Giáo án Lớp 4 Tuần 16

15 543 0
Giáo án Lớp 4 Tuần 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng Phòng giáo dục & đào tạo quan hoá t-hoá Trờng Tiểu học nam tiến Thiết kế bài giảng lớp 4 Giáo viên : Trịnh Xuân Thiện Khu cốc Năm học: 2008 - 2009 Lịch giảng dạy Tuần 16 GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc 1 Trờng tiểu học Nam tiến Thiết kế bài giảng Thứ Ngày Thời khoá Biểu Tên bài dạy Ghi chú Thứ Hai 15/12 Chào cờ Đạo đức Yêu lao động (Tiết 1) Toán Luyện tập Tập đọc Kéo co Lịch sử Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông Nguyên Thứ Ba 16/12 Toán Thơng có chữ số 0 Chính tả Nghe viết: Kéo co LT&C Mở rộng vốn từ: Trò chơi Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng tự do: Tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp Thể dục Thể dục RLTT & KNVDDCB TC: Lò cò tiếp sức Thứ T 17/12 Toán Chia cho số có 3 chữ số Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia Địa lý Thủ đô Hà Nội Tập đọc Trong quán ăn Ba cá bống Âm nhạc Học bài hát tự chọn Thứ Năm 18/12 Toán Luyện tập Tập làm văn Luyện tập giới thiệu địa phơng Khoa học Không khí có những tính chất gì? Thể dục Thể dục RLTT & KNVDDCB TC: Nhảy lớt sóng Kỹ thuật Cắt, khâu thêu sản phẩm tự chọn Thứ Sáu 19/12 Toán Chia cho số có 3 chữ số (Tiếp) LT&C Câu kể Khoa học Không khí gồm những thành phần nào Tập làm văn Luyện tập miêu tả đồ vật GV: Trịnh Xuân Thiện Lớp 4 khu Cốc 2 Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng     o0o     Thø hai ngµy 15 th¸ng 12 n¨m 2008 ĐẠO ĐỨC: YÊU LAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được giá trò của lao động: lao động giúp con người phát triển lành mạnh, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người xung quanh 2. Thái độ: - yêu mến, đồng tình với những bạn có tinh thần lao động đúng đắn. Không đồng tình với những bạn lười lao động 3. Hành vi: - Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng đồng nơi ở phù hợp với khả năng của mình II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Giấy, bút viết cho mỗi nhóm III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ: + Nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo? + Đọc ghi nhớ trong SGK HĐ2(1') Bài mới + Giới thiệu bài HĐ3(15') Phân tích chuyện “một ngày của pê- chi-a” - Đọc 1 lần câu chuyện “Một ngày của Pê-chi-a” - Chia HS thành 4 nhóm - Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Nhận xét các câu trả lời của HS YC HS đọc bài “Làm việc thật là vui” + Trong bài, em thấy mọi người làm việc như thế nào? HĐ4(15') Bày tỏ ý kiến - GV chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc nhóm - GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động. - Chia lớp thành 4 nhóm - Yêu cầu thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến về các tình huống . - Nhận xét cách ứng xử của HS + Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? - Biết chào lễ phép, giúp đỡ thầy cô những việc phù hợp, chúc mừng, cảm ơn các thầy cô khi cần thiết - 2 HS đọc ghi nhớ - HS nhắc lại đề bài - Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính của câu chuyện - 1 HS đọc lại câu chuyện lần 2 - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ - 1 – 2 HS nhắc lại - 2 HS đọc bài “Làm việc thật là vui” + Mọi người, ai ai cũng làm việc bận rộn - HS làm việc theo nhóm, tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động rồi ghi vào giấy theo hai cột. - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. - Một số nhóm lên đóng vai GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc 3 Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng Giáo viên Học sinh HĐ594') Củng cố, dặn dò:- Tại sao mỗi chúng ta phải yêu lao động? - 2 HS đọc lại ghi nhớ của bài - Về nhà, mỗi em sưu tầm: Các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghóa, tác dụng của lao động và các tấm gương lao động của Bác Hồ, các Anh hùng lao động.- GV nhận xét tiết học. To¸n: Lun tËp --------------------------------------------------------------------------------------------------- Tập đọc: KÉO CO I. MỤC TIÊU: 1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều đòa phương trên đất nước ta rất khác nhau. kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi Ngựa. Nhận xét và cho điểm từng HS. HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài HĐ3(15') Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc từng đoạn. - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý đọc nghỉ hơi đúng trong câu. - Đọc theo cặp. - Gọi HS đọc lại bài. - GV đọc diễn cảm cả bài. HĐ4(10') Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, trả lời câu hỏi: + Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trả lời câu hỏi : + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ? + Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui ? HĐ5(5') Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : - Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện. HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. + Đoạn 1 : 5 dòng đầu + Đoạn 2 : 4 dòng tiếp + Đoạn 3 : 6 dòng còn lại. - Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn của GV - HS luyệïn đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc cả bài. - Theo dõi GV đọc bài. - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời : + Kéo co phải có hai đội, thường thì số người hai đội phải bằng nhau, . - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm sau đó một vài HS thi giới thiệu theo yêu cầu của GV. - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời , nhận xét. - 3 HS đọc toàn bài theo theo hướng dẫn của GV. - Cả lớp theo dõi. - Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm bài. - Một vài cặp học sinh thi đọc diễn cảm bài trước GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc 4 Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng Giáo viên Học sinh - Yêu cầu HS đọc luyện đọc bài, GV theo dõi, uốn nắn. Thi đọc diễn cảm. lớp. HĐ6(4') Củng cố, dặn dò: - Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. - Chuẩn bò bài : Trong quán ăn “Ba cá bống” - Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Lòch sư:û CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯC MÔNG - NGUYÊN I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết : • Dưới thời nhà Trần , quân Mông – Nguyên đã ba lần sang xâm lược nước ta, cả ba lần chúng đều bò thất bại. • Kể về tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản. • Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm vẻ vang của dân tộc. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình minh họa SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 13. -GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS HĐ2(2') GV treo tranh minh họa GTB HĐ3(30') Hình thành kiến thức: Ýchí quyết tâm đánh giặc của vua tôi Nhà Trần -GV gọi 1 HS đọc SGK từ Lúc đó quân Mông – Nguyên đang tung hoành khắp châu Âu và châu Á … các chiến só tự thích vào tay mình hai chữ “ Sát Thát” ( giết chết giặc Nguyên) - Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc. Kế sách đánh giặc của vua tôi Nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến Hãy cùng đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau : + Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu ? + Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng như thế nào ? GVyêu cầu đại diện các nhóm phát biểu ý kiến Với cách đánh giặc thông minh đó, vua tôi nhà Trần HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi bài trong SGK. -HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ nêu một sự việc, đến khi đủ ý thì dừng lại : + Trần Thủ Độ khảng khái trả lời : “ Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”. + Điện Diên Hồng vang lên tiếng đồng thanh của các bô lão : “ Đánh” . HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS cùng đọc SGK và thảo luận. + Khi giặc mạnh, vua tôi nhà Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng. . + Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng rất lớn -2 nhóm đại diện phát biểu ý kiến về 2 câu hỏi, các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung cho đủ ý. -Sau ba lần thất bại, quân Mông – Nguyên GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc 5 Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng Giáo viên Học sinh đã đạt được kết quả như thế nào ? - Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghóa như thế nào đối với lòch sử dân tộc ta ? -Theo em, vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này ? - GV tổ chức cho HS cả lớp kể những câu chuyện đã tìm hiểu được về tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản. không dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nứoc ta sạch bóng quân thù, độc lập dân tộc được giữ vững. -Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc. -Một số HS kể trước lớp. HĐ4(4') Củng cố, dặn dò:-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, làm các bài tập tự đánh giá (nếu có) và chuẩn bò bài sau . --------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008 Môn : Toán THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, bảng, phấn. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài. GV nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay các em sẽ rèn luyện kó năng chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. Hướng dẫn thực hiện phép chia a) Phép chia 9450 : 35 (trường hợp có chữ số 0 ở hàng đơn vò của thương) - GV viết lên bảng phép chia 9450 : 35 yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. - GV theo dõi HS làm bài nếu thấy HS làm đúng GV cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp, nếu sai GV hỏi HS khác trong lớp có - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. - HS nêu cách tính của mình. - HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV. GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc 6 Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng HĐ Giáo viên Học sinh 3 cách làm khác không? - GV hướng dẫn HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. - Hỏi : phép chia 10105 : 43 là phép chia hết hay là phép chia có dư? - GV chú ý nhấn mạnh lần chia cuối cùng 0 chia cho 35 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải của 7. b) Phép chia 2448 : 24 (trường hợp có chữ số 0 ở hàng chục của thương) - GV tiến hành tương tự như phép chia ở trên. - Hỏi : phép chia 2448 : 24 là phép chia hết hay là phép chia có dư? - GV chú ý nhấn mạnh lần chia thứ hai 4 chia 24 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải của 1. - GV yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên. Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - .Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tóm tắt và làm bài. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì? - Muốn tính được chu vi và diện tích của mảnh - Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của GV. - Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng chúng ta tìm được số dư là 0. - HS theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của GV. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con. - Nhận xét bài bạn làm đúng / sai. - Một máy bơm nước trong 1 giờ 12 phút bơm được 97200 ℓ nước vào bể bơi. Hỏi trung bình mỗi phút máy đó bơm được bao nhiêu lít nước? - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Tóm tắt 1 giờ 12 phút : 97200 ℓ 1 phút : . . . ℓ ? Bài giải 1 giờ 12 phút = 75 phút Trung bình mỗi máy bơm bơm được số lít nước là: 97200 : 72 = 1350 (ℓ) Đáp số : 1350 ℓ - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Tính chu vi và diện tích của mảnh đất. - Biết được chiều rộng và chiều dài của mảnh đất. - Bài toán cho biết tổng hai cạnh liên tiếp là 307, chiều dài hơn chiều rộng là 97 m. - Là tổng của chiều dài và chiều rộng. - Nghe giảng. GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc 7 9450 35 245 270 000 Chia theo thứ tự từ trái sang phải * 94 chia 35 được 2, viết 2 ; 2 nhân 5 bằng 10, 14 trừ 6 bằng 5, viết 5 nhớ 1 ; 2 nhân 3 bằng 6, thêm 1 bằng 7 ; 9 trừ 7 bằng 2, viết 2. * Hạ 5, được 245 ; 245 chia 35 được 7, viết 7 ; 7 nhân 5 bằng 35 ; 35 trừ 35 bằng 0, viết 0 nhớ 3 ; 7 nhân 3 bằng 21, thêm 3 bằng 24 ; 24 trừ 24 bằng 0, viết 0. * Hạ 0, được 0 ; 0 chia 35 được 0, viết 0; Vậy 9450 : 35 = 270 Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng HĐ Giáo viên Học sinh đất chúng ta phải biết được gì? - Bài toán cho biết những gì về các cạnh của mảnh đất. - Em hiểu thế nào là tổng hai cạnh liên tiếp? - GV vẽ một hình chữ nhật lên bảng và giảng hai cạnh liên tiếp chính là tổng của một cạnh chiều dài và một cạnh chiều rộng. - GV yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 4 Củng cố, dặn dò: - Về nhà tập thực hiện phép chia thương có chữ số 0. - Chuẩn bò bài: Chia cho số có ba chữ số. - Nhận xét tiết học. Thể dục: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC” I. MỤC TIÊU: - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng - Trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : - Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bò 1 còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch để tập đi theo vạch kẻ thẳng và dụng cụ phục vụ cho chơi trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc 8 Tóm tắt Bài giải Dài và rộng : 307 m Chie u rộng của mảnh đất là: à Dài hơn rộng: 97 m (307 – 97) :2= 105 (m) Chu vi : . . . m? Chie u dài mảnh đất là:à Diện tích : . . .m 2 ? 105 + 97 = 202 (m) Chu vi mảnh đất là: 307 × 2 = 614 (m) Diện tích mảnh đất là: 105 × 202 = 21210 (m 2 ) Đáp số: 614 m ; 21210 m 2 Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng Nội dung hướng dẫn kó thuật Đònh lưng Phương pháp , biện pháp tổ chức I. PHẦN MỞ ĐẦU : 1. Tập hợp lớp, kiểm tra só số, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học 2. Khởi động chung : - Chạy - Xoay các khớp - Trò chơi: Chẵn lẻ II. PHẦN CƠ BẢN 1. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản - Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang 2. Trò chơi vận động - Trò chơi “Lò cò tiếp sức” Cách chơi: Khi có lệnh chơi, những em số 1 của mỗi hàng nhanh chóng nhảy lò cò bằng một chân về phía trước vòng qua lá cờ III. PHẦN KẾT THÚC: - HS thực hiện hồi tónh - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà + Tổ chức trò chơi theo nhóm vào các giờ chơi. 6 – 10 phút 18 – 22 phút 12 – 14phút 5 – 6 phút 4 – 6 phút - Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số, báo cáo. GV phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học - HS chạy chậm theo 1 hàng dọc trên đòa hình tự nhiên - Đứng tại chỗ làm động tác xoay các khớp - Hs cả lớp tham gia chơi - GV điều khiển cho cả lớp đi theo đội hình 2 – 3 hàng dọc - Chia tổ tập luyện do các tổ trưởng điều khiển. GV chú ý sửa chữa động tác chưa chính xác và hướng dẫn cách sửa động tác sai - GV cho HS khởi động lại các khớp, nhắc lại cách chơi và tổ chức cho HS chơi, cho các em lần lượt thay nhau làm trọng tài để tất cả HS đều được tham gia chơi. Kết thúc trò chơi, đội nào thắng được biểu dương, đội thua phải cõng đội thắng một vòng. - HS đứng tại chỗ vỗ tay hát, sau đó đi lại thả lỏng, hít thở sâu Tập đọc: TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG” I. MỤC TIÊU: 1. Đọc lưu loát, trôi chảy, rõ ràng không vấp váp các tên riêng nước ngoài ; Bu-ra-ti-nô, Tóoc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô. 2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài. Hiểu ý nghóa của truyện : Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu moi được túi mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ: HS thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc 9 Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng Giáo viên Học sinh - Gọi 2 HS đọc bài Kéo co, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét bài cũ. HĐ2(1') Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ3(15') Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc từng đoạn. - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. chú ý đọc đúng câu cầu khiến. - Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. - Đọc theo cặp. - Gọi HS đọc lại bài. - GV đọc diễn cảm cả bài – giọng khá nhanh bất ngờ, hấp dẫn, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. HĐ4(10') Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Bu-ra-ti-nô cần moi bí mệt gì ở lão ba-ra-ba ? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: + Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật ? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi: + Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào? - Tìm những hình ảnh, chi tiết trong truyện emcho là ngộ nghónh và lí thú. HĐ5(5') Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : - Yêu cầu HS đọc bài theo cách phân vai, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diển biến của câu chuyện, với tình cảm thài độ của từng nhân vật. - Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi, uốn nắn. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. + Đoạn 1 : Từ đầu đến ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này. + Đoạn 2 : Tiếp theo Ở . . . sau bức tra .anh trong nhà bác Các-lô ạ. + Đoạn 3 : Phần còn lại. - Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn của GV. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS luyệïn đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc cả bài. - Theo dõi GV đọc bài. - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời : + Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu. - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời : + Chú chui vào cái bình bằng đất trên bàn ăn, ngồi im, đợi Ba-ra-ba uống . - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời : + cáo A-li-xa và méo A-di-li-ô biết chú bé gõ đang ở trong bình đất, đã báo với . - HS phát biểu. VD : Em thích nhất chi tiết Bu-ra-ti- nô chui vào chiếc bình bằng đất . - 4 HS đọc toàn bài theo cách phân vai. - Cả lớp theo dõi. - Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1. - Một vài cặp học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 1 trước lớp. HĐ6(4') Củng cố, dặn dò:- Câu chuyện giúp các em hiểu ra điều gì? - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.- Chuẩn bò bài : Rất nhiều mặt trăng. Khoa Học KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I. MỤC TIÊU: GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc 10 [...]... phòng thơm III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ 1 2 Giáo viên 1 Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi 2 Bài mới: Giới thiệu bài: Không khí có ở xung quanh chúng ta mà ta lại không thể nhìn, sờ hay ngửi thấy nó Vì sao vậy? Bài học hôm nay sẽ làm sáng tỏ điều đó Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vò - GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp + GV giơ cho cả lớp quan sát chiếc cốc thủy... ThiƯn 14 Líp 4 khu Cèc Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng Giáo viên - Phát phiếu và bút cho 2 nhóm HS Yêu cầu HS hoàn thành phiếu Nhóm nào là xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi HS nhận, bổ sung - Kết luận lời giải đúng Nghóa thành ngữ, tục ngữ Làm một việc nguy hiểm Mất trắng tay Liều lónh ắt gặp tai hoạ Phải biết chọn bạn, chọn nơi mà sống Chơi với lửa + Học sinh - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp. .. người GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn 13 Líp 4 khu Cèc Trêng tiĨu häc Nam tiÕn ThiÕt kÕ bµi gi¶ng 2 Hiểu nghóa một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đế chủ điểm Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tờ phiều khổ to kẻ bảng để HS làm bài tập 1, 2 - Tranh ảnh về trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài... mà mình biết - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Nhận xét kết luận những từ đúng Trò chơi rèn luyện sức mạnh Trò chơi rèn luyện sự khéo léo Trò chơi rèn luyện trí tuệ - 3 HS lên bảng đặt câu - HS đứng tại chỗ trả lời - Nhận xét câu hỏi của bạn - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - Hoạt động trong nhóm 4 HS - Nhận xét, bổ sung phiếu trên bảng... ở vò trí ban đầu GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn 12 - Hoạt động cả lớp + Quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi của GV * Trong chiếc bơm tiêm này có chứa đầy không khí * Trong vỏ bơm vẫn còn chứa không khí * Thân bơm trở vể vò trí ban đầu, không khí cũng trở về dạng ban đầu khi chưa ấn thân bơm Líp 4 khu Cèc Trêng tiĨu häc Nam tiÕn HĐ 5 ThiÕt kÕ bµi gi¶ng Giáo viên + Hỏi: Qua thí nghiệm này các em thấy không khí... thành tiếng, cả lớp đọc thầm - 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi, đưa ra tình huống hoặc câu tục ngữ, thanh ngữ để khuyên bạn - 3 cặp HS trình bày trước lớp - Chữa bài a Em sẽ nói với bạn “ chọn nơi, chơi chọn bạn” cậu nên chọn bạn mà chơi b Em sẽ nói: “Cậu xuống ngay đi: đừng có “chơi với lửa” thế!” Em sẽ bảo bạn: “Chơi với dao rồi có ngày dứt tay” đấy Cậu xuống đi - 2 HS đọc trước lớp - Gọi HS trình... sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng, mỗi HS đặt 2 câu hỏi - Gọi 3 HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Khi hỏi chuyện người khác, muốn giữ phép lòch sự cần phải chú ý điều gì? - Yêu cầu HS nhận xét câu bạn viết trên bảng có đúng mục đích không? - Nhận xét từng HS và cho điểm 2.Giới thiệu bài: - Tiết luyện từ và câu hôm nay lớp mình cùng tìm hiểu về các trò chơi dân gian, cách sử dụng một số thành ngữ,... - Vậy không khí có tính chất gì? + Nhận xét và kết luận lại câu trả lời của HS - 2 đến 3 HS trả lời Câu trả lời đúng là: Không khí trong suốt, GV: TrÞnh Xu©n ThiƯn 11 Líp 4 khu Cèc Trêng tiĨu häc Nam tiÕn HĐ 3 ThiÕt kÕ bµi gi¶ng Giáo viên Học sinh không có màu, không có mùi, không có vò Trò chơi “Thi thổi bóng” - GV tổ chức cho HS hoạt động theo tổ - Hoạt động trong tổ + Cùng thổi bóng, buộc bóng trong... con vật khác nhau … 3 Điều đó chứng tỏ không khí không có hình 3 Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng dạng nhất đònh mà nó phụ thuộc vào hình dạng của vật chứa nó nhất đònh không? Vì sao? - Lắng nghe 4 - Kết luận: Không khí không có hình dạng nhất đònh mà nó có hình dạng của toàn bộ khoảng + HS nối tiếp nhau trả lời: trống bên trong vật chứa nó + Hỏi: Còn những ví dụ nào cho em biết không * Các chai... Hỏi: Qua thí nghiệm này các em thấy không khí có tính chất chất gì? + GV ghi nhanh các câu trả lời của HS lên bảng - GV tổ chức hoạt động trong nhóm + Phát cho mỗi nhóm nhỏ một chiếc bơk tiêm hoặc chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm quan sát và thực hành bơm một quả bóng + Các nhóm thực hành làm và trả lời câu hỏi: * Tác động lên bơm như thế nào để biết không khí bò nén lại hoặc bò giãn ra? Học sinh vào . Phép chia 244 8 : 24 (trường hợp có chữ số 0 ở hàng chục của thương) - GV tiến hành tương tự như phép chia ở trên. - Hỏi : phép chia 244 8 : 24 là phép chia. TrÞnh Xu©n ThiƯn Líp 4 khu Cèc 7 945 0 35 245 270 000 Chia theo thứ tự từ trái sang phải * 94 chia 35 được 2, viết 2 ; 2 nhân 5 bằng 10, 14 trừ 6 bằng 5, viết

Ngày đăng: 06/09/2013, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan