NGHIÊN cứu đặc điểm BỆNH THỊ THẦN KINH và các yếu tố LIÊN QUAN tại BỆNH VIỆN lão KHOA TRUNG ƯƠNG

77 108 0
NGHIÊN cứu đặc điểm BỆNH THỊ THẦN KINH và các yếu tố LIÊN QUAN tại BỆNH VIỆN lão KHOA TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HỒ HỮU SƠN NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM BệNH THị THầN KINH Và CáC YếU Tố LIÊN QUAN TạI BệNH VIệN LãO KHOA TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngành : Nhãn khoa Mã số : CK 62 72 56 01 LUẬN VĂNCHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS CUNG HỒNG SƠN TS MAI QUỐC TÙNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Mắt Trường Đại học Y Hà Nội Ban giám đốc, tập thể bác sĩ, điều dưỡng anh chị đồng nghiệp khoa Khám bệnh theo yêu cầu Quốc tế Bệnh viện Lão khoa Trung ương giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để học tập thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS- TS Cung Hồng Sơn TS Mai Quốc Tùng người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học, truyền đạt kiến thức quý báu cho tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS-TS Phạm Trọng Văn chủ tịch hội đồng chấm luận văn thầy, đóng góp ý kiến khoa học q báu để tơi hồn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin dành tất tình cảm yêu quý biết ơn tới gia đình, người thân, người bên đường khoa học Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Hồ Hữu Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Học viên Hồ Hữu Sơn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BBT BN CT scan ĐNT ĐTĐ MRI NAION RAPD RLSG ST (-) ST (+) TMTTK TTK VTTK Bóng bàn tay Bệnh nhân Chụp cắt lớp vi tính Đếm ngón tay Đái tháo đường Chụp cộng hưởng từ Bệnh lý thiếu máu thị thần kinh trước không viêm động mạch Tổn thương phản xạ đồng tử hướng tâm tương Rối loạn sắc giác Sáng tối âm tính Sáng tối dương tính Thiếu máu thị thần kinh Thị thần kinh Viêm thị thần kinh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giảiphẫu dây thần kinh thị giác 1.2 Chức thần kinh thị giác 1.2.1 Tham gia đường dẫn truyền thị giác 1.2.2 Tham gia đường dẫn truyền hình thành phản xạ đồng tử 1.3 Sinh lý thần kinh thị giác 1.3.1 Điện sinh lý thị thần kinh 1.3.2 Phản xạ đồng tử với ánh sáng .10 1.3.3 Phản xạ đồng cảm 11 1.4 Bệnh viêm thị thần kinh 11 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng bệnh học 11 1.4.2 Cơ chế bệnh sinh 14 1.4.3 Dịch tễ học 14 1.5 Bệnh thiếu máu đầu thị thần kinh trước không viêm động mạch 14 1.5.1 Triệu chứng lâm sàng bệnh học 14 1.5.2 Cơ chế bệnh sinh 17 1.5.3 Dịch tễ học bệnh thiếu máu đầu thị thần kinh trước 17 1.6 Bệnh thị thần kinh Ethambutol 18 1.6.1 Triệu chứng lâm sàng bệnh học 18 1.6.2 Cơ chế bệnh sinh 19 1.6.3 Các yếu tố liên quan 19 1.7 Tình hình nghiên cứu viêm thị thần kinh, thiếu máu thị thần kinh bệnh lý thị thần kinh Ethambutol tác giả khác Việt Nam giới 22 1.7.1 Tình hình nghiên cứu viêm thị thần kinh 22 1.7.2 Tình hình nghiên cứu bệnh thiếu máu đầu thị thần kinh trước.23 1.7.3 Tình hình nghiên cứu viêm thị thần kinh 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn .24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .24 2.2 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.1.Chọn cỡ mẫu 25 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu .25 2.2.3 Thiết kế nghiên cứu .25 2.2.4 Các phương tiện nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.3.1 Tiêu chuẩn chấn đoán viêm thị thần kinh 26 2.3.2 Tiêu chuẩn chấn đoán thiếu máu đầu thị thần kinh trước không do viêm động mạch .27 2.3.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thị thần kinh Ethambutol 27 2.4 Các số biến số nghiên cứu 28 2.5 Xử lý số liệu .30 2.6 Đạo đức nghiên cứu 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 31 3.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 34 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân viêm thị thần kinh 34 3.2.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh thiếu máu đầu thị thần kinh trước 37 3.2.3 Đặc điểm lâm sàng bệnh thị thần kinh Ethambutol 40 3.3 Một số yếu tố liên quan đến bệnh lý thị thần kinh .43 3.3.1 Các yếu tố liên quan đến bệnh nhân viêm thị thần kinh 43 3.3.2 Các yếu tố liên quan đến bệnh thiếu máu đầu thị thần kinh trước 44 3.3.3 Các yếu tố liên quan đến bệnh bệnh thị thần kinh Ethambutol 45 CHƯƠNG BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm chung 47 4.1.1 Đặc điểm giới 47 4.1.2 Đặc điểm tuổi 47 4.1.3 Đặc điểm thời gian từ phát bệnh đến bệnh nhân đến viện khám .48 4.1.4 Các bệnh toàn thân kèm theo 49 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 49 4.2.1 Đặc điểm bệnh nhân viêm thị thần kinh .49 4.2.2 Đặc điểm bệnh thiếu máu đầu thị thần kinh trước .52 4.2.3.Đặc điểm bệnh thị thần kinh Ethambutol 53 4.3 Nhận xét số yếu tố liên quan .54 4.3.1 Bệnh viêm thị thần kinh 54 4.3.2 Bệnh thiếu máu đầu thị thần kinh trước 55 4.3.3 Bệnh thị thần kinh Ethambutol .55 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo chẩn đoán .31 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo chẩn đốn theo giới tính 32 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo bệnh mắt bị bệnh .32 Bảng 3.4 Tuổi trung bình theo nhóm bệnh 33 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .33 Bảng 3.6 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân viêm thị thần kinh 34 Bảng 3.7 Thị lực lúc vào viện 34 Bảng 3.8 Tổn thương thị trường 36 Bảng 3.9 Tổn thương cộng hưởng từ 37 Bảng 3.10 Đặc điểm bệnh nhân thiếu máu đầu thị thần kinh trước .37 Bảng 3.11 Thị lực chỉnh kính tốt lúc vào viện .38 Bảng 3.12 Tổn thương thị trường bệnh thiếu máu đầu thị thần kinh 39 Bảng 3.13 Tổn thương cộng hưởng từ 40 Bảng 3.14 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu .40 Bảng 3.15 Thị lực chỉnh kính tốt lúc vào viện .41 Bảng 3.16 Đặc điểm tổn thương thị trường 42 Bảng 3.17 Tổn thương cộng hưởng từ 42 Bảng 3.18 Mối liên quan thời gian mắc bệnh thị lực 43 Bảng 3.19 Mối liên quan tăng huyết áp thị lực LogMAR trung bình 43 Bảng 20 Mối liên quan đái tháo đường viêm thị thần kinh 43 Bảng 3.21 Mối liên quan tuổi thị lực LogMAR bệnh thiếu máu đầu thị thần kinh 44 Bảng 3.22 Mối liên quan tăng huyết áp thị lực LogMAR thiếu máu đầu thị thần kinh 44 Bảng 3.23 Mối liên quan đái tháo đường thiếu máu đầu thị thần kinh 45 Bảng 3.24 Mối liên quan liều dùng trung bình thị lực LogMAR 45 Bảng 3.25 Mối liên quan tổn thương thị trường MRI 46 Bảng 3.26 Mối liên quan tổn thương thị trường tuổi trung bình .46 DANH MỤC HÌN Hình 1.1 Sơ đồ cấp máu thị thần kinh Hình 1.2 Sơ đồ cấp máu thị thần kinh Hình 1.3 Đường dẫn truyền thị giác hình thành phản xạ đồng tử .8 Hình 1.4 Viêm thị thần cấp 12 Hình 1.5 Phù gai thị, bờ gai xoá mờ với xuất huyết vùng viền thị thần kinhhình ảnh động mạch co nhỏ 16 Hình 1.6 Hình ảnh đầu thị thần kinh bệnh lý thiếu máu thị thần kinh trước không viêm động mạch .17 Y DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo giới .31 Biểu đồ 3.2 Triệu chứng lâm sàng viêm thị thần kinh 35 Biểu đồ 3.3 Triệu chứng lâm sàng bệnh thiếu máu đầu thị thần kinh 38 Biểu đồ 3.4 Triệu chứng lâm sàng bệnh thị thần kinh Ethambutol 41 53 4.2.3.Đặc điểm bệnh thị thần kinh Ethambutol Nhóm bệnh nhân nghiên cứu bao gồm 23 bệnh nhân, có 18 nam nữ bảng Tỷ lệ bệnh nhân nam cao nữ gặp nghiên cứu quốc gia khác Nghiên cứu Hàn Quốc 13 bệnh nhân bị bệnh thị thần kinh cho thấy tỷ lệ nam nữ 9:4 [44], Nghiên cứu Chen cộng Đài Loan 231 trường hợp cho thấy tỷ lệ gặp nam 66.7% nữ 33,3% Tuổi trung bình bệnh nhân 56,9 ±15,0 năm, dao động từ 26 đến 84 tuổi Tuổi trung bình cao địa điểm nghiên cứu Bệnh viện Lão khoa Trung ương nên nhiều bệnh nhân cao tuổi đến khám chữa bệnh Trong số 23 bệnh nhân nghiên cứu, tất bệnh nhân bị bệnh mắt số tổng số mắt 46 mắt Bệnh nhân có thị lực trung bình thấp, quy đổi đơn vị LogMAR 1.92 ± 0.50 (tương đương với hay đếm ngón tay < 3m Rối loạn sắc giác gặp 66,7% số mắt, tương đương với nghiên cứu Lee cộng 61,5% [44] 35,7% số mắt có biểu bạc màu đĩa thị Nghiên cứu Lee cộng cho thấy 38,5% mắt có đĩa thị bạc màu yếu tố tiên lượng không tốt cho khả phục hồi thị lực Tổn thương thị trường đo 23 mắt thị lực bệnh nhân Ethambutol có tổn thương thị trường dạng bán manh hai thái dương, giống tổn thương khối u chèn ép giao thoa thị giác [60] Tổn thương thị trường tỏa lan ám điểm cạnh trung tâm gặp 33,3% số mắt Cơ chế Ethambutol gây giảm thị lực tổn thương thị trường Ethambutol gây độc cho tế bào hạch võng mạc làm giảm số lượng tế bào hạch thông qua việc tạo (chelate) với kẽm đồng, gây tổn thương đến bó sợi thần kinh đĩa thị hoàng điểm, sợi bắt chéo giao thoa thị giác [61] Có bệnh nhân có hình ảnh tổn thương tăng tín hiệu T2 giao thoa thị giác, bệnh nhân có tổn thương thị trường dạng bán manh hai thái dương, lâm sàng cần lưu ý chụp MRI cho bệnh 54 nhân có bệnh thị thần kinh Ethambutol cần ý đến giao thoa thị giác loại trừ u cần xem có tăng tín hiệu giao thoa hay không 4.3 Nhận xét số yếu tố liên quan 4.3.1 Bệnh viêm thị thần kinh Nghiên cứu nghiên cứu cắt ngang mô tả khơng có nhóm đối chứng nên chưa có điều kiện khảo sát mối liên quan trực tiếp yếu tố nguy bệnh viêm TTK Chúng đánh giá số yếu tố liên quan gián tiếp đến bệnh Về mối liên quan thời gian mắc bệnh thị lực, thời gian từ lúc bắt đầu xuất triệu chứng đến lúc khám tăng cho giá trị thị lực LogMAR trung bình cao, có nghĩa thị lực thấp Nguyên nhân trường hợp trì hồn khám sớm bệnh tiến triển mờ dần, khám tuyến điều trị, không đỡ chuyển lên tuyến Việc trì hỗn chẩn đốn điều trị làm cho sợi thần kinh bị tổn thương tăng dần, >75% số ca vào viện có thị lực thấp Các yếu tố liên quan bao gồm tăng huyết áp, đái tháo đường [30], nghiên cứu gián tiếp đánh giá mối liên quan huyết áp đái tháo đường với thị lực LogMAR trung bình, kết cho thấy bệnh nhân mắc hai bệnh có giá trị thị lực LogMAR trung bình cao (thị lực thấp hơn) so với nhóm khơng mắc bệnh Các bệnh gây tăng nguy thiếu máu cụ kéo dài thời gian điều trị, gây tổn thương sợi thần kinh ảnh hưởng đến thị lực [1] 55 4.3.2 Bệnh thiếu máu đầu thị thần kinh trước Bệnh lý thị thần kinh thiếu máu thường gặp người lớn tuổi (trên 40 trở lên) Trong nhóm NAION hay gặp nhóm 50 tuổi với tỉ lệ tăng người tuổi cao (90% bệnh nhân 60 tuổi) Rất trường hợp NAION xảy trước tuổi 40 [2] Bệnh có liên quan đến yếu tố nguy tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh mạch vành, rối loan mỡ máu, bệnh hay gặp người cao tuổi [58] Mối liên quan thị lực LogMAR với thời gian mắc bệnh chúng tơi phân tích Kết cho thấy có mối liên quan thị lực thời gian vào viện, đa số bệnh nhân nhóm vào viện vòng tuần từ khởi phát bệnh diễn biến cấp tính thị lực giảm trầm trọng Các nghiên cứu có đối chứng tác giả nước cho thấy co mối liên quan chặt chẽ giứa tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn mỡ máu, bệnh tim mạch với bệnh [62],[63] 4.3.3 Bệnh thị thần kinh Ethambutol Liều dùng trung bình 21,6 ± 3,3 mg/kg/ngày Thời gian mắc bệnh thị thần kinh Ethambutol nghiên cứu ngắn so với nghiên cứu Lee cộng (9,38 ± 10 tháng) [44], bệnh nhân dùng liều Ethambutol trung bình cao so với bệnh nhân nghiên cứu Lee (18,85 ± 2,21) Tỷ lệ bệnh thị thần kinh Ethambutol tỷ lệ thuận với liều thời gian sử dụng Tỷ lệ 25mg/kg cân nặng tháng đầu theo khuyến cáo Có bệnh nhân dùng liều 30.72 mg/kg cân nặng ng sau thời gian dùng thuốc tháng xuất bệnh Có bệnh nhân xuất bệnh tháng thứ với liều 27,12 mg/kg/ngày, 23,53 mg/kg/ngày 56 22,64 mg/kg/ngày đặc biệt có bệnh nhân dùng liều thấp nhóm 15,38 xuất bệnh sau tháng điều trị Có thể bệnh nhân có bệnh lý chức thận khơng phát q trình dùng thuốc chống lao Ethambutol Khai thác kỹ tiền sử dùng thuốc 23/23 bệnh nhân khơng định giảm liều dùng 15mg/kg cân cho thời gian điều trị sau điều trị công với thời gian tháng Có 18/23 bệnh nhân xuất bệnh sau tháng (chiếm 78.26%) Qua nghiên cứu thấy dùng liều cao trình dùng thuốc cho BN đưa cảnh báo bệnh lý thị thần kinh thuốc Ethambutol thường xẩy thời điểm Tổn thương thị trường dạng bán manh hai thái dương thường gặp người trẻ hơn, giống với tổn thương u chèn ép giao thoa thị giác, thuốc Ethambutol có tính cao với mơ thần kinh giao thoa, biểu MRI tăng tín hiệu T2 Khi định chụp MRI cần lưu ý vấn đề để tránh bỏ sót tổn thương [31],[33],[64] 57 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 94 bệnh nhân với 141 mắt có bệnh lý thị thần kinh nguyên nhân viêm, thiếu máu đầu thị thần kinh trước thuốc Ethambutol rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân bệnh thị thần kinh viêm thiếu máu thị thần kinh trước thuốc Ethambutol bao gồm: 1.1.Đặc điểm lâm sàng + Bệnh thị thần kinh viêm gặp nữ nhiều nam với tỷ lệ nữ/ nam 1.3/1 Tuổi trung bình 45 ± 13 Đa số bệnh nhân nằm độ tuổi từ 2060 Bệnh có liên quan đến số bệnh toàn thân đái tháo đường, tăng huyết áp Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử ĐTĐ chiếm 7.2%, tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp 14.5% + Bệnh lý thị thần kinh thiếu máu thuốc Ethambutol gặp nam nhiều nữ với tỷ lệ nam/ nữ 2.5/1 tuổi trung bình 60 ± 14 Đa số bệnh nhân nằm độ tuổi từ 40-60 Tỷ lệ BN có tiền sử ĐTĐ chiếm 30.76%, tỷ lệ BN có tiền sử tăng huyết áp 51.28% nguyên nhân gây bệnh, + Triệu chứng năng: - Nhìn mờ: 100% BN vào viện với triệu chứng nhìn mờ, 45/71 BN có biểu mờ đột ngột chiếm tỷ lệ 63.38%, Có 23 BN bệnh thị thần kinh thuốc Ethambutol có biểu mờ từ từ, thị lực BN đến khám thấp có 100/141 mắt chiếm 70.92 % có thị lực < 20/500, số có mắt có thị lực Sáng tối âm tính Những trường hợp thị lực > 20/50 có 8/141 mắt chiếm 5.67% có 26/55 BN nhóm viêm có biểu đau nhức mắt, đau vận động nhãn cầu chiếm 47.3% BN nhóm thiếu máu 58 thuốc khơng có dấu hiệu đau nhức mắt hay đau vận động nhãn cầu triệu chứng khác nghèo nàn + Triệu chứng thực thể: Có 36/71 BN nhóm viêm thiếu máu có rối loạn đường đồng tử hướng tâm tương đối chiếm 50.70% ( nhóm thuốc Ethambutol khơng có dấu hiệu này) có 14.89 % BN có rối loạn sắc giác tập trung nhóm thuốc Ethambutol ( 9/23 BN tỷ lệ riêng nhóm 39.13%) có 26.6 % BN có dấu hiệu phù gai, 5.3% có dấu hiệu teo gai.Dấu hiệu tổn thương võng mạc, động tĩnh mạch võng mạc chiếm tỷ lệ thấp 1.2 Đặc điểm cận lâm sàng + Trong 94 BN đến khám với 141 Mắt chẩn đoán bệnh lý thị thần kinh viêm, thiếu máu, thuốc Ethambutol có 70 mắt làm thị trường (có 71 mắt không làm thị trường nguyên nhân thị lực thấp) tổn thương thị trường thường thấy thu hẹp thị trường 22 mắt, ám điểm trung tâm mắt, ám điểm cạnh trung tâm Mắt BN có tổn thương thị trường dạng bán manh phía thái dương + Kết chụp MRI có 17/55 BN có tăng kích thước thị thần kinh chiếm tỷ lệ 25.5% có 7/55 BN có tổn thương chất trắng chiếm tỷ lệ 12.7% BN có tổn thương phối hợp vừa tăng kích thước vừa tổn thương chất trăng Một số yếu tố liên quan + Thời gian từ lúc bị bệnh đến nhập viện liên quan chặt chẽ với mức thị lực Đa số BN đến khám muộn nên thị lực trầm trọng (có 86.52 % mắt có thị lực < 20/00) Số BN đến khám vòng tuần đầu có 24/94 BN chiếm 25.53% có 48/94 BN đến khám khoảng thời gian từ 2-4 tuần chiếm 51.06% 59 + Bệnh lý thị thần kinh viêm, thiếu máu thuốc Ethambutol thường kèm với bệnh toàn thân đái tháo đường, tăng huyết áp Các yếu tố có liên quan đến mức độ thị lực + Có 22/23 BN nhóm thuốc Ethambutol dùng thuốc cao liều khuyến cáo WHO, đặc biệt có BN dùng liều cao giai đoạn điều trị công 25mg/kg cân nặng bệnh xảy sau dùng thuốc tháng Đa số BN lại xuất sau tháng dùng thuốc Ethambutol 60 KIẾN NGHỊ Trong nghiên cứu thu thập 23 BN bệnh thị thần kinh thuốc Ethambutol Trong thời gian ngắn số lượng Chúng kiến nghị Việc nghiên cứu bệnh thị thần kinh với cỡ mẫu lớn để có số liệu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh cần thiết, đóng góp thơng tin cho việc hạn chế phòng ngừa tác dụng phụ thuốc Trong nghiên cứu thấy có 70/94 BN đến khám điều trị muộn, chức thị giác tổn hại nghiêm Để cải thiện vấn đề kiến nghị cần tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho nhân dân để nâng cao hiểu biết bệnh thị thần kinh qua hạn chế tỷ lệ chức thị giác cho người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Như Hơn (2012) Viêm thị thần kinh Nhãn khoa tập III ed.: Nhà xuất Y Học Phan Dẫn (2008) Bệnh lý dây thần kinh thị giác Nhà xuất Y hoc Lê MinhThông, Dương Quang Huỳnh Nga (2010) Đánh giá chẩn đoán kết điều trị viêm thị thần kinh hậu nhãn cầu Y Học TP Hồ Chí Minh 14 (1) 62-67 Nguyễn Thị Bích Thủy (2011) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm dây thần kinh thị giác, Sreng Huong (2013) Nghiên cứu tác dụng truyền Solu-medrol điều trị viêm thị thần kinh, Beck RW, Smith CH, cộng (2004 ) Neurologic impairment 10 years after optic neuritis Arch Neurol 61 (9) 1386-9 Atkins EJ, biousse V, Newman NJ (2006 ) The natural history of optic neuritis Rev Neurol Dis Spring (2) 45-56 Flanagan P, Zele Ạ (2004) Chromatic and luminance losses with multiple sclerosis and optic neuritis measured using dynamic random luminance contrast noise Ophthalmic Physiol Opt May 24 (3) 225-33 Kountakis SE, Maillard AA, Stiernberg CM (1995) Optic neuritits secondary to sphenoethmoiditis: surgical treatment Am J Otolaryngol Nov- Dec.16 (6) 422-7 10 Monteirio ML, Borges W, Val Ferreira Ramos C, et al (2005) Bilateral optic neuritis in wegener granulomatosis J Neuroophthalmol Mar 25 (1) 25-28 11 Nakamoto BK, Dorotheo EU, Biouse V, et al (2004 ) Progressive outer retinal necrosis presenting with isolated optic neuropathy Neurology 63 (12) 2423-5 12 Lee SB, Lee EK, Kim JY (2009) Bilateral optic neuritis in leprosy Can J Ophthalmol 44 (2) 219-20 13 Dell’Avvento S, Sotgiu MA, Manca S, et al (2015) Epidemiology of multiple sclerosis in the pediatric population of Sardinia Italy Eur J Pediatric 14 Lee HS, Choi KD, Lee JE, et al ( 2009) Optic neuritis after Klebsiella pneumonitis and liver abscess J Neuroophthalmol 29 (2) 134-5 15 Beck RW, Trobe JD, Moke PS, et al ( 2003 ) High- and low- risk profiles for development of multiple sclerosis within 10 years after optic neuritis: experience of the optic neuritis treatment trial Arch Ophthalmol 121 (7) 944-9 16 Beck R.W., Trobe J.D., Moke P.S., et al (2003) High- and low-risk profiles for the development of multiple sclerosis within 10 years after optic neuritis: experience of the optic neuritis treatment trial Archives of ophthalmology (Chicago, Ill : 1960) 121 (7) 944-949 17 Hayreh S.S., Podhajsky P.A., Zimmerman B (1998) Ocular manifestations of giant cell arteritis American Journal of Ophthalmology 125 (4) 509-520 18 Andrew A Dahl, cộng Anterior ischemic optic neuropathy (AION) emedecine 2017 [cited; Available from: medscape.com 19 Sadda S.R., Nee M., Miller N.R., et al (2001) Clinical spectrum of posterior ischemic optic neuropathy American Journal of Ophthalmology 132 (5) 743-750 20 Tsai R.K., Liu Y.T., Su M.Y (1998) Risk factors of non-arteritic anterior ischemic optic neuropathy (NAION): ocular or systemic The Kaohsiung journal of medical sciences 14 (4) 221-225 21 Pianka P., Almog Y., Man O., et al (2000) Hyperhomocystinemia in patients with nonarteritic anterior ischemic optic neuropathy, central retinal artery occlusion, and central retinal vein occlusion11Received October 23, 1999 Accepted March 28, 2000 Ophthalmology 107 (8) 1588-1592 22 Burde R.M (1993) Optic Disk Risk Factors for Nonarteritic Anterior Ischemic Optic Neuropathy American Journal of Ophthalmology 116 (6) 759-764 23 Feldon S.E (1999) Anterior ischemic optic neuropathy: trouble waiting to happen Ophthalmology 106 (4) 651-652 24 Liu G.T., Glaser J.S., Schatz N.J., et al (1994) Visual Morbidity in Giant Cell Arteritis: Clinical Characteristics and Prognosis for Vision Ophthalmology 101 (11) 1779-1785 25 Arnold AC, Hepler RS (1994) Natural history of nonarteritic anterior ischemic optic neuropathy J Neuroophthalmol 14 66-9 26 Spoor TC, McHenry JG, et al ( 1993) Progressive and static nonarteritic ischemic optic neuropathy treated by optic nerve sheath decompression Ophthalmology 100 306-311 27 Hayreh SS (1999) Role of nocturnal arterial hypotension in the development of ocular manifestations of systemic arterial hypertension Curr Opin Ophthalmol, (10) 474-482 28 Hayreh SS , Podhajsky PA, cộng (2001) Ipsilateral recurrence of non-arteritic anterior ischemic optic neuropathy Am J Ophthalmol 132 734-42 29 Newman NJ, Scherer R, cộng ( 2002) The fellow eye in NAION: report from the ischemic optic neuropathy decompression trial followup study Am J Ophthalmol 134 317-28 30 Toosy A.T., Mason D.F., MilleR D.H (2014) Optic neuritis Lancet Neurol 13 83–99 31 Chamberlain P.D., Sadaka A., Berry S., et al (2017) Ethambutol optic neuropathy Curr Opin Ophthalmol 28 (6) 545-551 32 WHO (2010) Guidelines for treatment of tuberculosis ed., Geneva Switzerland: WHO Press 33 P.D C., A S., S B (2017) Ethambutol optic neuropathy Curr Opin Ophthalmol 28(6) p 545-551 34 E.J L., S.J K., H.K C (2008) Incidence and clinical features of ethambutol-induced optic neuropathy in Korea J Neuroophthalmol 28(4 p 269-77 35 Purvin V, Kawasaki A, cộng (2006) Optic neuropathy in patients using amiodarone Arch Ophthalmol 124 696-701 36 Tsai RK, Lee YH (1997) Reversibility of ethambutol optic neuropathy J Ocul Pharmacol Ther 13 473-7 37 Andrew A Dahl Toxic/ Nutritional optic neuropathy clinical presentation 2016 [cited; Available from: Emedecine.medscape.com 38 Orssaud C, Roche O, Dufier JR (2007) Nutrional optic neuropathies J Neurol Sci 262 (1-2) 158-64 39 Murphy MA, Murphy JF (2005) Amiodarone and optic neuropathy: the heart of the matter J Neuroophthalmol 25 (3) 232-6 40 E E., F.W R (October 2000) Acute optic neuritis: acssociation whit pananasal sinus inplammatory changes on magnetic resonnance imagging p 209-215 41 W.Sasani (1997) opthalmic pathology with clinical correation p 293301 42 SH W (2006) Optic neuritis Principles and practice of Opthalmology Vol 2539-2568 43 WHO (2010) Guidelines for treatment of tuberculosis ed., Geneva Switzerland: WHO Press 44 Lee E.J., Kim S.J., Choung H.K., et al (2008) Incidence and clinical features of ethambutol-induced optic neuropathy in Korea J Neuroophthalmol 28 (4) 269-77 45 Nguyễn Hữu Quốc Nguyên (2013) Thông báo trường hợp ngộ độc Ethambutol gây giảm thị lực trần trọng bệnh nhân dùng thuốc chống lao Y học thực hành 864 (3) 52 46 Phan Dẫn, Mai Cẩm Tú, Hoàng Thị Phúc (1981) Ngộ độc thị thần kinh thuốc chống lao ethambutol Y học thực hành, (2) 20 47 Sellebjerg F., Nielsen H.S., Frederiksen J.L., et al (1999) A randomized, controlled trial of oral high-dose methylprednisolone in acute optic neuritis Neurology 52 (7) 1479-84 48 Perkin G.D., Rose F.C (1979) Optic neuritis and its differential diagnosis Oxford medical publications Oxford; New York: Oxford University Press 292 p 49 Chen H.Y., Lai S.W., Muo C.H., et al (2012) Ethambutol-induced optic neuropathy: a nationwide population-based study from Taiwan Br J Ophthalmol 96 (11) 1368-71 50 Dandona L., Dandona R (2006) Revision of visual impairment definitions in the International Statistical Classification of Diseases BMC Medicine (7) 51 minh v.v (2011) nghiên cứu chẩn đoán điều trị tổn thương dây thần kinh thị giác bệnh lý mũi xoang phẫu thuật nội soi mữi xoang luận án tiến sỹ 52 Kang P.S (2006) Diagnostic Radiology- Derpaterment of Diagnostic radiology 53 Ismail S., Wan Hazabbah W.H., Muhd-Nor N.I., et al (2012) Clinical profile and aetiology of optic neuritis in Hospital Universiti Sains Malaysia years review Med J Malaysia 67 (2) 159-64 54 Wang J.C., Tow S., Aung T., et al (2001) The presentation, aetiology, management and outcome of optic neuritis in an Asian population Clin Experiment Ophthalmol 29 (5) 312-5 55 Pandit L., Shetty R., Misri Z., et al (2012) Optic neuritis: experience from a south Indian demyelinating disease registry Neurol India 60 (5) 470-5 56 Lim S.A., Goh K.Y., Tow S., et al (2008) Optic neuritis in Singapore Singapore Med J 49 (9) 667-71 57 Keltner J.L., Johnson C.A., Spurr J.O., et al (1994) Visual field profile of optic neuritis One-year follow-up in the Optic Neuritis Treatment Trial Arch Ophthalmol 112 (7) 946-53 58 Beck R.W (1995) The optic neuritis treatment trial: Three-year followup results Archives of Ophthalmology 113 (2) 136-137 59 Peeler C., Cestari D.M (2016) Non-Arteritic Anterior Ischemic Optic Neuropathy (NAION): A Review and Update on Animal Models Semin Ophthalmol 31 (1-2) 99-106 60 Kho R.C., Al-Obailan M., Arnold A.C (2011) Bitemporal visual field defects in ethambutol-induced optic neuropathy J Neuroophthalmol 31 (2) 121-6 61 Lu P.G., Kung N.H., Van Stavern G.P (2017) Ethambutol optic neuropathy associated with enhancement at the optic chiasm Can J Ophthalmol 52 (5) e178-e181 62 Keren S., Zanolli M., Dotan G (2017) Visual outcome following bilateral non-arteritic anterior ischemic optic neuropathy: a systematic review and meta-analysis BMC Ophthalmol 17 (1) 155 63 Kim D.H., Shin G.R., Choi Y.J (2017) Risk Factors for Non-arteritic Anterior Ischaemic Optic Neuropathy in a Korean Population Neuroophthalmology 41 (2) 68-75 64 Yang H.K., Park M.J., Lee J.H., et al (2016) Incidence of toxic optic neuropathy with low-dose ethambutol Int J Tuberc Lung Dis 20 (2) 261-4 ... 3.3.1 Các yếu tố liên quan đến bệnh nhân viêm thị thần kinh 43 3.3.2 Các yếu tố liên quan đến bệnh thiếu máu đầu thị thần kinh trước 44 3.3.3 Các yếu tố liên quan đến bệnh bệnh thị thần kinh. .. tả đặc điểm lâm sàng,cận lâm sàng bệnhthị thần kinh điều trị Bệnh viện Lão khoa Trung ương Nhận xét số yếu tố liên quan đến bệnh thị thần kinh 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giảiphẫu dây thần kinh thị. .. nhiên, nghiên cứu tập trung vào viêm thị thần kinh tự phát Chưa có nghiên cứu bệnh lý thị thần kinh khác thiếu máu thị thần kinh hay gặp đối tượng người cao tuổi, bệnh thị thần kinh liên quan đến

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.2.1.1. Triệu chứng lâm sàng của viêm thị thần kinh

  • 3.2.1.2. Triệu chứng cận lâm sàng của viêm thị thần kinh

  • 3.2.2.1. Đặc điểm bệnh nhóm bệnh nhân thiếu máu đầu thị thần kinh trước

  • 3.2.2.2. Đặc điểm lâm sàng

  • 3.2.2.3. Triệu chứng cận lâm sàng của thiếu máu đầu thị thần kinh trước

  • 3.2.3.1. Đặc điểm của bệnh nhân

  • 3.2.3.2. Đặc điểm lâm sàng

  • Bệnh thiếu máu đầu thị thần kinh trước (NAION) được mô tả từ lâu trong y văn nước ngoài, tuy nhiên ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào về đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh này. Bệnh thường gặp hơn ở người da trắng (95%) và ít gặp hơn ở các chủng người khác như người da đen (2%), Châu Á (3%) [29],

  • Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ nam:nữ là 10:6. tương đồng với báo cáo của tác giả khác với tỷ lệ nam:nữ là 1,2:1 [30].

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan