PHÂN TÍCH mối LIÊN QUAN về rối LOẠN CHỨC NĂNG cơ TRÒN TRÊN BỆNH NHÂN PARKINSON

60 96 0
PHÂN TÍCH mối LIÊN QUAN về rối LOẠN CHỨC NĂNG cơ TRÒN TRÊN BỆNH NHÂN PARKINSON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ****** BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ PHÂN TÍCH MỐI LIÊN QUAN VỀ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG CƠ TRÒN TRÊN BỆNH NHÂN PARKINSON Chủ nhiệm đề tài: TS.BS NGUYỄN VĂN HƯỚNG Hà Nội - 01/2018 DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA NGHIÊN CỨU Bác sỹ Trần Thị Hậu CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CLCS : Chất lượng sống PD : Bệnh Parkinson PET : Chụp cắt lớp phát điện tử dương RLCT : Rối loạn tròn SPECT : Chụp cắt lớp phát photon đơn UKPDSBB : Ngân hàng não Hội Parkinson Vương quốc Anh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1.ĐẠI CƯƠNG VỀ PARKINSON 1.1.1.Lịch sử parkinson 1.1.2.Dịch tễ học parkinson 1.1.3.Tình hình nghiên cứu triệu chứng rối loạn tiểu tiện pd giới 1.2.TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG PARKINSON .4 1.3.TIÊU CHUẨN CHUẨN ĐOÁN BỆNH PARKINSON 11 Chương 14 ĐỐI TƯỢNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 14 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 14 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 14 2.1.3 Cỡ mẫu .14 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 14 2.2.2 Quy trình thu thập thơng tin 14 2.2.2.1 Khai thác yếu tố dịch tễ 15 2.2.2.2 Khai thác bệnh sử .15 2.2.2.3 Khai thác tiền sử .15 2.2.2.4 Khám lâm sàng 15 2.2.2.5 Xét nghiệm cận lâm sàng 16 2.3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 17 2.4 PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 17 2.5 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .17 Chương 19 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .19 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 19 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 19 3.1.2 Đặc điểm giai đoạn bệnh 20 3.1.3 Đặc điểm số năm bệnh 20 3.1.4 Rối loạn trịn nhóm bệnh nhân nghiên cứu .21 3.1.5 Đặc điểm mức độ nặng triệu chứng rối loạn tròn 21 3.1.6 Đặc điểm chất lượng sơng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 22 3.2 LIÊN QUAN GIỮA TUỔI, GIỚI, SỐ NĂM BỊ BỆNH, GIAI ĐOẠN BỆNH VỚI RỐI LOẠN CƠ TRÒN .22 3.2.1 Liên hệ tuổi rối loạn tròn .22 3.2.2 Liên quan giới rối loạn tròn 26 3.2.3 Liên quan số năm mắc bệnh rối loạn tròn 28 3.2.4 Liên quan giai đoạn bệnh rối loạn tròn 32 3.2.5 Liên quan chất lượng sống với mức độ bệnh 35 Chương 36 BÀN LUẬN 36 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU .36 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới .36 4.1.2 Đặc điểm giai đoạn bệnh 36 4.1.3 Đặc điểm thời gian bị bệnh .36 4.2 ĐẶC ĐIỂM RLCT TRÊN NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU .37 4.2.1 Đặc điểm triệu chứng RLCT .37 4.2.2 Đặc điểm mức độ nặng rlct nhóm bệnh nhân nghiên cứu 37 4.3 ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 37 4.4.1 Liên quan tuổi với rlct .38 4.4.2 Liên quan giới với rlct 38 4.4.3 Liên quan số năm bệnh với rlct .38 4.4.4 Liên quan giai đoạn bệnh rlct .39 4.5 LIÊN QUAN GIỮA CLCS MỨC ĐỘ NẶNG CỦA TRIỆU CHỨNG RLCT 39 KẾT LUẬN 40 KHUYẾN NGHỊ .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 19 Bảng 3.2: Liên quan tuổi với triệu chứng tiểu không hết 22 Bảng 3.3: Liên quan triệu chứng tiểu cách 2h với tuổi .23 Bảng 3.4: Liên quan triệu chứng tiểu gián đoạn với tuổi 24 Bảng 3.5: Liên quan triệu chứng tiểu đêm tuổi 24 Bảng 3.6: Liên quan triệu chứng tiểu yếu tuổi .24 Bảng 3.7: Liên quan triệu chứng tiểu phải rặn tuổi .25 Bảng 3.8: Liên quan triệu chứng khó nhịn tiểu tuổi .25 Bảng 3.9: Liên quan triệu chứng tiểu không hết giới 26 Bảng 3.10: Liên quan triệu chứng tiểu cách giới 26 Bảng 3.11: Liên quan triệu chứng tiểu gián đoạn giới 27 Bảng 3.12: Liên quan triệu chứng tiểu đêm giới 27 Bảng 3.13: Liên quan triệu chứng tiểu yếu giới 27 Bảng 3.14: Liên quan triệu chứng tiểu phải rặn giới 28 Bảng 3.15: Liên quan triệu chứng khó nhịn tiểu giới 28 Bảng 3.16: Liên quan triệu chứng tiểu không hết số năm mắc bệnh 29 Bảng 3.17: Liên quan triệu chứng tiểu cách số năm mắc bệnh 29 Bảng 3.18: Liên quan triệu chứng tiểu gián đoạn số năm mắc bệnh 29 Bảng 3.19: Liên quan triệu chứng tiểu đêm số năm mắc bệnh 30 Bảng 3.20: Liên quan triệu chứng tiểu yếu số năm mắc bệnh 30 Bảng 3.21: Liên quan triệu chứng tiểu phải rặn số năm mắc bệnh .31 Bảng 3.22: Liên quan triệu chứng khó nhịn tiểu số năm mắc bệnh 31 Bảng 3.23: Liên quan triệu chứng tiểu không hết giai đoạn bệnh 32 Bảng 3.24: Liên quan triệu chứng tiểu cách giai đoạn bệnh 32 Bảng 3.25: Liên quan triệu chứng tiểu gián đoạn giai đoạn bệnh 33 Bảng 3.26: Liên quan triệu chứng tiểu đêm giai đoạn bệnh 33 Bảng 3.27: Liên quan triệu chứng tiểu yếu giai đoạn bệnh 34 Bảng 3.28: Liên quan triệu chứng tiểu yếu giai đoạn bệnh 34 Bảng 3.29: Liên quan triệu chứng khó nhịn tiểu giai đoạn bệnh 35 Bảng 3.30: Liên quan chất lượng sống mức độ bệnh 35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đặc điểm giai đoạn bệnh 20 Biểu đồ 3.2: Đặc điểm thời gian bị bệnh 20 Biểu đồ 3.3: Đặc điểm rối loạn trịn nhóm bệnh nhân nghiên cứu .21 Biểu đồ 3.4: Mức độ nặng triệu chứng rối loạn trịn nhóm bệnh nhân nghiên cứu 21 Biểu đồ 3.5: Đặc điểm chất lượng cc sống nhóm bệnh nhân nghiên cứu 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Số lượng người cao tuổi Việt Nam giới tăng lên nhanh chóng nhờ tiến y học ngành khoa học khác Tại Việt Nam, năm 2009 theo tổng điều tra dân số 7,72 triệu người chiếm 9,0% dân số Xu hướng già hóa đặt nhân loại trước thách thức vô to lớn, đặc biệt gia tăng bệnh có liên quan đến lão hóa thối hóa thần kinh Bệnh Parkinson bệnh thối hóa thần kinh hay gặp người cao tuổi Tỉ lệ mắcbệnh tăng theo hàm số mũ người 50 tuổi chiếm tỉ lệ 1,5% người 65 tuổi Bệnh gặp người 30 tuổi.Bệnh gặp tất nước, dân tộc tầng lớp xã hội.Bệnh tổn thương tế bào liềm đen Những tổn thương gây nên rối loạn đăc trưng cho bệnh Parkinson giảm động, co cứng, run nghỉ ngơi tư không ổn định Bên cạnh triệu chứng vận động, bệnh nhân Parkinson bị nhiều rối loạn vận động suy giảm chức nhận thức, rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn tiểu tiện Rối loạn tiểu tiện triệu chứng thường gặp bệnh Parkinson Khi có biểu rối loạn trịn bệnh nhân có triệu chứng rối loạn mức độ khác tùy bệnh nhân: Tiểu khó, bí tiểu, tiểu tự động, tiểu vãi Những triệu chứng làm giảm chất lượng sống bệnh nhân Parkinson Phát điều trị kịp thời rối loạn giúp cải thiện tiến triển bệnh chất lượng sống bệnh nhân Do đó, vấn đề thu hút quan tâm bác sỹ người nhà bệnh nhân Trên giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu triệu chứng rối loạn tiểu tiện bệnh nhân Parkinson Kết nghiên cứu góp phần cải thiện chất lượng sống bệnh nhân Parkinson Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành đề tài " Phân tích mối liên quan rối loạn chức tròn bệnh nhân Parkinson" với mục tiêu Mô tả đặc điểm lâm sàng phân tích mối liên quan triệu chứng rối loạn chức tròn (tiểu tiện) bệnh nhân Parkinson Ảnh hưởng rối loạn tròn (tiểu tiện) chất lượng sống bệnh nhân Parkinson Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ PARKINSON 1.1.1 Lịch sử parkinson - Năm 1817, James Parkinson người mô tả bệnh với triệu chứng run chân tay, cứng, vận động khó khan Ơng gọi bệnh liệt rung (Shaking palsy) - Năm 1886, Charcot xác định bệnh liệt mà bệnh tuổi già đề xuất gọi tên bệnh Parkinson - Năm 1912, Lewy mô tả thể vùi bào tương tế bào thần kinh bệnh nhân Parkinson 1.1.2 Dịch tễ học parkinson Là nhóm bệnh xếp vào nhóm thối hóa thần kinh, bệnh Parkinson chiếm tỉ lệ 1/1000 quốc gia châu Âu Tỉ lệ tăng lên theo hàm số mũ người 50 tuổi chiếm 1,5% người 65 tuổi Cũng tương tự Bắc Mỹ có khoảng triệu bệnh nhân bị mắcParkinson người 65 tỉ lệ bị mắcloại bệnh chiếm khoảng 1% Bệnh gặp người 30 tuổi.Khơng có khác biệt tỉ lệ khơng mắcgiữa nam nữ.Bệnh gặp tất nước dân tộc tầng lớp xã hội tỉ lệ mắcở nước điều tra cho kết tương tự 1.1.3 Tình hình nghiên cứu triệu chứng rối loạn tiểu tiện pd giới - Năm 2006, Kristian Winge cộng sự[21] “Nghiên cứu mức độ phổ biến rối loạn chức bàng quang bệnh nhân Parkinson” nhận thấy khơng có khác biệt nhóm tuổi hay thời gian bị bệnh bệnh nhân có hay khơng có triệu chứng đường tiết niệu Triệu chứng thường với p 0,179; 0,308;0,308; 0,841; 0,496; 0,543; 0,190 Kết khác biệt với nghiên cứu KristianWingevà công [21] Kết có lẽ nghiên cứu chúng tơi chưa đủ lớn có 60 bệnh nhân chủ yếu bệnh nhân khám định kỳ hàng tháng 4.4.4 Liên quan giai đoạn bệnh rlct Theo bảng 3.23; 3.24; 3.25; 3.26; 3.27; 3.28; 3.29 khác biệt triệu chứng tiểu không hết, tiểu cách giờ,tiểu gián đoạn, tiểu đêm, tiểu yếu, tiểu phải rặn, khó nhịn tiểu giai đoạn bệnh khơng có ý nghĩa thống kê với p 0,230; 0,177; 0,318; 0,283; 0,349; 0,456; 0,08 Kết khác biệt với nghiên cứu Kristian Winge cơng [21] khác biệt có ý nghĩa thống kê triệu chứng bệnh Kết có lẽ nghiên cứu chúng tơi chưa đủ lớn có 60 bệnh nhân 4.5 LIÊN QUAN GIỮA CLCS MỨC ĐỘ NẶNG CỦA TRIỆU CHỨNG RLCT Theo bảng 3.30 có khác biệt chất lượng sống mức độ bệnh bệnh nhân ý nghĩa thống kê với p= 0.739 Kết khác biệt với nghiên cứu Trần Thị Hoài Thu [4] khác biệt có ý nghĩa thống kê CLCS với mức độ nặng triệu chứng RLCT Có khác biệt có lẽ nghiên cứu tiến hành 60 bệnh nhân có RLCT cịn nghiên cứu tác giả 139 bệnh nhân ngẫu nhiên có RLCT 39 KẾT LUẬN Mơ tả đặc điểm lâm sàng phân tích mối liên quan triệu chứng rối loạn chức tròn (tiểu tiện) bệnh nhân Parkinson a Đặc điểm lâm sàng triệu chứng rối loạn tròn: tỉ lệ bệnh nhân có triệu chứng tiểu đêm nhiều lần chiếm tỉ lệ cao 83.3%, tỉ lệ bệnh nhân có triệu chứng tiểu không hết chiếm tỉ lệ thấp 55%, tỉ lệ gặp bệnh nhân có mức độ nặng mức độ trung bình chiếm tỉ lệ cao 65% b Mối liên quan triệu chứng rối loạn tròn bệnh nhân Parkinson: - Liên quan triệu chứng rối loạn trịn tuổi: Nhóm tuổi 60 - 69 có tỉ lệ mắc triệu chứng tiểu khơng hết tiểu yếu chiếm tỉ lệ cao với 56.6% 82,6% Nhóm tuổi > 70 có tỉ lệ mắc triệu chứng nhiều tiểu cách 2h (66.7%), tiểu phải rặn (70.8%), khó nhịn tiểu (79.2%) Nhóm tuổi 50 - 59 có tỉ lệ mắc triệu chứng nhiều tiểu gián đoạn (76.9%), tiểu đêm (92.3%) - Liên quan triệu chứng rối loạn tròn giới: nữ giới gặp triệu chứng nhiều là: tiểu không hết (63.3%), tiểu cách (66.7%), tiểu gián đoạn gặp (66.7%), tiểu yếu (83.3%), tiểu phải rặn (73.3%), khó nhịn tiểu (80%) Triệu chứng tiểu đêm gặp nhiều nam giới chiếm 86.7% - Liên quan triệu chứng rối loạn tròn số năm mắc bệnh: nhóm bệnh nhân mắc từ – năm gặp triệu chứng nhiều khó nhịn tiểu (56.6%), tiểu gián đoạn (64.5%), khó nhịn tiểu (90,5%) Nhóm bệnh nhân mắc bệnh năm gặp triệu chứng nhiều tiểu cách 2h (65%), tiểu đêm (87.5%), tiểu yếu (87.5%), tiểu phải rặn (75%) - Liên quan triệu chứng rối loạn tròn giai đoạn bệnh: nhóm bệnh nhân giai đoạn gặp triệu chứng nhiều tiểu không hết (75%), tiểu gián đoạn (75%), tiểu phải rặn (75%), khó nhịn tiểu (93,8%); nhóm bệnh nhân giai đoạn gặp nhiều triệu chứng tiểu đêm (88.9%); nhóm bệnh 40 nhân giai đoạn gặp nhiều triệu chứng tiểu cách 2h (90.9%), tiểu yếu (90,9%) Ảnh hưởng rối loạn tròn (tiểu tiện) chất lượng sống bệnh nhân Parkinson - Trong 60 bệnh nhân nghiên cứu, tỉ lệ bệnh nhân cảm thấy thỏa mãn với sống chiếm tỉ lệ cao 18,33% Tỉ lệ bệnh nhân cảm thấy vui vẻ với sống chiếm tỉ lệ thấp 10% - Sự khác biệt chất lượng sống mức độ bệnh bệnh nhân khơng có ý nghĩa thống kê với p= 0.739 41 KHUYẾN NGHỊ Sau thời gian nghiên cứu đưa số khuyến nghị sau: 1/ Cần ý phát triệu chứng, đưa chế độ điều trị hợp lý, chăm sóc tồn diện, tích cực thực từ giai đoạn đầu lúc phát tai biến nhằm tránh biến chứng thứ cấp như: nhiễm trùng tiết niệu, rối loạn tròn nhằm đem đến kết phục hồi tốt 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Rosa Quelhas and Manuela Costa (2009), “Anxiety, Depression, and Quality of Life in Parkinson’s Disease”, Neuropsychiatry Clin Neurosci.21, tr.413-419 Richard B Dewey (2007), “Autonomic Dysfunction and Management in Handbook of Parkinson’s disease 4th ad” Doty RL et al (1992), “Bilateral olfactory dysfunction in early stage treated and untreated idiopathic Parkinson’s disease.”, Neurol Neurosurg Psychiatry.55, tr.138-142 Phan Thị Hoài Thu (2013), “Đặc điểm số triệu chứng vận động ảnh hưởng chúng chất lượng sống bệnh nhân Parkinson’’ Nguyễn Thế Anh (2008) ‘’ Nghiên cứu số đặc điểm chức nhận thức bệnh nhân Parkinson cao tuổi’’ Michele Rajput et al (2007), “Epidemiology in Handbook of Pakinson’s Disease 4th ed”, tr.19-28 Rajput ML (2008), ‘’Epidemiology In: Parkinson’s Disease Diagnosis and Clinical Management Second Edition Factor DO steward A’’, ed, Demos Medical Publishing, LLC, 39-44 Hideto Miwa (2011), “Fatigue in Patients with Parkinson’s disease: Impact on Quality of Life” Internal Medicine.50, tr.1553-1558 Karen H Karlsen et al (2000), “Health related quality of life in Parkinson’s disease: a prospective longitudinal study”, Neurol Neurosurg Psychiatry.69, tr.584-598, 10 Goetz CG and Stebbins GT (1995), “Mortality and hallucination in nursing home patients Neurology.45, tr.669-671, with advanced Parkinson’s disease.” 11 Rajesh Pahwa and Kelly E Lyous, ed, Informa Healthcare USA, Inc, Karek K (2007), ‘’Neuroimaging Hand book of Parkinson’s Disease fourth edition’’ 12 Nhữ Đình Sơn (2003), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số yếu tố nguy bệnh Parkinson”, Luận văn tiến sỹ Y Học, Học viện quân Y 13 Camille P Vaughan cộng sự, “Nocturia and Overnight Polysomnography in Parkinson Disease” 14 Oscas Bernal-Pacheco et al (2012), “Nonmotor Manifestation in Parkinson Disease”, The Neurologist 2012.18, tr 1- 16 15 W.Poewe (2008), “Nonmotor symptoms in Parkinson’s disease”, European Journal of Neurology.15, tr.14-20 16 Trương Thị Thu Hương (2006) ‘’Nghiên cứu rối loạn nhận thức bệnh nhân mắc bệnh Parkinson’’ 17 Ainhi D Ha and Joseph Jankovic (2012), “Pain in Parkinson’s Disease”, Movement Disorder.27, tr.485-491 18 A Truini, M Frontoni and G Gruccu (2013), “Parkinson’s disease related pain: a review of recent findings”, J Neurol.260, tr.330-334 19 Đỗ Phương Vịnh (2009) ‘’Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh Parkinson người cao tuổi tác dụng PIRIBEDIL, giai đoạn sớm’’ 20 Aarsland sssDet al (1999), “Prevalence and clinical correlates of psychotic symptoms in Parkinson disease: A community-based study.”,Arch Neurol.56, tr.669-671 21 Kristian Winge cộng sự, “Prevalence of Bladder Dysfunction in Parkinsons Disease” 22 Fabiana M Navarro- Petemella et al (2012), “Quality of life a person with Parkincon’s disease and the relationship between the time of evolution and severity of the disease”, Rev Latino-Am Enfermagem.20, tr.384-391 23 Guzzo Souza Renata (2007), “Quality of life scale in Parkinson’s disease”, Arq Neuropsiqiuatr.65, tr.787-791 24 Mohamad Reza Najafi et al (2013), “Quality of sleep scale in patients with Parkinson’s disease.” International Journal of Preventive Medicine.4 tr.S229-S233 25 “Sleep disorder in Parkinson’s disease”, Neuropsychiatric Disease and Treatment, tr.724-728 26 Barry MJ et al (1992), “The American Urological Associantion symptom index for benign prostatic hyperplasia The Measurement Committee of the American Urological Association.” J Urology 148(5), tr.1549-1557 27 D E Driver et al (2007), “The Priamo Study: A Multicenter Assessment of Nonmotor Symptoms and Their Impact on Quality of Life in Parkinson’s Disease”, Movement Disorder.11, tr 1641-1649 28 Kelly E Lyons et al (2011), “The Impact and Management of Nonmotor Symoptoms of Parkinson’s Disease”, American Juornal of Managed Care 29 Crispin Jenkinson et al (2006), “The Parkinson’s Disease Questionnaire (PDQ-39): evidence for a method of imputing missing data”, Age and Ageing 2006.35, tr 497-502 30 K Ray Chaudhuri et al (2011), “The Nondeclaration of Nonmotor Symptoms of Parkinson’s Disease to Health Care Professionls: An International Study Using the Nonmotor Symptoms Questionnaire”, Movement Disorder.25(6), tr.704-709 31 Tien K Khoo et al (2013), “The spectrum of nonmotor symptoms in early Parkinson disease”, Neurology.80, tr.276-281 32 David A.Gallagher cộng sự, “Tìm hiểu triệu chứng ngồi vận động quan trọng bệnh Parkinson” 33 Raimundo Nonato Campos-Sausa (2003), “Urinany symptoms in Parkinson’s disease Prevalence and associated factors”, Arp Neuropsiquiatr.61, tr.359 – 363 34 Wei LUO (2010), “Validity and reliability testing of the Chinese (mainland) version of the 39-item Parkinson’s Disease Questionnaire (PDQ-39)*”, Journal of Zhejiang University-SCIENCE B (Biomedicine & Biotechnology).11(7), tr.333-341 35 Seong-Beom Koh et al (2012), “Validation of the Korean-Version of the Nonmotor Symptoms Scale for Parkinson’s Disease”, J Clin Neurol.8, tr.276-283, 36 Barnes J and David AS (2001), “Visual hallucinations in Parkinson’s disease: A review and phenomenological survey J Neurol Neurosurg Psychiatry.”, Neurol Neurosurg Psychiatry.70, tr.727-733 37 Isao Araki (2000), “Voiding dysfunction and Parkinson’s Disease : Urodynamic Abanomalities and Urinary Symptoms.” The Journal of Urology.164, tr 1640-1643 38 Anette Schrag et al (2000), “What contributes to quality of life in patients with Parkinson’s disease?”,Neurol Neurosurg Psychiatry.69, tr.308-312 39 Damier P ‘’aspect estiopathogénique de la maladie de Parkinson’’ In : maladie de parkinson.acanthe masson 5-29,1998 40 Tạ Quang Cường (2002), ‘’Bệnh hội chứng Parkinson’’ Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN TIỂU TIỆN TRÊN BỆNH NHÂN PARKINSON I Hành - Họ tên : ……………………………………………………………… - Tuổi: Giới: - Địa chỉ: - Nghề nghiệp: - Ngày khám: II Chuyên môn Bệnh sử a Thời điểm khởi phát bệnh b Tuổi bị bệnh c Triệu chứng khởi phát Giảm vận động Run Cứng Khác : ……………………………………………………………… Vị trí xuất triệu chứng Tay Chân Một bên Môi, lưỡi Hai bên d Chẩn đoán tuyến trước : e Điều trị tuyến trước : ………………………………………………… f Diễn biến triệu chứng Trước điều trị tuyến trước Sau điều trị Tự giảm bớt Tự giảm bớt Vẫn giữ Giữ nguyên Nặng dần lên Nặng dần lên Một bên chuyển thành hai bên Một bên chuyển thành hai bên Tiền sử a Bản thân Rối loạn tâm thần Tai biến mạch máu não Chấn thương sọ não Viêm não Tiền sử dùng thuốc an thần kinh Tăng huyết áp Tiểu đường Rối loạn mỡ máu Nghiện thuốc lá, rượu bia Bệnh khác : b Gia đình Parkinson Trầm cảm Rối loạn trí nhớ Rối loạn tâm thần III Khám lâm sàng Khám thần kinh a Ý thức Tỉnh táo Rối loạn ý thức Glasgow: ……………………………… b Vận động tự chủ lực Liệt Không liệt c Các động tác tự động Run Xuất : Trương lực Vận động Nghỉ ngơi Bên trái Bên phải d Phản xạ Phản xạ gân xương Phản xạ da – niêm mạc Phản xạ Babinsky e Cảm giác Cảm giác nơng Cảm giác sâu Bình thường Bình thường Rối loạn Rối loạn Cụ thể :………………………… Cụ thể Dây thần kinh sọ Không liệt Liệt Dây f Thất ngơn Có Khơng g Hội chứng tiểu não Khơng Có h Thăm trực tràng Tiền liệt tuyến Bình thường To i Phân loại giai đoạn bệnh Giai đoạn Giai đoạn III Giai đoạn I Giai đoạn IV Giai đoạn II Giai đoạn V j Khám đánh giá triệu chứng rối loạn tiểu tiện Các câu hỏi đánh giá triệu chứng đường tiết niệu vòng tháng Câu hỏi Trong vịng tháng qua, có lần ông /bà có cảm giác tiểu không tiểu sau vừa tiểu xong? Trong vịng tháng qua, có lần ông / bà phải tiểu lại cách lần tiểu lần trước tiếng đồng hồ? Trong vịng tháng qua , có lần ông / bà tiểu mà dòng nước tiểu bị gián đoạn, ngắt quãng nhiều lần? Trong vòng tháng qua , có lần ơng/ bà cảm thấy khó khăn trì hỗn ( hay khơng thể trì hỗn ) việc tiểu? Trong vịng tháng qua, có lần ơng/ bà thấy dịng nước tiểu chảy yếu? Trong vịng tháng qua, có lần ông / bà phải rặn gắng sức tiểu được? Trong vịng tháng qua, ông/ bà thường phải thức giấc lần để tiểu, tính từ lúc ngủ đến lúc thức dậy buổi sáng? k Không lần =o điểm Tương đối = điểm l Hiếm = điểm Nhiều = điểm m Đôi = điểm Thường xuyên = Khám Nội khoa Tim mạch Hô hấp Bụng Huyết áp : …………………………… Gan: ………………… RRPN :………………… Tiếng tim :……………………… Rale: ……………………… Lách :…………… Thang điểm đánh giá chất lượng sống bệnh nhân Parkinson Bệnh nhân cảm thấy vui vẻ Bệnh nhân cảm thấy hài lòng Bệnh nhân cảm thấy thỏa mãn Bệnh nhân cảm thấy vừa thỏa mãn vừa bất mãn Bệnh nhân cảm thấy bất mãn với sống Bệnh nhân cảm thấy không hạnh phúc Bệnh nhân cảm thấy khủng khiếp điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm IV Cận lâm sàng - Chụp CLVT CHT sọ não : ………………………………………… - X Quang tim phổi : ……………………………………………………… - Cơng thức máu : ………………………………………………………… - Hóa sinh máu …………………………………………………………… - Siêu âm tiền liệt tuyến: …………………………………………………… - Xét nghiệm nước tiểu : …………………………………………………… - Siêu âm bụng : …………………………………………………………… ... 3.2.1 Liên hệ tuổi rối loạn tròn .22 3.2.2 Liên quan giới rối loạn tròn 26 3.2.3 Liên quan số năm mắc bệnh rối loạn tròn 28 3.2.4 Liên quan giai đoạn bệnh rối loạn tròn. .. phân tích mối liên quan triệu chứng rối loạn chức tròn (tiểu tiện) bệnh nhân Parkinson Ảnh hưởng rối loạn tròn (tiểu tiện) chất lượng sống bệnh nhân Parkinson Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ... tiện bệnh nhân Parkinson Kết nghiên cứu góp phần cải thiện chất lượng sống bệnh nhân Parkinson Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành đề tài " Phân tích mối liên quan rối loạn chức tròn bệnh nhân Parkinson"

Ngày đăng: 07/08/2019, 11:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PARKINSON

    • 1.1.1. Lịch sử parkinson

    • 1.1.2. Dịch tễ học parkinson

    • 1.1.3. Tình hình nghiên cứu các triệu chứng rối loạn tiểu tiện của pd trên thế giới.

    • 1.2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG PARKINSON

    • 1.3. TIÊU CHUẨN CHUẨN ĐOÁN BỆNH PARKINSON.

    • 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.

      • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn.

      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ.

      • 2.1.3. Cỡ mẫu.

      • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

        • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu.

        • 2.2.2. Quy trình thu thập thông tin.

        • 2.3. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU.

        • 2.4. PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU.

        • 2.5. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU.

        • 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU

          • 3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới.

          • 3.1.2. Đặc điểm giai đoạn bệnh.

          • 3.1.3. Đặc điểm số năm bệnh.

          • 3.1.4. Rối loạn cơ tròn trên nhóm bệnh nhân nghiên cứu.

          • 3.1.5. Đặc điểm mức độ nặng của triệu chứng rối loạn cơ tròn.

          • 3.1.6. Đặc điểm chất lượng cuộc sông của nhóm bệnh nhân nghiên cứu.

          • 3.2. LIÊN QUAN GIỮA TUỔI, GIỚI, SỐ NĂM BỊ BỆNH, GIAI ĐOẠN BỆNH VỚI RỐI LOẠN CƠ TRÒN.

            • 3.2.1. Liên hệ giữa tuổi và rối loạn cơ tròn.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan