NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và điều TRỊ dị vật ĐƯỜNG THỞ hít PHẢI bỏ QUA ở NGƯỜI lớn BẰNG nội SOI PHẾ QUẢN ỐNG mềm

90 67 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và điều TRỊ dị vật ĐƯỜNG THỞ hít PHẢI bỏ QUA ở NGƯỜI lớn BẰNG nội SOI PHẾ QUẢN ỐNG mềm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN LÊ NHẬT MINH NGHI£N CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và ĐIềU TRị Dị VậT ĐƯờNG THở HíT PHảI Bỏ QUA NGƯờI LớN BằNG NộI SOI PHế QUảN ốNG MềM Chuyờn ngành : Lao Mã số : CK 62 72 24 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Chi Lăng HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC VIẾT TẮT CLVT : Cắt lớp vi tính CS : Cộng DV : Dị vật DVĐT : Dị vật đường thở DVĐTHPBQNL : Dị vật đường thở hít phải bỏ qua người lớn HCĐK : Hội chứng định khu HCNT : Hội chứng nhiễm trùng HCXN : Hội chứng xâm nhập RRPN : Rì rào phế nang XQ : X-quang MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Dị vật đường thở dùng để vật hít vào đường thở nằm lại (thanh – khí – phế quản) Đây tai nạn cần cấp cứu, bệnh gặp người lớn, thường gặp trẻ em gây nên tình trạng khó thở ngạt cấp biến chứng hiểm nghèo đưa tới tử vong [1] Tùy theo thời gian dị vật nằm đường thở, người ta phân thành loại: dị vật đường thở hít phải cấp tính dị vật đường thở hít phải mạn tính hay gọi dị vật đường thở hít phải bỏ qua Dị vật đường thở hít phải cấp tính trường hợp dị vật nằm đường thở ngày Dị vật đường thở hít phải mạn tính hay gọi dị vật đường thở hít phải bỏ qua (DVĐTHPBQ) để trường hợp có dị vật hít vào mắc lại đường thở – khí – phế quản khơng có biểu nguy cấp nên qua tuyến, chẩn đoán điều trị ngày theo hướng bệnh lý khác đường thở, sau chẩn đốn lấy dị vật Bệnh thường gặp trẻ, gặp người lớn người lớn ý thức việc sặc, hóc nên thường phát xử trí gắp bỏ dị vật [1] Dị vật đường thở hít phải bỏ qua người lớn (DVĐTHPBQNL) thường có kích thước không lớn Các dị vật nhẵn, nhỏ mảnh, dạng mỏng, dạng tròn trơn, dị vật vơ khó thối rữa, dễ lọt vào đường thở, gây phản ứng cấp nên triệu chứng hội chứng xâm nhập thoáng qua, người bệnh qn tình trạng bệnh hơ hấp họ có liên quan đến sặc dị vật [1], [2], [3], [4] Trước việc chẩn đoán DVĐTHPBQNL thường khó khăn bệnh cảnh nhiễm trùng đường hơ hấp kéo dài, nhiều trường hợp chụp phim phổi không phát dị vật chất dị vật không cản quang hạt sen, hạt lạc…nhiều trường hợp dị vật có tính cản quang nằm vùng mờ tồn thương nên khó phát phim X quang lồng ngực chẩn đốn điều trị gặp nhiều khó khăn dễ nhầm lẫn với viêm phổi, hen phế quản Hiện nay, phương pháp chẩn đoán điều trị dị vật đường thở ngày đạt nhiều thành tựu to lớn, việc phát minh ống nội soi phế quản mở tương lai tươi sáng cho chẩn đoán điều trị DVĐT (1905) Các nghiên cứu dị vật đường thở bắt đầu cuối kỷ XVIII tác giả nước Louis, Edison, G Kilian, Chevalier Jackson Và tác giả nước Lương Sĩ Cần, Nguyễn Văn Đức, Phạm Khánh Hòa, Ngô Ngọc Liễn, Nguyễn Chi Lăng, Lê Xuân Cành, Lương Thị Minh Hương…[1], [3], [5], [6] Tuy nhiên nghiên cứu DVĐTHPBQNL bệnh gặp người lớn Chính lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị dị vật đường thở hít phải bỏ qua ngưởi lớn nội soi phế quản ống mềm” với hai mục tiêu: Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng dị vật đường thở hít phải bỏ qua người lớn Bệnh viện Phổi trung ương từ 2012 đến 2017 Đánh giá hiệu nội soi phế quản ống mềm chẩn đoán điều trị dị vật đường thở hít phải bỏ qua người lớn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa Dị vật đường thở hít phải (DVĐTHP) dị vật đường thở dùng để vật hít vào đường thở nằm lại (thanh – khí – phế quản) Đây tai nạn cần cấp cứu, bệnh gặp người lớn thường gặp trẻ em gây nên tình trạng khó thở ngạt cấp biến chứng hiểm nghèo đưa tới tử vong [1] Dị vật đường thở hít phải bỏ qua (DVĐTHPBQ) để trường hợp có dị vật hít vào mắc lại đường thở – khí – phế quản khơng có biểu nguy cấp nên qua sở y tế tuyến, chẩn đoán điều trị ngày theo hướng bệnh lý khác đường thở, sau chẩn đoán lấy dị vật Bệnh thường gặp trẻ, gặp người lớn người lớn ý thức việc sặc, hóc nên thường phát xử trí gắp bỏ dị vật [1] 1.2 Dịch tễ 1.2.1 Trên giới DVĐTHP thường gặp trẻ em người lớn Theo số liệu Hội đồng an ninh quốc gia Hoa Kỳ (National Security Council) đăng UpToDate2018 khoảng 80% dị vật đường thở hít phải (DVĐTHP) gặp trẻ 15 tuổi, 20% lại 15 tuổi Nhìn chung, DVĐTHP nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ tai nạn nhà cộng đồng Hoa Kỳ với 5000 ca chết DVĐTHP năm 2015 Tử vong DVĐTHP cao trẻ tuổi người già 75 tuổi Đối với trẻ tuổi, DVĐTHP nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ tai nạn với hàng loạt trường hợp báo cáo 1-2 năm DVĐTHP tương đối gặp trẻ lớn người độ tuổi lao động Tuy nhiên, tỉ lệ gặp DVĐTHP lại tăng lên người già 75 tuổi tử vong lại tăng cao tuổi 85.[8] Một số nghiên cứu cho thấy DVĐTHP gặp người lớn (khoảng 0,66/100.000 dân) [9-15] Một nghiên cứu hồi cứu trung tâm, thời gian 20 năm, can thiệp lấy dị vật cho 89 người bệnh lớn tuổi [14] Tương tự vậy, báo cáo trung tâm Mayo Clinic xác nhận có 60 trường hợp chẩn đoán DVĐTHP 33 năm trung tâm Đài Loan báo cáo 43 trường hợp 15 năm 1.2.2 Tại Việt Nam Tại Việt Nam, theo báo cáo Giáo sư Lương Sĩ Cần nghiên cứu 966 trường hợp DVĐTHP có đến 75 % trẻ em tuổi Các báo cáo tác giả khác cho kết tương tự Thói quen ăn uống ảnh hưởng đến nguy bị DVĐTHP Tỉ lệ bị DVĐTHP không liên quan đến giới tính 1.3 Lịch sử dị vật đường thở gắp dị vật 1.3.1 Trên giới Dị vật đường thở bắt đầu nghiên cứu từ cuối kỷ XVIII, Louis (1758) lần mô tả trường hợp dị vật phế quản [7], [8], [9] Năm 1879, Edison – nhà quang điện tử, nghiên cứu đưa nguồn sáng vào lòng khí phế quản để tìm dị vật Đến năm 1884, Freud Koller người ứng dụng kỹ thuật bệnh nhân hình thành nên ngành nội soi [10], [11] 10 Ngày 30/5/1897, G.Kallian dùng ống nội soi thực quản kiểu Rosenhem, sau gây tê quản dung dịch cocain lấy mảnh xương lợn lòng phế quản người già [8], [9] Năm 1905, Chevalier – Jackson người có cơng lớn chế tạo ống nội soi kết hợp với nguồn sáng cho phép nhìn rõ dị vật trog lòng phế quản Năm 1914, lần ơng mô tả trường hợp DVĐT đinh ốc nằm phế quản 20 năm [8], [12] Năm 1908, theo báo cáo Vaneiken, tỷ lệ chết dị vật 13% tổng số 300 trường hợp tỷ lệ giảm xuống 2% vào năm 1938 [13] Năm 1930 Tournier thông báo trường hợp dị vật nhẫn nằm lòng phế quản 30 năm.Đồng thời Aytac A cộng sợ thông báo trường hợp dị vật xương lợn nằm lòng phế quản tháng Năm 1940, việc sử dụng dụng cụ quang học Mounier Kuhn đề giảm tỷ lệ tử vong xuống 1% [13] Năm 2008, theo báo cáo nhóm bác sĩ Zhijun C, Fugao Z, Niankai Z, Zingjing C tỷ lệ thành công 99,72% tổng số 1428 trường hợp [14] Năm 2009, theo báo cáo Nader Saki CS tỷ lệ thành công 91,3% tổng số 1015 bệnh nhân DVĐT [15] 1.3.2 Tại Việt Nam Năm 1955, Trần Hữu Tước, Ngô Mạnh Sơn CS cơng bố trường hợp hóc xương gà vào đường thở > tháng [16] Năm 1977, Đan Đình Tước bảo vệ thành công luận án tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II với đề tài “ Dị vật đường thở bị bỏ qua – rút kinh nghiệm chẩn đoán” [17] 11 Võ Tấn (1983) Dị vật đường thở, Nhà xuất Y học 12 Svenson G (1985) Foreign bodies in the tracheobronchial tree Special references to experience in 97 children Int J Pediatr Otorhinolaryngology, 8, 243 - 251 13 Nguyễn Hữu Phẩm , Phạm Khánh Hòa (1996) Dị vật đường thở hạt thực vật gặp viện tai mũi họng Trung ương (1992 -1996), Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 14 Zhijun C., Fugao Z., Niankai Z.và cộng (2008) Theurapeutic experience from 1428 patients with pediatric tracheobronchial foreign body J Pediatr Surg, 43(4), 718-210 15 Saki N., Nikakhlagh S., Rahim F.và cộng (2009) Foreign bodies in the tracheobronchial trê A review of 110 cases Arch otorhinolaryn, 225, 1-7 16 Trần Hữu Tước , Ngô Mạnh Sơn (1965) Một trường hợp hóc xương gà khí quản tháng Nội san tai mũi họng, 43 -46 17 Đan Đình Tước (1978) Dị vật đường thở bị bỏ qua Rút kinh nghiệm chẩn đoán., Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa 2, Đại học Y Hà Nội 18 Nguyễn Chi Lăng (2000) Dị vật phế quản hít phải bỏ qua người lớn Nội san lao bệnh phổi, Tập 31, 57-61 19 Đỗ Xuân Hợp (1987) Giải phẫu ngực, Nhà xuất Y học 20 B.J J (1985) Anatomy of the tracheobronchial tree, 21 Sajo S., Tomioka S., Takasaka T.và cộng (1979) Foreign bodies in the tracheobronchial tree Review of 110 cases Arch otorhinolaryn, 225, 1-7 22 Bloom D.C C T E., Manning S.C., et al (2005) Plastic laryngeal foreign bodies in children: A challenge Int J Pediatr Otorhinolaryngology, 69, 657-662 23 Gencer M C E., Koksal N., (2007) Extraction of pins from the airway with Flexible bronchoscopy Respiration, 74, 674 -676 24 Trần Hữu Tước (1970) Các dị vật đường thở, Nhà xuất y học 25 F K., E C., R E.và cộng (2007) Late diagnosis of foreign body aspiration in children with chronic respiratory systoms Int J Pediatr Otorhinolaryngology, 71, 241-247 26 Banks W P W (1977) Elusive unsuspected foreign bodies in the tracheobronchial tree Clin pediatr, 16, 31-35 27 Phan Cơng Ánh (1995) Dị vật khí phế quản Cấp cứu tai mũi họng đầu mặt cổ nhi, 53-56 28 Roda J., Nobre S., Pires J.và cộng (2008) Foreign bodies in the airway A quater of a century's experience Rev Port Pneumol, 14, 787-802 29 Sersar S.I, Rizk W.H., Bilal M.và cộng (2006) Inhaled foreign bodies: presentation, management and value of history and plain chest radiography in delayed presentation Otolarynol head neck surg, 134, 92-100 30 Pak M.W , Van Haselt C.A (2009) Foreign body in children's airway : a challenge to clinicans and regulators Hongkong Med Journal, 15, 4-5 31 Boyd M C A., Chiles C.,Chin R.J (2009) Tracheobronchial Foreign body Aspỉation in aldults South Med Journal, 102, 171-175 32 Mantor P.C., Tuggle D.W , Tunell W.P (1989) An appropriate negative bronchoscopy rate in suspected foreign body aspration Am J surg, 158, 622-626 33 Chung M.K J H S., Ahn K.M., et al (2007) Pulmonary recovery after rigid bronchoscopic retrieval of airway foreign body Langrynoscopy, 117, 303-310 34 Yueh-Fu Fang (2015) Flexible Bronchoscopy with Multiple Modalities for Foreign Body Removal in Adults PLOS ONE | DOI:10.1371/journal.pone.0118993 March 13, 2015 35 Nguyễn Chi Lăng (2007) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 63 trường hợp dị vật phế quản hít phải bỏ qua người lớn, Tạp chí Y học thực hành – Số 36 Abebe Bekele (2014).Aerodigestive Foreign Bodies in Adult Ethiopian Patients: A Prospective Study at Tikur Anbessa Hospital, Ethiopia.Hindawi Publishing Corporation International Journal of Otolaryngology Volume 2014, Article ID 293603, pages 37 Bulent Akcora (2017).Bronchoscopy for foreign body aspiration and effects of nebulized albuterol and budesonide combination Pak J Med Sci 2017;33(1):81-85.https://doi.org/10.12669/pjms.331.11297 38 Bayram Altuntas (2015).Foreign Bodies in Trachea: A 25-years of Experience Eurasian J Med 2016; 48: 119-23 39 Nguyễn Đức Phú (2009) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị dị vật đường ăn Bệnh viện Trung ương Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế 40 Hoàng Thị Lan Hương (2013) Nhân 13 trường hợp lấy dị vật phế quản qua nội soi phế quản ống mềm Bệnh viện Trung ương Huế, Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 16 41 Walailak Tatsanakanjanakorm (2016) Do Times until Treatment for Foreign Body Aspiration Relate to Complications?, International Journal of Otolaryngology 42 Phan Hữu Nguyệt Diễm (2011).Đặc điểm trường hợp dị vật đường thở trẻ em Bệnh viện Nhi đồng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 43 Kunjan Acharya (2016) Rigid Bronchoscopy in Airway Foreign Bodies: Value of the Clinical and Radiological Signs International Archives of Otorhinolaryngology Vol 20 No 3/2016 44 Lianjun Lin (2014) The clinical features of foreign body aspiration into the lower airway in geriatric patients, Clinical Interventions in Aging 45 Anne Ann Ling Hsu (2015) Endoscopic intervention of lower airway foreign matter in adults— a different perspective, Journal of Thoracic Disease 46 Inderpaul Singh Sehgal MD DM (2015) Foreign Body Inhalation in the Adult Population: Experience of 25,998 Bronchoscopies and Systematic Review of the Literature Respiratory care-October 2015 Vol 60 No 10 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh nhân: Q1 Giới: Q2 Tuổi Q3 Địa chỉ: Thành thị (1) Nông thôn (2) Q4.Hội chứng xâm nhập: Khơng nhớ (1) Rõ(2) Thống qua (3) Triệu chứng tồn thân: Q5.Tỉnh táo: có(1) khơng(2) Q6 Sốt: có (1) khơng(2) Q7 Mệt mỏi: có(1) khơng(2) Triệu chứng năng: Q8 Ho khan: có(1) khơng(2) Q9 Ho đờm: có(1) khơng(2) Q10 Ho máu: có(1) khơng(2) Q11 Tức ngực: có(1) khơng(2) Q12 Khó thở: có(1) khơng (2) Triệu chứng thực thể: Q13 Ran ẩm : có(1) khơng (2) Q14 Ran nổ : có(1) khơng (2) Q15 Ran rít, ngáy : có(1) khơng (2) Q16 Hội chứng đơng đặc : có(1) khơng (2) Q17 Hội chứng giảm: có(1) khơng (2) Q18 RRPN giảm: có(1) khơng (2) Q19 Cơng thức Bạch cầu (ghi rõ số) 10G/l (2) Q20 CRP (ghi rõ số) 10mg/l (2) Hình ảnh Xquang ngực Q21 Đơng đặc: có(1) khơng (2) Q22 Xẹp phổi: có(1) khơng (2) Q23 Tràn dịch màng phổi: có(1) khơng (2) Q24 Tràn khí màng phổi: có(1) khơng (2) Q25 Cản quang dị vật: có(1) khơng (2) Q26 Khơng có dấu hiệu gì: có(1) khơng (2) Hình ảnh CLVT ngực: Q27 Đơng đặc: có(1) khơng (2) Q28 Xẹp phổi: có(1) khơng (2) Q29 Tràn dịch màng phổi: có(1) khơng (2) Q30 Tràn khí màng phổi: có(1) khơng (2) Q31 Cản quang dị vật: có(1) khơng (2) Q32 Khơng có dấu hiệu gì: có(1) khơng (2) Tổn thương qua nội soi: Q33 Dị vật: có(1) khơng (2) Q34 Tổ chức hạt: có(1) khơng (2) Q35 Mủ phế quản: có(1) khơng (2) Q36 Vị trí dị vật: Khí quản Gốc phải Gốc trái Thùy P Thùy T Trung gian Thùy Thùy P Thùy T Q37 Bản chất dị vật Xương Hạt Vô khác Q39 Thời gian điều trị nội trú (ghi rõ thời gian) tuần tuần tuần >3 tuần Kết điều trị Q40 Gắp dị vật: có(1) khơng (2) Q41 Ho: Hết ho (1) Giảm ho (2) Q42 Khạc đờm: Hết khạc đờm (1) Giảm khạc đờm (2) Q43 Công thức bạch cầu (ghi rõ) 10G/l (2) Q44 Thời gian có triệu chứng hơ hấp trước vào viện: rõ số ngày Q45 Chẩn đoán dị vật đường thở tuyến trước: có (1), khơng (2) PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã BA: 96392017 Q1 Giới: Nam Q2 Tuổi: 69 Q3 Địa chỉ: Thành thị (1) Nông thôn (2): Q4.Hội chứng xâm nhập: Không nhớ (1) Rõ(2) Thống qua (3): Triệu chứng tồn thân: Q5.Tỉnh táo: có(1) khơng(2): Q6 Sốt: có (1) khơng(2): Q7 Mệt mỏi: có(1) khơng(2): Triệu chứng năng: Q8 Ho khan: có(1) khơng(2): Q9 Ho đờm: có(1) khơng(2): Q10 Ho máu: có(1) khơng(2): Q11 Tức ngực: có(1) khơng(2): Q12 Khó thở: có(1) khơng (2): Triệu chứng thực thể: Q13 Ran ẩm : có(1) khơng (2): Q14 Ran nổ : có(1) khơng (2): Q15 Ran rít, ngáy : có(1) khơng (2): Q16 Hội chứng đơng đặc : có(1) khơng (2): Q17 Hội chứng giảm: có(1) khơng (2): Q18 RRPN giảm: có(1) khơng (2): Q19 Cơng thức Bạch cầu (ghi rõ số) 10G/l (2) : 14,7 Q20 CRP (ghi rõ số) 10mg/l (2) : 34,7 Hình ảnh Xquang ngực Q21 Đơng đặc: có(1) khơng (2): Q22 Xẹp phổi: có(1) khơng (2): Q23 Tràn dịch màng phổi: có(1) khơng (2): Q24 Tràn khí màng phổi: có(1) khơng (2): Q25 Cản quang dị vật: có(1) khơng (2): Q26 Khơng có dấu hiệu gì: có(1) khơng (2): Hình ảnh CLVT ngực: Q27 Đơng đặc: có(1) khơng (2): Q28 Xẹp phổi: có(1) khơng (2): Q29 Tràn dịch màng phổi: có(1) khơng (2): Q30 Tràn khí màng phổi: có(1) khơng (2): Q31 Cản quang dị vật: có(1) khơng (2): Q32 Khơng có dấu hiệu gì: có(1) khơng (2): Tổn thương qua nội soi: Q33 Dị vật: có(1) khơng (2): Q34 Tổ chức hạt: có(1) khơng (2): Q35 Mủ phế quản: có(1) khơng (2): Q36 Vị trí dị vật: Khí quản Gốc phải Gốc trái Thùy P Thùy T Trung gian X Thùy Thùy P Thùy T Q37 Bản chất dị vật Xương X Hạt Vô khác Q38 Thời gian điều trị nội trú (ghi rõ thời gian) tuần tuần tuần >3 tuần X Kết điều trị Q39 Gắp dị vật: có(1) khơng (2): Q40 Ho: Hết ho (1) Giảm ho (2): Q41 Khạc đờm: Hết khạc đờm (1) Giảm khạc đờm (2): Q42 Công thức bạch cầu (ghi rõ) 10G/l (2): 9,8 Q43 Thời gian có triệu chứng hô hấp trước vào viện: rõ số ngày: 10 Q44 Chẩn đoán dị vật đường thở tuyến trước: có (1), khơng (2): BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã BA: 144762017 Q1 Giới: Nữ Q2 Tuổi: 58 Q3 Địa chỉ: Thành thị (1) Nông thôn (2): Q4.Hội chứng xâm nhập: Khơng nhớ (1) Rõ(2) Thống qua (3): Triệu chứng tồn thân: Q5.Tỉnh táo: có(1) khơng(2): Q6 Sốt: có (1) khơng(2): Q7 Mệt mỏi: có(1) khơng(2): Triệu chứng năng: Q8 Ho khan: có(1) khơng(2): Q9 Ho đờm: có(1) khơng(2): Q10 Ho máu: có(1) khơng(2): Q11 Tức ngực: có(1) khơng(2): Q12 Khó thở: có(1) khơng (2): Triệu chứng thực thể: Q13 Ran ẩm : có(1) khơng (2): Q14 Ran nổ : có(1) khơng (2): Q15 Ran rít, ngáy : có(1) khơng (2): Q16 Hội chứng đơng đặc : có(1) khơng (2): Q17 Hội chứng giảm: có(1) khơng (2): Q18 RRPN giảm: có(1) khơng (2): Q19 Công thức Bạch cầu (ghi rõ số) 10G/l (2) : 12,3 Q20 CRP (ghi rõ số) 10mg/l (2) : 34,7 Hình ảnh Xquang ngực Q21 Đơng đặc: có(1) khơng (2): Q22 Xẹp phổi: có(1) khơng (2): Q23 Tràn dịch màng phổi: có(1) khơng (2): Q24 Tràn khí màng phổi: có(1) khơng (2): Q25 Cản quang dị vật: có(1) khơng (2): Q26 Khơng có dấu hiệu gì: có(1) khơng (2): Hình ảnh CLVT ngực: Q27 Đơng đặc: có(1) khơng (2): Q28 Xẹp phổi: có(1) khơng (2): Q29 Tràn dịch màng phổi: có(1) khơng (2): Q30 Tràn khí màng phổi: có(1) khơng (2): Q31 Cản quang dị vật: có(1) khơng (2): Q32 Khơng có dấu hiệu gì: có(1) khơng (2): Tổn thương qua nội soi: Q33 Dị vật: có(1) khơng (2): Q34 Tổ chức hạt: có(1) khơng (2): Q35 Mủ phế quản: có(1) khơng (2): Q36 Vị trí dị vật: Khí quản Gốc phải Gốc trái Thùy P Thùy T Trung gian X Thùy Thùy P Thùy T Q37 Bản chất dị vật Xương X Hạt Vô khác Q38 Thời gian điều trị nội trú (ghi rõ thời gian) tuần tuần X tuần >3 tuần Kết điều trị Q39 Gắp dị vật: có(1) khơng (2): Q40 Ho: Hết ho (1) Giảm ho (2): Q41 Khạc đờm: Hết khạc đờm (1) Giảm khạc đờm (2): Q42 Công thức bạch cầu (ghi rõ) 10G/l (2): 8,26 Q43 Thời gian có triệu chứng hơ hấp trước vào viện: rõ số ngày: Q44 Chẩn đoán dị vật đường thở tuyến trước: có (1), khơng (2): PHỤ LỤC ẢNH MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP DỊ VẬT ĐIỂN HÌNH A B Bệnh nhân N nữ 58 tuổi,khơng rõ tiền sử sặc hay hóc dị vật, vào viện ho đờm, tức ngực, khó thở Nội soi phế quản phát dị vật xương phế quản gốc phải(A) Dùng kìm bồ nơng gắp thành cơng dị vật phế quản gốc phải Sau gắp dị vật thấy có tổ chức hạt (B) A B Bệnh nhân B nam 72 tuổi trước khơng có tiền sử hóc sặc thức ăn, vào viện ho khan kéo dài, tức ngực nhẹ Nội soi phế quản phát dị vật xương phế quản trung gian(A) Dùng kìm chuột gắp thành công dị vật xương phế quản trung gian Sau gắp dị vật thấy biến dạng nhẹ kính, niêm mạc xung huyết nề(B) A B Bệnh nhân T nữ 64 tuổi trước khơng rõ tiền sử hóc sặc thức ăn, vào viện ho đờm, tức ngực, khó thở Nội soi phế quản phát dị vật xương phế quản gốc trái(A) Dùng kìm bồ nông gắp thành công dị vật phế quản gốc trái Sau gắp dị vật thấy phế quản gốc trái hẹp kính mức độ nhiều tổ chức hạt (B) A B Bệnh nhân S nam 54 tuổi trước khơng rõ tiền sử hóc sặc thức ăn, vào viện ho đờm, tức ngực, mệt mỏi Nội soi phế quản phát dị vật xương phế quản thùy phải(A) Dùng kìm gắp thành cơng dị vật phế quản thùy phải Sau gắp dị vật thấy phế quản thùy phải xung huyết hẹp, có tổ chức hạt vị trí phế quản phân thùy phải(B) A B Bệnh nhân T nam 58 tuổi trước khơng có tiền sử hóc dị vật, vào viện ho khan có lúc ho đờm, tức ngực phải Nội soi phế quản phát dị vật dạng xương kèm tổ chức hạt phế quản trung gian(A) Dùng kìm gắp thành cơng dị vật phế quản trung gian(B) A B Bệnh nhân M nữ 82 tuổi trước khơng có tiền sử hóc dị vật, vào viện ho đờm, tức ngực, khó thở Nội soi phế quản phát dị vật hạt lạc phế quản thùy phải(A) Dùng kìm gắp thành cơng dị vật hạt lạc phế quản thùy phải Sau gắp dị vật thấy hẹp kính, niêm mạc thâm nhiễm nề(B) A B Bệnh nhân H nữ 35 tuổi, trước chưa có tiền sử hóc dị vật, vào viện tức ngực, khó thở Nội soi phế quản thấy dị vật mảnh nilon cứng màu trắng phế quản thùy phải.(A) Dùng kìm gắp thành cơng dị vật mảnh nilon(B) A B Bệnh nhân T nữ 55 tuổi, có tiền sử ăn hồng xiêm bị sặc cách tháng trước vào viện, sau bệnh nhân xuất ho khạc đờm, tức ngực Đã điều trị kháng sinh tuyến không đỡ Vào bệnh viện Phổi Trung ương nội soi phế quản phát dị vật hạt hồng xiêm phế quản thùy dưới(A) Dùng kìm chuột gắp thành công dị vật hạt hồng xiêm(B) A B Bệnh nhân T nam 64 tuổi, có tiền sử ăn hồng xiêm bị sặc cách tháng trước vào viện, sau bệnh nhân xuất ho khan kéo dài, tức ngực Đã điều trị kháng sinh nhà nhiều đợt có đỡ sau bị lại Vào bệnh viện Phổi Trung ương nội soi phế quản phát dị vật hạt hồng xiêm phế quản trung gian(A) Dùng kìm chuột gắp thành công dị vật hạt hồng xiêm(B) ... thở hít phải cấp tính dị vật đường thở hít phải mạn tính hay gọi dị vật đường thở hít phải bỏ qua Dị vật đường thở hít phải cấp tính trường hợp dị vật nằm đường thở ngày Dị vật đường thở hít phải. .. nhiên nghiên cứu DVĐTHPBQNL bệnh gặp người lớn Chính lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị dị vật đường thở hít phải bỏ qua ngưởi lớn nội soi phế. .. quản ống mềm chẩn đoán điều trị dị vật đường thở hít phải bỏ qua người lớn 7 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa Dị vật đường thở hít phải (DVĐTHP) dị vật đường thở dùng để vật hít vào đường

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG

  • Và ĐIềU TRị Dị VậT ĐƯờNG THở HíT PHảI Bỏ QUA ở NGƯờI LớN

  • BằNG NộI SOI PHế QUảN ốNG MềM

    • H NI - 2018

      • + Tin s bnh tt ca ngi bnh: Tim mch, huyt ỏp, ....

      • + Tin s d ng vi thuc tờ: lidocain, xylocain

      • + Tin s choỏng phn v.

      • + Cỏc bnh v ri lon ụng mỏu.

      • + Cỏc bnh v lõy nhim: HIV, Viờm gan B, Viờm gan C.

      • + Tỡnh trng n ung trc khi lm ni soi.

      • 35. Nguyn Chi Lng. (2007). Nghiờn cu c im lõm sng, cn lõm sng 63 trng hp d vt ph qun hớt phi b qua ngi ln, Tp chớ Y hc thc hnh S 6.

      • 36. Abebe Bekele. (2014).Aerodigestive Foreign Bodies in Adult Ethiopian Patients: A Prospective Study at Tikur Anbessa Hospital, Ethiopia.Hindawi Publishing Corporation International Journal of Otolaryngology Volume 2014, Article ID 293603, 5 pages

      • 37. Bulent Akcora. (2017).Bronchoscopy for foreign body aspiration and effects of nebulized albuterol and budesonide combination. Pak J Med Sci. 2017;33(1):81-85.https://doi.org/10.12669/pjms.331.11297

      • 38. Bayram Altuntas. (2015).Foreign Bodies in Trachea: A 25-years of Experience. Eurasian J Med 2016; 48: 119-23

      • 39. Nguyn c Phỳ. (2009). Nghiờn cu c im lõm sng, cn lõm sng v kt qu iu tr d vt ng n ti Bnh vin Trung ng v Bnh vin Trng i hc Y Dc Hu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan