ĐÁNH GIÁ một số yếu tố NGUY cơ và xử TRÍ THAI TO tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG năm 2020

57 237 3
ĐÁNH GIÁ một số yếu tố NGUY cơ và xử TRÍ THAI TO tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ HƯƠNG GIANG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ XỬ TRÍ THAI TO TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2020 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ HƯƠNG GIANG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ XỬ TRÍ THAI TO TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2020 Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: 60720131 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đặng Thị Minh Nguyệt HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Thai nghén sinh đẻ chức sinh lý quan trọng người phụ nữ Trọng lượng sinh trẻ có vai trò quan trọng đời sống trẻ sơ sinh mà trẻ thay đổi từ môi trường buồng tử cung người mẹ sang mơi trường sống bên ngồi Trọng lượng trẻ yếu tố góp phần khơng nhỏ tới tỷ lệ tử vong, tỷ lệ mắc bệnh thời kỳ sơ sinh, phát triển trí tuệ thể lực trẻ sau Trọng lượng trung bình trẻ sơ sinh Việt nam 3000g ± 200 [1] Nếu quan tâm đến giá trị tuyệt đối có định nghĩa thai to (macrosomia) trọng lượng thai vượt giá trị cân nặng tuyệt đối tuổi thai Ở Việt Nam, giá trị cân nặng chưa thống Ở nước phát triển, giá trị cân nặng tuyệt đối thường 4000g 4500g [23], [34], tùy theo tác giả Tại bệnh viện Phụ Sản Trung ương bác sĩ sản khoa lấy mốc 3500g cho so 3700g cho rạ để xác định thai to.Thai to có nhiều yếu tố thuận lợi để giúp trẻ phát triển tốt thể chất, tinh thần vận động sau Tuy nhiên, trường hợp đẻ thai to xảy nhiều nguy cho bà mẹ trẻ sơ sinh Phát đánh giá nguy thai to có ý nghĩa quan trọng chăm sóc, quản lý thai nghén tiên lượng đẻ Theo nghiên cứu Vũ Thị Duyên [2] bệnh viện Bạch Mai hai năm từ 2002 – 2003 trẻ có cân nặng ≥ 4000g chiếm tỷ lệ 2,78% Lê Thị Yến nghiên cứu năm 2002 bệnh viện Phụ Sản Trung ương tỷ lệ trẻ đẻ ≥ 4000g 2,6% Một nghiên cứu khác Vetr M [3] từ năm 2000 – 2004 tỷ lệ đẻ thai ≥ 4000g Cộng hoà Czech 10,8%… gần nghiên cứu Buasaykham năm 2007 Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương trẻ sinh có trọng lượng lớn 4000g chiếm tỉ lệ 2,09% [4] theo nghiên cứu Mathew M [5] yếu tố nguy thai to ≥ 4000g hậu lâm sàng 350311 thai phụ cho thấy người mẹ đẻ thai to thường có yếu tố nguy liên quan: tiền sử bị tiểu đường từ trước tiểu đường xuất mang thai, béo phì, tăng cân nhiều mang thai, tỷ lệ phải can thiệp phẫu thuật mổ lấy thai cao Các biến chứng chuyển dạ: bất thường, chảy máu, sang chấn đường sinh dục … cao nhóm phụ nữ đẻ có trọng lượng trung bình Mặt khác, trẻ sơ sinh nặng cân hay gặp số yếu tố nguy cơ: sang chấn đẻ, ngạt, hạ đường huyết… Trong năm gần Việt Nam, với phát triển kinh tế xã hội, đời sống người dân cải thiện, việc chăm sóc quản lý thai nghén tốt hơn, trọng lượng trẻ sơ sinh có xu hướng tăng so với thập kỷ trước Nguy có thai chuyển trường hợp thai to giảm Như quản lý thai nghén tốt, phát hiện, điều trị sớm yếu tố nguy cơ, dự đoán trọng lượng thai trước sinh, phân tuyến đẻ quy định góp phần làm giảm biến chứng sau đẻ phía mẹ thai cho trường hợp đẻ thai phát triển mức tử cung Xuất phát từ tình hình thực tế tầm quan trọng vấn đề này, với mục tiêu chăm sóc sức khoẻ sinh sản dành ưu tiên cho bà mẹ trẻ em, thực đề tài: “Đánh giá số yếu tố nguy xử trí sản khoa thai to bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2020" Mục tiêu nghiên cứu: Các yếu tố nguy liên quan đến sinh thai to bệnh viện Phụ sản Trung ương Mơ tả phương pháp xử trí tai biến cho sơ sinh sản phụ sinh thai to Bệnh viện Phụ Sản Trung ương CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM THAI TO Có hai khái niệm thai to:  Nếu quan tâm đến giá trị tuyệt đối có định nghĩa thai to (macrosomia) trọng lượng thai vượt giá trị cân nặng tuyệt đối tuổi thai Ở Việt Nam, giá trị cân nặng chưa thống Tại bệnh viện Phụ Sản Trung ương, bác sĩ sản khoa lấy mốc to từ 3500g với so từ 3700g với rạ Ở nước phát triển, giá trị cân nặng tuyệt đối thường 4000g 4500g [23], [34], tùy theo tác giả, thai to phân làm loại [9]:  Thai to toàn bộ: kích thước thai tăng cách cân đối  Thai to phần: phần thai phát triển mức đầu to, bụng to… Loại thường bệnh lý dị dạng trầm trọng thai não úng thủy, bụng cóc…  Nếu quan tâm đến phân bố trọng lượng thai theo tuần tuổi lúc sinh, chọn mốc đối chiếu cân nặng với đường bách phân vị, ta có định nghĩa [73]:  Sơ sinh cân nặng phù hợp với tuổi thai (AGA): có cân nặng tương xứng với tuổi thai từ đường bách phân vị 10th đến 90th  Sơ sinh cân nặng lớn so với tuổi thai (LGA): có cân nặng đường bách phân vị 90th  Sơ sinh cân nặng nhỏ so với tuổi thai (SGA): có cân nặng đường bách phân vị 10th Tuổi thai dựa vào ngày đầu kỳ kinh cuối (sản phụ nhớ rõ ngày kinh kinh nguyệt đều) siêu âm tháng đầu thai kỳ có đối chiếu sổ khám thai hồ sơ khám Bảng 1.1 Bách phân vị trọng lượng thai theo tuổi thai [18] Tuổi thai 26 10 Bách phân vị 50 90 95 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 591 670 772 910 1088 1294 1513 1735 1950 2156 2357 2543 2685 2761 2777 2764 702 798 925 1085 1278 1495 1725 1950 2159 2354 2541 2714 2852 2929 2948 2935 1035 1196 1394 1637 1918 2203 2458 2667 2831 2974 3117 3253 3400 3495 3527 3522 1635 1977 2361 2710 2986 3200 3370 3502 3596 3668 3755 3867 3980 4060 4094 4098 1927 2237 2553 2847 3108 3338 3536 3697 3812 3888 3956 4027 4107 4185 4217 4213 (Bảng 1.1 công bố Hội nghị quốc gia tăng trưởng thai Mỹ năm 1996 tác giả Alexander Nghiên cứu thực 3,1 triệu sản phụ sinh đơn thai năm 1991, Mỹ) 1.2 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THAI NHI BÌNH THƯỜNG 1.2.1 Sự hình thành phát triển bào thai Trong nửa đầu chu kỳ kinh nguyệt, nang noãn buồng trứng phát triển lớn lên, chọn lọc, trưởng thành Đến ngày 14 chu kỳ kinh 28 ngày, tượng trứng rụng xảy hút vào vòi trứng Ở đó, trứng gặp tinh trùng thụ tinh Hợp tử trứng tinh trùng tạo thành phát triển thành phôi nang tự di chuyển vòi trứng Buồng tử cung nơi phơi nang đến làm tổ phát triển Toàn trình diễn vòng tuần kể từ rụng trứng [30] Bắt đầu tuần lễ thứ ba kể từ rụng trứng, hợp tử vừa tạo thành có tên gọi theo quy ước phơi Hầu hết giai đoạn có hCG dương tính vào lúc Túi ối khoảng cm phân tách tuần hoàn thai phụ riêng biệt Cuối tuần thứ sau thụ tinh, phôi dài 23mm, đầu lớn so với thân mình, ngón tay, ngón chân tai xuất Bắt đầu tuần thứ kể từ lúc thụ tinh, tức tuần thứ 10 tính từ kinh chót vòng kinh 28 ngày, phôi chuyển qua giai đoạn thai Cấu trúc thể lúc phác họa đầy đủ, cần tăng trưởng mà thơi [30] Tuổi thai tính từ ngày đầu kỳ kinh cuối thực chất tuổi thai tính trước ngày rụng trứng thụ tinh khoảng tuần trước thời điểm làm tổ phôi nang tuần Thời gian mang thai chuẩn 280 ngày, tức 40 tuần Các nhà phôi học thường mơ tả phát triển phơi thai từ lúc rụng trứng hay lúc thụ tinh [30] 10 Bảng 1.2 Phát triển thai [30] Chiều dài Tuổi thai (tuần) 10 12 Đặc điểm Cân nặng đầu mông (g) 14 (cm) 7-8 16 20 110 300 12 16 Cấu trúc thể đầy đủ Xương có trung tâm đốt hóa Ngón tay, chân có móng Cơ quan sinh dục xác định Cơ quan sinh dục phát triển Da trở nên đục, nhiều lông tơ 24 630 21 Da nhăn Đầu lớn Bắt đầu có khả thở 28 1100 25 Da đỏ phủ chất gây dày 32 1800 28 Có khả sống 36 2500 32 Da bớt nhăn mỡ da phát triển Khả sống mạnh 40 3100 36 Trẻ sơ sinh hoàn chỉnh Bảng 1.2 theo dõi diễn tiến trọng lượng chiều dài thai nhi theo tuần tuổi tính từ kinh chót để hình dung quy mơ tốc độ phát triển thai nhi Vì thai tư tự nhiên co gập đùi cẳng chân, nên chiều dài theo dõi chiều dài ngồi, đo từ đầu đến mông 1.2.2 Sinh lý thai nhi đủ tháng Thai sống tử cung phụ thuộc hoàn toàn vào thai phụ qua hệ tuần hoàn tử cung, nhau, sinh lý máy hơ hấp, tuần hồn có điểm khác biệt so với người lớn 1.2.2.1 Tuần hồn Tim có buồng tâm nhĩ thông lỗ Botal, động mạch phổi thông với động mạch chủ ống động mạch Từ động mạch chậu tách động mạch rốn theo dây vào bánh nhau, máu đỏ từ mao mạch tua trở nuôi dưỡng thai nhi qua tĩnh mạch rốn Chu kỳ tuần hồn sau: 12 Thủ tướng phủ (2016), Phê duyệt khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân, Quyết định số 1981/QĐ-TTg, Hà Nội, tr 1-8 13 Radsapho Bua Saykham (2007), Nghiên cứu số yếu tố liên quan thái độ xử trí thai từ 4000 gam trở lên Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Đại học y Hà Nội, tr 50-75 14 Nguyễn Thị Tuyền (2005), Liên quan số khối – tăng cân thai phụ với kết thai kỳ, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 49,52 15 Abrams, B., Altman, S L., and Pickett, K E (2000), "Pregnancy weight gain: still controversial", Am J Clin Nutr 71(5 Suppl), pp 1233s-41s 16 ACOG (2005), "ACOG Issues Guidance to Ob-Gyns on Impact of Obesity During Pregnancy", ACOG News Release 17 Adesina, O A and Olayemi, O (2003), "Fetal macrosomia at the University College Hospital, Ibadan: a 3-year review", J Obstet Gynaecol 23(1), pp 303 18 Alexander, G R., et al (1996), "A United States national reference for fetal growth", Obstet Gynecol 87(2), pp 163-8 19 Alsammani, Mohamed and Ahmed, Salah (2012), "Fetal and maternal outcomes in pregnancies complicated with fetal macrosomia", North American Journal of Medical Sciences 4(6), pp 283-286 20 Alsulyman, O M., Ouzounian, J G., and Kjos, S L (1997), "The accuracy of intrapartum ultrasonographic fetal weight estimation in diabetic pregnancies", Am J Obstet Gynecol 177(3), pp 503-6 21 "Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies" (2004), Lancet 363(9403), pp 157-63 22 Babinszki, A., et al (1999), "Perinatal outcome in grand and great-grand multiparity: effects of parity on obstetric risk factors", Am J Obstet Gynecol 181(3), pp 669-74 23 Berard, J., et al (1998), "Fetal macrosomia: risk factors and outcome A study of the outcome concerning 100 cases >4500 g", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol 77(1), pp 51-9 24 Bergmann, R L., et al (2003), "Secular trends in neonatal macrosomia in Berlin: influences of potential determinants", Paediatr Perinat Epidemiol 17(3), pp 244-9 25 Berle, P., Misselwitz, B., and Scharlau, J (2003), "[Maternal risks for newborn macrosomia, incidence of a shoulder dystocia and of damages of the plexus brachialis]", Z Geburtshilfe Neonatol 207(4), pp 148-52 26 Bertini, A M., et al (2005), "Perinatal outcomes and the use of oral hypoglycemic agents", J Perinat Med 33(6), pp 519-23 27 Bukowski, R., et al (2008), "Individualized norms of optimal fetal growth: fetal growth potential", Obstet Gynecol 111(5), pp 1065-76 28 CDC (2001), "CDC to introduce book on diabetes in women", Press release 29 Cogswell, Mary Edmonds, et al (1995), "Gestational weight gain among average-weight and overweight women — What is excessive?", American Journal of Obstetrics and Gynecology 172(2, Part 1), pp 705-712 30 Cunningham, F.G., F.G Norman, and J.L Kenneth (2001), "Fetal growth and development", Williams Obstetrics, McGraw-Hill Dallas, pp 130-161 31 Dang, K., Homko, C., and Reece, E A (2000), "Factors associated with fetal macrosomia in offspring of gestational diabetic women", J Matern Fetal Med 9(2), pp 114-7 32 Dimassi, K., et al (2015), "[Accuracy of ultrasound estimated fetal weight performed by residents at delivery day]", J Gynecol Obstet Biol Reprod (Paris) 44(7), pp 632-8 33 Dooley, S L., Metzger, B E., and Cho, N H (1991), "Gestational diabetes mellitus Influence of race on disease prevalence and perinatal outcome in a U.S population", Diabetes 40 Suppl 2, pp 25-9 34 Elliott, D., et al (2006), "Fetal growth curves for an ethnically diverse military population: the American Institute of Ultrasound in Medicine-accredited platform experience", Mil Med 171(6), pp 508-11 35 Faschingbauer, F., et al (2015), "Sonographic weight estimation in fetal macrosomia: influence of the time interval between estimation and delivery", Arch Gynecol Obstet 292(1), pp 59-67 36 Faschingbauer, F., et al (2012), "Fetal weight estimation in extreme macrosomia (>/= 4,500 g): comparison of 10 formulas", Ultraschall Med 33(7), pp E62-e67 37 FE, Harrell Jr (2001), Regression modeling strategies with application to linear models, logistic regression, and survival analysis, Springer - Verlag New York 38 Gaudet, L., et al (2014), "Maternal obesity and occurrence of fetal macrosomia: a systematic review and meta-analysis", Biomed Res Int 2014, p 640291 39 Gluckman, P D., et al (2008), "Effect of in utero and early-life conditions on adult health and disease", N Engl J Med 359(1), pp 61-73 40 H Chung, J., et al (2006), Role of patient education level in predicting macrosomia among women with gestational diabetes mellitus, Vol 26, 328-32 41 H., Lahmann Petra, Rachael‐Anne, Wills, and Michael, Coory (2009), "Trends in birth size and macrosomia in Queensland, Australia, from 1988 to 2005", Paediatric and Perinatal Epidemiology 23(6), pp 533541 42 Harrell Jr FE, Lee KL, Mark DB (1996), "Tutorial in Biostatistics: Multivariable prognostic models: issues in developing models, evaluating assumptions and adequacy, and measuring and reducing errors", Statist Med 15, pp 361-387 43 Hedderson, M M., et al (2006), "Pregnancy weight gain and risk of neonatal complications: macrosomia, hypoglycemia, and hyperbilirubinemia", Obstet Gynecol 108(5), pp 1153-61 44 Hill, David, et al (1995), Fibroblast growth factor is elevated in term maternal and cord serum and amniotic fluid in pregnancies complicated by diabetes: relationship to fetal and placental size, Vol 80, pp 2626-2632 45 Hillary, R.C and S.Collins ( 2006), "Gestational Diabetes Act of 2006 Introduced to U.S Senate", Diabetes Care, Senate of the United States 46 Hu X, Liu X, Zhang L et al (2009), "Association between pre-pregnancy body mass index and maternal weight gain and birth weight", Chin J Obstet Gynecol Pediatr (electronic version) 5, pp 496–500 47 Hytten, F (1991), "Weight gain in pregnancy In Clinical physiology in obstetrics", Oxford, Blackwell Scientific Publications, pp 173-203 48 J., Brunskill Andrew, et al (1991), "Antecedents of macrosomia", Paediatric and Perinatal Epidemiology 5(4), pp 392-401 49 Jolly, M C., et al (2003), "Risk factors for macrosomia and its clinical consequences: a study of 350,311 pregnancies", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol 111(1), pp 9-14 50 Jolly, M and Robinson, S (2000), "The causes and effects of fetal macrosomia in mothers with type diabetes", Journal of Clinical Pathology 53(12), p 889 51 Kac, G and Velasquez-Melendez, G (2005), "[Gestational weight gain and macrosomia in a cohort of mothers and their children]", J Pediatr (Rio J) 81(1), pp 47-53 52 Kaisa, Juntunen, Pertti, Kirkinen, and Antti, Kauppila (1997), "The clinical outcome in pregnancies of grand grand multiparous women", Acta Obstetricia et Gynecologica Scandinavica 76(8), pp 755-759 53 Knopp, R H (2002), "John B O'Sullivan: a pioneer in the study of gestational diabetes", Diabetes Care 25(5), pp 943-4 54 Kurmanavicius, J., et al (2004), "Ultrasonographic fetal weight estimation: accuracy of formulas and accuracy of examiners by birth weight from 500 to 5000 g", J Perinat Med 32(2), pp 155-61 55 Lipscomb, K., K Gregory, and K Shaw (1995 ), "The outcome of macrosomic infants weighing at least 4500 grams: Los Angeles country + University of Southern California experience", Obstet Gynecol 85, pp 558564 56 Lucas, M J., et al (1993), "Class A1 gestational diabetes: a meaningful diagnosis?", Obstet Gynecol 82(2), pp 260-5 57 Martin, J A., et al (2010), "Births: final data for 2007", Natl Vital Stat Rep 58(24), pp 1-85 58 MD, John F Rodis (2016), "Shoulder dystocia: Risk factors and planning delivery of at risk pregnancies", UpToDate 59 Mondestin, M A., et al (2002), "Birth weight and fetal death in the United States: the effect of maternal diabetes during pregnancy", Am J Obstet Gynecol 187(4), pp 922-6 60 Morriss, F.J., R Boyd, and D Manhendren (1994), "Placental transport", The Physiology of Reproduction,, Raven: New York, p 813 61 Najafian, Mahin and Cheraghi, Maria (2012), "Occurrence of Fetal Macrosomia Rate and Its Maternal and Neonatal Complications: A 5-Year Cohort Study", ISRN Obstetrics and Gynecology 2012, p 353791 62 Nanette, Okun, et al (1997), "Relative importance of maternal constitutional factors and glucose intolerance of pregnancy in the development of newborn macrosomia", The Journal of Maternal-Fetal Medicine 6(5), pp 285-290 63 Njoku, C., et al (2014), "Determination of Accuracy of Fetal Weight Using Ultrasound and Clinical Fetal Weight Estimations in Calabar South, South Nigeria", Int Sch Res Notices 2014, p 970973 64 Noumi, G., et al (2005), "Clinical and sonographic estimation of fetal weight performed during labor by residents", Am J Obstet Gynecol 192(5), pp 14079 65 Onyiriuka, A N (2006), "High birth weight babies: incidence and foetal outcome in a mission hospital in Benin City, Nigeria", Niger J Clin Pract 9(2), pp 114-9 66 Orskou, J., et al (2003), "Maternal characteristics and lifestyle factors and the risk of delivering high birth weight infants", Obstet Gynecol 102(1), pp 11520 67 Park, Seong Ho, Goo, Jin Mo, and Jo, Chan-Hee (2004), "Receiver Operating Characteristic (ROC) Curve: Practical Review for Radiologists", Korean Journal of Radiology 5(1), pp 11-18 68 Pates, J A., et al (2008), "Predicting macrosomia", J Ultrasound Med 27(1), pp 39-43 69 Pinette, M G., et al (1999), "Estimation of fetal weight: mean value from multiple formulas", J Ultrasound Med 18(12), pp 813-7 70 "Practice Bulletin No 173: Fetal Macrosomia" (2016), Obstet Gynecol 128(5), pp e195-e209 71 Reis, Fernando M., D’Antona, Donato, and Petraglia, Felice (2002), "Predictive Value of Hormone Measurements in Maternal and Fetal Complications of Pregnancy", Endocrine Reviews 23(2), pp 230-257 72 Robinson, H., et al (2003), "Is maternal obesity a predictor of shoulder dystocia?", Obstet Gynecol 101(1), pp 24-7 73 Rouse, D J., et al (1996), "The effectiveness and costs of elective cesarean delivery for fetal macrosomia diagnosed by ultrasound", Jama 276(18), pp 1480-6 74 Said, A S and Manji, K P (2016), "Risk factors and outcomes of fetal macrosomia in a tertiary centre in Tanzania: a case-control study", BMC Pregnancy Childbirth 16, p 243 75 Schaefer-Graf, Ute M., et al (2005), "Birth weight and parental BMI predict overweight in children from mothers with gestational diabetes", Diabetes care 28(7), pp 1745-1750 76 Schaefer-Graf, Ute M., et al (2002), "Rate and risk factors of hypoglycemia in large-for-gestational-age newborn infants of nondiabetic mothers", American Journal of Obstetrics and Gynecology 187(4), pp 913-917 77 Schild, R L., Fimmers, R., and Hansmann, M (2000), "Fetal weight estimation by three-dimensional ultrasound", Ultrasound Obstet Gynecol 16(5), pp 445-52 78 Schwartz, R., et al (1994), "Hyperinsulinemia and macrosomia in the fetus of the diabetic mother", Diabetes Care 17(7), pp 640-8 79 Shaoping, Yang, et al (2015), "Parental Body Mass Index, Gestational Weight Gain, and Risk of Macrosomia: a Population‐Based Case–Control Study in China", Paediatric and Perinatal Epidemiology 29(5), pp 462-471 80 Shittu, A S., et al (2007), "Clinical versus sonographic estimation of foetal weight in southwest Nigeria", J Health Popul Nutr 25(1), pp 14-23 81 Siemer, J., et al (2008), "Fetal weight estimation by ultrasound: comparison of 11 different formulae and examiners with differing skill levels", Ultraschall Med 29(2), pp 159-64 82 Simhayoff, N., et al (2004), "To Induce or Not to Induce Labor: A Macrosomic Dilemma", Gynecologic and Obstetric Investigation 58(3), pp 121-125 83 Stotland, N E., et al (2006), "Gestational weight gain and adverse neonatal outcome among term infants", Obstet Gynecol 108(3 Pt 1), pp 635-43 84 Tamarova, S., Popov, I., and Khristova, I (2005), "[Risk factors for fetal macrosomia]", Akush Ginekol (Sofiia) 44(2), pp 3-9 85 Thame, M., et al (2001), "Second-trimester placental volume and infant size at birth", Obstetrics & Gynecology 98(2), pp 279-283 86 Toohey, Julianne S., et al (1995), "The dangerous multipara: Fact or fiction?", American Journal of Obstetrics & Gynecology 172(2), pp 683-686 87 V., Mulik, et al (2003), "The outcome of macrosomic fetuses in a low risk primigravid population", International Journal of Gynecology & Obstetrics 80(1), pp 15-22 88 Van Houwelingen JC, Le Cessie S (1990 ), "Predictive value of statistical models", Statist Med 8, pp 1303-1325 89 Vetr, M (2005), "[Risk factors associated with high birthweight deliveries]", Ceska Gynekol 70(5), pp 347-54 90 Weisz, B., et al (2005), "One hour versus two hours postprandial glucose measurement in gestational diabetes: a prospective study", J Perinatol 25(4), pp 241-4 91 WHO (1999), "Definition, Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus and its Complications Report of a WHO Consultation Part 1: Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus Department of Noncommunicable Disease Surveillance Geneva" 92 Wilcox, M A., Newton, C S., and Johnson, I R (1995), "Paternal influences on birthweight", Acta Obstet Gynecol Scand 74(1), pp 15-8 93 Xie, Y J., et al (2016), "Associations of neonatal high birth weight with maternal pre-pregnancy body mass index and gestational weight gain: a casecontrol study in women from Chongqing, China", BMJ Open 6(8), p e010935 94 Yin, Y Z., et al (2005), "[Relations of pre-pregnant weight and weight gain during pregnancy with pregnancy-induced hypertension and birth weight]", Di Yi Jun Yi Da Xue Xue Bao 25(2), pp 226-8 95 Zamorski, M A and Biggs, W S (2001), "Management of suspected fetal macrosomia", Am Fam Physician 63(2), pp 302-6 Phụ lục BẢNG THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Mục đích nghiên cứu  Chúng tiến hành nghiên cứu nhằm thu thập yếu tố liên quan đến thai to bệnh viện Hùng Vương Nhờ vậy, giúp ta đưa can thiệp phù hợp tư vấn với sản phụ dự phòng nguy sinh to Nghiên cứu tiến hành khoa hậu sản, bệnh viện Hùng Vương   Tiêu chuẩn chọn vào:  Các sản phụ 18 tuổi có tuổi thai từ 38-42 tuần  Các sản phụ có thơng tin khám thai sinh Bệnh viện  Đồng ý tham gia nghiên cứu  Các sản phụ chia làm nhóm: Nhóm bệnh: sản phụ sinh có trọng lượng lớn bách phân vị thứ 90 so với tuổi thai Nhóm chứng: sản phụ sinh có trọng lượng từ 2700 – 3400g   Tiêu chuẩn loại trừ:  Sản phụ mắc bệnh lý nội khoa tăng huyết áp, đái tháo đường,…  Không nghe hiểu Tiếng Việt Thai dị dạng  Sản phụ từ chối tham gia nghiên cứu hay không đủ thông tin khám thai không sinh bệnh 1.2 Tiến hành nghiên cứu • Bước 1: Mỗi ngày vào buổi tối 19h khoa Hậu sản A Hậu sản B vào hồ sơ bệnh án, tác giả chọn sản phụ sinh có tuổi thai từ 38-42 tuần, hậu sản ngày thứ trở Bước 2: Dựa vào tiêu chuẩn chọn mẫu, tác giả chọn nhóm bệnh  nhóm chứng  Nhóm bệnh: lấy mẫu tồn sản phụ sinh có cân nặng > BPV 90 so với tuổi thai  Nhóm chứng: lấy thời điểm với nhóm bệnh Chọn sản phụ nhóm bệnh thời điểm chọn sản phụ nhóm chứng số nhập viện liên tiếp Nếu có trường hợp sinh to liên tiếp nhóm chứng chọn theo số nhập viện liên tiếp Tương tự cho trường hợp lớn trường hợp sinh to liên tiếp  Bước 3: Mời sản phụ tham gia vào nghiên cứu, giải thích để sản phụ tham gia vào nghiên cứu Nếu sản phụ đồng ý, mời sản phụ ký vào “ Bảng đồng thuận tham gia nghiên cứu”  Bước 4: Thu thập số liệu hình thức vấn giường bệnh khoa hậu sản Ngoài ra, tham khảo sổ khám thai giúp thu thập thông tin cân nặng lần khám thai, ngày dự sinh, tuổi thai, xét nghiệm máu.Trọng lượng sơ sinh lấy tính theo ghi nhận cân sơ sinh phòng sanh cân sơ sinh phòng mổ Thời gian vấn 15 phút Kiểm tra lại bảng câu hỏi vấn trước bệnh nhân xuất viện 1.3 Bất lợi tham gia nghiên cứu  Nghiên cứu thực ngày hậu sản nên chị (cơ) mệt  Khơng có chi phí, chi trả cho đối tượng 1.4 Lợi ích tham gia nghiên cứu  Góp phần đưa can thiệp phù hợp tư vấn với chị (cơ) dự phòng nguy sinh to lần sau 1.5 Người liên hệ 1.6 Sự tự nguyện tham gia  Các chị (cô) quyền tự định, không bị ép buộc tham gia  Các chị (cơ) rút lui thời điểm mà không bị ảnh hưởng đến việc điều trị/chăm sóc mà họ đáng hưởng 1.7 Tính bảo mật  Chúng tơi cam kết bảo mật thơng tin nghiên cứu hồn toàn phục vụ cho nghiên cứu Phụ lục PHIẾU ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Phụ lục Số nhập viện: Số nghiên cứu: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Ngày vấn: PHỎNG VẤN Sản phụ Họ tên (viết tắt tên): Tuổi: PARA: Địa Nông thôn  Nghề nghiệp: Nội trợ  Công nhân, viên chức  Nghề tự  Trình độ học vấn: Cấp trở xuống  Cấp  Chiều cao: Cân nặng trước sinh: Số Kg tăng cân thai kỳ: 10 Thành thị  Cấp Cấp trở lên   Cân nặng trước lúc sinh (con nặng nhất): Chồng Trình độ học vấn: Cấp trở xuống  Cấp 3 Cấp  Cấp trở lên  Chiều cao: Cân nặng SỔ KHÁM THAI Tuổi thai theo kinh chót: Tuổi thai theo siêu âm: Ước lượng trọng lượng thai lúc quý 3: Tăng cân quý I: Tăng cân quý II: Tăng cân quý III: BỆNH ÁN SANH Ngày sinh: Giới tính thai nhi Cân nặng thai nhi: Ghi chú: Người thu thập số liệu (Ký tên) ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ HƯƠNG GIANG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ XỬ TRÍ THAI TO TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2020 Chuyên ngành: Sản phụ khoa... sức khoẻ sinh sản dành ưu tiên cho bà mẹ trẻ em, thực đề tài: Đánh giá số yếu tố nguy xử trí sản khoa thai to bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2020" Mục tiêu nghiên cứu: Các yếu tố nguy liên quan... sinh thai to bệnh viện Phụ sản Trung ương 6 Mô tả phương pháp xử trí tai biến cho sơ sinh sản phụ sinh thai to Bệnh viện Phụ Sản Trung ương 7 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM THAI TO

Ngày đăng: 07/08/2019, 10:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Theo nghiên cứu của Vũ Thị Duyên [2] tại bệnh viện Bạch Mai trong hai năm từ 2002 – 2003 trẻ có cân nặng  4000g chiếm tỷ lệ 2,78%. Lê Thị Yến nghiên cứu trong năm 2002 bệnh viện Phụ Sản Trung ương tỷ lệ trẻ đẻ  4000g là 2,6%. Một nghiên cứu khác của Vetr M [3] từ năm 2000 – 2004 tỷ lệ đẻ thai  4000g ở Cộng hoà Czech là 10,8%… và gần đây nhất là nghiên cứu của Buasaykham năm 2007 tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương trẻ sinh ra có trọng lượng lớn hơn hoặc bằng 4000g chiếm tỉ lệ 2,09% [4]. theo nghiên cứu của Mathew M [5] về các yếu tố nguy cơ của thai to ≥ 4000g và các hậu quả lâm sàng trên 350311 thai phụ cũng cho thấy rằng những người mẹ đẻ thai to thường có những yếu tố nguy cơ liên quan: tiền sử bị tiểu đường từ trước hoặc tiểu đường xuất hiện trong khi mang thai, béo phì, tăng cân nhiều khi mang thai, tỷ lệ phải can thiệp phẫu thuật mổ lấy thai cao. Các biến chứng trong chuyển dạ: ngôi bất thường, chảy máu, sang chấn đường sinh dục …. đều cao hơn nhóm phụ nữ đẻ con có trọng lượng trung bình. Mặt khác, trẻ sơ sinh nặng cân cũng hay gặp một số yếu tố nguy cơ: sang chấn trong cuộc đẻ, ngạt, hạ đường huyết…

  • DỰ KIẾN THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan