Nhận xét về chỉ định điều trị và đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật hẹp khúc nối bể thận niệu quản qua nội soi sau phúc mạc

65 102 0
Nhận xét về chỉ định điều trị và đánh giá kết quả  điều trị phẫu thuật hẹp khúc nối bể thận  niệu quản qua nội soi sau phúc mạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hẹp khúc nối bể thận- niệu quản (HKNBT-NQ) dị tật bẩm sinh mà nguyên nhân giải phẫu chức gây chít hẹp khúc nối làm cản trở lưu thông nước tiểu từ bể thận xuống niệu quản gây nên tượng ứ nước thận Tại Việt Nam, theo số liệu Viện nhi quốc gia, bệnh lý HKNBT-NQ đứng thứ số dị tật tiết niệu- sinh dục, chiếm tỉ lệ 11% dị tật phổ biến thận - tiết niệu, chiếm tỉ lệ 21% Ước tính trung bình hàng năm có khoảng 30-40 trẻ điều trị phẫu thuật tạo hình Bệnh gặp trẻ trai nhiều trẻ gái, bên trái hay gặp bên phải, bệnh lý hẹp khúc nối hai bên gặp 5% trường hợp[1, 2] Điều trị hẹp BT-NQ có ba phương pháp điều trị chính: phẫu thuật tạo hình mở, phẫu thuật tạo hình xâm lấn tối thiểu phẫu thuật nội soi Cả ba phương pháp điều trị có tỷ lệ thành cơng tương đối cao[3-6] Phương pháp tạo hình cắt bỏ khúc nối hẹp bể thận giãn, tạo hình lại bể thận - niệu quản Anderson Hynes [7] đưa lần năm 1946, công nhận sử dụng rộng rãi đến ngày Tỷ lệ thành công phương pháp mổ mở truyền thống tạo hình lại bể thận niệu quản báo cáo đạt 90% người lớn trẻ em [6] Điều trị hẹp BT-NQ phẫu thuật mở nhiều tác giả nước đề cập đến [8, 9] Tuy nhiên bệnh nhân chịu vết mổ lớn gây ảnh hưởng thẩm mỹ, sang chấn lớn phẫu thuật thời gian hậu phẫu kéo dài Phương pháp mổ nội soi tạo hình BT-NQ đời phát triển nhằm khắc phục nhược điểm phương pháp phẫu thuật mở Nội soi ổ bụng tạo hình bể thận niệu quản mơ tả lần vào năm 1993 Schuessler [10] Năm 1996 Janetschek G cộng báo cáo sử dụng nội soi sau phúc mạc tạo hình BT-NQ [11].Tác giả Tan H.L người thưc kỹ thuật mổ nội soi tạo hình bể thận - niệu quản trẻ em đường qua phúc mạc vào năm 1996 [12] Sau tác giả báo cáo phẫu thuật đường nội soi sau phúc mạc (NSSPM) năm 1999 Các báo cáo sau chứng minh NSSPM lựa chọn tốt thay phương pháp mổ mở truyền thống [13, 14] Kỹ thuật mổ NSSPM điều trị hẹp khúc nối bể thận niệu quản thực khoa Tiết niệu bệnh viện Việt- Đức từ năm 2007 thu thành công ban đầu đáng khích lệ Đánh giá hiệu phương pháp điều trị quan trọng để cung cấp dịch vụ chăm sóc tốt cho bệnh nhân Tuy nhiên, nước chưa có nghiên cứu đầy đủ hồn chỉnh đánh giá định kết điều trị HKNBTNQ Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi thực đề tài “Nhận xét định điều trị đánh giá kết điều trị phẫu thuật hẹp khúc nối bể thận- niệu quản qua nội soi sau phúc mạc” , với mục tiêu: Nhận xét định điều trị hội chứng hẹp khúc nối bể thận- niệu quản qua nội soi sau phúc mạc Đánh giá kết điều trị phẫu thuật tạo hình hẹp khúc nối bể thận niệu quản qua nội soi sau phúc mạc CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Phôi thai, giải phẫu hẹp KNBTNQ 1.1.1 Phơi thai học hình thành thành KNBTNQ Vào cuối tuần thứ phôi nụ niệu quản phát triển tiến vào mầm thận với trình phát triển thận, đoạn gần phát triển kéo dài trở thành NQ lúc đầu đổ vào ổ nhớp ( sau đổ thẳng vào bàng quang), đoạn xa tiến vào hậu thận, phình rộng thành bể thận, phân nhánh liên tiếp cành thành đài thận lớn, nhỏ, ống góp vào tháng thứ Sự phát triển NQ xảy pha liên tục tạo thành ống tiếp xúc với mầm thận thay đổi thành hình phễu, hình đài tiếp nối với ống góp chứa giọt lọc thận [15, 16] Ở giai đoạn này, số tác giả thấy phát triển bất thường nụ niệu quản phát sinh số dị dạng bẩm sinh Ứ nước thận chít hẹp khúc nối, nguyên nhân mạch máu bắt chéo khúc nối, trình phát triển khơng hồn tồn thận Ruano cộng cho thấy phát triển phơi thai niệu quản xảy pha liên tục với tạo thành ống, trình tạo thành không đầy đủ đầu niệu quản dẫn đến HKNBTNQ [17, 18] 1.1.2.Giải phẫu học đài bể thận niệu quản: Đài thận, bể thận (BT) niệu quản (NQ) khối đồng giải phẫu học sinh lý học Thường thận có từ 7-14 đài thận nhỏ nhận nước tiểu từ gai thận, hợp lại thành hai hay ba đài thận lớn Các đài thận lớn hợp lại thành bể thận, rốn phễu nối tiếp với NQ, thường khoảng 1cm bờ rốn thận Bể thận nằm chìm thận (BT xoang) lộ thận (BT xoang) Niệu quản ống dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bàng quang, dài khoảng 25-30 cm chia làm hai đoạn: NQ bụng NQ đoạn chậu, đoạn dài khoảng 12-15 cm Đường kính ngồi khoảng 4-5mm, đường kính 2-3mm, có ba chỗ hẹp sinh lý khúc nối NQ-BT, chỗ niệu quản bắt chéo động mạch chậu thành bàng quang Hình 1.1: Niệu quản chỗ hẹp giải phẫu (Nguồn: Anderson JK: Campbell-Walsh Urology Saunders Elsevier 2012, pp.31) [7] 1.1.2.1 Liên quan Ở phía trước: niệu quản phúc mạc che phủ Có động mạch tinh hoàn hay động mạch buồng trứng bắt chéo qua phía trước Bên phải, phần NQ BT liên quan với đoạn xuống tá tràng, rễ mạc treo kết tràng ngang nhánh động mạch kết tràng phải Bên trái, phần niệu quản liên quan với rễ mạc treo đại tràng ngang trước động mạch đại tràng trái Ở phía sau: với thắt lưng mỏm ngang đốt sống thắt lưng cuối Niệu quản bắt chéo trên, với thần kinh sinh dục đùi với động chậu (bên phải) hay động mạch chậu chung (bên trái) vào chậu hông Cả hai niệu quản lúc bắt chéo với động mạch chậu cách đường độ 4-5 cm Động mạch chậu chung phân nhánh ngang mức góc nhơ cách góc nhơ 3,5 cm bên phải 4,5cm bên trái Muốn tìm niệu quản tìm chỗ NQ bắt chéo động mạch, tức chỗ cách góc nhơ hay đường khoảng 4,5cm Phía trong: NQ phải liên quan với tĩnh mạch chủ dưới, NQ trái liên quan với động mạch chủ bụng Hình 1.2: Liên quan niệu quản đoạn bụng (Nguồn: Nguyễn Quang Quyền: Bài giảng Giải Phẫu Học, Tập II, NXB Y học 1997, tr 201) 1.1.2.2 Cấu trúc bể thận-niệu quản: Thành BTNQ dầy khoảng 1mm cấu tạo gồm lớp: - Lớp niêm mạc (tunica mucosa): lớp tế bào biểu mô chuyển tiếp mô liên kết (lamina propria), liên tục với niêm mạc đài thận niêm mạc bàng quang - Lớp (tunica muscularis) gồm lớp Lớp dọc, lớp vòng, lớp ngồi thơ sơ gồm vài bó dọc - Lớp bao ngồi (tunica adventitia) hay lớp mạc, bao phủ niệu quản đám rối mạch máu ni dưỡng niệu quản Hình 1.3: Cấu trúc NQ (MLK: mô liên kết, BMCT: biểu mô chuyển tiếp) (Nguồn: Anderson JK: Campbell-Walsh Urology Saunders Elsevier 2012, pp.30) [7] 1.1.2.3 Mạch máu thần kinh: a Động mạch: BTNQ từ xuống nuôi dưỡng nhiều mạch máu: Hình 1.4: Các động mạch ni dưỡng NQ (Nguồn: Anderson JK: Campbell-Walsh Urology Saunders Elsevier 2012, pp.31)[7] - Nhánh động mạch thận cung cấp máu cho BT phần NQ Khi tới gần rốn thận, động mạch thận chia làm nhiều nhánh vào xoang thận, thường gặp nhánh, nhánh phía sau bể thận, nhánh lại phía trước bể thận Các nhánh động mạch vào xoang thận cung cấp máu cho vùng mô thận riêng biệt, gọi phân thùy thận, khơng có thơng nối với nhánh Có phân thùy thận là: phân thùy đỉnh, phân thùy trên, phân thùy giữa, phân thùy phân thùy sau Thông thường nhánh động mạch thận nhánh phân thùy sau, chia nhánh trước động mạch thận vào rốn thận vào thận mặt sau bể thận Nếu nhánh qua mặt trước niệu quản chèn ép khúc nối niệu quản - bể thận gây tình trạng hẹp khúc nối Các nhánh động mạch thận phía trước cung cấp máu cho khu rộng nhánh phía sau Giữa khu có vùng vơ mạch gọi đường Brodel, đường đường cong cách bờ ngồi thận phía sau khoảng 1cm Hình 1.5: Sự phân nhánh động mạch phân thùy thận (Nguồn: Anderson JK: Campbell – Walsh Urology Saunders Elsevier 2007, p.29.) [7] Ở người Việt Nam, 12,9% có động mạch cực thận xuất phát từ động mạch hoành dưới, 8% có động mạch cực thận phải, 6,45% có động mạch cực thận trái, 4,8% có động mạch cực thận phải, 4,8% lúc có động mạch cực thận bên Như người Việt Nam 37% có động mạch cực cực thận [2] - Nhánh động mạch tinh hồn hay động mạch buồng trứng ni dưỡng phần đoạn NQ bụng - Nhánh động mạch chậu chung nuôi dưỡng phần đoạn NQ bụng - Nhánh động mạch bàng quang nhánh động mạch trực tràng nuôi dưỡng niệu quản đoạn chậu b Tĩnh mạch: máu trở từ BTNQ đổ vào tĩnh mạch tương ứng kèm động mạch c Bạch mạch: đổ vào hạch bạch huyết quanh cuống thận, thắt lưng dọc động mạch chậu d Thần kinh: thần kinh đến bể thận – niệu quản từ đám rối thận đám rối hạ vị, gồm sợi vận động chi phối vận động cho trơn thành niệu quản sợi cảm giác mang cảm giác đau có căng đột ngột thành bể thận niệu quản 1.1.3 Đặc điểm giải phẫu khúc nối niệu quản: KNBTNQ dài 2mm, van sinh lý bể thận niệu quản có vai trò chống tượng trào ngược từ niệu quản vào bể thận KNBTNQ hình thành khoảng vào tuần thứ thời kỳ bào thai gồm lớp: Lớp niêm mạc, lớp dọc lớp vòng [19] Scheneider chứng minh tầng NQ gồm lớp riêng rẽ, mà thật gồm hệ thống sợi, lớp ngồi chạy theo chiều dọc xoắn trôn ốc để tạo nên lớp giữa, sau lại chạy theo chiều dọc vào gần tới lòng niệu quản để tạo nên lớp Trẻ sơ sinh góc BT NQ góc vng, trẻ lớn góc tù [2] Niệu quản: thời kỳ bào thai, NQ lúc đầu ống đặc sau trở thành ống rỗng Khi q trình xảy khơng hồn tồn làm cho NQ bị hẹp Đường kính NQ trẻ em tương đối lớn, NQ tương đối dài nên dễ bị gấp xoắn [20] 10 1.2 Đặc điểm sinh lý sinh lý bệnh 1.2.1 Sự phát triển chức sinh lý thận Vào cuối thời kỳ bào thai khoảng từ tháng 7-8, thận hoạt động tiết nước tiểu chất bất thường thể người ta tìm thấy chất nước ối tử cung.Tuy vậy, thời kỳ bào thai thận hoạt động chưa thật cần thiết cho đời sống bào thai Trong thời kỳ sơ sinh chức thận phát triển mạnh sau sinh để đảm bảo cho định thể dịch thể Chức lọc cầu thận thời kỳ sơ sinh thấp, đạt khoảng phần tư trị số trung bình trẻ lớn Nước tiểu sản xuất từ cầu thận chảy vào bể thận qua đài thận với tốc độ sản xuất nước tiểu sinh lý, bể thận lấp đầy dần, áp lực BT tăng lên lúc cao NQ Các đài thận bể thận co bóp đẩy nước tiểu xuống NQ Phần NQ co bóp để đẩy nước tiểu xuống KNBTNQ đọng lại để ngăn chặn nước tiểu trào ngược Nòng KNNQ thơng có nhu động bình thường yếu tố cần thiết nước tiểu đẩy từ BT xuống NQ [21, 22] Vì tắc khúc nối do: bất thường giải phẫu nhu động 1.2.2 Sự lưu thông nước tiểu có tắc khúc nối Tắc nguyên nhân bên hay bên tạo nên hai kiểu lưu thông nước tiểu khác Tắc nguyên nhân bên trong, khúc nối chức hạn chế dòng lưu thơng nước tiểu qua tạo nên kiểu tắc phụ thuộc áp lực Lưu lượng nước tiểu thoát qua thể tích bể thận phụ thuộc vào áp lực có mối tương quan tuyến tính với áp lực Khi thể tích áp lực bể thận tăng lên, lưu 51  Lâm sàng: triệu chứng lâm sàng so với trước phẫu thuật + Nhiễm khuẩn tiết niệu tái diễn đợt: sốt, đái đục + Đau bụng vùng hạ sườn đau thắt lưng + Bụng to lên sờ thấy khối u bụng + Biến chứng suy thận, tăng huyết áp, sỏi thứ phát  Siêu âm: Đo độ dầy nhu mơ, đường kính đài, đường kính trước- sau bể thận so sánh với truớc phẫu thuật  Chụp CLVT đa dãy sau tháng : so sánh chức thận trước sau mổ: Đánh giá dựa vào:  Mức độ ngấm đào thải thuốc cản quang so với trước mổ  Kích thước đài bể thận so với trước mổ  Hình thái khúc nối sau can thiệp  Độ giãn thận CLVT - Tốt: cải thiện 2/3 yếu tố - Trung bình : cải thiện 1/3 yếu tố - Xấu: Không cải thiện so với trước mổ thận không ngấm thuốc Dựa lâm sàng chẩn đốn hình ảnh, xếp loại bệnh nhân theo dõi kết xa làm nhóm: * Tốt: Khơng chít hẹp khúc nối bể thận - niệu quản tạo hình - Lâm sàng: Khơng có triệu chứng Khám không sờ thấy thận to - Siêu âm: Cải thiện so với trước phẫu thuật: Độ dầy nhu mô thận tăng Kích thước đài bể thận nhỏ lại so với trước mổ Độ giãn thận giảm so với trước mổ 52 - Chụp CLVT đa dãy: Chức thận phục hồi Đài, bể thận nhỏ lại so với trước mổ Giảm độ giãn thận *Trung bình: Đoạn nối tạo hình hẹp khơng hồn tồn - Lâm sàng: triệu chứng: NKTN đau bụng hạ sườn Khám sờ thấy thận to - Siêu âm: Độ dày nhu mô thận không tăng tăng khơng đáng kể Đài, bể thận giãn Kích thước bể thận giảm không đáng kể - Chụp CLVT : Ngấm thuốc đào thải thuốc không cải thiện cải thiện so với trước mổ Đài bể thận giãn không giảm Độ giãn thận không giảm * Xấu - Lâm sàng : Nhiễm khuẩn tiết niệu tái diễn Khám sờ thấy thận to - Siêu âm: Nhu mô thận mỏng Đài bể thận giãn, không cải thiện so với trước mổ Độ giãn thận không giảm tăng - Chụp CLVT: Đài bể thận giãn không cải thiện so vớí trước mổ Nhu mơ thận mỏng Lưu thông thuốc qua khúc nối không cải thiện Thận khơng ngấm thuốc 53 2.3 Phân tích số liệu Số liệu nhập quản lý phần mềm Epidata Sử dụng phần mềm Stata 10 để phân tích xử lý số liệu Thống kê mô tả bao gồm trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn cho biến định lượng tần số, tỷ lệ phần trăm cho biến định tính áp dụng Thống kê suy luận bao gồm test thống kê tham số, phi tham số (Ttest, Man-Whitney test) sử dụng để tìm khác biệt nhóm số liệu định lượng Chi-square test sử dụng để tìm khác biệt nhóm số liệu định tính Áp dụng mức p < 0,05 để xác định ý nghĩa thống kê Sử dụng mơ hình hồi quy đa biến bao gồm hồi quy tuyến tính hồi quy logistic để tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố lên kết điều trị người bệnh 2.4 Đạo đức nghiên cứu Đề cương nghiên cứu thông qua hội đồng xét duyệt trường Đại học Y Hà nội Bộ Giáo dục Đào tạo định Nghiên cứu Bệnh viện Việt Đức Trường Đại Y Hà Nội chấp nhận Các thông tin nghiên cứu hoàn toàn bảo mật sử dụng cho nghiên cứu 54 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 55 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận khuyến nghị theo kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Liêm (2002), Phẫu thuật tiết niệu trẻ em, Nhà xuất Y học Hà nội, Hà Nội Trần Đình Long (2004), Dị tật thận- tiết niêu trẻ em, Nhà xuất Y học, Hà Nội B L Jacobs, J C Lai, R Seelam cộng (2018), "The Comparative Effectiveness of Treatments for Ureteropelvic Junction Obstruction", Urology, 111, tr 72-77 H L Hopf, C D Bahler C P Sundaram (2016), "Long-term Outcomes of Robot-assisted Laparoscopic Pyeloplasty for Ureteropelvic Junction Obstruction", Urology, 90, tr 106-10 C Gogus, T Karamursel, Z Tokatli cộng (2004), "Longterm results of Anderson-Hynes pyeloplasty in 180 adults in the era of endourologic procedures", Urol Int, 73(1), tr 11-4 J D Brooks, L R Kavoussi, G M Preminger cộng (1995), "Comparison of open and endourologic approaches to the obstructed ureteropelvic junction", Urology, 46(6), tr 791-5 J C Anderson W Hynes (1949), "Retrocaval ureter; a case diagnosed pre-operatively and treated successfully by a plastic operation", Br J Urol, 21(3), tr 209-14 Vũ Lê Chuyên (1993), Chẩn đoán điều trị hội chứng khúc nối bể thận - niệu quản, theo dõi hậu phẫu, Luận văn Tiến sỹ Khoa học, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Trần Quán Anh (1996), "Nhân 14 trường hợp hẹp khúc nối bể thận niệu quản xử lý bệnh viện Việt Đức - Hà Nội", Tạp chí ngoại khoa, tr 19-22 10 W W Schuessler, M T Grune, L V Tecuanhuey cộng (1993), "Laparoscopic dismembered pyeloplasty", J Urol, 150(6), tr 1795-9 11 G Janetschek, R Peschel, S Altarac cộng (1996), "Laparoscopic and retroperitoneoscopic repair of ureteropelvic junction obstruction", Urology, 47(3), tr 311-6 12 H L Tan (1999), "Laparoscopic Anderson-Hynes dismembered pyeloplasty in children", J Urol, 162(3 Pt 2), tr 1045-7; discussion 1048 13 K Davenport, A Minervini, A G Timoney cộng (2005), "Our experience with retroperitoneal and transperitoneal laparoscopic pyeloplasty for pelvi-ureteric junction obstruction", Eur Urol, 48(6), tr 973-7 14 X Zhang, H Z Li, S G Wang cộng (2005), "Retroperitoneal laparoscopic dismembered pyeloplasty: experience with 50 cases", Urology, 66(3), tr 514-7 15 Đỗ Kính (2001), Phơi thai học người, Nhà xuất Y học Hà nội, Hà Nội 16 Lê Tấn Sơn (2002), Bệnh học điều trị ngoại khoa - Ngoại nhi, Nhà xuất Y học TP HCM, TP Hồ Chí Minh, 165-78 17 Ruano D Puivert A (1979), "Sur 1'étiopathogénie de 'lhydronéphrose' dite congénitale", ournal d'urologie et de Néphrologie, 85(1-1), tr 1-12 18 D Ruano-Gil, A Coca-Payeras A Tejedo-Mateu (1975), "Obstruction and normal recanalization of the ureter in the human embryo Its relation to congenital ureteric obstruction", Eur Urol, 1(6), tr 287-93 19 Lê Ngọc Từ (1995), "Giải phẫu hệ tiết niệu sinh dục", Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội 20 T D Allen (1970), "Congenital ureteral strictures", J Urol, 104(1), tr 196-204 21 S A Koff, L J Hayden, C Cirulli cộng (1986), "Pathophysiology of ureteropelvic junction obstruction: experimental and clinical observations", J Urol, 136(1 Pt 2), tr 336-8 22 P G Ransley, H K Dhillon, I Gordon cộng (1990), "The postnatal management of hydronephrosis diagnosed by prenatal ultrasound", J Urol, 144(2 Pt 2), tr 584-7; discussion 593-4 23 R L Chevalier, B C Sturgill, C E Jones cộng (1987), "Morphologic correlates of renal growth arrest in neonatal partial ureteral obstruction", Pediatr Res, 21(4), tr 338-46 24 Nguyễn Việt Hoa (2003), Nghiên cứu chẩn đoán sớm điều trị hẹp khúc nối bể thận – niệu quản trẻ em phẫu thuật AndersonHynes, Luận văn tiến sỹ, Trường đại học Y Hà Nội 25 S K Fernbach, M Maizels J J Conway (1993), "Ultrasound grading of hydronephrosis: introduction to the system used by the Society for Fetal Urology", Pediatr Radiol, 23(6), tr 478-80 26 I M McAleer G W Kaplan (1999), "Renal function before and after pyeloplasty: does it improve?", J Urol, 162(3 Pt 2), tr 1041-4 27 Viville C.H (1989), "La transposition d'un pédicule rénal polaire inferieur la face anterieuse du bassinet dans le traitement de certains hydronéphrose", J Urol, 136, tr 544-545 28 F J Sampaio L A Favorito (1993), "Ureteropelvic junction stenosis: vascular anatomical background for endopyelotomy", J Urol, 150(6), tr 1787-91 29 F J Sampaio (1998), "Vascular anatomy at the ureteropelvic junction", Urol Clin North Am, 25(2), tr 251-8 30 Vũ Lê Chuyên (1996), "Động mạch bất thường cực liên hệ với bệnh lý khúc nối bể thận – niệu quản bẩm sinh", Hinh thái học, 6(2), tr 37-39 31 J A Stock, H F Krous, J Heffernan cộng (1995), "Correlation of renal biopsy and radionuclide renal scan differential function in patients with unilateral ureteropelvic junction obstruction", J Urol, 154(2 Pt 2), tr 716-8 32 Y Wang, P Puri, J Hassan cộng (1995), "Abnormal innervation and altered nerve growth factor messenger ribonucleic acid expression in ureteropelvic junction obstruction", J Urol, 154(2 Pt 2), tr 679-83 33 L Mearini, P Rosi, A Zucchi cộng (2003), "Color Doppler ultrasonography in the diagnosis of vascular abnormalities associated with ureteropelvic junction obstruction", J Endourol, 17(9), tr 745-50 34 Hsu THS Nakada SY (2012), "Management of Upper Urinary Tract Obstruction", Campbell – Walsh Urology, 2, tr 1122-68 35 F E Foley (2002), "A new plastic operation for stricture at the ureteropelvic junction Report of 20 operations 1937", J Urol, 167(2 Pt 2), tr 1075-95; discussion 1096 36 D M Davis, G H Strong W M Drake (1948), "Intubated ureterotomy; experimental work and clinical results", J Urol, 59(5), tr 851-62 37 Sarramon NIT (1994), "Peut-on préveniles insufficances rénalé chroniques? Diagnostic anténatal des malformations réno urinaires", Viatique de Néphrol et d'Urol, tr 545-550 38 Camey M Kuss R (1985), "Résection de la jonction pyélo - urétérale pour hydronéphrose: propos de 100 cas", Med Acad Chir Paris, 85, tr 728-30 39 P C Cartwright, J W Duckett, M A Keating cộng (1992), "Managing apparent ureteropelvic junction obstruction in the newborn", J Urol, 148(4), tr 1224-8 40 R Thomas, M Monga E W Klein (1996), "Ureteroscopic retrograde endopyelotomy for management of ureteropelvic junction obstruction", J Endourol, 10(2), tr 141-5 41 M M Desai, I S Gill, E F Carvalhal cộng (2002), "Percutaneous endopyeloplasty: a novel technique", J Endourol, 16(7), tr 431-43 42 Franke JJ Streem SB, Smith JA Jr (2002), "Management of Upper Urinary Tract Obstruction”", Campbell’s Urology, 1, tr 463-512 43 Audry G, Vries de P Bonnard A (2006), "Particularites du traitement de l’anomalie de la Jonction pyelo- Ureterale chez l’enfant", Annales d’urologie – EMC urologie, 40, tr 28- 38 44 Streem SB Hsu THS, Nakada SY (2007), "Ureteropelvic junction obstruction", Campbell-Walsh Urology, 2, tr 1227-53 45 J M Lewis-Russell, S Natale, J C Hammonds cộng (2004), "Ten years' experience of retrograde balloon dilatation of pelviureteric junction obstruction", BJU Int, 93(3), tr 360-3 46 D D Baldwin, J A Dunbar, N Wells cộng (2003), "Singlecenter comparison of laparoscopic pyeloplasty, Acucise endopyelotomy, and open pyeloplasty", J Endourol, 17(3), tr 155-60 47 Clayman RV Eichel L (2012), "Fundamentals of Laparoscopic and Robotic Urologic Surgery", Campbell – Walsh Urology, 1, tr 204-53 48 T H Hsu J C Presti, Jr (2003), "Anterior extraperitoneal approach to laparoscopic pyeloplasty in horseshoe kidney: a novel technique", Urology, 62(6), tr 1114-6 49 J P Capolicchio, R Jednak, M Anidjar cộng (2003), "A modified access technique for retroperitoneoscopic renal surgery in children", J Urol, 170(1), tr 204-6 50 G T Sung, I S Gill T H Hsu (1999), "Robotic-assisted laparoscopic pyeloplasty: a pilot study", Urology, 53(6), tr 1099-103 51 Ngơ Gia Hy, Đặng Phú Ân Dương Quang Trí (1976), "Giải phẫu tạo hình ống dẫn niệu", Nghiên cứu khoa học bệnh viện Bình Dân, tr 4758 52 Nguyễn Xuân Thụ Nguyễn Danh Tình (1992), Các dị dạng phần đường tiết niệu, Sinh hoạt khoa học kỷ niệm 90 năm thành lập Đại học Y khoa, chủ biên 53 Vũ Lê Chuyên Ngô Đại Hải (2001), Những suy nghĩ phẫu thuật Anderson-Hynes bệnh lý cổ bể thận, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Dược TP.HCM 54 Nguyễn Khắc Lợi Trần Quan Anh (2001), "Nghiên cứu chẩn đoán điều trị hẹp khúc nối bể thận – niệu quản người lớn bệnh viện Việt Đức", Tạp chí Y học Việt Nam, 4, 5, 6, tr 172-176 55 K Elmalik, M M Chowdhury S N Capps (2008), "Ureteric stents in pyeloplasty: a help or a hindrance?", J Pediatr Urol, 4(4), tr 275-9 56 Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Nguyễn Tuấn Vinh Ngô Đại Hải cộng (2008), "Điều trị hẹp khúc nối bể thận –niệu quản máy cắt đốt nội soi tiêu chuẩn qua nội soi qua da", Tạp chí Y học TP.HCM, 12(1), tr 268-75 57 Nguyễn Phúc Cẩm Hồng, Ngơ Đại Hải Vũ Lê Chun (2005), "Điều trị hẹp khúc nối bể thận niệu quản người lớn qua nội soi sau phúc mạc: kinh nghiệm qua 24 trường hợp", Y học Việt Nam, 313 - Số đặc biệt, tr 49-58 58 Lê Đình Khánh Hoàng Văn Tùng, Nguyễn Văn Thuận cộng (2006), "Bước đầu sử dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng khúc nối bể thận niệu quản khoa Ngoại Tiết Niệu BVTW Huế", Hội nghị Phẫu Thuật Nội Soi Nội Soi Toàn Quốc, tr 99-100 59 Nguyễn Văn Ân, Nguyễn Ngọc Châu Phạm Hữu Đoàn cộng (2010), "Nhân trường hợp phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo hình khúc nối cắt eo thận móng ngựa", Tạp chí Y học Việt Nam, 2, tr 157-161 60 Bùi Chín, Nguyễn Minh Tuấn Phạm Trần Cảnh Nguyên cộng (2011), "Điều trị hẹp khúc nối bể thận niệu quản phẫu thuật nội soi xuyên phúc mạc bệnh viện Đà Nẵng", Tạp chí Y học Thực Hành, 769 + 770, tr 293-299 61 Bùi Văn Chiến (2013), "Điều trị hẹp khúc nối bể thận niệu quản phẫu thuật nội soi qua phúc mạc bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng", Tạp chí Y học Việt Nam, Số đặc biệt, tr 12-18 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ HC NG NHậN XéT Về CHỉ ĐịNH ĐIềU TRị Và ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị PHẫU THUậT HẹP KHúC NèI BĨ THËN - NIƯU QU¶N QUA NéI SOI SAU PHóC M¹C Chun ngành : Ngoại - Tiết niệu Mã số : CK 62720701 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Long HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG ... sau phúc mạc , với mục tiêu: Nhận xét định điều trị hội chứng hẹp khúc nối bể thận- niệu quản qua nội soi sau phúc mạc Đánh giá kết điều trị phẫu thuật tạo hình hẹp khúc nối bể thận niệu quản qua. .. hồn chỉnh đánh giá định kết điều trị HKNBTNQ Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi thực đề tài Nhận xét định điều trị đánh giá kết điều trị phẫu thuật hẹp khúc nối bể thận- niệu quản qua nội soi sau. .. khúc nối gây tăng huyết áp 1.7.2.2 Các phương pháp điều trị: - Cắt xẻ khúc nối nội soi qua da, nội soi niệu quản ngược dòng - Phẫu thuật mở nội soi ổ bụng tạo hình khúc nối - Cắt thận: Chỉ định thận

Ngày đăng: 07/08/2019, 11:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Xử lý hình ảnh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan