Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay

182 213 1
Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TH TRM THựC HIệN PHáP LUậT Về KIểM SOáT THOả THN H¹N CHÕ C¹NH TRANH ë VIƯT NAM HIƯN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TH TRM THựC HIệN PHáP LUậT Về KIểM SOáT THOả THN H¹N CHÕ C¹NH TRANH ë VIƯT NAM HIƯN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Phạm Minh Tuấn TS Lê Đinh Mùi HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Nguyễn Thị Trâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 9 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 24 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 29 2.1 Khái niệm đặc điểm thực pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 2.2 Nội dung pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, hình thức chủ thể thực pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 2.3 Vai trò điều kiện bảo đảm thực pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 2.4 Thực pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giới giá trị tham khảo cho Việt Nam CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 29 41 52 62 74 3.1 Thực trạng pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam 3.2 Thực trạng thực pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam 3.3 Đánh giá thực trạng thực pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam 104 CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM 120 4.1 Quan điểm bảo đảm thực pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam 4.2 Giải pháp bảo đảm thực pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 74 82 120 125 151 154 155 166 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT&BVNTD : Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng EU : European Union (Liên minh châu Âu) KTTT : Kinh tế thị trường TTHCCT : Thoả thuận hạn chế cạnh tranh XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 3.1 Số vụ việc hạn chế cạnh tranh điều tra, xử lý đến hết năm 2018 98 Bảng 3.2 Nguồn nhân lực Cục Quản lý cạnh tranh giai đoạn 2005 - 2015 110 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ doanh nghiệp "hiểu" Luật Cạnh tranh 87 Biểu đồ 3.2 Số vụ việc hạn chế cạnh tranh điều tra tiền tố tụng giai đoạn 2006 – 2016 96 Biểu đồ 3.3 Các vụ việc hạn chế cạnh tranh điều tra tiền tố tụng giai đoạn 2011-2016 97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường, động lực cho phát triển kinh tế, từ phát triển quốc gia Tuy nhiên, thay cạnh tranh, có doanh nghiệp chọn đường bắt tay với đối thủ thiết lập thỏa thuận hạn chế cạnh tranh để vừa giảm áp lực cạnh tranh vừa tăng khả chi phối thị trường, từ thao túng, ép buộc người tiêu dùng doanh nghiệp khác nhằm tìm kiếm lợi nhuận tối đa Những thỏa thuận hạn chế cạnh tranh “làm cản trở, làm sai lệch, chí triệt tiêu cạnh tranh tự thị trường, trực tiếp tác động tiêu cực đến quy luật cạnh tranh, gây ảnh hưởng xấu đến hiệu kinh tế” [112, tr.2] Do nhà nước kinh tế thị trường (KTTT) phải trọng kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (TTHCCT) để bảo vệ tự cạnh tranh, thúc đẩy cạnh tranh hiệu Trên bình diện quốc tế, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) phải có quy định buộc thành viên đảm bảo cạnh tranh công ngăn chặn hành vi hạn chế cạnh tranh (Điều Hiệp định GATS Phụ lục 1b) nhằm mở cửa thị trường, bảo vệ cạnh tranh tự thương mại Nhà nước có nhiều phương diện, cách thức khác để kiểm soát TTHCCT như: phương diện xã hội, phương diện kinh tế, phương diện pháp lý… kiểm sốt TTHCCT phương diện pháp lý, xây dựng tổ chức thực pháp luật kiểm soát TTHCCT quyền lực sức mạnh đặc biệt nhà nước tỏ có hiệu Tuy nhiên thực tế cho thấy doanh nghiệp thiết lập nhiều thỏa thuận hoạt động kinh doanh, vô số thỏa thuận đó, làm để xác định đâu TTHCCT, xác định mức độ tác động hạn chế cạnh tranh thỏa thuận, cách thức kiểm soát phù hợp để bảo đảm quyền tự thỏa thuận doanh nghiệp mà bảo vệ quy luật cạnh tranh… điều đơn giản, quốc gia phát triển KTTT tích lũy nhiều kinh nghiệm lĩnh vực thực pháp luật chống độc quyền Vì kiểm sốt TTHCCT thách thức trình xây dựng triển khai thực pháp luật kiểm soát TTHCCT, đặc biệt quốc gia có kinh tế chuyển đổi chưa có kinh nghiệm vấn đề Việt Nam Do đó, nghiên cứu thấu đáo vấn đề lý luận làm sở cho việc xây dựng triển khai thực pháp luật nhằm kiểm soát TTHCCT cách hữu hiệu vấn đề cấp thiết Việt Nam Sau Luật Cạnh tranh 2004 ban hành có hiệu lực, thực pháp luật kiểm sốt TTHCCT Việt Nam bước đầu có kết khả quan Nhìn chung, xã hội bắt đầu có cách nhìn nghiêm túc khoa học có động thái thực pháp luật kiểm sốt TTHCCT cách chủ động, tích cực, nhà nghiên cứu, nhà thực thi pháp luật lên tiếng trường hợp có dấu hiệu TTHCCT quan có thẩm quyền vào xác minh dấu hiệu vi phạm pháp luật, quan quản lý cạnh tranh chủ động phát vụ việc có dấu hiệu vi phạm tích cực tun truyền, phổ biến pháp luật kiểm sốt TTHCCT Tuy có điểm sáng trên, thực tiễn thực pháp luật kiểm sốt TTHCCT có nhiều vấn đề cần phải quan tâm Về phía quan quản lý nhà nước, việc áp dụng pháp luật kiểm sốt TTHCCT chưa đầy đủ, chưa thơng suốt, xử lý vi phạm pháp luật nhiều lúng túng Cho tới quan quản lý cạnh tranh xử lý hoàn tất hai vụ việc TTHCCT vi phạm pháp luật, báo cáo thường niên quan nhận định TTHCCT phổ biến Việt Nam Cơ quan quản lý cạnh tranh cảnh báo nhiều trường hợp doanh nghiệp nước TTHCCT thao túng thị trường Việt Nam nhiên dừng mức độ cảnh báo Thông đồng đấu thầu loại TTHCCT phổ biến gây hậu nghiêm trọng cho kinh tế quan quản lý cạnh tranh chưa xử lý vụ thông thầu Những hạn chế thực pháp luật làm giảm hiệu kiểm soát ngăn ngừa vi phạm pháp luật Về phía cộng đồng doanh nghiệp, bên cạnh doanh nghiệp nghiêm túc thực pháp luật kiểm soát TTHCCT, tồn nhiều "thỏa thuận ngầm" doanh nghiệp [17] biểu việc thực pháp luật khơng nghiêm chỉnh, chí cố tình vi phạm pháp luật Nhiều hành vi vi phạm pháp luật kiểm soát TTHCCT ngày tinh vi phức tạp xuất phát từ hoạt động hiệp hội ngành nghề, từ thao túng doanh nghiệp nước ngoài, hành vi TTHCCT diễn nhiều ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế xâm hại nghiêm trọng tới lợi ích người tiêu dùng, doanh nghiệp khác, gây thiệt hại cho kinh tế ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh Việt Nam Để xử lý tiêu cực cần có nhiều biện pháp đồng bộ, đảm bảo thực pháp luật kiểm sốt TTHCCT đóng vai trò quan trọng Xây dựng phát triển KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương "tôn trọng vận dụng đầy đủ, đắn quy luật chế vận hành KTTT" [28, tr.52] "các chủ thể tham gia thị trường coi trọng, phát triển lâu dài, hợp tác, cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh văn minh" [28, tr.60] Để thực chủ trương Đảng vận dụng đầy đủ đắn quy luật cạnh tranh, để bảo vệ cạnh tranh bình đẳng bảo vệ chủ thể tham gia thị trường, cần nghiên cứu làm rõ luận khoa học thực pháp luật kiểm soát TTHCCT, đánh giá kết đạt vấn đề hạn chế, bất cập, nguyên nhân thành công hạn chế việc thực pháp luật kiểm soát TTHCCT Việt Nam thời gian qua, từ xác định quan điểm giải pháp bảo đảm thực pháp luật kiểm soát TTHCCT thời gian tới Từ lý luận thực tiễn thấy nghiên cứu thực pháp luật kiểm soát TTHCCT Việt Nam yêu cầu thiết giai đoạn Do nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề: "Thực pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Việt Nam nay" để nghiên cứu cấp độ luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng, luận án có mục đích nghiên cứu xác định ngun nhân ưu nhược điểm, rút học kinh nghiệm, từ đề xuất quan điểm giải pháp đảm bảo thực pháp luật kiểm soát TTHCCT Việt Nam nhằm bảo vệ cạnh tranh, bảo vệ môi trường kinh doanh, bảo vệ quyền tự kinh doanh cạnh tranh, thông qua góp phần xây dựng KTTT định hướng XHCN thực chủ trương hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án có nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, xây dựng khái niệm thực pháp luật kiểm sốt TTHCCT; làm rõ nội dung, hình thức, chủ thể, vai trò điều kiện đảm bảo thực pháp luật kiểm soát TTHCCT; nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế để tìm giá trị cần học tập thực pháp luật kiểm sốt TTHCCT Thứ hai, phân tích ưu điểm, hạn chế pháp luật kiểm soát TTHCCT nay; phân tích kết đạt được, hạn chế, bất cập thực pháp luật kiểm soát TTHCCT Việt Nam, đồng thời rõ nguyên nhân hạn chế bất cập đó, rút học kinh nghiệm Thứ ba, luận chứng sở khoa học để đề xuất quan điểm giải pháp bảo đảm thực pháp luật kiểm soát TTHCCT Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề thực pháp luật kiểm sốt TTHCCT Việt Nam góc độ chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt thời gian: Đề tài nghiên cứu thực pháp luật kiểm soát TTHCCT từ Luật Cạnh tranh 2004 có hiệu lực thi hành ngày 01/7/2005 đến - Về mặt không gian: Đề tài nghiên cứu thực pháp luật kiểm soát TTHCCT Việt Nam Trong q trình nghiên cứu có tìm hiểu kinh nghiệm thực pháp luật kiểm soát TTHCCT EU Hoa Kỳ với mục đích rút học kinh nghiệm cho Việt Nam không nhằm mục đích so sánh hệ thống pháp luật - Về mặt nội dung: Do Luật Cạnh tranh 2004 điều chỉnh TTHCCT theo chiều ngang nên đề tài nghiên cứu thực pháp luật kiểm sốt TTHCCT với TTHCCT theo chiều ngang, khơng nghiên cứu TTHCCT theo chiều dọc Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu tảng lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước nhà nước ... trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Nguyễn Thị Trâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN... nay" để nghiên cứu cấp độ luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng, luận án có mục đích nghiên cứu... hội nhập kinh tế quốc tế sở lý luận luận án Các lý thuyết nghiên cứu cụ thể luận án là: Lý luận chung nhà nước pháp luật, Các lý thuyết kinh tế kinh tế học, Lý luận pháp luật cạnh tranh học thuyết

Ngày đăng: 07/08/2019, 01:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan