Giáo án tham khảoTin học 6 (trọn bộ)

58 429 0
Giáo án tham khảoTin học 6 (trọn bộ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng I: Làm quen với tin học và máy tính điện tử Tiết 1-2: Bài 1: Thông tin và tin học Soạn: Giảng: I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết thông tin là gì, tác dụng của thông tin trong sản xuất và cuộc sống. - ứng dụng các thông tin vào công nghệ máy tính điện tử. II. Chuẩn bị: - Kiến thức, tài liệu, bảng phụ III. Ph ơng pháp: - Thuyết trình - Đàm thoại IV. Tổ chức hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu ch ơng . 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hđ của HS Nội dung ghi bảng * HĐ1: Tìm hiểu khái niệm thông tin. ? Y/c HS đọc thông tin mục 1? ? Em hiểu thông tin là gì? Bổ sung và hoàn chỉnh. * HĐ2: Tìm hiểu hoạt động thông tin của con ngời ?Y/c HS đọc thông tin mục 2 ? Thông tin có vai trò ntn đối với cuộc sống của con ngời ? Thế nào là hoạt động thông tin Bổ sung và hoàn chỉnh. ? Thế nào đợc gọi là thông tin vào, thông tin ra + Thu thập thông tin + Khái niệm thông tin + Thu thập thông tin + Nêu vai trò của thông tin đối với cuộc sống của con ngời + Khái niệm HĐTT + Hoạt động cá nhân + Thu thập thông tin + Nêu mối quan hệ Bài 1: Thông tin và tin học 1. Thông tin là gì? * Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện, .) và về chính con ngời. 2. Hoạt động thông tin của con ng ời . * Việc tiếp nhận, xử lý, lu trữ và truyền (trao đổi) thông tin đợc gọi chung là HĐTT + Thông tin trớc xử lý đợc gọi là thông tin vào, còn thông tin nhận đợc sau xử lý gọi là thông tin ra. Việc tiếp nhận thông tin chính là để tạo thông tin vào cho quá trình xử lý. TT vào TT ra Mô hình quá trình xử lý TT 3. Hoạt động thông tin và tin học. + Nhiệm vụ chính của thông tin là Xử lý * HĐ3: Tìm hiểu hoạt đông thông tin và tin học. ? Y/c HS đọc thông tin mục 3? ?Thông tin và tin học có mối quan hệ ntn đối với cuộc sống của con ngời ? giữa thông tin và tin học đối với cuộc sống của con ngời. nghiên cứu việc thực hiệncác hoạt động thông tin một cách tự độngtrên cơ sở sử dụng máy tính điện tử. 3.Củng cố: - Khái niệm thông tin - Khái niệm thông tin của con ngời - Mối quan hệ giữa thông tin và tin học đối với cuộc sống của con ngời. 4.H ớng dẫn học bài về nhà. - Học thuộc các kết luận và ghi nhớ của bài học Tiết 3: Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin Soạn: Giảng: I. Mục tiêu: - Giới thiệu đến HS các dạng thông tin cơ bản trong tin học. - Giúp HS nhận biết đợc cách biểu diễn thông tin và vai trò của việc biểu diễn thông tin nói chung và ở trong máy tính. II. Chuẩn bị: - Kiến thức, tài liệu, bảng phụ III. Ph ơng pháp : - Thuyết trình - Đàm thoại IV. Tổ chức hoạt động dạy - học: 1. ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số nề nếp tác phong của HS. 2. Bài cũ: HS1: Thông tin là gì? Cho VD cụ thể? HS2: Nh thế nào đợc gọi là hoạt động thông tin? Vẽ sơ đồ về mô hình quá trình xử lý thông tin. 3. Bài mới: Hoạt động của gv Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng * HĐ1: Tìm hiểu các dạng thông tin cơ bản. ? Y/c HS đọc thông tin mục 1? ? Theo em thông tin có mấy dạng cơ bản? ?Hãy lấy VD về thông tin của từng dạng? Bổ sung và hoàn chỉnh. * HĐ2: Tìm hiểu cách biểu diễn thông tin ?Y/c HS đọc thông tin mục 2 ? Ngoài 3 cách biểu diễn thông tin cơ bản ra còn có thể biểu diễn bằng cách khác đợc không? Bổ sung và hoàn chỉnh. ? Việc biểu diễn thông tin có vai trò ntn? + Thu thập thông tin + Các dạng thông tin cơ bản + Lấy VD phân biệt từng dạng thông tin. + Thu thập thông tin + Nêu khái niệm biểu diễn thông tin + Nêu một vài cách biểu diễn thông tin khác + Hoạt động cá nhân + Nêu vai trò của biểu diễn Bài 2: Tiết 3 : Thông tin và biểu diễn thông tin 1. Các dạng thông tin cơ bản * Dạng văn bản: Các con số, chữ viết hay các ký hiệu trong sách vở, báo chí, . *Dạng hình ảnh: Hình vẽ, tranh, ảnh, .trong sách báo, phim ảnh, . * Dạng âm thanh: Tiếng đàn, hát, chim kêu, . 2. Biểu diễn thông tin. * Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dới dạng cụ thể nào đó. * Vai trò của biểu diễn thông tin rất quan trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thông tin. ?Lấy VD cụ thể. * HĐ3: Tìm hiểu cách biểu diễn thông tin trong máy tính. ? Y/c HS đọc thông tin mục 3? ?Ntn đợc gọi là dữ liệu ? ? Để máy tính có thể xử lý, thông tin cần đợc biểu diễn dới dạng nào? thông tin + Minh hoạ bằng VD + Thu thập thông tin + Nêu khái niệm dữ liệu + Nêu cách biểu diễn thông tin trong máy tính 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính. * Dữ liệu là thông tin đợc lu giữ trong máy tính * Để máy tính có thể xử lý, thông tin cần đợc biểu diễn dới dạng dãy bit chỉ gồm hai ký hiệu 0 và 1. 4.Củng cố: - Các dạng thông tin cơ bản. Lấy VD - Cách thức và vai trò của biểu diễn thông tin - Cách biểu diễn thông tin trong máy tính 5.H ớng dẫn học bài về nhà. - Học thuộc các kết luận và ghi nhớ của bài học. - Làm 3 bài tập ở SGK trang 9 Tiết 4-5: Bài 3: em có thể làm đợc gì nhờ máy tính? Soạn: Giảng: I. Mục tiêu: - Giới thiệu đến HS một số khả năng của máy tính. - Giúp HS sử dụng máy tính điện tử để giải quyết một số công việc. - Chỉ ra cho HS những gì máy tính cha thể làm đợc. II. Chuẩn bị: - Kiến thức, tài liệu, bảng phụ III. Ph ơng pháp : - Thuyết trình - Đàm thoại IV. Tổ chức hoạt động dạy - học: 1. ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số nề nếp tác phong của HS. 2. Bài cũ: HS1: Hãy vẽ sơ đồ về quá trình xử lý thông tin nói chung.Lấy VD cụ thể theo sơ đồ? HS2: Theo em máy tính giúp chúng ta giải quyết đợc những công việc gì? 3. Bài mới: Hoạt động của gv Hđ của HS Nội dung ghi bảng +HĐ1: Tìm hiểu một số khả năng của máy tính ? Y/c HS đọc thông tin mục 1? ? Theo em máy tính có những khả năng nào ? ? Hãy lấy ví dụ về từng khả năng ? Bổ sung và hoàn chỉnh * HĐ2: Tìm hiểu công việc của máy tính điện tử ?Y/c HS đọc thông tin mục 2 ? Máy tính có thể giải quyết đợc những công việc gì? ?Ngoài ra máy tính còn làm đợc gì nửa? Bổ sung và hoàn chỉnh. * HĐ3: Tìm hiểu những gì máy tính cha thể làm đợc + Thu thập thông tin + Nêu các VD khác + Phân tích từng VD + HS kết luận và trả lời. + Thu thập thông tin + Nêu các công việc mà máy tính có thể làm đợc + HS tìm hiểu thêm + Hoạt động cá nhân Bài 4: Tiết 6 : Em có thể làm đợc gì nhờ máy tính? 1. Một số khả năng của máy tính. + Khả năng tính toán nhanh. + Tính toán với độ chính xác cao. + Khả năng lu trữ lớn. + Khả năng làm việc không mệt mỏi. 2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gi? + Thực hiện các phép toán +Tự động hoá các công việc văn phòng. + Hỗ trợ công tác quản lý. + Công cụ học tập và giải trí. + Điều khiển tự động và rôbốt + Liên lac, tra cứu và mua bán trực tuyến. 3. Máy tính và điều ch a thể. *Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào ? Y/c HS đọc thông tin mục 3? ?Theo em những gì máy tính cha thể làm đợc? ? Vì sao? Giải thích, bổ sung và hàon chỉnh + Nêu VD chứng minh + HS nghiên cứu thêm tài liệu con ngời và do những hiểu biết của con ngời quyết định. 4.Củng cố: - Các khả năng của máy tính - Các công việc máy tính có thể làm đợc - Những điều máy tính cha làm đợc và vì sao? 5.H ớng dẫn học bài về nhà. - Học thuộc các kết luận và ghi nhớ của bài học. - Làm 3 bài tập ở SGK trang 13 Bài 4: Tiết 6-7: Máy tính và phần mềm máy tính I. Mục tiêu: - Biết sơ lợc cấu trúc chung của máy tính điện tử và một số thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân. - Nắm đợc khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính. - Biết đợc máy tính hoạt động theo chơng trình. - Hiểu đợc thế nào là một hệ Tin học và phân loại phần mềm. II. Chuẩn bị: - Kiến thức, tài liệu, bảng phụ III. Ph ơng pháp : - Thuyết trình - Đàm thoại IV. Tổ chức hoạt động dạy - học: 1. ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số nề nếp tác phong của HS. 2. Bài cũ: HS1: Vẽ sơ đồ về quá trình xử lý thông tin nói chung. Lấy VD chứng minh cụ thể? HS2: Theo em máy tính điện tử có thể làm đợc những công việc gì? 3. Bài mới: Hoạt động của gv Hđ của HS Nội dung ghi bảng * HĐ1: Tìm hiểu về mô hình quá trình ba bớc - Y/c HS đọc thông tin mục 1? ? Tham khảo các VD SKG em hãy đa ra một số VD khác và phân tích theo mô hình quá trình ba bớc? - G/v nhận xét bổ sung sau đó củng cố bằng một số VD cụ thể. ? Từ những VD trên em rút ra đợc điều gì về quá trình xử lý thông tin? - G/v đánh giá và nhận xét ? Đọc thông tin mục 2 ,quan sát các hình ảnh. ? Trình bày cấu trúc chung của máy tính điện tử ? Thế nào gọi là chơng trình ? Bộ xử lí trung tâm có vai trò và chức năng gì ? Bộ nhớ dùng để làm gì ? Có mấy loại bộ nhớ ? Phần chínhn của bộ nhớ trong là gì + Thu thập thông tin +Lấy VD minh hoạ + + Lấy VD phân biệt từng khả năng. + Nêu cấu trúc + Khái niệm + Nêu vai trò và chức năng . + Nêu vai trò và chức năng của bộ nhớ Bài 4: Tiết 6 - 7 Máy tính và phần mềm máy tính 1. Mô hình quá trình ba b ớc. Bất kỳ một quá trình xử lý thông tin nào cũng trải qua ba bớc. Vì vậy máy tính phải có các bộ phận đảm nhận các chức năng tơng ứng, phù hợp với mô hình quá trình ba bớc. 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử + Gồm các khối chức năng: Bộ xử lí trung tâm bộ nhớ, thiết bị vào / ra. + Chơng trình là tập hợp các câu lệnh hớng dẫn một thao tác cụ thể cần thuạc hiện. +Bộ xử lí trung tâm (CPU) Bộ xử lí trung tâm đợc coi là bộ não của máy tính . CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chơng trình. * Bộ nhớ: Là nơi lu các chơng trình và dữ liệu . + Có hai loại bộ nhớ: Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. + Bộ nhớ trong dùng để lu chơng trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc. +Phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Khi mất điện thông tin trên RAM sẽ bị mất. ? Bộ nhớ ngoài là gì ? Thiết bị vào / ra là thiết bị nh thế nào ? Quá trình xử lí thoong tin nh thế nào ? Phần mềm là gì ? Thế nào là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng + Thu thập thông tin + Khái niệm + Có hai loại phần mềm + Bộ nhớ ngoài đợc dùng để lu trử lâu dài ch- ơng trình và dữ liệu nh: Dia cứng, đĩa mềm, đĩa CD, khi mất điện thông tin không bị mất. + Thiết bị vào / ra(I/O). Thiết bị vào / ra còn gọi là thiết bị ngoại vi, giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài . + Gồm: Thiết bị nhập dữ liệu: Màn hìnhm máy in, máy vẽ 3/ Máy tính là công cụ xử lí thông tin. +Máy tính là một công cụ xử lí thông tin. Quá trình xử lí thông tin trên máy tính đợc tiến hành một cách tự động theo sự chỉ dẫn của các chơng trình . 4/ Phần mềm và phân loại phần mềm + Phần mềm là các chơng trình dùng để cài đặt, ứng dụng chạy trên máy tính . + Phân loại phần mềm: Gồm phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. 4/ Cũng cố: + Nắm vững mô hình quá trình ba bớc +Nắm cấu trúc chung của máy tính điện tử + Nêu vai trò và chức năng của khối xử lí trung tâm, thiết bị vào ra 5 BTVN: + Học thuộc các nội dung cơ bản + Trả lời các câu hỏi cuối bài. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 8: Bài thực hành 1: Làm quen với một số thiết bị máy tính I. Mục tiêu: - Nhận biết đợc một số bộ phận cấu thnàh cơ bản của máy tính cá nhân. - Biết cách bật tắt máy tính. - Làm quen với bàn phím và chuột. II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Bài soạn thực hành - Phòng máy vi tính. Một số thiết bị máy tính 2. Học sinh: Su tầm một số thiết bị máy tính và nghiên cứu trớc bài thực hành. III. Phơng pháp: IV. Tiến trình của bài thực hành: 1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp, tác phong của học sinh. 2. Bài kiểm tra 15 phút. 3. Nội dung bài thực hành Hđ của giáo viên HĐ của HS Nội dung thực hành * Tìm hiểu các bộ phận của máy tính cá nhân. ? Y/c HS nhắc lại những thiết bị nào dùng để nhập dữ liệu? -G/v giới thiệu các thiết bị và chức năng của các loại thiết bị đó. ? Cấu trúc của máy tính gồm những bộ phận nào? - G/v nhận xét củng cố và giới thiệu thêm một số chi tiết về các bộ phận đó. ? Theo em những thiết bị nào dùng để xuất dữ liệu? - G/v giới thiệu từng thiết bị cụ thể và chức năng của từng loại thiết bị đó. ? G/v đa ra một số thiết bị và y/c HS chỉ rõ đâu là các thiết bị ra? - G/v giới thiệu và chỉ rõ đến HS toàn bộ các thiết bị để có một máy tính hoàn chỉnh. * Tìm hiểu cách bật CPU và màn hình. - HS ôn lại kiến thức trả lời. - HS ghi nhớ - HS hoạt động cá nhân. - HS tiếp thu - HS kể một số thiết bị - HS nắm kiến thức - HS quan sát và trả lời - HS ghi nhớ các bộ phận đó Tiết 8: Bài thực hành 1: Làm quen với một số thiết bị máy tính 1. Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân. * Các thiết bị dùng để nhập dữ liệu cơ bản là: - Bàn phím - Chuột - Máy quét ảnh. * Thân máy tính: - Bộ xử lý (CPU) - Bộ nhớ - Nguồn điện * Các thiết bị xuất dữ liệu - Màn hình - Máy in - Loa - ổ ghi CD/DVD * Các thiết bị lu trữ dữ liệu - Đĩa cứng - Đĩa mềm - Đĩa quang, USB, * Các bộ phận cấu thành một bộ máy hoàn chỉnh. Ngày soạn: [...]... dạy: Chơng 2: Phần mềm học tập Tiết 9: Luyện tập chuột (t1) I Mục tiêu: - Học sinh biết các loại chuột máy tính - Học sinh biết cách sử dụng chuột - Biết sử dụng phần mềm luyện tập chuật II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Bài soạn thực hành - Phòng máy vi tính có cài đặt phần mềm luyện tập chuột 2 Học sinh: Kiến thức, học tập nghiêm túc III Phơng pháp: IV Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức... 11 học gõ mời ngón I Mục tiêu: - Biết các loại bàn phím - Nắm đợc các phơng pháp rèn luyện kỹ năng bàn phím - Giới thiệu các phần mềm học tập trong chơng trình và thực hành đối với phần mềm II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Bài soạn thực hành - Phòng máy vi tính có bàn phím rời 2 Học sinh: Kiến thức, học tập nghiêm túc III Tiến trình của bài học 1 ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp, tác phong của học. .. máy tính II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Bài soạn - Máy vi tính 2 Học sinh: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới, dụng cụ, ý thức học tập tốt III Phơng pháp: - Thuyết trình - Đàm thoại - Phân tích IV Tổ chức hoạt động dạy và học 1 ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số nề nếp tác phong của học sinh 2 Bài cũ: CH: Lấy một số ví dụ sau đó phân tích có sự điều hành ở trong đó? 3 Bài mới: Hđ của giáo viên HĐ của HS Nội... Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Bài soạn - Máy vi tính 2 Học sinh: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới, dụng cụ, ý thức học tập tốt III Phơng pháp: - Thuyết trình - Đàm thoại - Phân tích - Hớng dẫn IV Tổ chức hoạt động dạy và học 1 ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số nề nếp tác phong của học sinh 2 Bài cũ: CH: Hãy nêu các chức năng của hệ điều hành? Nêu sự khác nhau giữa tệp tin và th mục? 3 Bài mới: Hđ của giáo viên... hành II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Bài soạn - Máy vi tính 2 Học sinh: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới, dụng cụ, ý thức học tập tốt III Phơng pháp: - Thuyết trình - Đàm thoại - Phân tích IV Tổ chức hoạt động dạy và học 1 ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số nề nếp tác phong của học sinh 2 Bài cũ: CH: Nêu khái niệm của Hệ điều hành? 3 Bài mới: Hđ của giáo viên HĐ của HS Nội dung Bài 10: Tiết 22: hệ điều hành... Giáo viên: Bài soạn - Máy vi tính 2 Học sinh: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới, dụng cụ, ý thức học tập tốt III Phơng pháp: - Thuyết trình - Đàm thoại - Phân tích IV Tổ chức hoạt động dạy và học 1 ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số nề nếp tác phong của học sinh 2 Bài cũ: CH: Nêu khái niệm của thông tin? Các dạng thông tin? Cách biểu diễn thông tin? 3 Bài mới: Hđ của giáo viên HĐ của HS Nội dung ? Chức... soạn - Máy vi tính 2 Học sinh: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới, dụng cụ, ý thức học tập tốt III Phơng pháp: - Thuyết trình - Đàm thoại - Phân tích IV Tổ chức hoạt động dạy và học 1 ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số nề nếp tác phong của học sinh 2 Bài cũ: CH: Nêu khái niệm của tệp tin? Các tệp tin trên đĩa? Nêu các khái niệm của th mục gốc, th mục mẹ, th mục con? 3 Bài mới: Hđ của giáo viên HĐ của HS... khoa học? nhân - Đầu không ngữa ra sau - Mắt nhìn thẳng vào màn hình có thể nhìn chếch xuống nhng không đợc hớng - Giáo viên yêu cầu HS khi học HS hình dung lên trên xong bài này cần ngồi đúng t thế - Bàn phím ở vị trí trung tâm, hai tay để thả lỏng trên bàn phím 4) Củng cố: - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học 5) Dặn dò: Học bài và nghiên cứu bài cho tiết sau: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 12 học. .. tiết học sau Ngày soạn: Ngày dạy: Chơng III Hệ điều hành TB trở lên SL % Bài 9: Tiết 19: Vì sao cần có hệ điều hành? I Mục tiêu: - HS hiểu đợc sự cần thiết của máy cần có hệ điều hành - Nắm đợc những vấn đề cơ bản cách quản lý của hệ điều hành đối với phần cứng, phần mềm trong máy tính II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Bài soạn - Máy vi tính 2 Học sinh: Học bài cũ, nghiên cứu bài mới, dụng cụ, ý thức học tập... tập chuột 2 Học sinh: Kiến thức, học tập nghiêm túc III Phơng pháp: IV Tiến trình của bài thực hành: 1 ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp, tác phong của học sinh 2 Bài củ: HS1: hãy nêu cụ thể các cách thao tác đối với chuột 3 Nội dung Hđ của giáo viên HĐ của HS Nội dung * Tìm hiểu việc luyện tập đối 3) Luyện tập: với phần mềm luyện tập chuột _ Khởi động phần mềm bằng cách nháy - Giáo viên giới . giữa thông tin và tin học đối với cuộc sống của con ngời. 4.H ớng dẫn học bài về nhà. - Học thuộc các kết luận và ghi nhớ của bài học Tiết 3: Bài 2: Thông. và vì sao? 5.H ớng dẫn học bài về nhà. - Học thuộc các kết luận và ghi nhớ của bài học. - Làm 3 bài tập ở SGK trang 13 Bài 4: Tiết 6- 7: Máy tính và phần

Ngày đăng: 06/09/2013, 17:10

Hình ảnh liên quan

- Kiến thức, tài liệu, bảng phụ - Giáo án tham khảoTin học 6 (trọn bộ)

i.

ến thức, tài liệu, bảng phụ Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Kiến thức, tài liệu, bảng phụ III. Ph   ơng pháp : - Giáo án tham khảoTin học 6 (trọn bộ)

i.

ến thức, tài liệu, bảng phụ III. Ph ơng pháp : Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Kiến thức, tài liệu, bảng phụ III. Ph   ơng pháp : - Giáo án tham khảoTin học 6 (trọn bộ)

i.

ến thức, tài liệu, bảng phụ III. Ph ơng pháp : Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hoạt động của gv Hđ của HS Nội dung ghi bảng - Giáo án tham khảoTin học 6 (trọn bộ)

o.

ạt động của gv Hđ của HS Nội dung ghi bảng Xem tại trang 8 của tài liệu.
+ Gồm: Thiết bị nhập dữ liệu: Màn hìnhm máy in, máy vẽ… - Giáo án tham khảoTin học 6 (trọn bộ)

m.

Thiết bị nhập dữ liệu: Màn hìnhm máy in, máy vẽ… Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Giới thiệu về màn hình của 5 mức luyện tập chuột. - Giáo án tham khảoTin học 6 (trọn bộ)

i.

ới thiệu về màn hình của 5 mức luyện tập chuột Xem tại trang 11 của tài liệu.
HS hình dung. - Giáo án tham khảoTin học 6 (trọn bộ)

h.

ình dung Xem tại trang 13 của tài liệu.
-GV giới thiệu về màn hình chính của phần mềm sau khi khởi động có dạng - Giáo án tham khảoTin học 6 (trọn bộ)

gi.

ới thiệu về màn hình chính của phần mềm sau khi khởi động có dạng Xem tại trang 16 của tài liệu.
? Để điều chỉnh khung hình ta phải làm nh thế nào? - Giáo án tham khảoTin học 6 (trọn bộ)

i.

ều chỉnh khung hình ta phải làm nh thế nào? Xem tại trang 18 của tài liệu.
1 Giáo viên: Bài soạn + Bảng phụ. - Giáo án tham khảoTin học 6 (trọn bộ)

1.

Giáo viên: Bài soạn + Bảng phụ Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hđ của giáo viên HĐ của HS Nội dung ghi bảng - Giáo án tham khảoTin học 6 (trọn bộ)

c.

ủa giáo viên HĐ của HS Nội dung ghi bảng Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Hệ điều hành không có hình thù - Hệ  điều hành đợc cài đặt  đầu  tiên trong máy tính - Giáo án tham khảoTin học 6 (trọn bộ)

i.

ều hành không có hình thù - Hệ điều hành đợc cài đặt đầu tiên trong máy tính Xem tại trang 27 của tài liệu.
-G/v yêu cầu HS quan sát hình tổ chức thông tin theo hình cây  ? Muốn truy cập thông tin nhanh thì cần đến gì? - Giáo án tham khảoTin học 6 (trọn bộ)

v.

yêu cầu HS quan sát hình tổ chức thông tin theo hình cây ? Muốn truy cập thông tin nhanh thì cần đến gì? Xem tại trang 31 của tài liệu.
-HS quan sát hình minh hoạ  - Giáo án tham khảoTin học 6 (trọn bộ)

quan.

sát hình minh hoạ Xem tại trang 32 của tài liệu.
-HS lên bảng lấy VD - Giáo án tham khảoTin học 6 (trọn bộ)

l.

ên bảng lấy VD Xem tại trang 33 của tài liệu.
* HĐ1: Tìm hiểu màn hình làm việc chính của Windows - Giáo án tham khảoTin học 6 (trọn bộ)

1.

Tìm hiểu màn hình làm việc chính của Windows Xem tại trang 35 của tài liệu.
? Bảng chọn này chứa cái gì? ? Khi trỏ chuột vào All Program chúng ta sẽ làm đợc gì? - Giáo án tham khảoTin học 6 (trọn bộ)

Bảng ch.

ọn này chứa cái gì? ? Khi trỏ chuột vào All Program chúng ta sẽ làm đợc gì? Xem tại trang 36 của tài liệu.
1) GV: chép đề kiểm tra thực hành lên bảng:  Nội dung kiểm tra: - Giáo án tham khảoTin học 6 (trọn bộ)

1.

GV: chép đề kiểm tra thực hành lên bảng: Nội dung kiểm tra: Xem tại trang 44 của tài liệu.
4) Gõ văn bảng chữ Việt - Giáo án tham khảoTin học 6 (trọn bộ)

4.

Gõ văn bảng chữ Việt Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Phân tích nhận biết bảng chọn. - Giáo án tham khảoTin học 6 (trọn bộ)

h.

ân tích nhận biết bảng chọn Xem tại trang 49 của tài liệu.
b) Chèn thêm hình ảnh để minh hoạ - Giáo án tham khảoTin học 6 (trọn bộ)

b.

Chèn thêm hình ảnh để minh hoạ Xem tại trang 55 của tài liệu.
Vậy để tạo đợc bảng nh vậy ta nghiên cứu mục 1(sgk) - Yêu cầu HS nghiên cứu  mục 1 sgk - Giáo án tham khảoTin học 6 (trọn bộ)

y.

để tạo đợc bảng nh vậy ta nghiên cứu mục 1(sgk) - Yêu cầu HS nghiên cứu mục 1 sgk Xem tại trang 57 của tài liệu.
Để xoá hàng, cột và bảng nh thế nào? - Giáo án tham khảoTin học 6 (trọn bộ)

xo.

á hàng, cột và bảng nh thế nào? Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan