ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DI căn HẠCH của UNG THƯ lưỡi GIAI đoạn t1 2n0 m0

61 181 2
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DI căn HẠCH của UNG THƯ lưỡi GIAI đoạn t1   2n0   m0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH VIỆN K Viện Nghiên cứu Phòng chống Ung thư Phòng Quản lý Nghiên cứu Khoa học ĐT 04.9362509 E-mail: phongqlnc@yahoo.com ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DI CĂN HẠCH CỦA UNG THƯ LƯỠI GIAI ĐOẠN T1 - 2N0 - M0 Chủ nhiệm đề tài: ThS Đinh Xn Cường Nhóm nghiên cứu: Ths Ma Chính Lâm ThS Ngơ Quốc Duy ThS Trần Đức Tồn BS Đàm Bảo Trung HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AJCC BN CF CT DFS EORTC FDG HC HPV HXTĐT MRI OS PET PT RTOG TCF TNM UT UTL WHO XT : : : : : : American Joint Committee on Cancer Bệnh nhân Cisplatin, Fluorouracil Computed tomography Disease free survival European Organisation for Research and Treatment of : : : : : : : : : : : : : : : Cancer 18-fluorine-2-deoxyglucose Hóa chất Human papilomavirus Hóa xạ trị đồng thời Magnetic resonance imaging Overall survival Positron emission tomography Phẫu thuật Radiation Therapy Oncology Group Paclitaxel, Cisplatin, Flourouracil Tumor, node, metastasis Ung thư Ung thư lưỡi World Health Organization Xạ trị MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .2 1.1 GIẢI PHẪU VÀ LIÊN QUAN ĐỊNH KHU 1.2 DỊCH TỄ HỌC, NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ .7 1.3 ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC 1.4 ĐIỀU TRỊ 16 1.5 MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG .22 1.6 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ UNG THƯ LƯỠI T1-2N0-1M0 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 28 2.4 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 30 3.2.ĐẶC ĐIỂM TÌNH TRẠNG DI CĂN HẠCH .32 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 35 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng .35 KẾT LUẬN 43 Qua nghiên cứu 52 bệnh nhân ung thư lưỡi di động giai đoạn T1N0-M0 T2-N0-M0 điều trị bệnh viện K từ 01/2018 – 11/2018 rút số kết luận sau: 43 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố tuổi .30 Bảng 3.2: Đặc điểm tổn thương u lưỡi 31 Bảng 3.3: Đặc điểm số lượng hạch phẫu tích 32 Bảng 3.4: Số lượng hạch phẫu tích theo nhóm 32 Bảng 3.5: Đặc điểm di hạch cổ sau mổ 33 Bảng 3.6: Đặc điểm di hạch theo nhóm 33 Bảng 3.7: Mối liên quan tình trạng di hạch số yếu tố 33 DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Cơ lưỡi Hình 1.2: Các nhóm hạch cổ [11] Biều đồ 3.1: Đặc điểm giới tính 30 Biều đồ 3.2: Phân loại độ mô học sau phẫu thuật 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư lưỡi (UTL) ung thư thường gặp ung thư vùng khoang miệng, chiếm tỷ lệ 30-40% Theo GLOBOCAN 2012, toàn giới năm có khoảng 263.900 trường hợp ung thư lưỡi mắc khoảng 128.000 trường hợp tử vong [1] Theo ghi nhận Việt Nam năm 2010 cho thấy hàng năm có khoảng 3500 trường hợp ung thư khoang miệng mắc, tỷ lệ mắc ung thư khoang miệng nam 4,6/100000 dân/năm, nữ 1,7/100000 dân/năm [2] UTL thường gặp lứa tuổi từ 5060, nam gặp nhiều nữ, tỷ lệ nam/nữ =3/1 [3] Ung thư lưỡi giai đoạn sớm thường khó chẩn đốn nhầm lẫn với tổn thương lành tính lưỡi Mặc dù UTL giai đoạn sớm có tiên lượng tương đối tốt, nhiên có số yếu tố nguy làm ảnh hưởng xấu đến tiên lượng bệnh kích thước u, mức độ ác tính khối u, tình trạng di hạch tiềm ẩn, tổn thương xâm lấn…[4],[5],[6] Đối với ung thư lưỡi giai đoạn sớm có định phẫu thuật đơn kết hợp điều trị bổ trợ sau mổ đem lại kết khả quan Tỷ lệ sống thêm năm bệnh nhân UTL giai đoạn I 79,9% giai đoạn II 58% [7] Tiên lượng UTL tái phát thường xấu gây khó khăn cho việc điều trị làm giảm thời gian sống thêm bệnh nhân Chính vậy, ung thư lưỡi giai đoạn sớm chủ đề tập trung nghiên cứu nhiều tác giả giới để tìm phương án điều trị thích hợp, làm giảm tỷ lệ tái phát tử vong Phẫu thuật ung thư lưỡi bao gồm cắt nửa lưỡi vét hạch cổ Phẫu thuật vét hạch cổ giúp đánh giá tình trạng di hạch nhằm chẩn đốn xác giai đoạn bệnh góp phần định định điều trị bổ trợ Nghiên cứu tác giả Vũ Trung Chính, tỷ lệ di hạch âm thầm (T1,T2) 30%, tỷ lệ di hạch nhóm T1 18,2%, nhóm T2 33,3% Tại khoa Ngoại Đầu Cổ, Bệnh viện K, tỷ lệ bệnh nhân phẫu thuật ung thư lưỡi giai đoạn sớm ngày cao Vì chúng tơi thực nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá tình trạng di hạch tiềm ẩn ung thư lưỡi giai đoạn T1-2N0-M0 phẫu thuật Bệnh viện K CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU VÀ LIÊN QUAN ĐỊNH KHU Lưỡi quan dùng để nếm, nhai, nuốt, nói Lưỡi nằm ổ miệng gồm có hai mặt (trên dưới), hai bờ (phải trái), đầu nhọn phía trước đáy phía sau tương đối cố định [8], [9] 1.1.1 Hình thể ngồi - Đỉnh lưỡi: Tự do, đối diện với cửa - Bờ lưỡi: Là bờ vòng, dày, liên quan bên với lợi - Rễ lưỡi: Là phần dính vào miệng cột chặt từ xương hàm xương móng tới - Mặt lưỡi: Được chia làm phần: 2/3 trước nằm ổ miệng chính, 1/3 sau phần hầu miệng, ngăn cách rãnh chữ V, đỉnh quay sau, gọi rãnh tận Đỉnh rãnh có lỗ tịt, di tích ống giáp lưỡi bào thai + Phần trước rãnh: có rãnh giữa, niêm mạc có nhiều nhú nhỏ gọi nhú lưỡi + Phần sau rãnh: tạo nên thành trước phần hầu miệng, niêm mạc phủ phần khơng có nhú có nhiều tuyến dịch có nhiều nang bạch huyết nằm niêm mạc Những nang tập trung tạo thành hạnh nhân lưỡi - Mặt lưỡi: nhẵn, khơng có nhú dính với miệng nếp niêm mạc đường giữa, gọi hãm lưỡi 1.1.2 Cấu tạo lưỡi Lưỡi cấu tạo khung xương sợi vân, phủ lớp niêm mạc - Khung xương sợi lưỡi gồm xương móng hai màng sợi (cân lưỡi vách lưỡi) + Cân lưỡi: nằm theo mặt phẳng đứng ngang, cao cm, từ bờ xương móng lên lẫn vào rễ lưỡi + Vách lưỡi: nằm theo mặt phẳng đứng dọc, hình liềm, dính vào mặt trước cân lưỡi Vách lưỡi ngăn cách lưỡi thành hai nhóm: phải trái - Các lưỡi: bao gồm nội (cơ phát sinh tận hết lưỡi) ngoại lai (đi từ phần lân cận tới tận hết lưỡi) Hầu hết lưỡi đôi + Các nội tại: dọc trên, dọc dưới, ngang lưỡi, đứng lưỡi + Các ngoại lai: cằm lưỡi, móng lưỡi, sụn lưỡi, trâm lưỡi 1.1.3 Mạch máu thần kinh lưỡi * Mạch máu: - Động mạch: động mạch lưỡi, nhánh động mạch cảnh ngồi Động mạch chia làm hai ngành chính: nhánh lưng lưỡi động mạch lưỡi sâu - Tĩnh mạch: máu từ lưỡi theo tĩnh mạch lưng lưỡi tĩnh mạch lưỡi sâu đổ vào tĩnh mạch lưỡi đổ vào tĩnh mạch mặt trước tĩnh mạch cảnh * Thần kinh: - Thần kinh vận động lưỡi: thần kinh lưỡi (dây XII, dây IX) - Thần kinh cảm giác: Gồm dây lưỡi, dây thiệt hầu, dây quản + Phần trước rãnh lưỡi chi phối thần kinh lưỡi (nhánh thần kinh hàm dưới), cảm giác chung Thần kinh mang theo sợi thừng nhĩ, nhánh thần kinh trung gian để cảm giác vị giác cho 2/3 trước lưỡi + Phần sau rãnh lưỡi cảm giác chung cảm giác vị giác nhánh lưỡi thần kinh lưỡi hầu 1.1.4 Đường vị giác: + Đường dây lưỡi + Đường dây IX hạch Andersch Ehrensitter lại Hình 1.1: Cơ lưỡi (Trích Atlas-Giải phẫu người Frank H.Netter) [10] 1.1.5 Giải phẫu hệ thống hạch vùng đầu mặt cổ - Tuần hoàn bạch huyết lưỡi phong phú, có nhiều vòng nối mạng lưới niêm mạc với mạng lưới hai bên lưỡi: + Vùng đầu lưỡi dẫn hạch cằm + 2/3 trước lưỡi dẫn hạch cằm hàm, từ hạch nhóm sau hạch cảnh + 1/3 sau lưỡi dẫn hạch chuỗi hạch nhóm sau - Có tiếp nối phong phú ngang qua đường mạch bạch huyết 1/3 sau lưỡi, khối u ác tính bên dễ di sang hạch bên đối diện Nhưng 2/3 trước lưỡi có mạch tiếp nối ngang nên di sang hạch cổ bên đối diện bệnh chưa đến giai đoạn muộn [8], [9] - Hạch bạch huyết vùng cổ có khoảng 300 hạch chúng phân loại theo nhiều cách khác [11][12] Henri Rouvière đề phân loại có tầm ảnh hưởng lớn vào năm 1938, nhiên, hệ thống dựa mốc giải phẫu tìm thấy phẫu thuật, làm cho khơng thực phù hợp với yêu cầu bác sỹ khác Gần đây, hệ thống phân loại đề xuất dựa tổ chức xung quanh quan sát thơng qua chẩn đốn hình 42 7mm, tỷ lệ di hạch nhóm có DOI>7mm 37,5%; 7,1% di hạch nhóm DOI5mm có di hạch, 100% bệnh nhân DOI≤5mm không di hạch, p50 tuổi hay gặp (75%); tỷ lệ nam/nữ: 1,48/1 - U lưỡi gặp chủ yếu bờ tự lưỡi (75%) với hình thái sùi chiếm đa số (48%) - Đa số có độ mơ học II (61,2%) Đánh giá độ sâu xâm nhập, tỷ lệ độ sâu xâm nhập >5mm chiếm 28,6% - Tỷ lệ di hạch cổ sau phẫu thuật 28,8% Di hạch nhóm II chiếm tỷ lệ cao nhất, sau đến nhóm I Khơng có trường hợp di hạch nhóm III, IV V - Độ mơ học độ sâu xâm nhập liên quan đến tình trạng di hạch (p0,05) 44 KIẾN NGHỊ Phẫu thuật cắt u đảm bảo diện cắt vét hạch cổ chọn lọc bên nhóm I, II III cho ung thư lưỡi giai đoạn sớm TÀI LIỆU THAM KHẢO K T Robbins, G Clayman, P A Levine cộng (2002) Neck dissection classification update: revisions proposed by the American Head and Neck Society and the American Academy of OtolaryngologyHead and Neck Surgery Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 128 (7), 751-758 Jame D Brierley Brian O'Sullivan, Anil D'Cruz (2015) Oral cavity Manual of Clinical Oncology (UICC), Wiley Blackwell, 524-541 R L Siegel, K D Miller A Jemal (2017) Cancer Statistics, 2017 CA Cancer J Clin, 67 (1), 7-30 Glission B.S Ridge J.A, Horwitz E.M, and Myers M.O (2008) Head and neck tumors Cancer Management: A Multidisciplinary Approach 11, CMP, London, 39-85 Nguyễn Văn Hiếu (2015) Ung thư lưỡi Ung thư học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 124-134 Luis B.H Strimson P.S (2014) DeVita, Hellman, and Rosenberg's Cancer: Principles & Practice of Oncology, Lippincott, Williams & Wilkins, S Akhtar, M Ikram S Ghaffar (2007) Neck involvement in early carcinoma of tongue Is elective neck dissection warranted? J Pak Med Assoc, 57 (6), 305-307 S J Shim, J Cha, W S Koom cộng (2010) Clinical outcomes for T1-2N0-1 oral tongue cancer patients underwent surgery with and without postoperative radiotherapy Radiat Oncol, 5, 43 Nguyễn Đức Lợi (2002) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số yếu tố tiên lượng bệnh ung thư lưỡi điều trị bệnh viện K, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại Học Y Hà Nội 10 M Ikram, S F Jafferbhoy M A Onali (2006) Neck recurrence in early carcinoma tongue J Pak Med Assoc, 56 (10), 448-451 11 Ngô Xuân Quý (2010) Đánh giá kết điều trị ung thư lưỡi giai đoạn I, II bệnh viện K từ năm 2005-2010, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 12 Nguyễn Văn Huy (2005) Miệng thực quản Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, 222-230 13 Đỗ Xuân Hợp (1976) Lưỡi Giải phẫu đại cương - Giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xuất Y học, 403-308 14 Netter F.H (2001) Atlas giải phẫu người Nhà xuất Y học, 81 15 Nguyễn Chấn Hùng, Nguyễn Bá Đức (2004) 10 loại ung thư phổ biến tỉnh thành giai đoạn 2001-2004 Tạp chí y học thực hành, 489, 1115 16 Bùi Diệu, Nguyễn Bá Đức Trần Văn Thuấn (2010) Tình hình mắc ung thư Việt Nam năm 2010 qua số liệu vùng ghi nhận giai đoạn 2004-2008 Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 1, 73-80 17 Globocan (2012) Oral cancer: Estimated Incidence, Mortality and Prevalence Worldwide 18 Kiyoto Shiga, Takenori Ogawa, Shun Sagai cộng (2007) Management of the Patients with Early Stage Oral Tongue Cancers, 19 Nguyễn Xuân Hậu, Lê Văn Quảng (2014) Đặc điểm lâm sàng bệnh ung thư lưỡi giai đoạn III - IV điều trị hóa chất trước phẫu thuật và/hoặc Xạ trị Tạp chí Y học Việt Nam, số tập 419, 40-44 20 A Wyss, M Hashibe, S C Chuang cộng (2013) Cigarette, cigar, and pipe smoking and the risk of head and neck cancers: pooled analysis in the International Head and Neck Cancer Epidemiology Consortium Am J Epidemiol, 178 (5), 679-690 21 K E Damphousse, D S Mowls L A Beebe (2015) An Ecological Analysis of Tobacco Use and Oral Cavity and Pharynx Cancers in U.S Males J Okla State Med Assoc, 108 (11), 488-491 22 M Hashibe, P Brennan, S Benhamou cộng (2007) Alcohol drinking in never users of tobacco, cigarette smoking in never drinkers, and the risk of head and neck cancer: pooled analysis in the International Head and Neck Cancer Epidemiology Consortium J Natl Cancer Inst, 99 (10), 777-789 23 C Ndiaye, M Mena, L Alemany cộng (2014) HPV DNA, E6/E7 mRNA, and p16INK4a detection in head and neck cancers: a systematic review and meta-analysis Lancet Oncol, 15 (12), 1319-1331 24 Hoffman H.T Gloldstein D.P, Hellstein J.W (2004) Oral cavity lesions, ACS surgery: Principles and practice 304-309 25 X Xie, O P Clausen, P De Angelis cộng (1999) The prognostic value of spontaneous apoptosis, Bax, Bcl-2, and p53 in oral squamous cell carcinoma of the tongue Cancer, 86 (6), 913-920 26 A C Birkeland, A D Auerbach, E Sanborn cộng (2011) Postoperative clinical radiosensitivity in patients with fanconi anemia and head and neck squamous cell carcinoma Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 137 (9), 930-934 27 M Lacko, B J Braakhuis, E M Sturgis cộng (2014) Genetic susceptibility to head and neck squamous cell carcinoma Int J Radiat Oncol Biol Phys, 89 (1), 38-48 28 Daly J.M and Karakousis C.P Bland K.I (2001) Cancer of the head and neck Surgical Oncology comtemporary principles and practice, Mc.Graw-Hill Companies, 519-525 29 Nguyễn Quốc Bảo (2001) Ung thư biểu mô khoang miệng Hướng dẫn thực hành chẩn đoán điều trị ung thư, Nhà xuất y học, 92-113 30 Lê Đinh Roanh (2001) Cấu trúc số u phổ biến Bệnh học khối u, Nhà xuất y học, 129-155 31 John K.C Chan Adel K El-Naggar (2017) Tumors of the oral cavity and mobile tongue WHO classification of Head and Neck Tumors, International Agency for Research on Cancer (IARC), 12-61 32 M Akhter, S Hossain, Q B Rahman cộng (2011) A study on histological grading of oral squamous cell carcinoma and its corelationship with regional metastasis J Oral Maxillofac Pathol, 15 (2), 168-176 33 The American Joint Committee on Cancer (AJCC) (2017) Oral cavity cancer, Head and Neck cancer, Springer International Publishing, 79-94 34 J L Weissman R L Carrau (2001) "Puffed-cheek" CT improves evaluation of the oral cavity AJNR Am J Neuroradiol, 22 (4), 741-744 35 J A Castelijns M W van den Brekel (2001) Detection of lymph node metastases in the neck: radiologic criteria AJNR Am J Neuroradiol, 22 (1), 3-4 36 H A Alsaffar, D P Goldstein, E V King cộng (2016) Correlation between clinical and MRI assessment of depth of invasion in oral tongue squamous cell carcinoma Journal of Otolaryngology - Head & Neck Surgery, 45, 61 37 Varun Goel, Pratap Singh Parihar, Akhilesh Parihar cộng (2016) Accuracy of MRI in Prediction of Tumour Thickness and Nodal Stage in Oral Tongue and Gingivobuccal Cancer With Clinical Correlation and Staging Journal of Clinical and Diagnostic Research : JCDR, 10 (6), TC01-TC05 38 Nguyễn Trung Kiên (2015) Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh giá trị cộng hưởng từ chẩn đoán ung thư lưỡi, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 39 J T Johnson B F th Branstetter (2014) PET/CT in head and neck oncology: State-of-the-art 2013 Laryngoscope, 124 (4), 913-915 40 E J Escott (2013) Role of positron emission tomography/computed tomography (PET/CT) in head and neck cancer Radiol Clin North Am, 51 (5), 881-893 41 H Mehanna, W L Wong, C C McConkey cộng (2016) PET-CT Surveillance versus Neck Dissection in Advanced Head and Neck Cancer N Engl J Med, 374 (15), 1444-1454 42 The American Joint Committee on Cancer (AJCC) (2010) Oral cavity cancer, Head and Neck cancer, Springer International Publishing, 80-85 43 Nguyễn Quốc Bảo (1997) Chẩn đoán, điều trị ung thư lưỡi bệnh viện K 1988-1995 Y học TP Hồ Chí Minh, 167-181 44 National Comprehensive cancer Network (2018) Oral cavity Head and Neck Cancers 45 D K Zanoni, J C Migliacci, B Xu cộng (2017) A Proposal to Redefine Close Surgical Margins in Squamous Cell Carcinoma of the Oral Tongue JAMA Otolaryngol Head Neck Surg, 143 (6), 555-560 46 Ho Chiu M., Lam Kam H., Wei William I cộng (1992) Occult lymph node metastasis in small oral tongue cancers Head & Neck, 14 (5), 359-363 47 G Almadori, M Rigante, F Bussu cộng (2015) Impact of microvascular free flap reconstruction in oral cavity cancer: our experience in 130 cases Acta Otorhinolaryngologica Italica, 35 (6), 386-393 48 Wenlu Li, Peipei Zhang, Rui Li cộng (2016) Radial free forearm flap versus pectoralis major pedicled flap for reconstruction in patients with tongue cancer: Assessment of quality of life Medicina Oral, Patología Oral y Cirugía Bucal, 21 (6), e737-e742 49 N Gao, K Fu W He (2018) [Assessment of the quality of life of tongue base cancer patients after reconstruction with anterolateral thigh perforator flap] Zhonghua Er Bi Yan Hou Tou Jing Wai Ke Za Zhi, 53 (3), 214-218 50 Jane Dobbs Ann Barrett, Staphen Morris (2009) Oral cavity Practical Radiotherapy Planning, 4, Hodder Arnold, 121-131 51 K K Fu, T F Pajak, A Trotti cộng (2000) A Radiation Therapy Oncology Group (RTOG) phase III randomized study to compare hyperfractionation and two variants of accelerated fractionation to standard fractionation radiotherapy for head and neck squamous cell carcinomas: first report of RTOG 9003 Int J Radiat Oncol Biol Phys, 48 (1), 7-16 52 N Shah, M I Saunders S Dische (2000) A pilot study of postoperative CHART and CHARTWEL in head and neck cancer Clin Oncol (R Coll Radiol), 12 (6), 392-396 53 O Katz, Y Nachalon, O Hilly cộng (2017) Radiotherapy in earlystage tongue squamous cell carcinoma with minor adverse features Head Neck, 39 (1), 147-150 54 J Bernier, C Domenge, M Ozsahin cộng (2004) Postoperative irradiation with or without concomitant chemotherapy for locally advanced head and neck cancer N Engl J Med, 350 (19), 1945-1952 55 J S Cooper, Q Zhang, T F Pajak cộng (2012) Long-term followup of the RTOG 9501/intergroup phase III trial: postoperative concurrent radiation therapy and chemotherapy in high-risk squamous cell carcinoma of the head and neck Int J Radiat Oncol Biol Phys, 84 (5), 1198-1205 56 Yves Decroix Nemetallah A Ghossein (1981) Experience of the curie institute in treatment of cancer of the mobile tongue I Treatment policies and result Cancer, 47 (3), 496-502 57 B S M S Siriwardena, I K Rambukewela, T N Pitakotuwage cộng (2018) A Predictive Model to Determine the Pattern of Nodal Metastasis in Oral Squamous Cell Carcinoma BioMed Research International, 2018, 8925818 58 L S Wang, F T Zhou, C B Han cộng (2018) Neck lymphatic metastasis, surgical methods and prognosis in early tongue squamous cell carcinoma Zhonghua Kou Qiang Yi Xue Za Zhi, 53 (2), 73-78 59 Thomas Mücke, David A Mitchell, Stefan Wagenpfeil cộng (2014) Incidence and outcome for patients with occult lymph node involvement in T1 and T2 oral squamous cell carcinoma: a prospective study BMC Cancer, 14 (1), 346 60 Boyang Chang, Wenjun He, Hui Ouyang cộng (2018) A Prognostic Nomogram Incorporating Depth of Tumor Invasion to Predict Long-term Overall Survival for Tongue Squamous Cell Carcinoma With R0 Resection Journal of Cancer, (12), 2107-2115 61 Nguyễn Đức Huân (2012) Đánh giá tình trạng di hạch cổ ung thư lưỡi giai đoạn sớm bệnh viện K năm 2012 Tạp chí Y học Việt Nam, (25-27) 62 Vũ Trung Chính (2014) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mơ bệnh học tình trạng di hạch cổ ung thư lưỡi di động giai đoạn sớm( T1, T2) BV K, Luận văn bác sỹ CK II, Trường Đại Học Y Hà Nội 63 S Q Ahmed, M Junaid, S Awan cộng (2018) Frequency of Cervical Nodal Metastasis in Early-Stage Squamous Cell Carcinoma of the Tongue Int Arch Otorhinolaryngol, 22 (2), 136-140 64 Richard J Cassidy, Jeffrey M Switchenko, Naresh Jegadeesh cộng (2017) Association of Lymphovascular Space Invasion With Locoregional Failure and Survival in Patients With Node-Negative Oral Tongue Cancers JAMA otolaryngology head & neck surgery, 143 (4), 382-388 65 Vũ Việt Anh (2014) Đánh giá kết điều trị bổ trợ sau mổ ung thư lưỡi bệnh viện K, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 66 Jeffrey C Liu, Dennis S Sopka, Ranee Mehra cộng (2016) Early oral tongue cancer initially managed with surgery alone: Treatment of recurrence() World Journal of Otorhinolaryngology - Head and Neck Surgery, (4), 193-197 67 T C Chen, C T Wang, J Y Ko cộng (2010) Postoperative radiotherapy for primary early oral tongue cancer with pathologic N1 neck Head Neck, 32 (5), 555-561 68 Trần Văn Công (1995) Nhận xét đặc điểm lâm sàng 135 bệnh nhân ung thư lưỡi bệnh viện K từ năm 1989-1994, Tạp chí y học thực hành, 2225 69 Keyvan Sagheb, Vinay Kumar, Roman Rahimi-Nedjat cộng (2016) Cervical Metastases Behavior of T1–2 Squamous Cell Carcinoma of the Tongue, 70 Trần Đặng Ngọc Linh (1998) Khảo sát Dịch tễ học, bệnh học, lâm sàng điều trị ung thư hốc miệng, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường đại học Y dược TP HCM 71 Neena Chaudhary, Rajeev Verma, Usha Agarwal cộng (2017) Incidence of occult metastasis in clinically N0 oral tongue squamous cell carcinoma and its association with tumor staging, thickness, and differentiation Journal of Head & Neck Physicians and Surgeons, (2), 75-78 72 Cho Jung-Hae, Lee Youn-Soo, Sun Dong-Il cộng (2016) Prognostic impact of lymph node micrometastasis in oral and oropharyngeal squamous cell carcinomas Head & Neck, 38 (S1), E1777-E1782 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Số bệnh án: ………………………… Họ tên:…………………………………… Tuổi: …………… …… Nghề nghiệp: ………………………… Địa chỉ: …………………………………………………SĐT: ………… Khi cần báo tin:………………………………………………………… Địa người thân: …………………………………… SĐT: ………… Ngày vào viện: ………………………………………………………… II Chẩn đoán 1.Tiền sử: 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 Tiền sử hút thuốc lá: bao/năm Tiền sử uống rượu Có □ Tiền sử nhai trầu Có □ Vệ sinh miệng Số lần đánh răng: …………………… Hàm giả Có □ Răng mẻ Có □ Tổn thương tiền ung thư Bạch sản □ Hồng sản □ Bệnh kèm theo: Không □ Bệnh tiểu đường□ 1.7 Điều trị thuốc phối hợp Có □……………………………… Loại thuốc: Không □ Không □ Không □ Không □ Loạn sản □ Bệnh tim mạch □ Loãng xương □ Khác □… Khơng □ ………………………………………………………………… 1.8 TS gia đình mắc ung thư lưỡi Có □ Khơng □ Lý vào viện: Cảm giác có dị vật lưỡi □ Đau lưỡi □ Chảy máu lưỡi □ Sờ thấy u lưỡi □ Khám định kỳ □ Khác □ ……… Thời gian phát bệnh : .tháng Toàn thân: 4.1 Chiều cao: cm Cân nặng: kg 4.2 Chỉ số tồn trạng ECOG: …… Bình thường Làm việc nhẹ Nghỉ < 50% thức 4.3 Sốt: …………… Khám lưỡi 5.1 Vị trí u Bờ tự □ 5.2 Hình thái u Bên Phải □ Bên trái □ Mặt □ Mặt □ Sùi □ Loét □ Đầu lưỡi □ Thâm nhiễm □ 5.3 Kích thước u: …………………………… 5.4 Màu sắc u: ……………………………… 5.5 Mật độ: Rắn □ Chắc □ 5.6 Dễ chảy máu Có □ Khơng □ 5.7 Đau Có □ Khơng □ Mềm □ Cận lâm sàng: 6.1 Mô bệnh học:…………………………………………………… 6.2 Độ biệt hóa: ……………………………………………………… 6.3 CT / MRI: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 6.4 Siêu âm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chẩn đoán trước PT……………… T ……… N ……….M ……… Phẫu thuật: ………………………………………………………… Giải phẫu bệnh sau mổ: 9.1 Đại thể: 9.1.1 U Kích thước: …………………… Màu sắc: ……………………… Bờ, ranh giới: ………………… Độ sâu khối u: …………………… 9.1.2 Hạch: Hạch nhóm I: Số lượng ………………… Màu sắc ………………… Kích thước max … Hạch nhóm II: Số lượng ………………… Màu sắc ………………… Kích thước max … Hạch nhóm III: Số lượng ………………… Màu sắc ………………… Kích thước max … 9.2 Vi thể 9.2.1 Mơ bệnh học: …………………………………………………… 9.2.2 Độ biệt hóa: ……………………………………………………… 9.2.3 Hạch di Nhóm I: ………………… Nhóm II: ………………… Nhóm III: ……………… 9.2.4: Diện cắt: Dương tính □ Âm tính □ 10 Chẩn đốn sau PT: ……………… T………N…………M ... K, tỷ lệ bệnh nhân phẫu thuật ung thư lưỡi giai đoạn sớm ngày cao Vì thực nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá tình trạng di hạch tiềm ẩn ung thư lưỡi giai đoạn T1- 2N0- M0 phẫu thuật Bệnh viện K CHƯƠNG... cm N2c: di hạch hai bên hạch đối bên đường kính ≤ cm - N3: hạch di đường kính > cm M: di xa - Mx: khơng đánh giá tình trạng di xa - Mo: chưa di xa - M1: có di xa * Giai đoạn bệnh: Giai đoạn 0:... Giai đoạn bệnh: Giai đoạn 0: Tis N0 M0 Giai đoạn I: T1 N0 M0 Giai đoạn II: T2 N0 M0 Giai đoạn III: T3 N0 M0 T1, 2,3 N1 M0 Giai đoạn IV: T4 N0,1 M0 Bất kỳ T, N2,3 M0 Bất kỳ T, N, M1 1.4 ĐIỀU TRỊ 1.4.1

Ngày đăng: 07/08/2019, 10:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. GIẢI PHẪU VÀ LIÊN QUAN ĐỊNH KHU

      • 1.1.1. Hình thể ngoài

      • 1.1.2. Cấu tạo của lưỡi

      • 1.1.3. Mạch máu và thần kinh của lưỡi

      • 1.1.4. Đường vị giác:

      • 1.1.5. Giải phẫu hệ thống hạch vùng đầu mặt cổ

      • 1.2. DỊCH TỄ HỌC, NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ

        • 1.2.1. Dịch tễ học

        • 1.2.2. Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ gây bệnh

        • 1.3. ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC

          • 1.3.1. Triệu chứng lâm sàng:

            • 1.3.1.1. Giai đoạn đầu: [20], [21]

            • 1.3.1.2. Giai đoạn toàn phát

            • 1.3.2. Cận lâm sàng

              • 1.3.2.1. Tế bào học và mô bệnh học

              • 1.3.2.2. Chụp X quang

              • 1.3.2.3. Chụp CT - Scanner và MRI hàm mặt

              • 1.3.2.4. Siêu âm

              • 1.3.2.5. Các xét nghiệmkhác:

              • 1.3.2.6. PET scan

              • 1.3.3. Chẩn đoán

                • 1.3.3.1. Chẩn đoán xác định

                • 1.3.3.2. Chẩn đoán phân biệt

                • 1.3.3.3. Chẩn đoán giai đoạn

                • 1.4. ĐIỀU TRỊ

                  • 1.4.1. Phẫu thuật

                    • 1.4.1.1. Đối với u nguyên phát [20], [38],

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan