời sống ngày Qua người sống cảm nhận sửa đổi thân, nhân cách, cách nghĩ, cách cảm… cho phù hợp với đạo làm người 4.3.3 Giá trị văn hóa Lời hát khóc tang lễ loại hình dân ca nghi lễ gắn với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đời sống sinh hoạt tang lễ người Việt Lời hát khóc tang lễ người Việt loại hình nghệ thuật tổng hợp, bao gồm nhiều yếu tố: lời, âm nhạc, diễn xuất (đối với nghệ nhân) phần lời nhạc ln hỗ trợ nhau, nghệ nhân (người khóc thay) phải kết hợp với diễn xuất: biểu cảm thơng qua giọng điệu hát khóc, nét mặt… để minh hoạ cho nội dung lời khóc Bên cạnh đó, lời hát khóc tang lễ người Việt có gắn bó mật thiết thơ ca âm nhạc, nhịp điệu thơ nhịp điệu nhạc, ý thơ ý nhạc có thống Nó thể rõ cách gieo vần nhịp điệu lời hát khóc; ví lời khóc sau đây: “Bây mưa gió Chúng chưa chút đền ơn sinh thành” [4,10] Ta thấy vần “ơn” câu (cơn) hợp vần với “ơn” câu dưới; điều tạo cho lời khóc có mang tính nghệ thuật cao Hơn nữa, phần lớn lời hát khóc tác giả ghi chép viết theo thể lục bát – thể loại thơ ca dân gian truyền thống người Việt giàu tính biểu cảm nhạc điệu Chính sử dụng thể loại sáng tác lời hát khóc tang lễ cách để nghệ nhân dễ dàng bắt nguồn cảm xúc, hoàn thành cơng việc tốt Ở góc độ khác, ta thấy lời hát khóc tang lễ người Việt sáng tạo, có bề dày lịch sử văn hoá dân gian đến sức sống 36 cộng đồng Đó sản phẩm tinh thần nhân dân, bắt nguồn từ chia ly, tiễn biệt đầy đau thương mát gắn liền với phong tục, tập quán thực tang lễ người Việt từ ngàn xưa Sức sống lời hát khóc tang lễ người Việt tổng hợp loại hình hát lễ nghi (lời hát khóc nghi lễ cúng tế cho người chết) hát biểu cảm (lời hát khóc theo vai), tồn lâu dài nhiều hệ lưu truyền, trân trọng, gìn giữ bảo tồn Đây nét đẹp truyền thống dân tộc ta, thể đạo lí “uống nước nhớ nguồn”, triết lí “sống dầu đèn, chết kèn trống” dân gian; đồng thời ước mơ, khát vọng trường sinh, kiếp người văn hóa đời sống người Việt 4.3.4 Tiểu kết Như vậy, lời hát khóc tang lễ người Việt vừa sản phẩm trình sáng tạo nghệ thuật dân gian, lại vừa công cụ để động viên, khích lệ tinh thần người vượt qua nỗi đau mát người thân Đồng thời, nội dung hướng đến giá trị giáo dục nhân cách, đạo đức cho người Đặc biệt, lời hát khóc tang lễ người Việt nghệ thuật dân gian, in đậm nét văn hóa truyền thống người Việt Hiện nay, giá trị văn hóa tốt đẹp lời hát khóc ngun vẹn, chưa có quan văn hóa ghi nhận; qua cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi thiết nghĩ cần phải bảo tồn, gìn giữ lưu trữ loại hình nghệ thuật với giá trị thực Thơng qua việc nghiên cứu hát khóc thu từ địa phương chúng tơi ghi nhận giá trị lời hát khóc tang lễ người Việt phương diện nhất: giá trị tinh thần, giá trị giáo dục giá trị văn hóa 37 KẾT LUẬN Quan niệm người Việt Nam cho người có phần xác phần hồn, sau chết linh hồn nơi “thế giới bên kia” Chính thế, lời hát khóc tang lễ cầu nối hai bên giới; phương tiện để người thân, họ hàng, anh em, bạn bè thể tình cảm thương xót, đau buồn với người q cố Đồng thời, nhắc nhở người ta phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau, lời hát khóc cất lên học triết lí nhân sinh, đạo đức làm người Cho nên lời hát khóc tang lễ người Việt “món ăn tinh thần” người sống người 38 Trong việc tang ma, người Việt Nam bị giằng kéo hai thái cực: bên quan niệm coi chết bước vào sống giới khác nên việc tang ma xem việc đưa tiễn; bên quan niệm trần tục coi chết hết nên việc tang ma việc xót thương Cả hai quan niệm tồn lời hát khóc, thể cấu trúc: thường phần đầu hát khóc tỏ ý xót thương việc người thân, đến phần kết mong muốn tiễn đưa người đến với giới an vui, giải thoát, miền cực lạc, cõi niết bàn, hay suối vàng, gặp gỡ ơng bà tổ tiên gia đình mình… Lời hát khóc tang lễ người Việt mang nội dung giá trị tốt đẹp, hướng cội nguồn dân tộc; đồng thời hướng đến tính cộng đồng cao; thể tình u thương người, sẻ chia nỗi buồn với Từ việc sưu tầm phân tích hát khóc thu thập từ địa phương; làm bật đặc trưng loại hình nghệ thuật phân tích nội dung thể lời hát khóc, qua phát số giá trị KIẾN NGHỊ Trong đời sống đại hơm nay, lời hát khóc tự nhiên mai dần Qua tượng khóc mướn ta hiểu lời hát khóc khơng tự nhiên độc đáo trước Trước biến động đời sống kinh tế xã hội, văn hóa dân gian có biến đổi khơng ngừng, lời hát khóc Các quan chức (đặc biệt quan văn hóa) cần tìm giải pháp phù hợp cách tiếp cận chun sâu nhằm khẳng định vai trò, vị trí đặc điểm nội dung nghệ thuật loại hình Đặc biệt, cần xem hát khóc loại hình nghệ thuật dân tộc Việt khơng phải tượng đời sống tâm linh thường nghĩ; 39 lời hát khóc thành phần thiết yếu (các thành phần cấu thành hát khóc: lời hát khóc + âm dàn nhạc bát âm + hoàn cảnh tang quyến), vừa thể tài sáng tạo dân gian – vừa gắn với chiều sâu đạo lí làm người người Việt Qua đó, chúng tơi có số đề xuất sau: Thứ nhất, cần khảo sát, sưu tầm lời hát khóc tang lễ người Việt cách toàn diện, nhiều vùng khác để có đầy đủ tư liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu bảo tồn Thứ hai, cần nghiên cứu loại hình cách có hệ thống chức vai trò để phát nhiều giá trị nội dung nghệ thuật Đồng thời, nghiên cứu chuyên sâu để phân tích mặt tình cảm, tâm lí, triết lí nhân sinh dân gian người Việt thể lời hát khóc Thứ ba, thơng qua nghiên cứu đặc trưng, nội dung, nghệ thuật giá trị lời hát khóc; cần đánh giá vai trò chức lời hát khóc tang lễ người Việt để loại hình phát triển cách tự nhiên, không gượng ép Có vậy, lời hát khóc tang lễ người Việt trở thành loại hình nghệ thuật sử dụng sinh hoạt văn hóa tang lễ dân gian người Việt Chính thế, lời hát khóc tang lễ người Việt cần phải bảo tồn, lưu giữ sử dụng mục đích, chức Có phát huy giá trị tốt đẹp loại hình sinh hoạt văn hóa tang lễ người Việt khơng Thành phố Bn Ma Thuột mà địa phương khác nước 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2014), “Việt Nam văn hóa sử cương”, NXB Nhã Nam Phan Kế Bính (1990) “Việt Nam phong tục”, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Hòa Thượng Thích Thanh Duệ (chủ biên) (2014), “Phong tục lễ nghi cổ truyền Việt Nam”, NXB Văn hóa thơng tin Bn Krơng Thị Tuyết Nhung, Trương Hồng Phúc (2014), “Sổ tay sưu tầm Lời hát khóc tang lễ người Việt Thành phố Buôn Ma Thuột” Đặng Văn Lung (chủ biên) (1997), “Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam”, NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội Hồ Gia Tân (2009), “Thọ mai gia lễ”, NXB Hà Nội Phạm Minh Thảo (2008), “Phong tục tang lễ”, NXB Thanh niên 41 Trần Ngọc Thêm (2000), “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, NXB Giáo dục Xuân Trường (2012), “Phong tục người Việt thọ mai gia lễ”, NXB Văn hóa thơng tin 10.Ủy ban nhân dân TP Bn Ma Thuột (2004), “Buôn Ma Thuột xưa nay”, NXB Tổng hợp TP HCM 11 Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk, “Quyết định Phê duyệt dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Buôn Ma Thuột đến năm 2020”, Quyết định số 46/QĐ-UBND, ngày tháng năm 2013 42 ... quán người Việt đặc điểm người Việt thành phố Buôn Ma Thuột, chúng tơi triển khai đề tài Lời hát khóc tang lễ người Việt thành phố Buôn Ma Thuột thông qua khảo sát thực tế “nghệ nhân hát khóc ... bàn thành phố Bn Ma Thuột 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Sưu tầm lời hát khóc tang lễ người Việt thành phố Buôn Ma Thuột nhằm đặc điểm nội dung, giá trị đời sống tâm linh người Việt thành phố Buôn Ma Thuột. .. có tác giả nghiên cứu tang lễ người Việt nói chung lời hát khóc nói riêng địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột Việc thực đề tài Lời hát khóc tang lễ người Việt thành phố Bn Ma Thuột khơng có ý nghĩa

Ngày đăng: 07/08/2019, 16:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đơn vị công tác

  • TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 1. TÍNH CẤP THIẾT VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

    • 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3.2 Phương pháp nghiên cứu

    • 4. CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC

      • 4.1 Khái quát về hát khóc trong tang lễ của người Việt

      • 4.1.1 Khái niệm “hát khóc”

      • 4.1.2 Mục đích hát khóc

      • 4.1.3 Đặc trưng của lời hát khóc trong tang lễ của người Việt

        • 4.1.3.1 Không gian – Thời gian

        • 4.1.3.2 Đối tượng của hát khóc

        • 4.1.4 Tiểu kết

        • 4.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG CỦA LỜI HÁT KHÓC TRONG TANG LỄ CỦA NGƯỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT

          • 4.2.1 Phân loại

            • 4.2.1.1 Lời hát khóc trong các nghi lễ cúng tế cho người chết

            • 4.2.1.2 Lời hát khóc theo vai

            • 4.2.2 Đặc điểm về nội dung

              • 4.2.2.1 Mối quan hệ của người còn sống đối với người chết

              • 4.2.2.2 Phản ánh gia cảnh của người chết và thân nhân

              • 4.2.2.3 Triết lí nhân sinh của dân gian người Việt

              • 4.2.3 Tiểu kết

              • 4.3 GIÁ TRỊ CỦA LỜI HÁT KHÓC TRONG TANG LỄ CỦA NGƯỜI VIỆT Ở THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT

                • 4.3.1 Giá trị tinh thần

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan