Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt rời và đẩy lùi tiền hàm xương hàm trên trong điều trị mặt nhô

48 77 2
Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt rời và đẩy lùi tiền hàm xương hàm trên trong điều trị mặt nhô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vẻ đẹp hài hòa đặc điểm mà người ln tìm kiếm mong muốn Các nghiên cứu gần cho thấy khn mặt đóng vai trò quan trọng tương tác xã hội người Do đó, khơng có ngạc nhiên người có khn mặt hấp dẫn có xu hướng thành cơng mặt xã hội hòa đồng sống Xã hội ngày phát triển, mức sống người dân ngày nâng cao, vẻ đẹp hoàn thiện trở thành mối quan tâm hàng đầu người Thẩm mỹ khuôn mặt thành tố quan trọng góp phần tạo nên vẻ đẹp hồn thiện đồng thời tạo nên đặc điểm, tính cách riêng cho cá nhân Từ hình thành nên nét đặc trưng riêng cho chủng tộc khác Thẩm mỹ khuôn mặt tạo nên nhiều khía cạnh: da che phủ, sinh động cử động cấu trúc hình thể Các yếu tố hình thể số đo trung bình, đối xứng, hài hòa cho quan trọng [1] Người châu Á có xu hướng mặt nhơ nhiều so với người Châu Âu, người Việt Nam trưởng thành có mặt nhơ chủ yếu q phát xương hàm tìm đến phẫu thuật thẩm mỹ [2,3] Người có mặt nhơ thường có xu hướng mơi khơng khép kín miệng, lộ bên ngồi chìa phía trước, cười hở lợi… Những yếu tố không nguy hiểm tới sức khỏe lại ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ gương mặt khiến người mắc phải tự tin nở nụ cười hay giao tiếp với người khác Những yếu tố thúc đẩy phát triển phẫu thuật thẩm mỹ gồm có: điều kiện kinh tế xã hội cải thiện, thay đổi quan điểm văn hóa truyền thống, tồn cầu hóa ảnh hưởng truyền thơng Bên cạnh đó, tiến y học nói chung phẫu thuật tạo hình nói riêng làm cho phẫu thuật thẩm mỹ an tồn hơn, tai biến bệnh nhân sớm trở lại sống bình thường Phẫu thuật dịch chuyển xương hàm phẫu thuật can thiệp trực tiếp vào cấu trúc xương hàm mặt, thay đổi điều chỉnh khuyết điểm nhô Phẫu thuật cải thiện thẩm mỹ mặt cơng việc khó, đặc biệt kết hợp với thay đổi chức năng: khớp cắn, nhai, nuốt, nói, hơ hấp Động thúc đẩy điều trị bệnh nhân cải thiện thẩm mỹ dẫn tới lợi ích tâm lý nhiều cải thiện chức Điều trị khó khăn cảm nhận vẻ đẹp bệnh nhân tương đồng với số đo trung bình hình thái [4,5] Trong đó, kế hoạch điều trị phải đảm bảo cải thiện chức thẩm mỹ cho bệnh nhân Để giúp tăng khả chẩn đoán lập kế hoạch điều trị bệnh nhân mặt nhô có nhu cầu cải thiện thẩm mỹ chức năng, đồng thời nâng cao chất lượng điều trị, thực nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết phẫu thuật cắt rời đẩy lùi tiền hàm xương hàm điều trị mặt nhô” với mục tiêu: Đánh giá đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân mặt nhô Đánh giá kết phẫu thuật cắt rời đẩy lùi tiền hàm xương hàm điều trị mặt nhô Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu xương hàm cấu trúc liên quan Khối xương mặt gồm hai phần: phần hàm phần hàm Xương hàm gắn với xương sọ khớp thái dương hàm xương di động Xương hàm kết hợp với khối xương sọ tạo thành ổ mắt, hố mũi vòm họng (Netter F.H, 2004) Xương lệ 10 Xương bướm 13 Lỗ ổ mắt 14 Xương hàm 15 Xương mía 16 Xương hàm 18 Xương thái dương 21 Xương gò má 22 Xương mũi Hình 1.1: Khối xương mặt 1.1.1 Giải phẫu xương hàm 13 Mỏm trán 15 Rãnh ổ mắt 16 Mặt ổ mắt 17 Lỗ ổ mắt 18 Mỏm gò má 19 Mào lệ trước 20 Hố nanh 21.Mỏm huyệt răng với 22 Gai mũi trước Hình 1.2: Xương hàm bên trái mặt Theo Netter F.H (2004), XHT một xương cố định, mỏng, xốp, có nhiều mạch máu ni dưỡng nên gãy XHT gây chảy máu nhiều lại nhanh liền XHT có bám da mặt, chân bướm bám hố chân bướm hàm bám một phần vào lồi củ XHT 1.1.1.1 Thân XHT gồm bớn mặt - Mặt ổ mắt: mặt có ống ổ mắt để thần kinh hàm qua Ở phía mặt phẳng, có rãnh ổ mắt, rãnh thông với ống ổ mắt - Mặt mũi: có rãnh lệ từ mắt xuống mũi, phía trước gần ngang với rãnh lệ có mào xoăn trên, phía sau rãnh lệ có lỗ xoang hàm thơng với xoang hàm Mặt có một diện xương gồ ghề tiếp khớp với xương cái, chỗ gồ ghề có một rãnh chạy từ xuống gọi rãnh lớn - Mặt trước: có lỗ ổ mắt, phần tận cùng ống ổ mắt, có dây thần kinh ổ mắt chui Ngang với mức nanh có hố nanh, khuyết mũi, khuyết mũi gai mũi trước - Mặt thái dương: phía sau gọi lồi củ XHT, có 4- lỗ thần kinh huyệt sau qua, lỗ huyệt răng.Ở phía mặt có ống huyệt 1.1.1.2 Các mỏm - Mỏm trán:Chạy thẳng lên để tiếp khớp với xương trán, phía sau ngồi mỏm trán có mào lệ trước, phía có khuyết lệ, mặt mỏm trán có mào sàng 14 Mỏm trán 16 Mỏm huyệt với 17 Mỏm 18 Gai mũi trước 24 Lỗ xoang hàm 26 Rãnh lệ 30 Ống cửa Hình 1.3: Xương hàm nhìn từ mặt - Mỏm huyệt răng: Có huyệt xếp thành hình cung gọi cung huyệt Phía trước mỏm có lỗ cửa - Mỏm cái: phía mặt mũi, mỏm nối tiếp bên qua đường để tạo thành vòm miệng Trước mỏm có ống cửa để động mạch trước thần kinh bướm qua Mỏm chia mặt mũi XHT thành hai phần: phần mũi, phần vòm miệng Phía sau gai mũi mào mũi - Mỏm gò má:Hình tháp, ngăn cách mặt trước mặt thái dương Phía có một diện gồ ghề khớp với xương gò má Các mặt trước sau liên tục với mặt trước hố thái dương 1.1.1.3 Xoang hàm Xoang hàm có hình tháp gồm ba mặt, một nền, một đỉnh, thể tích trung bình 10 - 12 cm3 1.1.1.4 Mạch máu thần kinh chi phối: - Mạch máu: XHT cấp máu chủ yếu nhánh động mạch hàm - Thần kinh:XHT chi phối thần kinh hàm trên, một ba nhánh dây thần kinh V 1.1.2 Hệ nhai Cơ hàm có nguyên ủy bám tận XHD góp phần vào vận động hàm như: nâng hàm, hạ hàm, đưa hàm tới trước, đưa hàm lùi sau, đưa hàm sang bên - Các nâng hàm gồm:hai cắn nâng hàm lên, tạo lực cắn Hai chân bướm đưa hàm sang bên Hai thái dương có tác dụng hai cơ, phần trước nâng, phần sau tác động lùi hàm - Các hạ hàm: tác động động tác há, gồm: hai chân bướm ngoài, hai nhị thân, móng khác - Động tác đưa hàm tới trước: chân bướm bám vào hố chân bướm cổ lồi cầu Hướng gần thẳng góc với trục lồi cầu nên có tác dụng cùng một lúc đưa lồi cầu xuống trước Bó tách bám vào bao khớp đĩa khớp, có tác dụng cố định đĩa khớp hàm vị trí trước sang bên - Động tác đưa hàm lùi sau: phần sau thái dương có tác dụng lui sau Tác động đồng thời hai bên thái dương sau làm hàm lùi sau - Động tác đưa hàm sang hai bên:vận động sang bên hàm thực tổ hợp nâng đưa sau bên làm việc, đưa trước bên đối diện (bên không làm việc) 1.2 Các quan niệm thẩm mỹ khuôn mặt 1.2.1 Định nghĩa thẩm mỹ khuôn mặt Thuật ngữ thẩm mỹ lần Baumgarten sử dụng để khoa học cảm giác mà nghệ thuật tạo cho Từ đó, thuật ngữ thẩm mỹ trải qua chặng đường phát triển dài từ Platon đến Aristote, Hegel Mỗi triết gia có định nghĩa khác thẩm mỹ, nhìn chung thống để có thẩm mỹ cần phải có cân xứng hài hồ Theo Hegel, đặn, hài hoà trật tự đặc tính thẩm mỹ 1.2.2 Quan niệm thẩm mỹ giới theo chuyên ngành 1.2.2.1 Quan niệm chỉnh hình Angle người đặt móng cho ngành chỉnh hình Angle ln nghĩ khớp cắn thẩm mỹ mặt bình thường, ơng mơ tả nhiều trường hợp có bất thường nhỏ khớp cắn mặt có bất thường đáng kể Steiner đưa đường S để đánh giá thẩm mỹ mô mềm mặt Theo Ricketts, đánh giá khuôn mặt cần phân tích ba chiều khơng gian Ơng cho khơng có số tuyệt đối lý tưởng mà mối tương quan bình thường nằm khoảng rộng Khi phân tích mặt nghiêng, ơng đưa khái niệm đường thẩm mỹ E 1.2.2.2 Quan niệm nhà phẫu thuật Các nhà phẫu thuật thường dùng số liệu bình thường có sẵn phẫu thuật để làm phù hợp với giá trị sẵn có Do đó, có sai lầm áp dụng số liệu chuẩn không phù hợp từ phân tích trước vào dân tộc khác 1.2.2.3 Quan niệm hoạ sĩ nhà điêu khắc Fra Paccioli di Borgio xuất sách viết tỷ lệ thẩm mỹ, ơng nhấn mạnh đến “tỷ lệ vàng” để phân chia đánh giá khn mặt đẹp Đó tỷ lệ vô tỷ: tỷ lệ phần lớn phần nhỏ phần tỷ lệ phần với phần lớn nhất, (a+b)/b = b/a Qui luật đạt đoạn nhỏ 0,618 đoạn lớn 1, đoạn 1,618 Hình 1.4: Tỉ lệ vàng khuôn mặt 1.2.3 Tiêu chuẩn khuôn mặt hài hòa Đánh giá khuôn mặt khâu quan trọng để chẩn đoán lệch lạc lập kế hoạch điều trị Phân tích quan hệ răng-hàm-mặt bao gồm khám lâm sàng, nghiên cứu mẫu hàm, phân tích đo sọ gần phân tích ba chiều CT Mỗi bước góp phần vẽ nên tranh tồn cảnh tình trạng bệnh nhân 1.2.3.1 Khám lâm sàng - Các thành phần mặt: cân xứng qua đường - Tỉ lệ ba tầng mặt (chân tóc-G’, G’-dưới mũi, mũidưới cằm) - Chiều cao môi trên: 1/3 chiều cao tầng mặt - Chiều cao môi dưới: 2/3 chiều cao tầng mặt dưới, gấp hai lần môi - Đường thẩm mỹ E (đường thẳng qua điểm nhô mũi cằm): môi môi nằm sau đường khoảng mm Ở người Việt Nam, hai môi gần chạm đường thẩm mỹ E [5] - Đường thẩm mỹ S (đường thẳng qua 1/2 chiều cao trụ mũi Pg’): môi trên, môi chạm đường - Độ sâu rãnh cằm: cách đường thẩm mỹ S 4mm - Lộ cửa tư nghỉ: 2-3mm - Lộ nướu cười tối đa: 2mm - Cắn phủ (OB), cắn chìa (OJ)= l-3mm Theo Hồ Thị Thùy Trang [5] OB=2-4mm - Mặt phẳng khớp cắn song song với đường nối hai đồng tử Hình 1.5: Tỉ lệ tầng mặt Hình 1.6: Đường thẩm mỹ S 10 1.2.3.2 Phân tích đo sọ Có hai mục đích: * Khảo sát mối tương quan xương, răng, mô mềm * Lập kế hoạch điều trị: vẽ phác họa giấy acetate kếhoạch di chuyểnxương, thay đổi mô mềm, tiên đoán kết phẫu thuật Phim đo sọ chuẩn hóa để giảm thiểu phóng đại phim, tuân thủcáchướng dẫn sau: - Bệnh nhân vị trí đầu tự nhiên - Khoảng cách từ máy tia Xtrung tâm sọ: 152,4cm - Từ trung tâm đầuphim: 15cm - Hàm vị trí tương quan trung tâm (CR) bệnh nhân ngậm miệng chạm - Môi thả lỏng tự nhiên - Kỹ thuật chụp phim cài đặt tiêu chuẩn 1.2.3.3 Phân tích khung xương  Điểm chuẩn mô xương Hình 1.7: Điểm chuẩn mô xương  Mặt phẳng mô cứng Hình 1.8: Mặt phẳng mô cứng - Mặt phẳng sọ S-N: qua điểm S N - Mặt phẳng Frankfort: qua điểm Po Or 34 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm lâm sàng Bảng 3.1.Các chỉ số phần mềm Giá trị trung Chỉ số bình Độ lệch chuẩn (SD) (n) Góc Gl’-Pn-Pg’ (0) Góc Gl’-Sn-Pg’ (0) Tỉ lệ Mơi trên/tầng mặt Góc mơi -cằm Góc mũi mơi Bảng 3.2.Tương quan hàm - sọ trước phẫu thuật Giá trị trung Chỉ số bình (n) Độ lệch chuẩn (SD) SNA ( ) Góc Mx, FH (0) Kc A-NTVL (mm) Tỉ lệ N-ANS: ANS-Me Bảng 3.3.Tương quan hàm - sọ trước phẫu thuật Giá Chỉ số bình (n) SNB (0) Góc Mn,FH/SN (0) Gonial angle (0) trị trung Độ chuẩn (SD) lệch 35 Kc B-NTVL (mm) Bảng 3.4.Tương quan hai hàm trước PT Giá trị trung Chỉ số bình Độ lệch chuẩn (SD) (n) Góc ANB (0) Góc lồi mặt NA-Pog (0) 3.2.Đánh giá kết phẫu thuật chỉnh hình xương bệnh nhân Bảng 3.5.Tỷ lệ các phẫu thuật hỗ trợ (N) Loại PT Ghép xương Số lượng Tỷ lệ % Tạo hình cằm Khơng phẫu thuật hỗ trợ Tạo hình mũi Tổng Bảng 3.6.Sự thay đởi tương quan hàm - nền sọ trước-sau phẫu thuật tháng Trước PT Góc Mx, FH (0) Kc A-NTVL tháng (n=30) G Độ Chỉ số SNA (0) Sau PT iá lệch trị chuẩn TB (SD) Giá (n=30) G iá TB trị Đ ộ trị P (CI lệch chuẩn (SD) 95%) 36 (mm) Tỉ lệ N-ANS: ANS-Me Bảng 3.7 Sự thay đổi tương quan hai hàm trước-sau phẫu thuật tháng Sau Trước PT G số iá Giá tháng (n=30) Chỉ PT trị P (n=30) G Độ Độ (CI trị lệch chuẩn iá trị lệch chuẩn TB (SD) TB 95%) (SD) Góc ANB (0) Góc lồi mặt NA-Pog (0) Bảng 3.8.Sự thay đổi tương quan hai hàm sau phẫu thuật tháng và tháng Sau PT tháng Chỉ iá TB Góc ANB (0) Góc lồi mặt N- Sau PT Giá tháng (n=30) G số (n=28) G Độ Độ trị lệch chuẩn iá trị lệch chuẩn (SD) TB (SD) trị P (CI 95%) 37 A-Pog (0) 38 Bảng 3.9.Đánh giá mức độ hài lòng về thẩm mỹ và chức bệnh nhân sau phẫu thuật (N=30) Chức Thẩm mỹ Mức hài lòng Hồn tồn khơng hài lòng Hài lòng Trung binh Hài lòng Hồn tồn hài lòng Tổng cộng Chức n (%) Thẩm mỹ n (%) 39 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Nhận xét đặc điểm lâm sàng, XQ bệnh nhân mặt nhô 4.1.1 Tuổi và giới: 4.1.2 Các chỉ số phần mềm 4.1.3 Tương quan hàm - sọ trước phẫu thuật 4.1.4 Tương quan hàm - sọ trước phẫu thuật 4.1.5 Tương quan hai hàm trước PT 4.2 Sự thay đổi tương quan hàm - sọ trước-sau phẫu thuật tháng 4.2.1 Tỷ lệ các phẫu thuật hỗ trợ 4.2.2 Sự thay đổi tương quan hai hàm với nền sọ trước-sau phẫu thuật 4.2.3 Sự thay đổi tương quan hai hàm trước-sau phẫu thuật tháng 4.2.4 Sự thay đổi tương quan hai hàmsau phẫu thuật tháng và tháng 4.2.5 Đánh giá mức độ hài lòng về thẩm mỹ và chức bệnh nhân sau phẫu thuật (N=30) TÀI LIỆU THAM KHẢO Goodman GJ The Oval Female Facial Shape—A Study in Beauty Dermatol Surg 2015;41:1375–1383 Miyajima K, Mcnamara JA, Kimura T, et al: Craniofacial structure of Japanese and European-American adults with normal occlusions and wellbalanced faces Am J Orthod Dentofacial Orthop 110:431, 1996 Park and Hwang Soft and Hard Tissue Changes After Segmental Osteotomy J Oral Maxillofac Surg 2008 Stirling J, Latchford G, Morris DO, Kindelan J, Spender RJ, Bekker HL Elective orthognathic treatment decision-making: a survey of patient reasons and experiences J Orthod 2007;34:113–127 McKiernan EX, McKiernan F, Jones ML Psychological profiles and motives of adults seeking orthodontic treatment Int J Adult Orthodon Orthognath Surg 1992;7:187–198 Gulses A , Y.S Aydintug, M Sencimen, G.R Bayar, C.H Acikel: Evaluation of neurosensory alterations via clinical neurosensory tests following anterior maxillary osteotomy (Bell technique) Int J Oral Maxillofac Surg 2012; 41: 1353–1360 H Bergmann, E Havlik, R Hoefer, W Jesch, S Wunderer Labial and Palatal Blood Flow Measurement before and after Maxillary Operations J Max.-fac Surg (1976) 102-106 Nguyễn Văn Hóa (2010), Nghiên cứu điều trị số biến dạng xương hàm bằng phẫu thuật, Tiến sĩ y học, Viện nghiên cứu y - dược lâm sàng 108, Hà Nội Lê Tấn Hùng (2014), Nghiên cứu điều trị lệch lạc xương hàm loại III bằng phẫu thuật xoay phức hợp hàm - hàm dưới, Viện nghiên cứu khoa học y - dược lâm sàng 108, Hà Nội Hồng Tuấn Anh (2001) Một sớ kỹ thuật Osteotomy Điều trị biến dạng hàm mặt phức tạp Kỷ yếu công trình Nghiên cứu khoa học Báo cáo Hội nghị 10 năm thành lập Khoa Phẫu thuật tạo hình Đại học Y Hà nội Bell W and Alessadra P Correction of Class II, Division malocclusion by anterior maxillary ostectomy and genioplasty Oral Surg September, (1970) 328-327 Chu Y.M, Bergeron L Chen Y.R, Bimaxillary Protrusion: An Overview of the Surgical-Orthodontic Treatment Semin Plast Surg 2009;23:32–39 Daif E T Soft-Tissue Profile Changes Associated With Anterior Maxillary Osteotomy for Severe Maxillary Protrusion The Journal of Craniofacial Surgery & Volume 24, Number 1, January 2013 Epker Bruce N A Modified Anterior Maxillary Ostectomy J max.fac Surg (1977) 35-38 B Rosenquist: Anterior segmental maxillary osteotomy A 24-month follow-up Int J Oral Maxillofac Surg 1993; 22: 210-213 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên: Tuổi: Giới: ◻Nam ◻Nữ Địa chỉ: Điện thoại Ngày nhập viện Số hồ sơ nhập viện Thông tin trước phẫuthuật Lý thúc đẩy phẫu thuật Đánh giá tình trạng tâm lý Tiền sử phẫu thuật Vấn đề sức khỏe toàn thân 1.1 Khám mặt lâm sàng phân tích ảnh chụp 1.1.1 Mặt nhìnthẳng Cân xứng qua đường giữa: mắt, mũi, mơi, cằm Có Khơng , (lệch P hay T) Tương quan tầng mặt (bằng nhau) Chiều cao tầng mặt dưới……………………………… Chiều cao môi (nam: 20-22mm, nữ: 18-20mm) Chiều cao môi (gấp hai lần môi trên) Đường cửa HT – đường mặt Đường cửa HD – cửa HT Điểm cằm so với đường mặt 1.1.2 Mặt nhìn nghiêng Tương quan tầng mặt (bằng nhau) Chiều cao môi trên/ Chiều cao tầng mặt dưới………………… Góc mũi mơi…………………… 1.2 Phân tích đo sọ SNA (820, VN: 840) SNB (800) ANB Góc Gl’-Pn-Pg’ …………………………………………………… Góc Gl’-Sn-Pg’ …………………………………… Góc mũi mơi ………………………………………… Kế hoạch điều trị Hàm Hàm Cằm Thông tin sau phẫu thuật 2.1Biến chứng Trong lúc PT Trong thời gian nằm viện Sau xuất viện: 10 ngày tháng tháng tháng 12 tháng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ TUẤN NGỌC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT RỜI VÀ ĐẨY LÙI TIỀN HÀM XƯƠNG HÀM TRÊN TRONG ĐIỀU TRỊ MẶT NHƠ Chun ngành : Phẫu thuật tạo hình Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Tuấn Anh HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Giải phẫu xương hàm cấu trúc liên quan 1.1.1 Giải phẫu xương hàm 1.1.2 Hệ nhai .6 1.2 Các quan niệm thẩm mỹ khuôn mặt 1.2.1 Định nghĩa thẩm mỹ khuôn mặt .6 1.2.2 Quan niệm thẩm mỹ giới theo chuyên ngành 1.2.3 Tiêu chuẩn khn mặt hài hòa 1.3 Khái niệm khớp cắn .15 1.3.1 Khớp cắn lý tưởng 15 1.3.2 Quan niệm khớp cắn bình thường Andrew 15 1.3.3 Khớp cắn bình thường theo Angle 16 1.4 Phẫu thuật chỉnh hình xương hàm .16 1.4.1 Sơ lược lịch sử 16 1.4.2 Chỉ định 19 1.4.3 Cấp máu cho xương hàm sau cắt rời .19 1.4.4 Thay đổi mô mềm sau phẫu thuật 21 1.5 Biến chứng phẫu thuật chỉnh hàm 21 1.5.1 Trong lúc phẫu thuật .21 1.5.2 Giai đoạn hậu phẫu .22 1.5.3 Sau xuất viện 23 1.6 Tái phát sau phẫu thuật chỉnh hàm .24 1.6.1 Xương hàm 24 1.6.2 Tái phát khớp cắn 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .26 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ: 26 2.2 Thiết kế nghiên cứu .26 2.3 Địa điểm nghiên cứu 26 2.4 Thời gian nghiên cứu 26 2.5 Cỡ mẫu 27 2.6 Phương pháp chọn mẫu .27 2.7 Biến số số nghiên cứu: .27 2.8 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu: 29 2.8.1 Kỹ thuật: .29 2.8.2 Công cụ thu thập số liệu: 31 2.9 Quy trình thu thập số liệu 32 2.10 Sai số cách khống chế 33 2.11 Quản lý phân tích số liệu 33 2.12 Đạo đức nghiên cứu: 33 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ .35 3.1 Đặc điểm lâm sàng 35 3.2.Đánh giá kết phẫu thuật chỉnh hình xương bệnh nhân 36 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .39 4.1 Nhận xét đặc điểm lâm sàng, XQ bệnh nhân mặt nhô 39 4.1.1 Tuổi giới: 39 4.1.2 Các số phần mềm 39 4.1.3 Tương quan hàm - sọ trước phẫu thuật 39 4.1.4 Tương quan hàm - sọ trước phẫu thuật 39 4.1.5 Tương quan hai hàm trước PT 39 4.2 Sự thay đổi tương quan hàm - sọ trước-sau phẫu thuật tháng 39 4.2.1 Tỷ lệ phẫu thuật hỗ trợ 39 4.2.2 Sự thay đổi tương quan hai hàm với sọ trước-sau phẫu thuật 39 4.2.3 Sự thay đổi tương quan hai hàm trước-sau phẫu thuật tháng 39 4.2.4 Sự thay đổi tương quan hai hàmsau phẫu thuật tháng tháng 39 4.2.5 Đánh giá mức độ hài lòng thẩm mỹ chức bệnh nhân sau phẫu thuật 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1.Các số phần mềm .35 Bảng 3.2.Tương quan hàm - sọ trước phẫu thuật 35 Bảng 3.3.Tương quan hàm - sọ trước phẫu thuật 35 Bảng 3.4.Tương quan hai hàm trước PT .36 Bảng 3.5.Tỷ lệ phẫu thuật hỗ trợ 36 Bảng 3.6.Sự thay đổi tương quan hàm - sọ trước-sau phẫu thuật tháng 36 Bảng 3.7 Sự thay đổi tương quan hai hàm trước-sau phẫu thuật tháng 37 Bảng 3.8.Sự thay đổi tương quan hai hàm sau phẫu thuật tháng tháng37 Bảng 3.9.Đánh giá mức độ hài lòng thẩm mỹ chức bệnh nhân sau phẫu thuật 38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Khối xương mặt .3 Hình 1.2: Xương hàm bên trái mặt ngồi Hình 1.3: Xương hàm nhìn từ mặt Hình 1.4: Tỉ lệ vàng khn mặt .8 Hình 1.5: Tỉ lệ tầng mặt Hình 1.6: Đường thẩm mỹ S Hình 1.7: Điểm chuẩn mơ xương 10 Hình 1.8: Mặt phẳng mô cứng 10 Hình 1.9: Mặt phẳng khớp cắn Steiner chia đôi phần chập cối lớn thứ cối nhỏ thứ 11 Hình 1.10: Mặt phẳng khớp cắn tương quan với SN với FH 11 Hình 1.11: Mặt phẳng mơ cứng góc mơ cứng .12 Hình 1.12: Chiều cao tầng mặt .12 Hình 1.13: Vị trí cằm (mơ xương) 12 Hình 1.14: Các điểm chuẩn mô mềm .13 Hình 1.15 Góc mũi mơi góc đường viền mặt 15 Hình 1.16: Đường cắt xương hàm 18 Hình 1.17: Động mạch bị cắt ngang phẫu thuật Le Fort I .20 Hình 1.18: Tỉ lệ thay đổi mô mềm hàm 21 Hình 1.19: Chẻ xương xấu 21 Hình 2.1: Phẫu thuật xương hàm 30 Hình 2.2: Máy khoan Aesculap .31 Hình 2.3: Dụng cụ phẫu thuật xương hàm trên .31 ... lượng điều trị, thực nghiên cứu đề tài Đánh giá kết phẫu thuật cắt rời đẩy lùi tiền hàm xương hàm điều trị mặt nhô với mục tiêu: Đánh giá đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân mặt nhô Đánh giá. .. giá kết phẫu thuật cắt rời đẩy lùi tiền hàm xương hàm điều trị mặt nhô 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu xương hàm cấu trúc liên quan Khối xương mặt gồm hai phần: phần hàm phần hàm Xương hàm. .. điều trị lệch lạc xương hàm loại III phẫu thuật xoay phức hợp hàm - hàm Tuy nhiên, 19 chưa có cơng trình nghiên cứu điều trị phẫu thuật thẩm mỹ mặt nhô sử dụng kỹ thuật cắt dịch chuyển tiền hàm xương

Ngày đăng: 07/08/2019, 10:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật:

  • Bảng 3.1.Các chỉ số phần mềm

  • Bảng 3.2.Tương quan hàm trên - sọ trước phẫu thuật

  • Bảng 3.3.Tương quan hàm dưới - sọ trước phẫu thuật

  • Bảng 3.4.Tương quan hai hàm trước PT

  • Bảng 3.5.Tỷ lệ các phẫu thuật hỗ trợ (N)

  • Bảng 3.6.Sự thay đổi tương quan hàm trên - nền sọ trước-sau phẫu thuật 1 tháng

  • Bảng 3.7. Sự thay đổi tương quan hai hàm trước-sau phẫu thuật 1 tháng

  • Bảng 3.8.Sự thay đổi tương quan hai hàm sau phẫu thuật 1 tháng và 6 tháng

  • Bảng 3.9.Đánh giá mức độ hài lòng về thẩm mỹ và chức năng của bệnh nhân sau phẫu thuật (N=30)

    • 1. Thông tin trước phẫuthuật

    • 1.1 Khám mặt lâm sàng và phân tích ảnh chụp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan