NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, CHẨN đoán HÌNH ẢNH của XOANG hơi CUỐN GIỮA và mối LIÊN QUAN với BỆNH lý mũi XOANG

99 125 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, CHẨN đoán HÌNH ẢNH của XOANG hơi CUỐN GIỮA và mối LIÊN QUAN với BỆNH lý mũi XOANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Xoang (XHCG) xếp vào loại dị hình khe giữa, cấu trúc giải phẫu bất thường xương tạo thành hốc rỗng lòng chứa khí trong, gặp đầu cuốn, tồn [1] Trong dị hình XHCG dị hình hay gặp Nghiên cứu (NC) Fatma Homoud Al Anazy [2] 931 bệnh nhân, XHCG chiếm 37,3%, Zinreich [3] XHCG chiếm 34% Nguyễn Thị Tuyết [4] NC 180 bệnh nhân, XHCG chiếm 88% tổng số dị hình Phạm Mạnh Công [5] NC 37 bệnh nhân, XHCG chiếm 78% tổng số dị hình Hồng Thái Hà [6] NC 72 bệnh nhân, XHCG chiếm 82,2% tổng số dị hình Vào đầu thập kỷ 80 kỷ XX, nhờ vào tiến hiểu biết sinh bệnh học niêm mạc mũi xoang (MX) nên có thay đổi quan niệm chế sinh bệnh viêm MX Sự đời nội soi ánh sáng lạnh, kết hợp với chụp cắt lớp vi tính (CCLVT) phát dị hình khe mà khám thường điện quang thường không thấy Qua thăm khám hốc mũi nội soi, kết hợp với CCLVT, cấu trúc vùng khe giữa, phức hợp lỗ ngách (PHLN) quan sát NC cách đầy đủ, từ giúp cho việc đánh giá nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến bệnh lý MX xác XHCG nhiều nhà khoa học quan tâm [7],[8], họ cho nguyên nhân yếu tố thuận lợi gây bệnh lý MX, thường gây biến đổi thơng khí hốc mũi dẫn đến rối loạn sinh lý chức MX, từ gây triệu chứng đau đầu, ngạt mũi, rối loạn ngửi XHCG gây chèn ép vào khe khe làm cản trở thơng khí dẫn lưu niêm dịch gây rối loạn vận chuyển niêm dịch xoang dẫn đến bệnh lý mũi xoang, XHCG xem tế bào sàng lạc chỗ, niêm dịch XHCG thường dẫn lưu vào rãnh bán nguyệt bị viêm tế bào sàng khác NC Joe [9] bệnh nhân có XHCG hay kèm theo dấu hiệu viêm xoang, có thêm hình thái giải phẫu khác làm hẹp đường dẫn lưu PHLN bóng sàng phát, đảo chiều Các NC cho thấy XHCG dị hình vách ngăn (DHVN) hai loại dị hình phổ biến hốc mũi NC Fatma Homoud Al Anazy [2] 931 bệnh nhân DHVN chiếm 64,6% XHCG chiếm 37,3% NC Vincent Tan Eng Soon [10] 137 bệnh nhân, DHVN chiếm 46,7% XHCG chiếm 25,5% Như vậy, NC cho thấy có liên quan định XHCG với bệnh lý MX Tuy nhiên, Việt Nam chưa có đề tài NC riêng đầy đủ mối liên quan XHCG với bệnh lý MX Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành đề tài nhằm hai mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh xoang Đánh giá mối liên quan xoang với số bệnh lý mũi xoang Chương TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Thế giới Năm 1901, Hirschman lần thăm khám khe sử dụng ống nội soi bàng quang cải tiến Những năm sau, khe XHCG biết rõ nhờ ứng dụng nội soi tác giả Messerklinger 1978 [11], Buiter 1981 [12] Friendrich 1984 [13] Năm 1987, Zinreich [14] dị hình vùng khe qua nội soi, CCLVT tầm quan trọng hai kỹ thuật chẩn đoán điều trị viêm xoang Năm 1990, Loyd [15] năm 1991, Calhoun [16] NC cho thấy XHCG có liên quan đến bệnh lý MX Năm 1991, Bolger [17] cộng nhắc đến dị hình khe vai trò CCLVT kết hợp với nội soi mũi xoang Năm 1997, Stamberger, Hawke [18] nêu lên mối liên quan dị hình khe với viêm xoang Năm 2000, Kyung Rae Kim, Seung Hwan Lee [19] nêu lên mối liên quan XHCG với bệnh lý viêm MX Năm 2001, Kennedy [20] tổng kết dị hình hốc mũi có XHCG Năm 2003, Uygur K, Tuz M, Dogru H [21] nêu lên tương quan DHVN XHCG Năm 2005, Hatice Gul Hatipoglu cộng [22], M.Zafer Uguz, Kazim Onal, Ali Deniz [23], Lekhraj Rampal [24], nêu lên vai trò XHCG chế bệnh sinh viêm MX Năm 2010, Vincent Tan Eng Soon [10], NC mối liên quan DHVN XHCG với bệnh lý MX phẫu thuật nội soi chức xoang Năm 2011, Hatem Soliman Badran [25], NC vai trò phẫu thuật điều trị XHCG 1.1.2 Trong nước Năm 1997, Nguyễn Tấn Phong áp dụng phẫu thuật nội soi MX để điều trị nhức đầu dị dạng khe mũi giữa, nghiên cứu áp dụng kỹ thuật nội soi chỉnh hình mũi điều trị viêm xoang hàm [26],[27],[28] Năm 2000, Phạm Kiên Hữu nói đến XHCG “Phẫu thuật nội soi mũi xoang qua 213 trường hợp mổ bệnh viện nhân dân Gia Định” [29] Năm 2001, Nguyễn Thị Thanh Bình nói đến dị hình khe qua nội soi CT scan bệnh nhân viêm xoang mạn tính [30] Năm 2004, Võ Thanh Quang nói đến dị hình vùng khe nói chung dị hình nói riêng “Nghiên cứu chẩn đốn điều trị viêm đa xoang mạn tính qua phẫu thuật nội soi chức mũi xoang” [31] Năm 2004, Nguyễn Minh Hảo Hớn đánh giá kết điều trị XHCG “Khảo sát concha Bullosa qua nội soi, CTscan giải phẫu bệnh lý, định điều trị phù hợp đánh giá kết quả” [32] Năm 2005, Nguyễn Tấn Phong mơ tả kỹ hình ảnh vùng khe hình ảnh dị hình vùng khe "Điện quang chẩn đốn TMH" [33] Năm 2007, Nguyễn Thị Tuyết nói đến dị hình “Nghiên cứu dị hình hốc mũi bệnh nhân viêm xoang bệnh viện tai mũi họng trung ương từ 5/2006- 8/2007” [4] Năm 2008, Phạm Mạnh Cơng nói đến dị hình mũi “Nghiên cứu hình thái lâm sàng dị hình mũi bệnh lý mũi xoang qua nội soi chụp cắt lớp vi tính” [5] Năm 2011, Cao Minh Thành có NC XHCG “Đánh giá kết phẫu thuật chỉnh hình xoang giữa” [1] 1.2 PHÔI THAI HỌC PHÁT TRIỂN CÁC CẤU TRÚC XƯƠNG CỦA VÁCH MŨI XOANG Theo Zuckerkeandl, Killian [trích dẫn 34] sàng hay mảnh xuất phát từ nếp thành bên mũi phôi thai, đánh số theo chiều từ trước sau Giữa nếp rãnh có rãnh Trước tuần thứ thai kỳ, mầm xương mũi hình thành Thoạt đầu, chúng tổ chức sụn sau chúng cốt hóa khoảng từ tuần thứ 17 đến tuần 19 thai kỳ Vào khoảng tuần thứ đến tuần thứ 10 thai kỳ, rãnh phát triển số rãnh hòa nhập lại Những nếp có phần trước lên (nhánh lên) phần sau nằm ngang (nhánh xuống) Lúc này, chúng bắt đầu có hình dạng mũi hồn chỉnh Khơng phải tất nếp rãnh tồn suốt trình phát triển mà phần toàn nguyên rãnh nếp nhập chung lại biến để cuối tạo mũi người trưởng thành Cuốn sàng thứ đính vào khe giữa, sau trình phát triển bao bọc bên Sau sàng thối hóa khơng phát triển thành mũi Vì mỏm móc xem phần xuống sàng Tế bào đê mũi vết tích lại phần lên sàng thứ Trong đó, phần sàng thứ hai phát triển thành thành trước bóng sàng Rãnh nguyên thủy thành bên mũi nằm sàng thứ thứ hai Phần xuống rãnh nguyên thủy thứ trở thành phễu sàng Phần lên trở thành ngách trán Xoang trán kết thơng khí ngách trán vào xoang trán Cuốn sàng thứ ba hình thành chỗ đính vào thành bên mũi, sàng thứ tư hình thành chỗ bám Cuốn sàng thường biến vào lúc sinh đơi tồn hình thành Cuốn tồn riêng biệt không liên quan đến sàng [7],[34] Các rãnh Rãnh bóng Bóng sàng Tế bào đê mũi Cuốn Cuốn Khe bán nguyệt Diện cắt Cuốn Hình 1.1 Sự hình thành cấu trúc xương vách mũi xoang [7] 1.3 GIẢI PHẪU MŨI XOANG 1.3.1 Giải phẫu ứng dụng 1.3.1.1 Hốc mũi Nằm ổ miệng, sọ, ổ mắt, trước họng Hốc mũi thơng ngồi qua lỗ mũi trước mở sau vào họng qua lỗ mũi sau Các thành hốc mũi gồm (vòm mũi, mũi, thành trong, thành ngồi) Vòm mũi: rãnh hẹp cong xuống từ trước sau có ba đoạn: Đoạn trán mũi, đoạn sàng đoạn bướm Nền mũi: vòm miệng, tạo nên 2/3 trước mảnh Thành ngoài: tạo nên khối bên xương sàng, xương hàm trên, xương lệ, xương chân bướm Thành có ba mũi đơi có hai (Zuckerkandl) Ở ba sàn mũi tạo nên ba ngách bao gồm: Ngách mũi dưới: ngách mũi nơi để thực chọc rửa hút xoang hàm mở thông sàng hàm phẫu thuật Caldwel - Luc Ngách mũi giữa: giới hạn khối bên xương sàng Cấu trúc tạo nên phức hợp lỗ ngách, vị trí quan trọng chế bệnh viêm xoang phẫu thuật nội soi mũi xoang Ngách mũi trên: khe hẹp xoang sàng sau Các lỗ thông xoang sàng sau xoang bướm đổ vào khe Hình 1.2 Thành mũi [36] Thành (vách ngăn mũi): vách ngăn mũi chia hốc mũi làm hai phần Tùy theo phát triển mảnh đứng xương sàng xương cái, sụn tứ giác phát triển đến kích thước hồn chỉnh vòng hai năm đầu đời Phần trước vách ngăn tiểu trụ,và góc sau tiếp xúc trực tiếp với xương bướm Vách ngăn caaustaoj phần xương mía phía trước dưới, phía sau mảnh đứng xương sàng, phía ngồi sụn tứ giác [35],[37],[38] Vách ngăn mũi thường không thật thẳng đứng có dị hình như: + Vẹo vách ngăn: vách ngăn không nằm mà lệch sang bên hốc mũi, lệch tồn phần hay phần Vách ngăn cong vẹo hình chữ S C + Mào, gai vách ngăn: phần sụn xương vách ngăn, tù bẹt đầu gọi mào, nhỏ, nhọn đầu gọi gai Hình 1.3 Thành mũi [36] 1.3.1.2 Cuốn Cuốn xuất phát từ sàng thứ ba Cuốn cấu tạo cốt xương gọi xương cuốn, khác với xương riêng, phần xương sàng Đầu tận phía trước gọi đầu với phần cổ xuất phát từ đê mũi, đuôi đầu tận phía sau Cuốn dài trung bình khoảng 40mm, chiều cao trung bình khoảng 14,5mm phía trước, 7mm phía sau Cuốn mũi nằm chếch từ xuống từ trước sau, phần nhìn thấy hốc mũi bờ tự Cuốn nằm cạnh số cấu trúc quan trọng vùng khe (mỏm móc, bóng sàng, phức hợp lỗ ngách, vách ngăn….) Xương dính vào cấu trúc lân cận ba vị trí: 1/3 trước: xương dính trực tiếp vào sàn sọ trước 1/3 giữa: xương bám vào thành bên mũi mảnh xương mỏng nằm mặt phẳng trán gọi mảnh nền, phần nằm xoang sàng vách phân chia sàng trước, sàng sau 1/3 sau: xương bám vào thành xương giấy thành bên hốc mũi Cuốn bên ngồi có niêm mạc phủ giống niêm mạc hốc mũi xoang niêm mạc dạng biểu mô trụ có lơng chuyển Thơng thường có chiều thẳng đứng, cong lồi vào phía tạo nên PHLN đủ rộng Nhưng nhiều lại có hình dạng khác nhau, là: XHCG: nội soi mũi thấy lớn bình thường đầu phồng to hình chùy, hình bụng cá vàng Cuốn đảo chiều: chiều cong ngược lại với chiều cong sinh lý bình thường, tạo thành cong ngược phía ngồi, chèn vào vùng phức hợp lỗ ngách làm cản trở đường dẫn lưu dịch xoang yếu tố thuận lợi dẫn đến viêm xoang 10 Cuốn xẻ đôi: có khe dọc theo bờ giữa, song song với sàn mũi Theo Stemmberger, ông cho nguồn gốc phơi thai, sàng kế cận trung gian khác dính vào Cuốn hai thùy: có khe ngang chia làm hai phần trước sau tạo hình ảnh giống polyp bờ Cuốn hai thùy dường bẩm sinh thường không liên quan đến viêm xoang [34] Cuốn đóng vai trò đặc biệt quan trọng tình trạng dẫn lưu PHLN, yếu tố định chế sinh bệnh học viêm MX nguyên lý phẫu thuật nội soi chức MX XHCG cấu trúc giải phẫu bất thường xương tạo thành hốc rỗng lòng chứa khí Sự thơng khí xuất phát từ ngách trán đê mũi xuất muộn XHCG xuất hai bên, mức độ thơng khí thay đổi khơng từ người với người khác mà bên với bên người Chính XHCG có đa dạng vị trí hình thái Khi thơng khí nhiều cho hình ảnh phình to gây chèn ép làm hẹp vùng PHLN, giảm lọc lông chuyển giảm thông khí MX Nhà xuất Y học, 39 - 62 35 Trịnh Văn Minh (2004) Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Tập I, 559 - 568 36 Frank H Netter (2012) Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học 37 Võ Tấn, (1994) Tai Mũi Họng thực hành, Nhà xuất Y học, 36- 43 38 Nguyễn Hữu Khôi, (2005) Phẫu thuật nội soi mũi xoang kèm Atlas minh họa, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 39 Clemente M.P (2005) Surgical Anatomy of the Paranasal Sinus Sinus surgery endoscopic and microscopic approaches 1, 1-56 40 Berker S P., (1989) Anatomy for endoscopic sinus surgery The otolagyngologic Clinics of North America 41 Phạm Kiên Hữu (2010) Lâm sàng phẫu thuật nội soi xoang, Nhà xuất Y học 42 Parson D.S (1996) Chronic sinusitis: A medical or surgery disease The Otolaryngonogic of North America, 29(1), 1-9 43 Parson D.S (2000) Chronic sinusitis, ENT – Specialist Symposim, Academy of Clinical sciences 44 Row Cannon C (1994) Endoscopic management of Concha Bullosa" Head and Neck Surgery - Otolarygolory, J.B Lippincott Company Philadelphia, USA, Vol 110, 449-454 45 Wolf JS, Biedlingmaier JK (2001) The Middle Turbinate in Endoscopic Sinus Surgery, Curr Opin Otolaryngol Head Neck Surgery 9: 6- 23 46 Senior B.A., Kennedy D.W., Tanabodee J., Kroger H., Hassab M., Lanzab D (1998) Long- term Results of Functional Endoscopic Sinus Surgery, Laryngoscope, 108: 151- 157 47 Đào Minh Sơn (2010) Nghiên cứu hình thái tế hệ thống tế bào sàng nội soi chụp cắt lớp vi tính bệnh nhân viêm xoang sàng, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội 48 Jiannetto DF, and Pratt MF (1995) Correlation between preoperative computed tomography and operative findings in functional endoscopic sinus surgery, Laryngoscope, 27- 924 49 Yellin SA, Weiss MH, O’Malley B, Weingarten K (1994) Massive concha bullosa masquerading as an intrannasal tumor, Ann Otol Rhinol Laryngol, 103: - 658 50 Blaugrund SM (1989) The nasal septum and concha bullosa, Otolaryngol Clin North Am, 291- 305 51 Nadas S, Duvoisin B, Landry M and Schnyder P (1995) Concha bullosa: Frequency and appearances on CT and correlations with sinus disease in 308 patients with chronic sinusitis, Neuroradiology, 37-234 52 Lam WWM, Liang EY, Woo JKS, Van Hasselt A and Metreweli C (1995) The Etiological Role of Concha Bullosa in Chronic Sinusitis, Eur Radiol, 52- 550 53 Halis Unlu H, Akyar S, Caylan R and Nacal Y (1994) Concha Bullosa, J Otolaryngol, 23- 27 54 Chử Ngọc Bình (2001) Bước đầu đánh giá kết phẫu thuật nội soi mũi xoang bệnh viện Việt Nam - Cu Ba từ tháng 7/1998 đến tháng 7/2001, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội 55 Trương Hồ Việt (2004) Hình ảnh cắt lớp vi tính bệnh lý viêm xoang mạn tính ứng dụng phẫu thuật nội soi chức xoang, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 56 Nguyễn Kim Tơn (2001) Nghiên cứu đặc điểm dị hình vách ngăn đánh giá kết phẫu thuật, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội 57 Lý Đức Thuận (2013) Đánh giá kết nội soi chỉnh hình vách ngăn khoan điện, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành chính: Họ tên bệnh nhân: .Tuổi : .Giới: Nam/ Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: ĐT: Ngày vào viện: Ngày viện: Khoa: Bệnh viện: Số bệnh án: II Lý vào viện: III Bệnh sử: Đau đầu: - Vị trí: Nửa đầu c Trán-Thái dương c Đỉnh- Chẩm c Cả vùng c Hai bên c - Tính chất: Âm ỉ c Từng c Ngạt mũi: - Vị trí: Mũi phải c Mũi trái c - Tính chất: Liên tục c Từng lúc c - Vị trí: Mũi phải c Mũi trái c - Tính chất: Liên tục c Từng lúc c Chảy mũi: Nước c Nhày đục c Mủ vàng c Hai bên c Mủ xanh c 4.Rối loạn khứu giác: - Mất ngửi: Có c Khơng c - Kém ngửi: Có c Khơng c Hắt hơi: - Tính chất: Có c Khôngc Liên tục c Từng lúc c IV Tiền sử: Bản thân: Hen phế quản c Dị ứng c Khác c Gia đình: Hen phế quản c Dị ứng c Khác c V Chẩn đoán: VI Khám lâm sàng Cuốn giữa: - Xoang hơi: + Vị trí: Mũi phải Mũi trái c Hai bên + Hình dạng: Bụng cá vàng c : Mũi phải c Mũi trái c Chùy c: Mũi phải c Mũi trái c Khác c: Mũi phải c Mũi trái c c c Các dị hình khác: Mỏm móc c Vách ngăn c Tắc bán phần c c Khơng có mủ c c Mũi trái c Polyp khe giữa: Có c Khơng c Mũi phải Mũi trái c c Bóng sàng c Khác c Phức hợp lỗ ngách: Tắc hoàn tồn Khe giữa: Có mủ Mũi phải c Thơng thoáng c Hai bên c Hai bên c VII Chụp cắt lớp vi tính: Xoang - Vị trí: Mũi phải c Mũi trái c Hai bên c + Đầu c: Mũi phải c Mũi trái c + Đuôi c: Mũi phải c Mũi trái c + Toàn c : - Mũi phải c Mũi trái c Tính chất viêm: Khơng c Có c : Mũi phải c Mũi trái c Cả hai c - Hình thái: + Hình mảnh c: Mũi phải c Mũi trái c + Hình củ hành c: Mũi phải c Mũi trái c + Hình phối hợp c : Mũi phải c Mũi trái c Xoang vị trí khác: Cuốn c Vách ngăn c Mỏm móc c c Vách ngăn c Bóng sàng c Tế bào Haller c Các dị hình khác: Mỏm móc Phức hợp lỗ ngách: Tắc hoàn toàn c Tắc bán phần c Thơng thống c Hình ảnh xoang: - Xoang trán: Mờ bên c - Xoang hàm Mờ bên c - Xoang sàng trước: Mờ bên c - Xoang sàng sau: Mờ bên c - Xoang bướm: Mờ bên c Mờ xoang c Bình thường c Mờ khác bên c Mờ bên Mờ xoang Bình thường c c c Mờ khác bên c Mờ bên Mờ xoang Bình thường c c c Mờ khác bên c Mờ bên Mờ xoang Bình thường c c c Mờ khác bên c Mờ bên Mờ xoang Bình thường c c Mờ khác bên c Mờ bên c c BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN MINH THANH NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CHẩN ĐOáN HìNH ảNH CủA XOANG HƠI CUốN GIữA Và MốI LIÊN QUAN VớI BƯNH Lý MòI XOANG CHUN NGHÀNH: TAI MŨI HỌNG MÃ SỐ: CK 62.72.53.05 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CAO MINH THÀNH HÀ NỘI - 2014 CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CCLVT : Chụp cắt lớp vi tính DHVN : Dị hình vách ngăn MX : Mũi xoang NC : Nghiên cứu PHLN : Phức hợp lỗ ngách XHCG : Xoang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU .3 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Trong nước 1.2 PHÔI THAI HỌC PHÁT TRIỂN CÁC CẤU TRÚC XƯƠNG CỦA VÁCH MŨI XOANG 1.3 GIẢI PHẪU MŨI XOANG 1.3.1 Giải phẫu ứng dụng 1.3.2 Giải phẫu định khu hốc mũi .15 1.3.3 Hệ mạch máu thần kinh mũi 16 1.3.4 Các xoang cạnh mũi 18 1.4 SINH LÝ CHỨC NĂNG MŨI XOANG 19 1.4.1 Cấu tạo niêm mạc 19 1.4.2 Sinh lý chức mũi xoang 21 1.5 ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN NIÊM DỊCH TRÊN VÁCH MŨI XOANG 24 1.6 SINH BỆNH HỌC XOANG HƠI CUỐN GIỮA 26 1.7 TRIỆU CHỨNG XHCG 27 1.7.1 Triệu chứng 27 1.7.2 Triệu chứng thực thể 27 1.7.3 Triệu chứng cận lâm sàng 28 1.8 CƠ CHẾ BỆNH SINH, NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ THUẬN LỢI CỦA VIÊM MŨI XOANG 29 1.8.1 Cơ chế bệnh sinh 29 1.8.2 Nguyên nhân yếu tố thuận lợi viêm mũi xoang 30 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 32 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.2.1 Phương pháp chọn mẫu 32 Mơ tả trường hợp có can thiệp 32 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 33 - Bộ dụng cụ khám nội soi Karl - storz Đức gồm: 33 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 33 2.2.4 Thông số nghiên cứu 37 2.2.5 Thu thập xử lý số liệu 38 2.3 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .39 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 39 3.1.1 Đặc điểm tuổi 39 3.1.2 Đặc điểm giới (n= 64) 39 3.2 TRIỆU CHỨNG 40 3.2.1 Triệu chứng 40 3.2.2 Đặc điểm nội soi .45 3.2.3 Đặc điểm CCLVT .47 3.2.4 Sự phối hợp XHCG với dị hình hốc mũi khác 51 3.2.4.1 Sự phối hợp XHCG với dị hình hốc mũi 52 3.2.4.2 Sự phối hợp XHCG với xoang trên, vách ngăn, mỏm móc 52 3.2.5 Đặc điểm viêm mũi xoang .54 3.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỘI SOI VÀ CCLVT 56 3.4 MỐI LIÊN QUAN GIỮA XHCG VỚI BỆNH LÝ MX 57 3.4.1 Liên quan XHCG với viêm MX .57 3.4.2 Liên quan XHCG với viêm xoang danh 57 3.4.3 Liên quan XHCG với DHVN 62 Chương BÀN LUẬN .64 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 64 4.1.1 Đặc điểm tuổi 64 4.1.2 Đặc điểm giới 64 4.2 TRIỆU CHỨNG 65 4.2.1 Triệu chứng 65 4.2.2 Đặc điểm nội soi .69 4.2.3 Đặc điểm CCLVT .71 4.2.4 Sự phối hợp XHCG với dị hình hốc mũi 72 4.2.5 Đặc điểm viêm mũi xoang .73 4.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỘI SOI VÀ CCLVT 74 4.4 MỐI LIÊN QUAN GIỮA XHCG VỚI BỆNH LÝ MŨI XOANG 75 4.4.1 Liên quan XHCG với viêm MX .75 4.4.2 Liên quan viêm xoang danh 76 4.4.3 Liên quan XHCG với DHVN 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Sự phân bố tuổi 39 Bảng 3.2 Số lượng mũi ngạt 41 Bảng 3.3 Tính chất ngạt mũi 41 Bảng 3.4 Vị trí đau đầu 41 Bảng 3.5 Tính chất đau đầu 42 Bảng 3.6 Tính chất chảy mũi 42 Bảng 3.7 Tính chất dịch mũi 43 Bảng 3.8 Rối loạn khứu giác 43 Bảng 3.9 Triệu chứng hắt 44 Bảng 3.10 Hình thái xoang nội soi 45 Bảng 3.11 Tình trạng PHLN khe 45 Bảng 3.12 Hình thái XHCG phim CCLVT 47 Bảng 3.13 Bảng phân bố số bên mũi có XHCG 49 Bảng 3.14 Bảng phân bố XHCG theo mức độ 49 Bảng 3.15 Bảng phân bố bệnh nhân XHCG bên .50 Bảng 3.16 Bảng phân bố tính chất XHCG phim CCLVT 51 Bảng 3.17 Sự phối hợp dị hình hốc mũi .52 Bảng 3.18 Sự phối hợp với xoang trên, vách ngăn, mỏm móc .52 Bảng 3.19 Bảng phân bố tỷ lệ viêm mũi xoang .54 Bảng 3.20 Bảng phân bố tỷ lệ viêm xoang danh .55 Bảng 3.21 Đối chiếu khả phát triệu chứng nội soi CCLVT 56 Bảng 22 Liên quan XHCG với viêm MX .57 Bảng 3.23 Liên quan XHCG với viêm xoang trán .57 Bảng 3.24 Liên quan XHCG với viêm xoang hàm 58 Bảng 3.25 Liên quan XHCG với viêm xoang sàng trước .59 Bảng 3.26 Liên quan XHCG với viêm xoang sàng sau 60 Bảng 3.27 Liên quan XHCG với viêm xoang bướm 61 Bảng 3.28 Liên quan XHCG với DHVN .62 4.2.2.2 Tình trạng PHLN khe 70 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Sự phân bố giới 40 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ triệu chứng 40 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sự hình thành cấu trúc xương vách mũi xoang [7] Hình 1.2 Thành ngồi mũi [36] Hình 1.3 Thành mũi [36] Hình 1.4 Các hình thái [7] 11 Hình 1.5 Khám nội soi mũi [7] .11 Hình 1.6 Hình ảnh nội soi mũi bình thường [7] 12 Hình 1.7 Hình ảnh xoang mũi phải [5] 12 Hình 1.8 Mỏm móc kiểu bám [7] .13 Hình 1.9 Phức hợp lỗ ngách [39] 15 Hình 1.10 Năm vùng Cottle [29] 16 Hình 1.11 Hình ảnh động mạch mũi [39] 17 Hình 1.12 Hình ảnh thần kinh mũi [36] 18 Hình 1.13 Các xoang cạnh mũi [36] 19 Hình 1.14 Cuốn mũi – vùng hơ hấp [39] 20 Hình 1.15 Lớp đệm niêm mạc [34] 21 Hình 1.16 Các chức sinh lý mũi [34] .24 Hình 1.17 Con đường vận chuyển niêm dịch vách mũi xoang [28] 25 Hình 1.18 Sinh bệnh học xoang [8] 26 Hình 1.19 Trên phim Coronal mũi khơng có xoang [5] 29 Hình 1.20 Hình ảnh xoang hai bên [7] 29 Hình 2.1 Bộ khám nội soi máy in ảnh Tai - Mũi Họng .33 Hình 3.1 Các hình thái XHCG nội soi .45 Hình 3.2 XHCG hình mảnh .47 Hình 3.3 XHCG hình củ hành 48 Hình 3.4 XHCG hình phối hợp 48 Hình 3.5 XHCG hai bên 49 Hình 3.6 XHCG viêm bên trái 51 Hình 3.7 Tế bào Haller 52 Hình 3.8 Xoang vách ngăn 53 Hình 3.9 XHCG viêm xoang trán 58 Hình 3.10 XHCG viêm xoang hàm 59 Hình 3.11 XHCG viêm xoang sàng trước .60 Hình 3.12 XHCG viêm xoang sàng sau .61 Hình 3.13 XHCG viêm xoang bướm 62 Hình 3.14 XHCG DHVN 63 7,8,11-13,17-21,24-26,29,33,40,41,46,48-50,52-54,58-63 1-6,9,10,14-16,22,23,27,28,30-32,34-39,42-45,47,51,55-57,64- ... đủ mối liên quan XHCG với bệnh lý MX Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành đề tài nhằm hai mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh xoang Đánh giá mối liên quan xoang với số bệnh. .. tả kỹ hình ảnh vùng khe hình ảnh dị hình vùng khe "Điện quang chẩn đoán TMH" [33] Năm 2007, Nguyễn Thị Tuyết nói đến dị hình Nghiên cứu dị hình hốc mũi bệnh nhân viêm xoang bệnh viện tai mũi họng... dị hình mũi Nghiên cứu hình thái lâm sàng dị hình mũi bệnh lý mũi xoang qua nội soi chụp cắt lớp vi tính” [5] Năm 2011, Cao Minh Thành có NC XHCG “Đánh giá kết phẫu thuật chỉnh hình xoang giữa

Ngày đăng: 06/08/2019, 20:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan