NGHIÊN cứu THAY đổi bản đồ GIÁC mạc TRÊN NHỮNG mắt SAU đặt KÍNH GLOBAL OK VISION áp TRÒNG BAN đêm điều CHỈNH tật KHÚC xạ

97 129 0
NGHIÊN cứu THAY đổi bản đồ GIÁC mạc TRÊN NHỮNG mắt SAU đặt KÍNH GLOBAL   OK VISION áp TRÒNG BAN đêm điều CHỈNH tật KHÚC xạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN MINH ĐỨC NGHIÊN CỨU THAY ĐỔI BẢN ĐỒ GIÁC MẠC TRÊN NHỮNG MẮT SAU ĐẶT KÍNH GLOBAL - OK VISION ÁP TRỊNG BAN ĐÊM ĐIỀU CHỈNH TẬT KHÚC XẠ Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số : 60720157 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS TS Phạm Thị Khánh Vân TS Vũ Thị Tuệ Khanh HÀ NỘI - 2018 Lời cảm ơn LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Minh Đức, Cao học khóa ?????, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhãn khoa, xin cam đoan: Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Phạm Thị Khánh Vân TS Vũ Thị Tuệ Khanh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 Học viên Nguyễn Minh Đức MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt ???????? Danh mục Bảng Danh mục Biểu đồ Danh mục Hình ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Phương pháp điều chỉnh cận thị sử dụng kính áp tròng ban đêm 1.1.1 Thiết kế mặt sau kính áp tròng ban đêm 1.1.2 Thiết kế kính áp tròng ban đêm Global OK Vision® 1.1.3 Ứng dụng phương pháp kính áp tròng ban đêm 1.2 Sự thay đổi đồ giác mạc sau sử dụng kính áp tròng ban đêm 1.2.1 Máy chụp đồ giác mạc Medmont E300 1.2.2.Các dạng đồ, thông số kết chụp đồ giác mạc sử dụng việc đánh giá mắt sử dụng kính áp tròng ban đêm 10 1.2.3 Sự thay đổi đồ giác mạc sau đặt kính áp tròng ban đêm .13 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi đồ giác mạc .19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu .23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu cỡ mẫu 23 2.2.2 Cách thức tiến hành nghiên cứu 24 2.3 Xử lý phân tích số liệu 32 2.4 Đạo đức nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm tình hình đối tượng nghiên cứu trước sử dụng kính áp tròng ban đêm 34 3.1.1 Mức độ cận thị yếu tố tuổi 35 3.1.2 Mức độ cận loạn thị .36 3.1.3 Khúc xạ giác mạc độ cong giác mạc đồ giác mạc trước sử dụng kính áp tròng ban đêm 37 3.2 Thời gian theo dõi thời gian đạt thị lực tốt sau sử dụng kính áp tròng ban đêm 39 3.2.1 Thời gian theo dõi .39 3.3.2 Thời gian mắt đạt thị lực 20/20 nhóm mức độ cận 39 3.2.3 Thời gian mắt đạt thị lực 20/30 sau bắt đầu sử dụng KATBĐ nhóm mức độ cận 41 3.3 Sự thay đổi đồ giác mạc sau sử dụng kính áp tròng ban đêm .41 3.3.1 Sự thay đổi khúc xạ giác mạc mối tương quan với độ cận sau sử dụng kính áp tròng ban đêm .41 3.3.2 Mối tương quan độ cong giác mạc trung bình với độ cong giác mạc vùng hồi quy vùng điều trị đồ giác mạc 42 3.4 Một số yếu tố liên quan đến kết chụp đồ giác mạc 53 3.4.1 Thời gian vỡ màng nước mắt 53 3.4.2 Sự bắt màu fluorescein giác mạc 53 3.4.3 Số lần chụp đồ giác mạc đạt kết tốt 53 3.4.4 Khuyến nghị quy trình chụp đồ giác mạc máy Medmont E300 cách đọc đồ giác mạc trước sau sử dụng KATBĐ 54 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu trước sử dụng kính áp tròng ban đêm 56 4.1.1 Sự phân bố tuổi giới .56 4.1.2 Mức độ cận loạn thị tuổi 57 4.1.3 Khúc xạ độ cong giác mạc đồ giác mạc trước sử dụng kính .58 4.2 Thời gian theo dõi Thời gian đạt thị lực ≥20/20 .59 4.3 Sự thay đổi đồ giác mạc sau sử dụng kính áp tròng ban đêm 61 4.3.1 Sự thay đổi khúc xạ giác mạc đồ giác mạc .61 4.3.2 Sự thay đổi độ cong giác giác mạc đồ tiếp tuyến 62 4.3.3 Sự thay đổi số e đồ tiếp tuyến 63 4.3.4 Kích thước hướng lệch điểm trung tâm vùng điều trị so với điểm trung tâm đồ giác mạc .64 4.4 Một số nhận xét yếu tố liên quan đến chất lượng hình ảnh độ xác cao đồ giác mạc 65 4.4.1 Sự thay đổi màng nước mắt sau sử dụng kính áp tròng ban đêm 65 4.4.2 Máy chụp đồ giác mạc Medmont E300 66 4.4.3 Thiết kế kính Global-OK Vision 67 KẾT LUẬN 69 KHUYẾN NGHỊ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO BỆNH ÁN MINH HỌA DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi trung bình nhóm cận 36 Bảng 3.2 Độ cận trung bình nhóm nghiên cứu 37 Bảng 3.3 Phân bố độ cong giác mạc trung bình theo nhóm mức độ cận.38 Bảng 3.4 Chỉ số e trước sử dụng KATBĐ 39 Bảng 3.5 Thời gian đạt thị lực 20/20 nhóm mức độ cận 40 Bảng 3.6 Số ngày đạt thị lực 20/30 theo nhóm mức độ cận 41 Bảng 3.7 Sự thay đổi khúc xạ giác mạc trước sau sử dụng kính 42 Bảng 3.8 Mối tương quan độ cong trung bình độ cong giác mạc vùng hồi quy 43 Bảng 3.9 Mối tương quan độ cong trung bình độ cong giác mạc vùng điều trị 46 Bảng 3.10 Chỉ số e sau sử dụng KATBĐ 49 Bảng 3.11 Phân bố đường kính vùng điều trị nhóm cận 50 Bảng 3.12 Đường kính trung bình vùng điều trị theo nhóm cận 51 Bảng 3.13 Tỷ lệ vị trí vùng điều trị bị lệch 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới .34 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi 35 Biểu đồ 3.3 Sự phân bố tuổi theo nhóm cận .35 Biểu đồ 3.4 Số lượng mắt mức độ loạn thị giác mạc 36 Biểu đồ 3.5 Phân bố độ cận theo nhóm 37 Biểu đồ 3.6 Phân bố số khúc xạ trung bình giác mạc 38 Biểu đồ 3.7 Phân bố số ngày đạt thị lực 20/20 theo nhóm cận thị .40 Biểu đồ 3.8: Mối tương quan độ cong trung bình độ cong giác mạc vùng hồi quy nhóm .44 Biểu đồ 3.9: Mối tương quan độ cong trung bình độ cong giác mạc vùng hồi quy nhóm .44 Biểu đồ 3.10: Mối tương quan độ cong trung bình độ cong giác mạc vùng hồi quy nhóm .45 Biểu đồ 3.11: Mối tương quan độ cong trung bình độ cong giác mạc vùng hồi quy nhóm .45 Biểu đồ 3.12: Mối tương quan độ cong trung bình độ cong giác mạc vùng điều trị nhóm 47 Biểu đồ 3.13 Mối tương quan độ cong trung bình độ cong giác mạc vùng điều trị nhóm 48 Biểu đồ 3.14 Mối tương quan độ cong trung bình độ cong giác mạc vùng điều trị nhóm 48 Biểu đồ 3.15 Mối tương quan độ cong trung bình độ cong giác mạc vùng điều trị nhóm 49 Biểu đồ 3.16 Số lượng mắt đường kính vùng điều trị 51 Biểu đồ 3.17 Độ lệch tâm vùng điều trị .52 Biểu đồ 3.18 Số lượng mắt vị trí lệch tâm vùng điều trị 53 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bề mặt giác mạc trước (A) sau (B) sử dụng kính áp tròng ban đêm Hình 1.2 Sơ đồ thiết kế vùng kính áp tròng ban đêm .5 Hình 1.3 Đĩa Placido (A) Hình 1.4 Thân máy Medmont E300 (A) .9 Hình 1.5 Máy chụp đồ giác mạc Medmont, thân máy kết nối với phần mềm máy tính .9 Hình 1.6 Thang màu thông số đồ giác mạc 10 Hình 1.7 Sơ đồ nguyên tắc đồ độ cong công suất giác mạc: đo bán kính từ điểm a) đến trục thị giác ab) 11 Hình 1.8 Sơ đồ nguyên tắc đồ tiếp tuyến, đo bán kính đường tròn tiếp tuyến với bề mặt giác mạc .11 Hình 1.9: Sơ đồ mơ tả số e 12 Hình 1.10: Sơ đồ mơ tả số Q giác mạc 13 Hình 1.11 Hình “mắt bò” hình đồ giác mạc (A), hình nhuộm fluorescein đặt kính giác mạc .18 Hình 1.12 Bản đồ giác mạc hình “mặt cười” (mũi tên) 21 Hình 1.13 Bản đồ giác mạc hình “mặt buồn” (mũi tên) 21 Hình 1.14 Hình “đảo trung tâm” (central island) (mũi tên) 22 Hình 2.1: Cửa sổ video định vị tiêu giác mạc (cửa sổ A) 26 Hình 2.2: Cửa sổ A với vị trí tiêu màu xanh tiêu màu đỏ: A1: Tiêu màu đỏ phía tiêu màu xanh A2: Tiêu màu đỏ trùng tiêu màu xanh A3: tiêu màu đỏ phía tiêu màu xanh .27 Hình 2.3: Cửa sổ ghi hình ảnh chụp (cửa sổ B) 27 72 orthokeratology research in children (LORIC) in Hong Kong: a pilot study on refractive changes and myopic control Current Eye Research 2005, 30: 71-80 14 Natalia Potapova, George Wang, Shamin Haji, Penny Asbell Corneal topography in corneal refractive therapy (CRT): a one- month follow up Eye & Contact Lens 2004, 30 (3):166-168 15 Swee Lee Liong, Norhani Mohidin, Bay Wah Tan, Bariah Mohd Ali Refractive error, visual acuity, and corneal-curvature changes in high and low myopes with orthokeratology treatment: a Malaysian study Taiwan 2015, 3(4): 1-7 16 Kobayashi Y, Yanai R, Chikamoto N, Chikama T, Ueda K, Nishida T Reversibility of effects of orthokeratology on visual acuity, refractive error, corneal topography, and contrast sensitivity Eye Contact Lens 2008, 34(4):224-8 17 Thao N Yeh, Harry M Green, Yixiu Zhou, Julie Pitts, Britney Kitamata-Wong, Sophia Lee, Shiyin L Wang, Meng C Lin Shortterm effects of overnight orthokeratology on corneal epithelial permeability and biomechanical properties Invest Ophthalmol Vis Sci 2013, 54:3092-3911 18 Jacinto Santodomingo-Rubido, Bernard Gilmartin, Ramon Gutierrez-Ortega Myopia control with orthokeratology contact lens in Spain: Refractive and Biometric changes Invest Ophthalmol Vis Sci 2012, 53(8):5060-5065 19 Yu Yhang, Yue-Guo Chen Comparision of myopia control between toric and spherical periphery design orthokeratology in myopic children with moderate-to-high corneal astigmatism Int J Ophthalmol 2018, 11(4): 650-655 20 Hui-Ju Lin, Lei Wan, Fuu-Jen Tsai, Yi-Yu Tsai, Liuh-An Chen, Alicia Lishin Tsai, Yu-Chuen Huang Overnight orthokeratology is 73 comparable with Atropine in controlling myopia BMC Ophthalmology 2014, 14:40 21 Medmont E300 Handout.pdf 22 Jack T Holladay Corneal topography using the Holladay diagnostic summary J Cataract Refract Surg 1997, 23:209-221 23 Pauline Cho, Andrew K.C Lam, John Mountford, Larry NG The performance of four different corneal topographers on normal human corneas and its impact on orthokeratology lens fitting Optometry and Vision Science 2002, 79 (3): 175-183 24 Dimitri T Azar Textbook of Refractive Surgery Mosby Elsevier, 2nd edition, 2008 25 Jack T Holladay, Joseph A Janes Topographic changes in corneal asphericity and effective optical zone after laser in situ keratomileusis J Cataract Refract Surg 2002, 28: 942-947 26 Soni P Sarita, Tracy T Nguyen, Joseph A Bonanno Overnight orthokeratology: Visual and Corneal Changes Eye & Contact Lens 2003, 29(3): 137-145 27 Lui W O, Edwards MH Orthokeratology in low myopia Part 2: Corneal topographic changes and safety over 100 days Contact Lens and Anterior Eye 2000, 23(3): 90-99 28 Xingwu Zhong, Xiaolian Chen, Ruo Zhong Xie, Jun Yang, Saiqun Li, Xiao Yang, Xiangming Gong Differences between overnight and longterm wear of orthokeratology contact lens in corneal contour, thickness, and cell density Cornea 2009, 28(3): 271-279 29 Zhengwei Zhang, Jiayin Wang, Weiran Niu, Mingming Ma, Kelimu Jiang, Ping Zhu, Bilian Ke Corneal Asphericity and its related factors in 1052 Chinese subjects Optometry and Vision Science 2011, 88(10):1232-1239 74 30 Heath GG, Gerstman DR, Wheeler WH, Soni PS, Horner DG Reliability and validity of videokeratoscopic measurements Optom Vis Sci 1991, 68: 946-949 31 Jeandervin M, Barr J Comparison of repeat videokeratography: Repeatability and accuracy Optom Vis Sci 1998, 75:663-669 32 Hough T, Edwards K Reproducibility of videokeratoscope measurements as applied to the human cornea Contact Lens Anterior Eye 1999, 22:91-99 33 Mandell RB, Corzene JC, Klein SA Peripheral corneal topography and the limbus Invest Ophthalmol Vis Sci 1998, 39:S1036 34 Nieves JE, Applegate RA Alignment errors and working distance directly influence the accuracy of the corneal topography measurements Invest Ophthalmol Vis Sci 1992, 33(Suppl): 993 35 Hubbe RE, Foulks GN The effect of poor fixation on computerassissted topographic corneal analysis Pseudokeratoconus Ophthalmology 1994, 101:1745-1748 36 Jaikishan Jayakumar, Hellen A Swarbrick The effect of age on shorter orthokeratology Optometry and Vision Science 2005, 82 (6): 505-511 37 Fredrick S, Graeme Wilson The Relationship between Eyelid Tension, Corneal Toricity, and Age Invest Ophthalmol Vis Sci 1983, 24: 1367-1373 38 Swarbrick H, Sridharan R Corneal response to short-term orthokeratology Optom Vis Sci 2003, 80: 200-206 39 Fenghe Lu, Trefford Simpson, Luigina Sorbara, Desmond Fonn The relationship between the treatment zone diameter and visual, optical and subjective performance on Corneal Refractive Therapy lens wearers Ophthal Physiol Opt 2007, 27: 568-578 40 Tahhan N., Chung H., Holden B Comparision of Reverse Geometry 75 lens designs for overnight orthokeratology Optometry and Vision Science 2003, 80 (12): 796-804 41 Vinod Maseedupally, Paul Gifford, Edward Lum, Helen Swarbrick Central and paracentral corneal curvature changes during orthokeratology Optometry and Vision Science 2013, 90 (11):1249-1258 42 Ben Chan, Pauline Cho, John Mountford The validity of the Jessen formula in overnight orthokeratology: a retrospective Ophthal.Physio Opt 2008, 28:265-268 BỆNH ÁN MINH HỌA Nguyễn Trọng H Sinh năm 1998 Nhận kính tháng năm 2017 Thị lực mắt phải 20/20 với kính gọng -2,00 D Bản đồ giác mạc trước sử dụng kính Khúc xạ giác mạc Chỉ số e Trung bình 40,9 D 0,43 x 112º 41,3 D x 112º 0,67 x 22º study 76 40,5 D x 22º ΔK 0,8 D Bản đồ trục Bản đồ tiếp tuyến Bản đồ giác mạc sau sử dụng kính Khúc xạ giác mạc Chỉ số e  Trung bình 38,2 D  0,45 x 85º  39,5 D x 118º  0,48 x 175º  38,3 D x 28º  ΔK 1,2 D 77 Bản đồ trục Bản đồ tiếp tuyến Nguyễn Thùy L Sinh năm 1999 Nhận kính tháng năm 2017 Mắt phải thị lực 20/20 với kính gọng -4,00 D Bản đồ giác mạc trước sử dụng kính Khúc xạ giác mạc  Trung bình 43,0 D  44,1 D x 106º Chỉ số e  0,38 x 106º 78  42,4 D x 16º  ΔK 1,7 D  0,68 x 16º Bản đồ trục Bản đồ tiếp tuyến Bản đồ giác mạc sau sử dụng kính     Khúc xạ giác mạc Chỉ số e Trung bình 39,2 D 42,6 D x 138º 41,2 D x 48º ΔK 1,4 D  0,50 x 85º  0,45 x 175º 79 Bản đồ trục Bản đồ tiếp tuyến Cung T Mai L Sinh năm 1980 Nhận kính áp tròng tháng 10 năm 2017 Mắt phải thị lực 20/20 với kính gọng -5,00 D/-0,75 D x 170 º Bản đồ giác mạc trước sử dụng kính 80     Khúc xạ giác mạc Chỉ số e Trung bình 46,2 D 47,6 D x 91º 45,4 D x 1º ΔK 2,1 D  0,36 x 91º  0,48 x 1º Bản đồ trục Bản đồ tiếp tuyến Bản đồ giác mạc sau sử dụng kính     Khúc xạ giác mạc Chỉ số e Trung bình 41,8 D 43,8 D x 85º 42,6 D x 175º ΔK 1,2 D  0,45 x 85º  0,48 x 175º 81 Bản đồ trục Bản đồ tiếp tuyến 82 83 84 85 86 ... số kính, theo dõi đạt hiệu tối đa phương pháp sử dụng kính áp tròng ban đêm, đề tài Nghiên cứu thay đổi đồ giác mạc mắt sau đặt kính Global- OK Vision áp tròng ban đêm điều chỉnh tật khúc xạ ... viện Mắt Sài gòn-Hà nội với mục tiêu: Nghiên cứu thay đổi đồ giác mạc mắt đặt kính áp tròng ban đêm điều chỉnh tật khúc xạ Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến thay đổi đồ giác mạc sau đặt kính áp tròng. .. tròng ban đêm 1.1.2 Thiết kế kính áp tròng ban đêm Global OK Vision 1.1.3 Ứng dụng phương pháp kính áp tròng ban đêm 1.2 Sự thay đổi đồ giác mạc sau sử dụng kính áp tròng ban đêm 1.2.1

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thời gian theo dõi trung bình của các mắt trong nghiên cứu là 11,45 ± 2,58 tháng. Thời gian ngắn nhất là 4,5 tháng, dài nhất là 14 tháng, giá trị trung vị là 12 tháng. Như vậy, phần lớn các trường hợp nhận vào nghiên cứu ở thời gian bắt đầu làm nghiên cứu, vì vậy tính tin cậy cao, có đủ thời gian để ghi chép, quan sát sự thay đổi của hình dạng giác mạc sau sử dụng KATBĐ. Đa số các nghiên cứu công bố thời gian theo dõi 1 tháng [14], 3 tháng đến 6 tháng [15], 10 tháng [16]. Sự thay đổi của khúc xạ giác mạc thấy sau khi đặt kính khoảng 30 phút tại vùng trục thị giác [38], thay đổi dần ổn định sau 1 tuần, 1 tháng [39] và kết quả ổn định ở thời điểm 3 tháng đến 6 tháng sử dụng kính ban đêm [26].

  • Thị lực của người sử dụng kính được cải thiện, đồng nghĩa với mức độ cận được giảm hay mất hoàn toàn, khúc xạ giác mạc giảm và độ cong giác mạc giảm ở vùng điều trị. Việc điều chỉnh để đạt được thị lực tốt phụ thuộc vào mức độ cận loạn thị, vào thiết kế của kính. Trong nghiên cứu mức độ cận loạn thị ở mức thấp và trung bình, thị lực không kính cải thiện từ 2 đến 5 hàng thị lực ngay sau 2 đến 3 đêm sử dụng kính. Sự tiến triển tăng lên của thị lực, thời gian tác dụng trong ngày tăng lên và sự ổn định thị lực cũng tăng lên theo số đêm đặt kính. Tất cả các mắt trong nghiên cứu khi đạt được thị lực 20/20 và thị lực này sẽ ổn định có thể chênh lệch 1 hàng thị lực giữa các lần khám theo dõi. Không thấy có hiện tượng dao động về mức độ thị lực trong suốt quá trình theo dõi. Khi sử dụng thiết kế kính Global-OK Vision®, nếu người sử dụng kính đặt kính đều đặn, không bỏ cách thì thị lực sẽ tăng dần và đạt hiệu quả thị lực tốt. Kết quả nghiên cứu cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Mountford và cs, nhóm mắt sử dụng KATBĐ thành công, tức là có thị lực tốt ngay sau 7 ngày, 30 ngày và 90 ngày và kết quả duy trì trong thời gian theo dõi là 6 tháng [12]. Tuy nhiên, cũng có những kết quả nghiên cứu không kết luận rõ ràng về thời gian đạt được thị lực tối đa và thời gian duy trì. Có ý kiến nhận định rằng nếu thời gian đạt được thị lực tối đa nhanh thì thị lực cũng giảm nhanh, không duy trì được kết quả và người ta cho rằng KATBĐ không có hiệu quả hoặc chỉ có hiêu quả khử cận thấp. Các tác giả giải thích nguyên nhân của việc duy trì thị lực liên quan trực tiếp đến thiết kế kính, sau một thời gian sử dụng kính bề mặt giác mạc thay đổi, kính không định tâm trên bề mặt giác mạc và thị lực giảm [TDT8]. Nghiên cứu của Kobayashi Y và cs cho thấy thời gian đạt được thị lực tối đa khoảng 10 ngày nhưng thời gian theo dõi ngắn, số lượng mắt ít [16]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan