NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và cận lâm SÀNG của VIÊM mũi XOANG mạn TÍNH có kèm BỆNH lý ĐƯỜNG hô hấp dưới

85 114 3
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và cận lâm SÀNG của VIÊM mũi XOANG mạn TÍNH có kèm BỆNH lý ĐƯỜNG hô hấp dưới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ VĂN THẮNG NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và CậN L ÂM SàNG CủA VIÊM MũI XOANG MạN TíNH Có KèM BệNH Lý ĐƯờNG HÔ HấP DƯớI Chuyờn ngnh: Tai mi hng Mó s : 60720155 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM THỊ BÍCH ĐÀO PGS TS VŨ VĂN GIÁP HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: Đảng Ủy, Ban giám hiệu – Trường Đại học Y Hà Nội; Đảng ủy, Ban giám đốc – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Tai Mũi HọngTrung ương, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Tai Mũi Họng – Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa, phòng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình cơng tác học tập, để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thị Bích Đào PGS.TS Vũ Văn Giáp người thầy, tận tình truyền đạt kiến thức trực tiếp hướng dẫn cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Anh, chị đồng nghiệp bạn bè động viên giúp đỡ tận tình góp nhiều ý kiến q giá cho tơi để tơi hồn thành luận văn Cuối xin cảm ơn tất người thân yêu gia đình hết lòng tạo điều kiện ln động viên học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2018 Lê Văn Thắng LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê VănThắng, học viên lớp cao học Tai Mũi Họng, trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Thị Bích Đào PGS.TS Vũ Văn Giáp Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn trung thực khách quan, thu thập thực hiện, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2018 Tác giả Lê Văn Thắng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CLVTPGC : Chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao CNHH : Chức hô hấp CS : Cộng EM : Erythromycin FEV1 : Thể tích tối đa thở mạnh giây FEV1/FVC : Chỉ số Gaensler FEV1/VC : Chỉ số Tiffeneau FVC : Dung tích sống thở mạnh GPQ : Giãn phế quản PaCO2 : Áp lực riêng phần khí CO2 máu động mạch PaO2 : Áp lực riêng phần Oxy máu động mạch PQ : Phế quản RLTK : Rối loạn thông khí SLT : Số lý thuyết VC : Dung tích sống VMXMT : Viêm mũi xoang mạn tính VPQ : Viêm phế quản VTPQ : Viêm tiểu phế quản MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mũi xoang mạn tính tình trạng viêm niêm mạc xoang kéo dài 12 tuần [1] Viêm mũi xoang mạn tính bệnh lý thường gặp chuyên ngành tai mũi họng, xuất lứa tuổi [2] Thống kê cho thấy, đời lần bị viêm mũi xoang [3] Ở Mỹ theo trung tâm thống kê sức khỏe quốc gia Hoa Kỳ năm 1988 có 31,2 triệu người có biểu viêm xoang Theo số liệu Việt Nam, tỷ lệ viêm mũi xoang từ 2-5% dân số [2], [4] Triệu chứng viêm mũi xoang mạn tính chảy dịch mũi sau ho kéo dài [3] Viêm mũi xoang mạn tính không điều trị gây biến chứng: mắt, tai hệ thống đường hơ hấp khí quản, phế quản, phổi [5] Bệnh lý phổi, phế quản (PQ) viêm mũi xoang mạn tính tình trạng viêm đường hô hấp bao gồm: viêm PQ mạn tính, giãn phế quản viêm tiểu phế quản (VTPQ) lan tỏa hai phổi [6] Năm 1960, lần nhà lâm sàng Nhật Bản, Homma H Yamanaka A mô tả bệnh viêm đường thở mạn tính, tiến triển suy hơ hấp mạn Năm 1969, người ta tìm nguyên nhân bệnh viêm mũi xoang mạn nên đặt tên là: “Hội chứng xoang PQ” [7] Năm 1980, nhà khoa học giới mô tả hội chứng xoang PQ bao gồm triệu chứng: Ho khạc đờm kéo dài, khó thở gắng sức kết hợp chảy mũi sau kéo dài Tổn thương đặc trưng hội chứng hình ảnh viêm mạn tính PQ trung tâm tiểu thùy, tổ chức xung quanh PQ dạng nốt lan tỏa hai phổi [8] Bệnh hay gặp nước Đông Á, phổ biến Nhật Bản gặp nước phương Tây Kết điều tra toàn quốc Nhật Bản năm 1980, tỉ lệ mắc 11,0/100.000 dân Tuổi thường gặp từ 30 đến 60 tuổi bệnh không liên quan đến hút thuốc [9] Nguyên nhâncủa Hội chứng xoang PQ đến 11 M.H.E.E PARK, Y.W Kim, H.I Yoon cộng (1999), "Association of HLA class I antigens with diffuse panbronchiolitis in Korean patients", American journal of respiratory and critical care medicine, 159(2), tr 526-529 12 N KEICHO M HIJIKATA (2011), "Genetic predisposition to diffuse panbronchiolitis", Respirology, 16(4), tr 581-588 13 S Kudoh, A Azuma, M Yamamoto cộng (1998), "Improvement of survival in patients with diffuse panbronchiolitis treated with low-dose erythromycin", American journal of respiratory and critical care medicine, 157(6), tr 1829-1832 14 Hosoda Y Odaka M SN, et al (1981), An Epidemiological Study of DPB in a Large Company (Author's Translation), Grant-in Aid from the Ministry of Health and Welfare of Japan, chủ biên, Annual Report on the study of interstitial lung disease in 1980, Tokyo, Japan 15 Ngọc Trần Văn Ngọc (2008), "Viêm niêm mạc Hô hấp- Sinh lý bệnh học điều trị", Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học, 1, tr 107- 132 16 PJ Cole (1986), "Inflammation: a two-edged sword the model of bronchiectasis", European journal of respiratory diseases Supplement, 147, tr 17 Cole P (1995), "Bronchiectasis", Respiratory medicine, 18 Hữu Phạm Kiên Hữu (2008), "Viêm xoang", Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học, 2, tr 101- 116 19 Tân Huỳnh Bá Tân (2008), "Sự liên quan nội soi mũi, CTscan giải phẫu bệnh chẩn đốn hình ảnh bệnh viêm mũi xoang mạn", Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học, 2, tr 134- 152 20 Kilty SJ Desrosiers MY (2008), "The role of bacterial biofilms and the pathophysiology of chronic rhinosinusitis", Current allergy and asthma reports, 8(3) 21 PJ Cole (1995), "Bronchiectasis", Respiratory medicine, 2, tr 12861316 22 K Oishi, F Sonoda, S Kobayashi cộng (1994), "Role of interleukin-8 (IL-8) and an inhibitory effect of erythromycin on IL-8 release in the airways of patients with chronic airway diseases", Infection and immunity, 62(10), tr 4145-4152 23 Iwata M, Colby TV Kitaichi M (1994), "Diffuse panbronchiolitis: diagnosis and distinction from various pulmonary diseases with centrilobular interstitial foam cell accumulations", Human pathology, 25(4) 24 H Nakano, H Ide, M Imada cộng (2000), "Reduced nasal nitric oxide in diffuse panbronchiolitis", American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 162(6), tr 2218-2220 25 M Iwata, T.V Colby M Kitaichi (1994), "Diffuse panbronchiolitis: diagnosis and distinction from various pulmonary diseases with centrilobular interstitial foam cell accumulations", Human pathology, 25(4), tr 357-363 26 E.Y Kang, R.R Miller N.L Müller (1995), "Bronchiectasis: comparison of preoperative thin-section CT and pathologic findings in resected specimens", Radiology, 195(3), tr 649-654 27 Châu Ngô Quý Châu (2011), "Giải phẫu học máy hô hấp," Bệnh hô hấp, Nhà xuất Giáo dục., tr 9- 23 28 Tám Bùi Xuân Tám (1999), "Cấu trúc chức phổi.", Bệnh hơ hấp, Nhà xuất Y học., tr 7- 81 29 S Homma, S Sakamoto, M Kawabata cộng (2006), "Comparative clinicopathology of obliterative bronchiolitis and diffuse panbronchiolitis", Respiration, 73(4), tr 481-487 30 E.B Kern, D Sherris, A.M Stergiou cộng (2007), "Diagnosis and treatment of chronic rhinosinusitis: focus on intranasal Amphotericin B", Therapeutics and clinical risk management, 3(2), tr 319 31 DA Ellis, PE Thornley, AJ Wightman cộng (1981), "Present outlook in bronchiectasis: clinical and social study and review of factors influencing prognosis", Thorax, 36(9), tr 659-664 32 V Poletti, G Casoni, M Chilosi cộng (2006), "Diffuse panbronchiolitis", European Respiratory Journal, 28(4), tr 862-871 33 H.Y Park, G.Y Suh, M.P Chung cộng (2009), "Comparison of clinical and radiographic characteristics between nodular bronchiectatic form of nontuberculous mycobacterial lung disease and diffuse panbronchiolitis", Journal of Korean medical science, 24(3), tr 427-432 34 P Armstrong, M Wastie A.G Rockall (2004), Diagnostic imaging, Wiley-Blackwell 35 H Nakata, T Kimoto, T Nakayama cộng (1985), "Diffuse peripheral lung disease: evaluation by high-resolution computed tomography", Radiology, 157(1), tr 181-185 36 S.E Rossi, T Franquet, M Volpacchio cộng (2005), "Treein-Bud Pattern at Thin-Section CT of the Lungs: Radiologic-Pathologic Overview1", Radiographics, 25(3), tr 789-801 37 Kimoto T Nakata H, Nakayama T, et al (1985), "Diffuse peripheral lung disease: evaluation by high-resolution computed tomography", Radiology, 157(1) 38 Châu Ngơ Q Châu (2011), Thăm dò chức thơng khí phổi, Bệnh Hơ hấp, chủ biên, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tr 41- 49 39 Huy Lê Nhật Huy (2010), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh tổn thương phim cắt lớp vi tính ngực rối loạn thơng khí phổi bệnh nhân Giãn phế quản.", Luận văn Thạc sỹ Y học Trường ĐHY Hà Nội 40 Lan Lê Thị Tuyết Lan (2005), "Hô hấp ký", Nhà xuất Y học, tr 11- 20 41 Nakata K (1998), Revision of clinical guidelines for diffuse panbronchiolitis, Annual report on the study of diffuse lung disease in Japan, Japan 42 Y Sugiyama, S Kudoh, H Maeda cộng (1990), "Analysis of HLA antigens in patients with diffuse panbronchiolitis", American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 141(6), tr 14591462 43 T Fujisawa, S Velichko, P Thai cộng (2009), "Regulation of Airway MUC5AC Expression by IL-1β and IL-17A; the NF-κB Paradigm", The Journal of Immunology, 183(10), tr 6236-6243 44 J.E Fitzgerald, T.E King, D.A Lynch cộng (1996), "Diffuse panbronchiolitis in the United States", American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 154(2), tr 497-503 45 C Guichard, M.C Harricane, J.J Lafitte cộng (2001), "Axonemal Dynein Intermediate-Chain Gene (< i> DNAI1) Mutations Result in Situs Inversus and Primary Ciliary Dyskinesia (Kartagener Syndrome)", The American Journal of Human Genetics, 68(4), tr 1030-1035 46 S Homma, M Kawabata, K Kishi cộng (1999), "Bronchiolitis in Kartagener's syndrome", European Respiratory Journal, 14(6), tr 1332-1339 47 V.F Jones, N.S Eid, S.M Franco cộng (1993), "Familial congenital bronchiectasis: Williams‐Campbell syndrome", Pediatric pulmonology, 16(4), tr 263-267 48 S Gay P Dee (1984), "Tracheobronchomegaly—the Mounier-Kuhn syndrome", British journal of radiology, 57(679), tr 640-644 49 WF Hendry, RP A'hern PJ Cole (1993), "Was Young's syndrome caused by exposure to mercury in childhood?", British Medical Journal, 307(6919), tr 1579-1582 50 P.G Noone, M.W Leigh, A Sannuti cộng (2004), "Primary ciliary dyskinesia diagnostic and phenotypic features", American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 169(4), tr 459467 51 Saito N Odaka M, Hosoda Y et al (1981), " [An Epidemiological Study of DPB in a Large Company (Author's Translation).]", Annual Report on the study of interstitial lung disease in 1980 Grant-in Aid from the Ministry of Health and Welfare of Japan, Tokyo, Japan., tr 25–28 52 H Suzaki, S Kudoh, Y Sugiyama cộng (1990), "Sinobronchial syndrome in Japanese people", American Journal of Rhinology, 4(4), tr 133-139 53 P Krishnan, R Thachil V Gillego (2002), "Diffuse Panbronchiolitis*: A Treatable Sinobronchial Disease in Need of Recognition in the United States", CHEST Journal, 121(2), tr 659661 54 Y.W Kim Y Sugiyama (2005), "Diffuse Panbronchiolitis", Respiratory Medicine: An Asian Perspective, 19, tr 123 55 Kim Nguyễn Đình Kim (1990), "Điều trị ngoại khoa nhiễm khuẩn PQ phổi", Nội san Lao Bệnh phổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 105123 56 Châu Ngô Quý Châu (2003), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị GPQ khoa Hô hấp- BVBM năm 1999- 2003", Tạp chí Y học lâm sàng, BVBM, tr 24- 31 57 Azuma A Kudoh S, Yamamoto M, et al (1998), "Improvement of survival in patients with diffuse panbronchiolitis treated with low-dose erythromycin", American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 157(6) 58 Kudoh S Suzaki H, Sugiyama Y, et al (1990), "Sinobronchial syndrome in Japanese people", American Journal of Rhinology, 4(4) 59 Harricane MC Guichard C, Lafitte JJ, et al (2001), "Axonemal Dynein Intermediate-Chain Gene (< i> DNAI1) Mutations Result in Situs Inversus and Primary Ciliary Dyskinesia (Kartagener Syndrome)", The American Journal of Human GenetiCS, 68(4) 60 Lê Thị Trâm Ngô Quý Châu (2012), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng BN hội chứng xoang phế quản điều trị trung tâm Hô Hấp - Bệnh viện Bạch Mai" 61 O.H Wegener, R Fassel D Welger (1993), Whole body computed tomography, Blackwell scientific publications 62 W.R Webb, N.L Müller D.P Naidich (1996), High-resolution CT of the lung, Lippincott-Raven, Philadelphia 63 D.A Lynch, J Newell, V Hale cộng (1999), "Correlation of CT findings with clinical evaluations in 261 patients with symptomatic bronchiectasis", American Journal of Roentgenology, 173(1), tr 53-58 64 Maurice F Grenier P, Musset D, Menu Y, Nahum H (1986), "Bronchiectasis: assessment by thin-section CT.", Radiology, 161, tr 95- 99 65 L.M.A Reid (1950), "Reduction in bronchial subdivision in bronchiectasis", Thorax, 5(3), tr 233-247 66 N Keicho, K Tokunaga, K Nakata cộng (1998), "Contribution of HLA genes to genetic predisposition in diffuse panbronchiolitis", American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 158(3), tr 846-850 67 H Li, Y Zhou, F Fan cộng (2011), "Effect of azithromycin on patients with diffuse panbronchiolitis: retrospective study of 51 cases", Internal Medicine, 50(16), tr 1663-1669 68 Y Ichikawa, M Hotta, S Sumita cộng (1995), "Reversible Airway Lesions in Diffuse Panbronchiolitis Detection by HighResolution Computed Tomography", CHEST Journal, 107(1), tr 120125 69 Ying Zhou Li Huiping, Feng Fan, et al, (2011), "Effect of azithromycin on patients with diffuse panbronchiolitis: retrospective study of 51 cases", Internal Medicine, 50(16), tr 1663-1669 70 Linh Nguyễn Thùy Linh (2008), "Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng vi khuẩn học Bn GPQ điều trị bệnh viện Bạch Mai năm 20072008.", Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa Trường ĐHY Hà Nội 71 T Izumi (1991), "Diffuse panbronchiolitis", Chest, 100(3), tr 596-597 72 K.W.T Tsang, C.G.C Ooi, M.S.M Ip cộng (1998), "Clinical profiles of Chinese patients with diffuse panbronchiolitis", Thorax, 53(4), tr 274-280 73 M.P Anthony, S Singham, B Soans cộng (2009), "Diffuse panbronchiolitis: not just an Asian disease: Australian case series and review of the literature", Biomedical imaging and intervention journal, 5(4), tr e19 74 Li HuiPing; Fan Feng; Li Xia et al (2009), "Clinical analysis of 72 Chinese patients with diffuse panbronchiolitis", Zhongguo Shiyong Neike Zazhi / Chinese Journal of Practical Internal Medicine, 29 No tr 328-332 75 K Ding, M Liu, J Wu cộng (2007), "Diffuse panbronchiolitis in China: analysis of 45 cases", CHINESE MEDICAL JOURNAL-BEIJING-ENGLISH EDITION-, 120(22), tr 2046 76 K Nishimura, M Kitaichi, T Izumi cộng (1992), "Diffuse panbronchiolitis: correlation of high-resolution CT and pathologic findings", Radiology, 184(3), tr 779-785 77 I.E Smith, E Jurriaans, S Diederich cộng (1996), "Chronic sputum production: correlations between clinical features and findings on high resolution computed tomographic scanning of the chest", Thorax, 51(9), tr 914-918 BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Mã bệnh án: Mã phiếu nghiên cứu: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I.Hành chính: Họ tên: Tuổi: .Giới: Nam Nữ Địa chỉ: Điện thoại: Dân tộc: Kinh □ Dân tộc khác □ Nghề nghiệp: Nông dân Cơng nhân Trí thức Bộ đội,cơng an Sinh viên 7.Lái xe Bệnh nhân Ngoại trú: □ Ngày khám ngoại trú Bênh nhân Nội trú: Ngày vào viện: □ Dịch vụ Nghề khác Ngày viện: Chiều cao: cm Cân nặng: Kg Tình trạng nhân: Khơng vợ chồng Có vợ chồng Số con: Trình độ học vấn: Mù chữ Cấp Cấp Cấp Đại học II.Lý vào viện: Ho khạc đờm Khó thở Ho máu III.Tiền sử dị ứng tiếp xúc: Hút thuốc thuốc lào: Không hút thuốc Đau ngực Khác Đã hút: .bao/năm Đang hút thuốc: bao/năm Hút thuốc thụ động 2.Tiền sử dị ứng Thuốc Aspirin Hóa chất Thức ăn Côn trùng Thuốc khác Thời tiết Phấn hoa Khơng Tiếp xúc hóa chất: Khơng Chất gì: Thời gian: IV.Tiền sử bệnh tật: Bản thân: Viêm mũi xoang mạn tính Hen phế quản Hen dị ứng Aspirin COPD Giãn phế quản Viêm phế quản Viêm tiểu PQ mãn tính Viêm phổi Lao phổi Ho gà 10 Sởi 11 Viêm khớp dạng thấp 12 Bệnh tự miễn 13 Hôi chứng trào ngược dày – thực quản 14 Bệnh khác: Tiền sử gia đình: Viêm xoang mạn Ai mắc: ,.4 Hen phế quản Ai mắc: COPD Ai mắc: Lao Ai mắc: Giãn phế quản Ai mắc: Bệnh khác Ai mắc: V Khám tai mũi họng: Triệu chứng năng: Ngạt mũi: Không Bên phải Bên trái Hai bên Thời gian xuất hiện: Chảy nước mũi: Không Mũi trước Mũi sau Cả trước sau Thời gian xuất hiện: Đau nhức mặt đau đầu: Khơng Có Thời gian xuất hiện: Giảm ngửi: Không Có Thời gian xuất hiện: Triệu chứng thực thể: Mủ khe mũi giữa: Không Bên phải Bên trái Hai bên Bên phải Bên trái Hai bên Bên phải Bên trái Hai bên Phù nề niêm mạc khe giữa: Không Polip mũi: Khơng Phân độ Polip: Độ0: Khơng có Polyp Độ 1: Polyp khu trú PHLN Độ 2: Polyp phát triển nghách chưa vượt bờ tự Độ 3: Polyp vượt qua bờ tự giữa, không vượt ½ Độ 4: Polyp vượt qua lưng che lấp phần hay toàn hốc mũi Chẩn đốn: Viêm mũi xoang mạn tính: Có Khơng Bắt đầu từ VI Khám Hô hấp: Triệu chứng năng: 1.1 Ho khạc đờm: Có Khơng - Màu sắc: Trắng □ Đục □ Xanh □ Vàng □ Đờm lẫn máu □ - Số lượng: … ml - Thời gian bắt đầu: 1.2 Ho máu: Có Khơng - Màu sắc: - Số lượng: ……ml - Thời gian bắt đầu: 1.3 Khó thở: Độ 0: Khơng khó thở Độ 1: Khó thở lên dốc, nhanh Độ 2: Khó thở chậm khó thở dừng 15 phút Độ 3: Khó thở chậm vài phút Độ 4: Khó thở hoạt động tối thiểu chỗ Thời gian bắt đầu khó thở: Triệu chứng thực thể: Nhiệt độ: Mạch: Huyết áp: Ngón tay khum Khơng Có Tím Khơng Có Hình dáng lồng ngực: Lồng ngực hình thùng: Khơng Có Lồng ngực hình phễu: Khơng Có Nghe phổi: Bình thường Ran ngáy, ran rít Ran ẩm, ran nổ Vị trí: Phổi phải Phổi trái Cả phổi VII Kết chụp CTscan ngực: Giãn phế quản: Khơng □ Có □ Dấu hiệu giãn phế quản: Đường kính lòng PQ/ đường kính động mạch kèm > ……… □ Đường kính PQ khơng thay đổi đoạn ≥2cm từ chỗ phân chia □ Nhìn thấy PQ ngoại vi: cách màng phổi thành ngực ≤ 1cm… □ tiếp giáp với màng phổi trung thất □ Loại hình giãn PQ: Hình trụ □ Hình túi, hình kén □ Hình tràng hạt □ Mức độ: Nhẹ: gấp 1-2 lần động mạch kèm □ Trung bình: gấp 2- lần động mạch kèm □ Nặng: gấp > lần động mạch kèm □ Theo dõi viêm phế quản: Không □ Có □ Thành PQ dày > 0,5 đường kính động mạch kèm □ Đọng dịch, chất nhầy lòng PQ Mờ hình ống, hình tròn, hay chữ Y □ Hình mức nước – □ 3.Viêm tiểu phế quản: Khơng □ Có □ Typ 1: Nốt mờ trung tâm tiểu thùy □ Typ 2: Hình chồi .□ Typ 3: Tổn thương loại kèm theo giãn tiểu PQ □ Typ 4: Tổn thương kèm theo giãn PQ □ Vị trí tổn thương: Phổi phải: thùy thùy Phổi trái: thùy thùy thùy Tổn thương khác VIII Kết đo chức thơng khí: SVC FVC FEV1 FEV1/FVC PEF IX.Khí máu: pH: PCO2 PaO2 SaO2 HCO3chuẩn SpO2 XIV Chẩn đoán: Giãn phế quản 2.Viêm phế quản mạn Viêm tiểu phế quản Hen phế quản COPD Lao phổi Bệnh khác: Hà Nội, ngày tháng năm 20 Người lấy số liệu ... mạn tính có kèm bệnh lý đường hơ hấp dưới với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm mũi xoang mạn tính có kèm bệnh lý đường hơ hấp 12 Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu đường. .. Nam có nhiều nghiên cứu bệnh lý xoang bệnh đường hô hấp có nghiên cứu đề cập đến mối liên quan bệnh lý quan Vì tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm mũi xoang. .. số bệnh nhân GPQ chẩn đoán ngày nhiều [56] 29 1.9 Các nghiên cứu viêm mũi xoang mạn tính có kèm bệnh lý đường hơ hấp giới Việt Nam 1.9.1 Thế giới Homma H cộng lần mô tả bệnh viêm đường thở mạn

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan