Thực trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ em từ 0 – 24 tháng tuổi tại Phường Khương Mai, Thanh Xuân, Hà Nội năm 2018

24 184 0
Thực trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của trẻ em từ 0 – 24 tháng tuổi tại Phường Khương Mai, Thanh Xuân, Hà Nội năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng thể người, đặc biệt trẻ em – thể lớn phát triển Ở lứa tuổi từ lúc sơ sinh tuổi thời kỳ phát triển quan trọng đời, thời kỳ tăng trọng lượng thể nhanh đời trẻ, nhiều hệ thống quan thể hoàn chỉnh đặc biệt hệ thống thần kinh trung ương hệ vận động trẻ Do vậy, việc đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ giai đoạn vấn đề quan trọng nhu cầu dinh dưỡng giai đoạn cao Dinh dưỡng không đầy đủ dẫn đến hậu trẻ bị suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng tình trạng thể thiếu protein – lượng vi chất dinh dưỡng Bệnh thường gặp nhiều trẻ em tuổi, biểu mức độ khác Ở Việt Nam, tỷ lệ suy dinh dưỡng có chiều hướng giảm xuống rõ rệt Theo khảo sát Viện Dinh dưỡng Quốc gia (2000 – 2015), tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân trẻ em giảm từ 33,8% xuống 11,4% Tỷ lệ thấp còi giảm từ 36,5% xuống 24,6% Tuy nhiên, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi nước ta so với giới nước khu vực cao Mục tiêu chương trình phòng chống suy dinh dưỡng nước ta giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân 12,5%; suy dinh dưỡng thể thấp còi 23% vào năm 2020 Để thực mục tiêu đó, suy dinh dưỡng cần coi vấn đề sức khỏe có ý nghĩa cộng đồng, đòi hỏi quan tâm tham gia toàn xã hội Để góp phần cải thiện tình trạng dinh dưỡng giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em địa bàn nghiên cứu nói riêng thành phố Hà Nội nói chung, chúng tơi thực nghiên cứu về: “Thực trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ em từ – 24 tháng tuổi Phường Khương Mai, Thanh Xuân, Hà Nội năm 2018”, với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng dinh dưỡng trẻ em từ – 24 tháng tuổi Phường Khương Mai, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội năm 2018 Phân tích số yếu tố liên quan tới thực trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu 2 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CƠ BẢN, NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA TRẺ EM TỪ 0-24 THÁNG TUỔI 1.1.1 Cách phân chia thời kỳ trẻ em Theo WHO trẻ em bao gồm từ đến 18 tuổi, cụ thể sau: - Sơ sinh (Newborn): từ lúc sinh đến tháng; - Trẻ bú mẹ (Infant): đến 23 tháng; - Trẻ tiền học đường (Preschool child): đến tuổi; - Trẻ em nhi đồng (Child): đến 12 tuổi; - Trẻ vị thành niên (Adolescent): 13 đến 18 tuổi Tại Việt Nam, theo Giáo trình Nhi khoa, Bộ mơn Nhi, Đại học Y Dược Huế: - Thời kỳ sơ sinh: Bắt đầu từ lúc sinh (cắt rốn) tuần lễ đầu; - Thời kỳ bú mẹ (nhũ nhi): Từ tháng đến 12 tháng tuổi; - Thời kỳ sữa (Thời kỳ trước học):Từ đến tuổi Có thể chia làm thời kỳ nhỏ: + Tuổi nhà trẻ: - tuổi; + Tuổi mẫu giáo: - tuổi 1.1.2 Đặc điểm sinh học trẻ từ – 24 tháng tuổi Trẻ từ lúc sinh (cắt rốn) tuần lễ đầu, chuyển tiếp từ đời sống tử cung sang ngồi tử cung buộc đứa bé phải có thay đổi chức số quan để thích nghi với sống hoạt động máy hơ hấp, máy tuần hồn Vì thức ăn tốt sữa mẹ Chức phận phát triển nhanh chưa hoàn thiện đặc biệt chức tiêu hóa, tình trạng miễn dịch thụ động (IgG từ mẹ truyền sang giảm nhanh khả tạo Globulin miễn dịch yếu) - Hệ xương phát triển nhanh - Về đặc điểm bệnh lý thời kỳ hay gặp bệnh dinh dưỡng chuyển hóa (suy dinh dưỡng, thiếu máu, còi xương, tiêu chảy cấp) bệnh nhiễm khuẩn mắc phải (viêm phổi, viêm nhiễm đường hô hấp trên, viêm màng não mủ) Nói chung bệnh nhiễm khuẩn dễ có xu hướng lan toả 1.1.3 Nhu cầu dinh dưỡng trẻ từ – 24 tháng tuổi Trong khoảng thời gian này, nhu cầu lượng dinh dưỡng trẻ cao nên cần phải quan tâm chăm sóc, ni dưỡng, đảm bảo cho trẻ chất đạm, chất khoáng vi chất dinh dưỡng Trong năm trẻ phát triển nhanh Đặc biệt, sau sinh tháng trung bình cân nặng trẻ tăng lên gấp đôi, đến 12 tháng cân nặng trẻ tăng lên gấp so với cân nặng lúc sinh, để đáp ứng tốc độ phát triển năm đầu trẻ nhu cầu chất dinh dưỡng lượng cao Bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung từ tháng thứ nghĩa từ trẻ vừa tròn 180 ngày tuổi trở 1.2 ĐẠI CƯƠNG SDD 1.2.1 Khái niệm SDD: SDD: Là tình trạng thể thiếu protein, lượng vi chất dinh dưỡng Bệnh hay gặp trẻ tuổi, biểu nhiều mức độ khác nhau, nhiều ảnh hưởng đến thể chất, tinh thần vận động trẻ 1.2.2 Sơ lược lịch sử SDD - Giữa kỷ XIX đến kỷ XX, nhiều tác giả giới mô tả trạng thái lâm sàng nhiều tên gọi khác - Năm 1908 Cotrea gọi SDD bệnh “rắn nhỏ” trẻ em mắc bệnh thể nhỏ bé, da có lằn màu sẫm lẫn màu nhạt da rắn - Năm 1926, Mormet người Pháp mô tả bệnh với tên gọi Bouffissure (mặt trẻ bị phù trông bạnh ra) gặp nhiều Trung Nam Bộ Việt Nam - Năm 1959, Jellife đề nghị tên gọi “SDD protein – lượng” (Protein Energy Malnutrition – PEM) thấy có mối liên quan chặt chẽ thể phù thể teo đét Từ SDD protein - lượng thay cho thuật ngữ trước 1.2.3 Tình hình SDD giới Việt Nam: 1.2.3.1 Tình hình SDD giới Mặc dù có chuyển biến tích cực năm gần SDD vấn đề y tế công cộng hàng đầu nước phát triển Trên tồn giới SDD thấp còi tăng, ảnh hưởng 186 triệu trẻ tuổi 4 SDD ảnh hưởng tới tất nhóm tuổi, phổ biến nhóm người nghèo người khơng tiếp cận đầy đủ với giáo dục y tế, nước hệ thống xử lý chất thải tốt Khơng bú mẹ hồn tồn ước tính chịu trách nhiệm cho 1-4 triệu tử vong trẻ 44 triệu DALYs (Một DALY (Disability-Adjusted Life Year) xem năm sống khỏe mạnh bị đi) 10% DALYs trẻ em 0,05) - Không tìm thấy mối tương quan thời gian cho bú sớm sau sinh, thời gian bú sữa mẹ hoàn toàn, việc vắt sữa non thời điểm ăn bổ sung với suy dinh dưỡng (p >0,05) - Khơng có mối liên quan tỷ lệ trẻ SDD thể nhẹ cân (CN/T) 16 trẻ nhóm tuổi, dân tộc bà mẹ, p > 0,05 - Có mối liên quan số gia đình với tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân (CN/T) trẻ, p < 0,01 - Có chênh lệnh tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân nhóm bà mẹ nhiên kết chưa có mối liên quan trình độ học vấn bà mẹ thực trạng dinh dưỡng trẻ, p > 0,05 - Có mối liên quan yếu tố kiến thức bà mẹ thời gian cho bú sau sinh thực trạng dinh dưỡng trẻ, p 0,05 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng dinh dưỡng trẻ từ – 24 tháng tuổi phường Khương Mai, Thanh Xuân, Hà Nội 4.1.1 SDD theo thể SDD thể nhẹ cân (theo số CN/T): Theo số liệu bảng 3.6, tỷ lệ SDD thể nhẹ cân trẻ từ đến 24 tháng tuổi phường 18,4%, thấp thể SDD Kết nghiên cứu cao nghiên cứu Nguyễn Thị Hoa cộng Bệnh viện Nhi Đồng I năm 2006 13% nghiên cứu Bệnh viện Trung ương Huế năm 2005 20,9% SDD thể thấp còi (theo số CC/T): Theo số liệu bảng 3.6, tỷ lệ SDD thể thấp còi trẻ từ đến 24 tháng tuổi phường 28,9%, cao thể SDD So với số liệu điều tra toàn quốc năm 2015 Viện Dinh dưỡng, tỷ lệ cao hẳn so với mức SDD trung bình thành phố Hà Nội 17 (14,9%) nước (24,6%) Chứng tỏ tình trạng SDD mạn tính phổ biến địa bàn nghiên cứu phù hợp với xu chung quốc gia SDD thể gầy còm (theo số CN/CC): Tỷ lệ SDD thể gầy còm nghiên cứu 21,1%, thấp thể SDD thấp còi (28,9%), cao thể SDD nhẹ cân (18,4%) SDD thể gầy còm thể tình trạng SDD cấp tính Điều chứng tỏ trẻ em nhóm đối tượng nghiên cứu dinh dưỡng khơng tốt trẻ biếng ăn, chậm tăng cân…Tuy nhiên, tỷ lệ SDD thể gầy còm cao so với nghiên cứu Viện Dinh dưỡng phạm vi toàn quốc năm 2015 6,4%, phạm vi thành phố Hà Nội năm 2015 3,8% Như vậy, nghiên cứu thể SDD cho kết cao nhiều so với nghiên cứu khác Sự chênh lệch tỷ lệ thể SDD kết nghiên cứu chúng tơi so với nghiên cứu khác lý giải tiến hành nghiên cứu nhóm 0-24 tháng tuổi Đây nhóm có nguy cao bị SDD Mặt khác hệ miễn dịch trẻ chưa hoàn thiện giai đoạn này, thể trẻ liên tục tiếp xúc với yếu tố môi trường kháng thể thụ động từ sữa mẹ giảm, làm cho trẻ dễ mắc bệnh rơi vào vòng xoắn bệnh lý nhiễm trùng SDD (ăn => SDD => mắc bệnh nhiễm trùng => SDD) Các nghiên cứu phát triển thể chất trẻ năm đầu đời quan trọng, liên quan đến phát triển thể chất khả làm việc nhận thức tương lai Kết cho thấy cần tập trung can thiệp vào nhóm tuổi 4.1.2 SDD theo mức độ: 18 Trẻ bị SDD chủ yếu mức độ vừa (thể nhẹ cân 13,2%; thể thấp còi 18,4%; thể gầy còm 13,2%) SDD mức độ nặng chiếm tỷ lệ thấp (thể nhẹ cân 5,2%; thể thấp còi 10,5%; thể gầy còm 7,9%) Số liệu điều tra Viện Dinh dưỡng năm 2015 cho thấy trẻ SDD toàn quốc riêng Hà Nội chủ yếu mức độ vừa Như vậy, tỷ lệ SDD nặng cộng đồng bệnh viện có xu hướng ngày giảm Đây kết đáng mừng, khơng chủ quan lơ cơng tác phòng chống SDD khơng quản lý điều trị tốt SDD mức độ vừa chuyển thành SDD mức độ nặng 4.1.3 SDD theo nhóm tuổi: Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy tỷ lệ SDD thể có khác biệt rõ rệt nhóm tuổi Nhóm tuổi có tỷ lệ SDD cao 18 -24 tháng (33,3%) nhóm tuổi 0-5 tháng (23,3%), sau đến nhóm tuổi 0-5 tháng (21,4%), nhóm 6-11 tháng 1,1% Kết tương tự nghiên cứu nước 4.1.4 SDD theo giới: Bảng 3.8 cho thấy tỷ lệ SDD trẻ nam thấp tỷ lên SDD nữ Kết phù hợp với nghiên cứu số tác Nguyễn Thị Hải Anh, Vũ Thị Bắc Hà không thấy có khác biệt tỷ lệ SDD thể thấp còi trẻ nam trẻ nữ phù hợp với tình hình SDD cộng đồng (trẻ nam 49,98%, trẻ nữ 50,02%) 19 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng dinh dưỡng trẻ từ 0-24 tháng tuổi phường Khương Mai, Thanh Xuân, Hà Nội 4.2.1 Liên quan thực trạng dinh dưỡng trẻ tuổi mẹ: Phần lớn bà mẹ cho bú tham gia nghiên cứu nằm độ tuổi 35 240 bà mẹ (chiếm 78,9%), có 62 bà mẹ (20,4%) 35 tuổi Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ SDD thể nhẹ cân nhóm bà mẹ 35 tuổi 14,3% thấp nhóm bà mẹ 35 tuổi (85,7%), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 4.2.2 Liên quan thực trạng dinh dưỡng trẻ số đặc điểm khác bà mẹ: Trong nghiên cứu chúng tơi, khơng có liên quan thực trạng dinh dưỡng trẻ với dân tộc bà mẹ với P> 0,05 Trong nghiên cứu ra, Khơng có mối liên hệ tỷ lệ trẻ SDD với dân tộc bà mẹ (P> 0,05) Có thể phần lớn bà mẹ có dân tộc Kinh có bà mẹ có dân tộc khác nên khơng có ý nghĩa thống kê Số gia đình thực trạng dinh dưỡng trẻ có mối liên hệ với p 0,05 Kết phù hợp với nhiều nghiên cứu tác giả khác 4.2.4 Liên quan TTDD trẻ kiến thức nuôi dưỡng trẻ bà mẹ Nuôi sữa mẹ Theo khuyến cáo WHO, UNICEF bà mẹ nên cho bú vòng đầu sau sinh bú sớm tốt [72] Bởi giọt sữa non tốt, có hàm lượng chất dinh dưỡng kháng thể cao Nghiên cứu cho thấy 304 bà mẹ tham gia nghiên cứu có 248 bà mẹ (81,6%) biết nên cho bú vòng đầu sau sinh, 48 bà mẹ (15,8%) cho nên cho bú lần đầu khoảng 1-24 sau sinh, bà mẹ (2,6%) cho nên cho bú sau ngày, bà mẹ khơng biết cho bú lần đầu vào thời gian Cho trẻ ăn bổ sung Nhiều nghiên cứu cho thấy kiến thức bà mẹ ni dưỡng trẻ nói chung cho trẻ ăn bổ sung nói riêng nhiều hạn chế Nghiên cứu chúng tơi có kết cao hơn: có 37,5% bà mẹ biết tên nhóm thực phẩm cần bổ sung cho trẻ Tuy nhiên, 31,3% bà mẹ khơng kể tên nhóm thực phẩm Trong đó, tỷ lệ 33,3% nhóm trẻ SDD thể nhẹ cân cao so với 30,0% nhóm trẻ khơng SDD, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Qua nghiên cứu nhận thấy việc tuyên truyền cho bà mẹ kiến thức nuôi dưỡng trẻ nói chung cho trẻ ăn bổ sung nói riêng quan trọng, cần coi vấn đề trọng tâm chương trình can thiệp phòng chống SDD, nhằm làm giảm tỷ lệ SDD trẻ em 21 Thực hành bà mẹ nuôi sữa mẹ: Trong số 304 bà mẹ tham gia nghiên cứu chúng tơi có 296 bà mẹ cho bú chiếm tỷ lệ 97,5% bà mẹ không cho bú với lý sau: bà mẹ bị bệnh (HIV), bà mẹ khơng có sữa, bà mẹ cho sữa mẹ nóng, khơng tốt cho tăng cân trẻ, bà mẹ cho cho bú làm ngực bị chảy sệ, khơng giữ dáng 4.2.5 Liên quan tình trạng dinh dưỡng trẻ thời gian bú mẹ sau sinh Kết nghiên cứu cao so với kết nghiên cứu số tác giả: Nghiên cứu Nguyễn Đình Quang năm 1996 425 cặp mẹ nội ngoại thành Hà Nội có 30,0% bà mẹ nội thành cho trẻ bú sớm vòng 30 phút sau sinh; nghiên cứu năm gần Trương Thị Hoàng Lan năm 2003 tỷ lệ cho bú sớm nửa đầu sau sinh 28,7% Tuy nhiên, tỷ lệ nghiên cứu lại thấp nghiên cứu Lê Thị Hương huyện Cẩm Thủy tỉnh Thanh Hóa năm 2007 (70,0%), huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị năm 2008 (88,0%) 4.2.6 Liên quan tình trạng dinh dưỡng trẻ thời gian bú mẹ hoàn toàn Trong nghiên cứu này, hỏi cho bú hồn tồn có tới 75,6% bà mẹ cho nên cho bú hoàn toàn tháng đầu việc thực hành họ lại không tốt Chỉ có 23,7% số trẻ bú hồn tồn đến tháng, 43,8% số trẻ bú mẹ hoàn toàn đến tháng Điều cho thấy khơng phải hồn tồn bà mẹ thiếu kiến thức dẫn tới trẻ không bú mẹ hồn tồn đủ thời gian mà có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng tới việc thực hành bà mẹ.Về lý 22 không cho bú sữa mẹ hoàn toàn KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 304 trẻ phường Khương Mai, quận Thanh Xuân, Hà Nội khoảng thời gian tháng, rút số kết luận sau: Thực trạng dinh dưỡng trẻ từ 0-24 tháng tuổi phường Khương Mai, quận Thanh Xuân, Hà Nội - Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân 18,4%, SDD thể thấp còi 28,9% SDD thể gầy còm 20,1% - Trẻ bị SDD chủ yếu mức độ vừa thể SDD nhẹ cân, thấp còi gầy còm SDD mức độ nặng chiếm tỷ lệ thấp - Tỷ lệ SDD thể có khác biệt rõ rệt nhóm tuổi Nhóm tuổi có tỷ lệ SDD cao 12-17 tháng, sau đến nhóm tuổi 6-11 tháng - Tỷ lệ SDD trẻ nam nữ khơng có khác biệt đáng kể thể SDD Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng dinh dưỡng trẻ từ 0-24 tháng tuổi - Có liên quan trình độ học vấn nghề nghiệp bà mẹ với TTDD trẻ: Tỷ lệ trẻ SDD thể nhẹ cân nhóm bà mẹ có trình độ cấp cao gần gấp lần nhóm bà mẹ có trình độ từ cấp trở lên Trẻ bị SDD thể nhẹ cân nhóm bà mẹ cơng chức chiếm tỷ lệ thấp - TTDD trẻ có liên quan đến thời gian trẻ bú mẹ hoàn toàn: tỷ lệ trẻ SDD thể nhẹ cân thấp (21,6%) nhóm trẻ bú mẹ hoàn toàn đủ tháng 23 - Tỷ lệ trẻ SDD thể nhẹ cân nhóm có cân nặng sinh thấp cao lần so với nhóm có cân nặng sinh bình thường - Có liên quan số gia đình với thực trạng dinh dưỡng trẻ Tỷ lệ SDD trẻ gia đình có trở lên (42,9%) thấp trẻ gia đình (57,1%) - Có liên quan SDD trẻ em với kiến thức bà mẹ thời gian cho bú Trẻ bú sau sinh đầu chiếm 57,1%, trẻ bú mẹ sau đầu chiếm 42,9% KHUYẾN NGHỊ Để góp phần cải thiện tình trạng SDD trẻ em đặc biệt từ 0-24 tháng tuổi, chúng tơi có số khuyến nghị sau: Tăng cường công tác thông tin giáo dục truyền thông để tăng cường kiến thức giúp thay đổi thực hành bà mẹ Cần truyền thông liên tục tập trung nhiều vào vấn đề sau: - Tập trung hoạt động chăm sóc trẻ em tuổi, đặc biệt chăm sóc y tế năm đầu Cần tập trung chăm sóc nhiều đến đối tượng bà mẹ có thai nhằm giảm tỷ lệ trẻ bị SDD bào thai đẻ non - Đẩy mạnh hoạt động Chương trình ni sữa mẹ thơng qua hình thức tuyên truyền giáo dục phụ nữ, bà mẹ có thai, bà mẹ cho bú Tập trung vào thời điểm bắt đầu cho trẻ ăn bổ sung, nhóm thức ăn đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng cho trẻ Cần tìm giải pháp nâng cao đời sống kinh tế, văn hóa xã hội cho nhân dân, đối tượng phụ nữ Hướng dẫn người dân biết tận dụng nguồn thực phẩm chỗ có giá trị dinh dưỡng để cải 24 thiện chất lượng bữa ăn bổ sung cho trẻ, đảm bảo bữa ăn trẻ có đầy đủ nhóm thực phẩm Thực tốt chương trình kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc trước sinh chương trình phòng chống SDD khác ... (trẻ nam 49,98%, trẻ nữ 50, 02%) 19 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng dinh dưỡng trẻ từ 0- 24 tháng tuổi phường Khương Mai, Thanh Xuân, Hà Nội 4.2.1 Liên quan thực trạng dinh dưỡng trẻ. .. cho trẻ bú sau sinh - Kết chưa mối liên quan thực trạng dinh dưỡng kiến thức thời gian cai sữa bà mẹ, p > 0, 05 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng dinh dưỡng trẻ từ – 24 tháng tuổi phường Khương Mai,. .. WHO 200 5 để đánh giá trẻ bị suy dinh dưỡng 1.5 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỰC TRẠNG DINH DƯỠNG TRẺ EM 1.4.1 Chăm sóc dinh dưỡng bà mẹ có thai cho bú * Ni sữa mẹ: - Nuôi sữa mẹ (NCBSM) đứa trẻ

Ngày đăng: 06/08/2019, 21:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.5.2. Một số yếu tố khác

    • 1.6.1. Các nghiên cứu về suy dinh dưỡng trẻ em trên thế giới

    • 1.6.2. Các nghiên cứu về suy dinh dưỡng trẻ em tại Việt Nam

    • 3.1. Thực trạng dinh dưỡng của trẻ từ 0-24 tháng tuổi tại phường Khương Mai, Thanh Xuân, Hà Nội

      • 3.1.1. Một số thông tin chung của đối tượng nghiên cứu

      • 3.1.2. Thực trạng dinh dưỡng của trẻ tham gia nghiên cứu

      • 3.2. Một số yếu tố liên quan đến thực trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu

        • 3.2.1. Kiến thức, thực hành về chăm sóc bà mẹ mang thai

        • 3.2.4. Một số yếu tố liên quan đến thực trạng dinh dưỡng của trẻ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan