CHẨN đoán và PHÂN LOẠI UNG THƯ PHỔI cập NHẬT

38 118 0
CHẨN đoán và PHÂN LOẠI UNG THƯ PHỔI cập NHẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH VIỆT BẮC CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI UNG THƯ PHỔI CẬP NHẬT CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======= ĐINH VIỆT BẮC CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI UNG THƯ PHỔI CẬP NHẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tạ Văn Tờ Cho đề tài: Nghiên cứu mô bệnh học ung thư biểu mô phổi theo phân loại WHO 2014 tình trạng đột biến EGFR ung thư biểu mô tuyến phổi Chuyên ngành : Giải phẫu bệnh Pháp y Mã số : 62720105 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2018 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT UTP : Ung thư phổi MBH : Mô bệnh học HMMD : Hóa mơ miễn dịch UTBMT : Ung thư biểu mô tuyến UTBMV : Ung thư biểu mô vảy PQ : Phế quản UTBM : Ung thư biểu mô UTBMTBN : Ung thư biểu mô tế bào nhỏ UTBMTBL : Ung thư biểu mô tế bào lớn UTBMKTBN : Ung thư biểu mô không tế bao TCYTTG : Tổ chức y tế giới (WHO) TPQ – PN : Tiểu phế quản phế nang MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi (UTP) u ác tính phát sinh từ phế quản, tiểu phế quản tận, phế nang từ tuyến phế quản, bệnh lý ác tính thường gặp nguyên nhân gây tử vong ung thư hàng đầu giới Hiện nay, bốn loại ung thư tuyến tiền liệt, vú, phổi đại trực tràng vượt 100.000 trường hợp mắc năm Hoa Kỳ Trong số bệnh ung thư, UTP có tiên lượng xấu nguyên nhân gây khoảng 159.260 trường hợp tử vong năm 2014 (Siegel, 2014 [1]) Số người Mỹ chết UTP năm nhiều chết ung thư tuyến tiền liệt, vú ung thư đại tràng cộng lại [1] Theo thống kê Anh, tỷ lệ mắc UTP năm 2010 chuẩn theo tuổi nước Anh 55,9/100.000 nam giới 37,9/100.000 phụ nữ [2] Kể từ năm 2001, tỷ lệ mắc bệnh giảm 15% nam tăng 10,8% nữ giới [2] Trong năm 2009 có 35.406 trường hợp UTP ghi nhận Anh xứ Wales năm 2010 có 29.914 người tử vong UTP [3] Trung tâm kiểm toán UTP quốc gia (NLCA) năm 2010 cho thấy có 32.347 trường hợp mắc UTP Anh xứ Wales, 19.379 (71,9%) xác nhận liên quan đến ung thư biểu mô không tế bào nhỏ (NSCLC) 5932 trường hợp (18%) giai đoạn IIIB IV [4] Việt Nam số quốc gia có tỷ lệ mắc tử vong UTP mức trung bình cao giới [5] Tỷ lệ sống thêm UTP nói chúng thấp phần lớn phát giai đoạn muộn, mà việc điều trị trở nên hiệu Các số liệu nghiên cứu Anh cho thấy giai đoạn 2005-2009, tỷ lệ sống thêm năm chuẩn theo tuổi BN nam UTP 27% nữ 30%, tương tự tỷ lệ sống thêm năm 7% 9% tương ứng [6] Mặc dù UTP biết đến từ lâu, song biến đổi mô học khơng ngừng diễn tiến với hình thái ngày trở nên đa dạng phức tạp Mặc dù có nhiều phương pháp chẩn đốn UTP song chẩn đốn mơ bệnh học đóng vai trò quan trọng khơng chẩn đốn xác định mà có giá trị tiên lượng bệnh, đánh giá khả điều trị điều trị trúng đích Đây lý giải thích có tới 40 phân loại mô bệnh học UTP khác cơng bố y văn Trong số đó, phân loại WHO năm 2004 với nhiều ưu điểm định áp dụng rộng rãi phòng xét nghiệm giải phẫu bệnh toàn giới Tuy nhiên, năm gần đây, việc áp dụng phân loại bộc lộ số hạn chế việc sử dụng thuật ngữ tiêu chuẩn định typ mô học việc phân loại chủ yếu dựa mẫu cắt bỏ sau phẫu thuật mà có hỗ trợ chẩn đốn lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh phân tử Điều đặt yêu cầu cần có phân loại dùng để hỗ trợ điều tra, nghiên cứu chẩn đoán lâm sàng tốt phục vụ cho điều trị bệnh hiệu hơn, điều trị nhắm trúng đích Với lý trên, năm 2014, WHO công bố phân loại mô học UTP với nhiều thay đổi khác biệt tiến so với phân loại trước Do bảng phân loại WHO xuất nên chưa có nghiên cứu áp dụng phân loại mô bệnh cho tất typ ung thư biểu mô phổi Việt Nam Với mong muốn áp dụng bảng phân loại mô học WHO xác định typ, thứ typ ung thư biểu mô phổi lý để chúng tơi thực chun đề: Chẩn đốn phân loại ung thư phổi cập nhật I MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐỐN MƠ BỆNH HỌC VÀ PHÂN LOẠI UNG THƯ BIỂU MƠ TUYẾN PHỔI 1.1 Chẩn đốn mơ bệnh học ung thư phổi Chẩn đốn mơ bệnh học coi tiêu chuẩn vàng với giá trị chẩn đoán xác định, giúp đánh giá tiên lượng mà giúp thầy thuốc lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp Độ xác chẩn đốn mơ bệnh học đạt >95% [30] Các phương pháp chẩn đoán MBH UTP bệnh phẩm sinh thiết sử dụng gồm: Sinh thiết trước phẫu thuật (sinh thiết kim xuyên thành ngực, xuyên phế quản, sinh thiết mở), sinh thiết tức sinh thiết sau phẫu thuật Ưu điểm lớn sinh thiết sau phẫu thuật người ta lấy nhiều vùng khối u, điều mà tất phương pháp khác thực Mặt khác, sinh thiết sau phẫu thuật hạn chế tối đa khả âm tính giả lấy mẫu bệnh phẩm không trúng và/hoặc không đủ phương pháp sinh thiết khác, đồng thời có khả cung cấp bệnh phẩm khơng hạn chế cho trường hợp chẩn đốn khó, phải gửi nhiều nơi để hội chẩn, lúc dùng nhiều phương pháp đặc biệt khác để chẩn đốn (hố mơ miễn dịch, siêu cấu trúc, sinh học phân tử ) Tuy nhiên, chẩn đoán thực sau phẫu thuật nên nhà lâm sàng sử dụng kết để lựa chọn phương pháp điều trị từ đầu mà sử dụng để lên kế hoạch điều trị bổ sung, đánh giá tiên lượng bệnh 1.2 Phân loại mô bệnh học ung thư phổi 1.2.1 Phân loại mô bệnh học ung thư phổi Bàn UTP, Donald L Morton nhận xét xác rằng: “UTP tăng lên cách đặn thay đổi nhanh so với số ung thư khác” Cùng với thay đổi hình thái học, đời kỹ thuật hóa mơ miễn dịch (HMMD), sinh học phân tử, nuôi cấy tế bào làm thay đổi nhiều cách nhìn nhận UTP Đó lý nhiều phân 10 loại mô bệnh học (MBH) UTP công bố từ đầu kỷ trước đến Năm 1924, lần y văn, Marchesani Viện Giải phẫu bệnh Innsbraok dựa nghiên cứu mô học 26 trường hợp UTP, ông đề nghị phân loại mô bệnh học UTP với typ sau: Ung thư biểu mô tế bào đáy, Ung thư biểu mơ đa hình, Ung thư biểu mơ vảy sừng hố, Ung thư biểu mơ tuyến tế bào trụ Bảng phân loại chấp nhận vòng 25 năm [31] Theo phân loại này, loại UTBMT, dù mức độ biệt hoá khác nhau, dễ hiểu nhận biết chúng giống với biểu mơ trụ lót PQ Loại UTBMV, phát triển đầy đủ dễ chẩn đốn nhầm giống biến đổi dị sản gặp giãn phế quản hốc phổi hay tổn thương viêm mạn khác Đặc biệt, u bất thục sản hay khơng biệt hố, số đa hình khơng giống với mơ gốc nên nhà giải phẫu bệnh đề nghị hàng loạt tên gọi, đáng ý ung thư biểu mô (UTBM) bất thục sản tế bào nhỏ Ở thời kỳ này, ung thư biểu mô tế bào nhỏ (UTBMTBN) bị nhầm với sacôm trung thất sau xếp vào typ khác Tại Anh, năm 1926, qua kết nghiên cứu mô bệnh học UTP, Barnard kết luận: “ Cái gọi sacôm tế bào lúa mạch trung thất sau thực chất UTBM tuỷ PQ” [31] Trong mô tả ảnh minh hoạ, ông nhấn mạnh tới đặc điểm tế bào lúa mạch nhỏ cho thấy u chứa tế bào “đa diện” “hình thoi”, loại to tế bào lúa mạch Barnard mô tả hình thành “các ống nhỏ lót tế bào trụ khối” typ ung thư Cũng năm Đức, Brandt nêu ý kiến tương tự nguồn gốc tế bào nhỏ Rostoki, Saupe Schmorl chấp nhận quan điểm Riesel nêu từ trước u tế bào nhỏ thợ mỏ Schnecberg UTBM thực [31] Tính đa hình typ UTBM sau xác nhận thảo luận rộng rãi theo quan điểm typ UTBMTBN tổ hợp Như vậy, nghiên cứu cho thấy tính chất không đồng mô học UTP, bên cạnh loại mô học chủ yếu 24 1.2.4 Phân loại phân tử UTP Bởi hầu hết phân typ ung thư tuyến bộc lộ mức thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì (EGFR), đột biến gen Kirsten sarcoma virus rat homolog oncogene (KRAS) xắp xếp lại gen Anaplastic lymphoma kinase (ALK) tương quan với typ mô bệnh học yếu tố quan trọng việc dự đoán tiên lượng bệnh khả đáp ứng điều trị trúng đích [39] Một số nghiên cứu rằng, tần suất đột biến EGFR cao typ mô học AIS, MIA, lepidic nhóm có mẫu cáu trúc nhú chiếm ưu (85,7% AIS, 83,3% MIA, 71,4% lepidic, 68,5% nhú), chùm nang (38,4%) vi nhú chiếm ưu (40,1%), có 14,3% đột biến typ đặc Một nghiên cứu Hàn Quốc cho thấy có mối tương quan kiểu hình đột biến gen EGFR với đột biến KRAS thứ typ UTBMT Theo đó, tỷ lệ đột biến KRAS typ chùm nang 23,1%, đặc 25%; MIA 8,3% nhú có 4,5%, khơng thấy đột biến KRAS thứ typ lepidic hay AIS tất ung thư nhầy xâm lấn có đột biến KRAS [40] Dựa nhiều nghiên cứu khác nhau, phân loại phân tử UTP giới thiệu Phân nhóm phân tử định nghĩa khối u có chứa phân tử (chủ yếu di truyền) khuyết tật đường liên quan nó, ứng với nhóm phân tử loại thuốc tiềm ức chế phát triển bệnh dựa xét nghiệm FDA chấp thuận thương mại hóa 25 Bảng Phân loại phân tử ung thư phổi Subtypes Mơ tả Đường tín hiệu 1.1 Đột biến EGFR (nhạy cảm) EGFR 1.2 Đột biến kháng bao gồm T790M EGFR 1.3 VeriStrat proteomic signature EGFR 2.1 Đột biến Kras 3.1 EML4-ALK 4.1 Bộc lộ mức c- MET 4.2 Đột biến cMET 5.1 5.2 6.1 6.2 7.1 Khuyếch đại/đột biến PI3CA Mất đoạn PTEN/methyl hóa Bộc lộ mức VEGFR Bộc lộ mức Bcl-2 Chuyển đoạn ROS1 8.1 Thay đổi kiểu gen 9.1 Thay đổi IGF Tiềm điều trị thích hợp TKls & hóa trị Mức độ Typ mơ học thích đáp ứng hợp lâm sàng Adenocarcinoma Cao Phối hợp egfr/her2 tkI, chất ức chế c-MET + / hệ hệ thứ EGFR TKIs, chất ức Adenocarcinoma chế Hsp90, phối hợp MET/ chất ức chế VEGFR2, chất ức chế Chk1 Cao TKl & bevacizumab Phối hợp chất ức chế MAPK & AKT/PI3K, chất ức chế Hsp90 Chất ức chế ALK, chất EML4-ALK ức chế Hsp90 Ức chế c-MET, ức chế đồng thời Met/VEGFR2, ức chế c-MET ALK/MET, kháng thể đơn dòng chống cMET Ức chế c-MET, ức chế đồn thời Met/VEGFR2, c- MET ức chế ALK/MET, kháng thể đơn dòng chống c-MET Kras Adenocarcinoma Cao Adenocarcinoma Cao Adenocarcinoma Cao Adenocarcinoma, UT tế bào nhỏ, UT tế bào vảy Trung bình Adenocarcinoma, UT tế bào vảy, UT tế bào lớn, UT tế bào nhỏ Thấp AKT/PI3K Ức chế PI3K, AKT, mTOR Adenocarcinoma Thấp AKT/PI3K Ức chế PI3K, AKT, mTOR Adenocarcinoma Thấp VEGFR Ức chế VEGFR UT tế bào nhỏ Thấp P53/BCL Ức chế BCL UT tế bào nhỏ Thấp ROS-1 Ức chế ROS1 Adenocarcinoma (1.5%) Thấp IGF Ức chế HDAC, ức chế thay đổi gen tác nhân độc tế bào Kháng thể đơn dòng Thấp Adenocarcinoma, Thấp 26 kháng IGF1R UT tế bào vảy, UT tế bào nhỏ II.TIÊU CHUẨN CHẨN ĐỐN MƠ BỆNH HỌC MỘT SỐ TYP UNG THƯ PHỔI 2.1 Ung thư biểu mơ vảy Chẩn đốn ác tính dựa khơng điển hình tế bào tính chất xâm nhập + Chẩn đốn typ tế bào vảy dựa việc xác định lát cắt Hematoxylin-Eosin sừng hóa và/hoặc cầu nối gian bào + Sự hình thành keratin thấy tế bào riêng lẻ phổ biến thể “cầu sừng” + Các tế bào hoại tử bị cô lập phân biẹt với tế bào sừng hóa + Sự hình thành vòng xoắn lát tầng rõ rệt tế bào u sử dụng chứng biệt hóa vảy khơng có đặc điểm liệt kê Hình6a UTBMV Hình 6b UTBMV dạng đáy Hình 6c UTBMV sừng hóa HE x 400 [18] khơng sừng hóa HE HE x 400 [18] x 400 [18] 2.2 Ung thư biểu mơ tuyến + Hai dấu hiệu hình thái học biệt hóa tuyến, thường tìm thấy với hình thành ống nhú chế tiết chất nhầy 27 Phụ thuộc vào ưu tương đối hình ảnh này, ung thư biểu mô tuyến chia thành ung thư biểu mơ tuyến nang, nhú đặc có sản xuất chất nhầy, có trùng lặp lớn nhóm Hình UTBMT typ vi nhú HE x Hình UTBMT A Chùm nang; B Typ nhú; 200 [18] C.Typ đặc D Typ Lepidic [18] 2.3 Ung thư biểu mô tuyến vảy Thuật ngữ ung thư biểu mô tuyến vảy sử dụng cho u phổi, chứng chắn biệt hóa vảy tuyến tìm thấy u với khối lượng gần 2.4 Ung thư biểu mơ tế bào lớn (khơng biệt hóa) + Tiêu chuẩn chẩn đốn ung thư biểu mơ tế bào lớn (khơng biệt hóa) u biểu mơ ác tính đa hình thái khơng có chứng chắn biệt hóa vảy biệt hóa tuyến + Các tế bào u lớn, so sánh với tế bào ung thư biểu mô tế bào nhỏ 2.5 Ung thư biểu mô dạng sacom carcinosacom Các ung thư có hình ảnh giống sacom bao gồm chủ yếu tế bào thoi xác định biểu mơ sở hình thái học hóa mơ miễn dịch, chúng gọi ung thư biểu mô tế bào thoi dạng sacom 28 2.6 Ung thư biểu mô tế bào sáng + Ung thư biểu mô tế bào sáng định nghĩa typ ung thư biểu mô phổi, chủ yếu gồm tế bào với bào tương sáng + Những tế bào sáng thường chứa nhiều glycogen chứa chất nhầy 2.7 Ung thư biểu mô tiểu phế quản phế nang + Ung thư biểu mô tiểu phế quản phế nang chia thành typ nhầy không nhầy Typ nhầy hình thành tế bào hình trụ chứa nhầy biệt hóa cao lót khoang hơ hấp, khơng xâm nhập vào mô đệm Sự liên tục tế bào u lót phế nang biểu mơ tiểu phế quản hô hấp ống phế nang chứng minh Typ khơng nhầy có hình thái phát triển “dạng vảy” khơng có xâm nhập mơ đệm Các tế bào u có hình khối vng hình trụ thường có bào tương ưa eosin sáng Mức độ khơng điển hình nhân trội hạt nhân thường lớn so với biến thể nhầy 2.8 Ung thư biểu mơ tế bào nhỏ Hình thái phát triển thường đặc, thành hàng dải, hoa hồng giả hoa hồng, ống ống nhỏ 2.9 Ung thư biểu mô thần kinh nội tiết U carcinoid điển hình WHO “một u với hình thái học carcinoid nhân chia/ 10 vi trường phóng đại cao (2mm2) khơng có hoại tử 0,5cm lớn ” U carcinoid khơng điển hình u với hình thái học thần kinh nội tiết có 10 nhân chia/ 10 vi trường phóng đại cao (2mm2) / với ổ hoại tử chấm hai 29 Ung thư biểu mô thần kinh nôi tiết tế bào lớn “một ung thư biểu mơ tế bào lớn có hình ảnh mơ học hình thái dạng quan, bè, giống hoa hồng dậu gợi ý biệt hóa thần kinh nội tiết Hình UTBMTBN HE x 400 [18] Hình 10 UTBMTBL HE x 400 [18] 30 KẾT LUẬN Mặc dù UTP biết đến từ lâu, song biến đổi mô học khơng ngừng diễn tiến với hình thái ngày trở nên đa dạng phức tạp Mặc dù có nhiều phương pháp chẩn đốn UTP song chẩn đốn mơ bệnh học đóng vai trò quan trọng khơng chẩn đốn xác định mà có giá trị tiên lượng bệnh, đánh giá khả điều trị điều trị trúng đích Đây lý giải thích có tới 40 phân loại mô bệnh học UTP khác cơng bố y văn Trong số đó, phân loại WHO năm 2004 với nhiều ưu điểm định áp dụng rộng rãi phòng xét nghiệm giải phẫu bệnh toàn giới Tuy nhiên, năm gần đây, việc áp dụng phân loại bộc lộ số hạn chế việc sử dụng thuật ngữ tiêu chuẩn định typ mô học việc phân loại chủ yếu dựa mẫu cắt bỏ sau phẫu thuật mà có hỗ trợ chẩn đốn lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh phân tử Điều đặt yêu cầu cần có phân loại dùng để hỗ trợ điều tra, nghiên cứu chẩn đoán lâm sàng tốt phục vụ cho điều trị bệnh hiệu hơn, điều trị nhắm trúng đích Với lý trên, năm 2014, WHO công bố phân loại mô học UTP với nhiều thay đổi khác biệt tiến so với phân loại trước Do bảng phân loại WHO xuất nên chưa có nghiên cứu áp dụng phân loại mô bệnh cho tất typ ung thư biểu mô phổi Việt Nam, mặt khác, nghiên cứu đột biến gen EGFR Việt Nam chưa nhiều, ứng dụng điều trị trúng đích UTP khiêm tốn TÀI LIỆU THAM KHẢO Siegel R, Ward E, Brawley O, et al (2014) Cancer statistics, 2014 CA: A Cancer Journal for Clinicians, 61(4), 212 – 236 Office for National Statistics (ONS) Cancer Registrations in England, 2010: Number of New Cases Diagnosed by Site London: ONS; 24 April 2012 URL: www.ons.gov.uk/ons/rel/vsob1/cancer-registrations-inengland/2010/2010-cancer-registrations-in-england-statistical-bulletin2.html#tab-Number-of-new-cases-diagnosed-by-site (accessed 20 June 2012) Cancer Research UK Lung Cancer: UK Incidence Statistics London: Cancer Research UK, last updated 13 April 2012 http://Info Cancerresearchuk Org/cancerstats/types/lung/incidence /uk/lung-cancer- incifence-statistics (accessed 20 June 2012) The NHS Information Centre National Lung Cancer Audit Report 2011 Report for the Audit Period 2010 Leeds: The NHS Information Centre; 2011 URL:www.ic.nhs.uk/webfiles/Services/NCASP/audits%20and %20reports/NHS_IC_Lung_Cancer_AUDIT_2011_Interactive_PDF_V 1.0.pdf(accessed December 2012) Phạm Duy Hiển, Trần Văn Thuấn, Đặng Thế Căn CS (2009) Kết ghi nhận ung thư số vùng Việt Nam giai đoạn 2006 – 2007, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên đề Ung bướu học, phụ tập 13, 5, 53 – 64 Office for National Statistics (ONS) Cancer Registrations in England, 2010 Statistical Bulletin: ONS; 2012 URL: www.ons.gov.uk/ons/dcp171778_263537.pdf (accessed 10 July 2012) David F Stern (2010), EGFs and ERBBs-brief history and prospects Semin Cell Dev Biol, 21 (9), 917-921 Marchetti A, Martella C, Felicioni L, Barassi F, Salvatore S, Chella A, et al EGFR mutations in non-small-cell lung cancer: analysis of a large series of cases and development of a rapid and sensitive method for diagnostic screening with potential implications on pharmacologic treatment J Clin Oncol 2005; 23, 857–65 Kosaka T, Yatabe Y, Endoh H, Kuwano H, Takahashi T, Mitsudomi T (2004) Mutations of the epidermal growth factor receptor gene in lung 10 cancer: biological and clinical implications Cancer Res;64,8919–23 Huang S-F, Liu H-P, Li L-H, Ku Y-C, Fu Y-N, Tsai H-Y, et al (2004) High frequency of epidermal growth factor receptor mutations with complex patterns in non-small cell lung cancers related to gefitinib 11 responsiveness in Taiwan Clin Cancer Res; 10, 8195–203 Bernard WS, Christopher PW (2014), World Cancer Report 2014, International Agency for Research on Cancer, World Health Organization, 12 Lyon Siegel R, Ward E, Brawley O, et al (2011) Cancer statistics, 2011 CA: 13 A Cancer Journal for Clinicians, 61(4), 212 – 236 13.Siegel R, Naishadham D, Jemal A (2012), Cancer Statistics, 2012 14 CA Cancer J Clin; 62:10, 29 Peter Boyle, Bernard Levin (2008), World Cancer Report 2008 15 International Agency for Research on Cancer, 2008, 64-80 Lam WK, White NW, Chan – Yeung MM, et al (2004) Lung cancer epidemiology and risk factors in Asia and Africa, The International 16 Journal of Tuberculosis and Lung Disease, 8(9), 1045 – 1057 Jernal A, Siegel R, Ward E et al.(2008) Cancer Statistics, 2008, CA: A 17 Cancer Journal for Clinicians, 58(2), 71 – 96 Montezuma D, Azevedo R, Lopes P, et al (2013), A panel of four immuno -histochemical markers (CK7, CK20, TTF – and p63) allows accurate diagnosis of primary and metastatic lung carcinoma on biopsy specimens, Virchows Arch, 463(6), 749 – 754 18 Lewis DR, Check DP, Caporaso NE, Travis WD, Devesa SS (2014), US lung cancer trends by histologic type Cancer, 15; 120 (18); 2883-92 19 Nguyễn Viết Nhung (2015) Tình hình UTP bệnh phổi Việt Nam Báo cáo HNKH nhân 58 năm thành lập bệnh viện Phổi TW, ngày 24-6-2015 20 Lê Trung Thọ (2007), Nghiên cứu áp dụng phân loại mô bệnh học ung thư biểu mô phế quản TCYTTG (1999) Luận án Tiến sĩ Y học 21 Trường Đại học Y Hà Nội Tô Thị Kiều Dung, Phùng Thị Phương Anh, Phạm Lê Huy (2004), Điều trị ung thư phế quản phẫu thuật Bệnh viện Lao Bệnh phổi Trung Ương năm 2003 – 2004, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 22 8(4), 233 Vũ Văn Vũ, Phó Đức Mẫn, Nguyễn Chấn Hùng CS (2000), Chẩn đoán điều trị ung thư phổi nguyên phát trung tâm ung bướu TP HCM từ 23 1995 – 1997 Thông tin y dược ; Chuyên đề ung thư, 8, 104 – 110 Phạm Nguyên Cường (2015), Nghiên cứu phân loại mô bệnh học ung thư biểu mơ phổi theo WHO 2004 IASLC/ATS/ERS 2011 có sử dụng 24 dấu ấn hóa mơ miễn dịch Luận án Tiến sĩ Y học – Hà Nội 2015 Smith JJ, Berg CD (2008), Lung cancer screening: Promise and pitfalls 25 Semin Oncol Nurs 24(1):9-15 Armanda Tatsas, Syed Z Ali, Justin A Bishop et al (2009), Atlas of Radiologic- Cytopathologic Correlations Demos Medical Publishing, 26 LLC ISBN: 9781936287697; 26-30 Namati E, Suter MJ, and McLennan G (2009), Endoscopic Techniques 27 for Optical Imaging Springer Science & Business Media, LLC, 25-30 De May R.M (1999), The art and science of cytopathology nd edition, 28 ASCP press Mak VHF, Johnston IDA, Hetzel MR, et al (1990), Value of Washings and Brushings at Fibreoptic Bronchoscopy in the Diagnosis of Lung Cancer Thorac 45: 373-376 29 Fraire AE, Underwood RD, McLarty JW, et al (1991), Conventional Respiratory Cytology Versus Fine Needle Aspiration Cytology in the Diagnosis of Lung Cancer Acta Cytol 35: 385-388 30 Bryan Corrin, Andrew G Nicholson (2011), Pathology of lung Third Edition Churchill Livingstone, 2011, Elsevier Limited All rights reserved 531-560 31 Hanspeter Witschi (2001), A Short History of Lung Cancer J Natl 32 33 Cancer Inst 91, 1194–1210 WHO (1967), Histologycal typing of lung tumours Geneva WHO (1981), Histologycal typing of lung tumours Geneva, Second edition 34 Travis WD, Colby TV, Corrin B, Shimosato Y, Brambilla E, et al (1999), World Health Organization, Histological Typing of lung and pleural tumours 3rd ed Berlin: Springer 35 Travis WD, Brambilla E, Müller - Hermlink HK, Harris CC, et al (2004) World Health Organization classification of tumours Pathology and genetics of tumours of the lung, pleura, thymus and heart, 36 Lyon IARC Press William D Travis, Elisabeth Brambilla, Allen P Burke, Alexander Marx, Andrew G Nicholson (2014), WHO classification of tumours of 37 the Lung, Pleura, Thymus and Heart IARC Press Yoshizawa A, Motoi N, Reily G.J, et al (2011), Impact of proposed IASLC/ATS/ERS classification of lung adenocarcinoma: prognostic subgroups and implications for further revision of staging based on 38 analysis of 514 stage I cases Modern Pathology, 24, 653–664 Goldstein N.S, Thomas M (2001), Mucinous and nonmucinous bronchioloalveolar adenocarcinomas have distinct staining patterns with thyroid transcription factor and cytokeratin 20 antibodies Am J Clin Pathol, 116, 319–325 39 Horn L, Pao W (2009), EML4-ALK: honing in on a new target in non- 40 smallcell lung cancer J Clin Oncol 2009; 27: 4247–53 Choi YL, Takeuchi K, Soda M, et al (2008), Identifi cation of novel isoforms of the EML4-ALK transforming gene in non-small cell lung 41 cancer Cancer Res; 68: 4971–76 Schiller JH, Harrington D, Belani CP, et al (2002), Comparison of four chemotherapy regimens for advanced non-small-cell lung cancer N 42 43 Engl J Med.,346:92-98 Bentley D.R (2004), Genomes for medicine Nature, 429(6990), 440-5 Johnson D.S, Mortazavi A, Myers R.M, et al (2007), Genomewide mapping of in vivo protein-DNA interactions Science, 316(5830), 44 45 1497-502 Charles Sawyers (2004), Targeted cancer therapy Nature, 432, 294-297 Han CW, Chang DK and Huang CT (2006), Targeted Therapy for 46 Cancer Journal of Cancer Molecules., 2(2), 57-66 Kumar A., Petri E.T., Halmos B., Boggon T.J (2008), Structure and clinical relevance of the epidermal growth factor receptor in human 47 cancer, J Clin Oncol., 26(10), 1742-51 Lurje G and Lenz H.J (2009), EGFR signaling and drug discovery, 48 Oncology, 77(6), 400-10 Inukai M., Toyooka S., Ito S et al (2006), Presence of epidermal growth factor receptor gene T790M mutation as a minor clone in non- 49 small cell lung cancer, Cancer Res, 66, 7854-8 Sakuma Y., Matsukuma S., Yoshihara M et al (2007), Epidermal growth factor receptor gene mutations in atypical adenomatous 50 hyperplasias of the lung, Mod Pathol, 20, 967- 73 Hisayuki S., Li L., Takao T et al (2005), Clinical and Biological Features Associated With Epidermal Growth Factor Receptor Gene Mutations in Lung Cancers, Journal of the National Cancer Institute, 51 97(5), 339-346 Marchetti A., Martella C., Felicioni L et al (2005), EGFR mutations in non-small cell lung cancer: analysis of a large series of cases and development of a rapid and sensitive method for diagnostic screening with potential implications on pharmacologic treatment, J Clin Oncol, 52 23(4), 857-65 Sugio K., Uramoto H., Ono K et al (2006), Mutations within the tyrosine kinase domain of EGFR gene specifically occur in lung adenocarcinoma patients with a 53 low exposure of tobacco smoking, Br J Cancer, 94(6), 896-903 Sriuranpong V., Chantranuwat C., Huapai N et al (2006), High frequency of mutation of epidermal growth factor receptor in lung adenocarcinoma 54 in Thailand, Cancer Lett, 239(2), 292- Sharma S.V., Bell D.W., Settleman J and Haber D.A (2007), Epidermal growth factor receptor mutations in lung cancer, Nat Rev Cancer, 7(3), 169- 55 81 Hirsch F.R., Herbst R.S., Olsen C et al (2008), Increased EGFR gene copy number detected by fluorescent in situ hybridization predicts outcome in non-small-cell lung cancer patients treated with cetuximab 56 and chemotherapy J Clin Oncol, 26, 3351- Geoffrey R.O, Peter L, Mizuki N, Suzanne D et al (2013), Natural history and molecular characteristics of lung cancers harboring EGFRexon 20 57 insertions J Thorac Oncol; 8(2); 179-184 Celina Villa, Philip T Cagle, Melissa Johnson, Jyoti D Patel, Anjana V Yeldandi, Rishi Raj, Malcolm M DeCamp, Kirtee Raparia (2014), Correlation of EGFR Mutation Status With Predominant Histologic Subtype of Adenocarcinoma According to the New Lung Adenocarcinoma Classification of the International Association for the Study 58 of Lung Cancer/American Thoracic Society/European Respiratory Society Arch Pathol Lab Med 138:1353–1357 Carey K.D., Garton A.J et al (2006), Kinetic analysis of epidermal growth factor receptor somatic mutant proteins shows increased sensitivity to the epidermal growth factor receptor tyrosine kinase 59 inhibitor, erlotinib Cancer Res., 66(16), 8163-71 Tamura K., Okamoto I., Kashii T et al (2008), Multicenter prospective phase II trial of gefitinib for advanced non-small cell lung cancer with epidermal growth factor receptor mutations: results of the West Japan Thoracic Oncology Group trial (WJTOG0403) Br J Cancer., 98(5), 60 907-14 Sequist L.V., Martins R.G., Spigel D et al (2008), First-line gefitinib in patients with advanced non-small cell lung cancer harboring somatic 61 EGFR mutations J Clin Oncol., 26(15), 2442-9 Inoue A., Suzuki T., Fukuhara T et al (2006), Prospective phase II study of gefitinib for chemotherapy-naïve patients with advanced nonsmall cell lung cancer with epidermal growth factor receptor gene 62 mutation J Clin Oncol, 24(21), 3340-6 Riely G.J., Pao W et al (2006), Clinical course of patients with nonsmall cell lung cancer and epidermal growth factor receptor exon 19 and exon 21 mutations treated with gefitinib or erlotinib Clin Cancer 63 Res., 12(3 Pt 1), 839-44 Mitsudomi T., Kosaka T et al (2005), Mutations of the epidermal growth factor receptor gene predict prolonged survival after gefitinib treatment in patients with non-small-cell lung cancer with postoperative 64 recurrence J Clin Oncol., 23(11), 2513-20 Sanja D., Melina F et al (2006), Significance of EGFR protein expression and gene amplification in non-small cell carcinoma Am J 65 Clin Pathol., 125, 860-865 Mok T.S., Wu Y.L., Thongprasert S et al (2009), Gefitinib or Carboplatin-Paclitaxel in Pulmonary Adenocarcinoma N Eng J Med., 66 361(10), 947-58 Zhou C et al (2011), Latest Advances in Medical Oncology: Highlights From Milan ESMO 2010 Annual Congress: First-line Erlotinib Improves PFS in Advanced NSCLC: Results of the Optimal Trial Ther 67 Adv Med Oncol, 3(1):3-9 Qing Xu, Yazhen Zhu, Yali Bai, Xiumin Wei, Xirun Zheng et al (2015), Detection of epidermal growth factor receptor mutation in lung cancer by droplet digital polymerase chain reaction Onco Targets Ther 8: 1533–1541 68 Marie Brevet, Maria Arcila and Marc Ladanyi (2010), Assessment of EGFR Mutation Status in Lung Adenocarcinoma by Immunohistochemistry Using Antibodies Specific to the Two Major Forms of Mutant EGFR J Mol Diagn 12(2): 169–176 69 Marc Ladanyi and William Pao (2008), Lung adenocarcinoma: Guiding EGFR-targeted therapy and beyond Modern Pathology; 21, S16–S22 70 Hyun Ju Lee, Chang Hun Lee, Yeon Joo Jeong, Doo Huyn Chung et al (2012), IASLC/ATS/ERS International Multidisciplinary Classification of Lung Adenocarcinoma Novel Concepts and Radiologic Implications J Thorac Imaging 27(6), 340-345 ... thứ typ ung thư biểu mô phổi lý để thực chuyên đề: Chẩn đoán phân loại ung thư phổi cập nhật 9 I MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐỐN MƠ BỆNH HỌC VÀ PHÂN LOẠI UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN PHỔI 1.1 Chẩn đốn... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======= ĐINH VIỆT BẮC CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI UNG THƯ PHỔI CẬP NHẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tạ Văn Tờ Cho đề tài: Nghiên cứu mô bệnh học ung. .. UTP, ông đề nghị phân loại mô bệnh học UTP với typ sau: Ung thư biểu mô tế bào đáy, Ung thư biểu mơ đa hình, Ung thư biểu mơ vảy sừng hố, Ung thư biểu mơ tuyến tế bào trụ Bảng phân loại chấp nhận

Ngày đăng: 06/08/2019, 20:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI UNG THƯ PHỔI CẬP NHẬT

  • CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI UNG THƯ PHỔI CẬP NHẬT

  • 7. David F Stern (2010), EGFs and ERBBs-brief history and prospects. Semin Cell Dev Biol, 21 (9), 917-921.

  • 8. Marchetti A, Martella C, Felicioni L, Barassi F, Salvatore S, Chella A, et al. EGFR mutations in non-small-cell lung cancer: analysis of a large series of cases and development of a rapid and sensitive method for diagnostic screening with potential implications on pharmacologic treatment. J Clin Oncol 2005; 23, 857–65.

  • 9. Kosaka T, Yatabe Y, Endoh H, Kuwano H, Takahashi T, Mitsudomi T (2004). Mutations of the epidermal growth factor receptor gene in lung cancer: biological and clinical implications. Cancer Res;64,8919–23.

  • 10. Huang S-F, Liu H-P, Li L-H, Ku Y-C, Fu Y-N, Tsai H-Y, et al (2004). High frequency of epidermal growth factor receptor mutations with complex patterns in non-small cell lung cancers related to gefitinib responsiveness in Taiwan. Clin Cancer Res; 10, 8195–203.

  • 18. Lewis DR, Check DP, Caporaso NE, Travis WD, Devesa SS (2014), US lung cancer trends by histologic type. Cancer, 15; 120 (18); 2883-92.

  • 19. Nguyễn Viết Nhung (2015). Tình hình UTP và bệnh phổi tại Việt Nam. Báo cáo tại HNKH nhân 58 năm thành lập bệnh viện Phổi TW, ngày 24-6-2015.

    • 69. Marc Ladanyi and William Pao (2008), Lung adenocarcinoma: Guiding EGFR-targeted therapy and beyond. Modern Pathology; 21, S16–S22.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan