ĐÁNH GIÁ tác DỤNG điều TRỊ của “TAM ảo THANG” TRONG VIÊM mũi HỌNG cấp TÍNH ở TRẺ EM

86 141 0
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG điều TRỊ của “TAM ảo THANG” TRONG VIÊM mũi HỌNG cấp TÍNH ở TRẺ EM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI BA K ĐáNH GIá TáC DụNG ĐIềU TRị CủA TAM ảO THANG TRONG VIÊM MòI HäNG CÊP TÝNH ë TRỴ EM Chun ngành : Y học cổ truyền Mã số : 62720201 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đặng Minh Hằng HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng quản lý Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội, thầy Khoa Y học cổ truyền tận tình dạy dỗ, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn Ban giám đốc, cán Phòng Kế hoạch tổng hợp, Bác sỹ nhân viên khoa Nhi khoa Ngũ quan bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình thực khóa luận Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Đặng Minh Hằng người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện tốt giúp em hồn thành khóa luận Sự tận tâm kiến thức cô gương sáng cho em noi theo suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, em xin cảm ơn tình cảm chân thành, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện tốt người thân gia đình bạn bè ln bên cạnh, giúp đỡ, động viên em suốt thời gian qua Trong q trình làm khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong dẫn góp ý thầy cơ, bạn bè để nghiên cứu hồn thiện Hà Nội, ngày tháng 2018 Đỗ Ba Kế năm LỜI CAM ĐOAN Tôi Đỗ Ba Kế bác sĩ nội trú khóa 41, chuyên ngành Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan Đây Luận văn thân thực hướng dẫn trực tiếp TS Đặng Minh Hằng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Người thực Đỗ Ba Kế DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AST Aspartate transaminase ALT Alanine aminotransferase BN Bệnh nhi BC Bạch cầu CRP C reactive protein D0 Trước ngày điều trị D1 Ngày bắt đầu điều trị D3 Sau ngày điều trị D7 Sau ngày điều trị NC Nhóm chứng NXB Nhà xuất YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ KIẾN THỨC LIÊN QUAN ĐẾN VIÊM MŨI HỌNG CẤP THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.1.1 Giải phẫu mũi 1.1.2 Giải phẫu họng 1.1.3 Sinh lý mũi họng 1.1.4 Viêm mũi họng cấp tính trẻ em 11 1.2 VIÊM MŨI HỌNG CẤP Ở TRẺ EM THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN .14 1.2.1 Bệnh danh 14 Khái thấu bệnh thường gặp, thường hệ thống hô hấp Theo y học cổ truyền từ “khái” “thấu” có nghĩa khác nhau: Khái có tiếng mà khơng có đờm, thấu có đờm mà khơng có tiếng, thường đơi với có đờm tiếng nên gọi chứng “khái thấu” .15 Sách “Tố vấn” chương “Khái luận” viết ho “bì mao tiên thụ tà khí, lúc phủ ngũ tạng giai lệnh nhân khái, phi độc phế dã”, ho ngoại tà phạm phế tạng phủ công điều hòa gây bệnh phế .15 Sách “Tố vấn” chia ho làm nhiều thể: phế khái, tâm khái, can khái, tỳ khái, thận khái,…có triệu chứng lâm sàng khác 15 Trong sách “Chư bệnh nguyên hầu luận” chương “Khái thấu luận” viết: Ho phong hàn xâm phạm vào phế khí Phế chủ khí, chủ bì mao, du huyệt lưng Khi trẻ mắc bệnh phong hàn vào qua bì mao, từ phế du nhập vào làm tổn thương phế, phế cảm hàn mà sinh ho [17] Sách “Hoạt ấu tâm thư” chương Khái thấu viết: Người bị ho có nhiều loại, phân hàn nhiệt hư thực có nhiều loại, lúc đầu từ cảm mạo làm tổn thương phế mà gây bệnh Sách “Ấu ấu tập thành” chương Khái thấu trị viết: đàm làm ho đàm làm trọng, bệnh nên chữa tỳ Do ho mà động đàm ho làm trọng, bệnh nên chữa phế .15 1.2.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh theo Y học cổ truyền .15 Ho chia thành hai loại: ho ngoại cảm nội thương Ho ngoại cảm thường ngoại tà lục dâm xâm phạm phế, ho nội thương thường tạng phủ cơng điều hòa, nội tà làm khơ phế Bất luận tà từ vào hay từ thể sinh ảnh hưởng tới phế, làm phế tuyên phát túc giáng, phế khí thượng nghịch gây ho 15 - Cảm thụ ngoại tà: chủ yếu ngoại cảm phong tà, phong tà vào thể gây bệnh, trước tiên phạm vào phế vệ, phế chủ khí, chủ hơ hấp, phế bị tà xâm phạm làm tắc phế lộ, khí khơng tun, điều hòa túc giáng, dẫn tới phế khí thượng nghịch, gây ho Phong tà chủ yếu, thường kết hợp với tà khác, hiệp với hàn tà gây tắc mũi, ngạt mũi, chảy nước mũi, ho nặng tiếng, hiệp với nhiệt ta gây lỗ mũi khô chảy nước đục, hiệp với táo tà gây ho khan đờm, miệng khơ khát .15 - Nội tà phạm phế: công tạng phủ điều tiết làm ảnh hưởng tới phế Có thể phân thành bệnh tạng phủ bệnh tạng phủ truyền vào phế 16 + Tạng phế hư nhược: thường bệnh phế kéo dài không khỏi, tạng phế hư nhược tạng phủ khác có bệnh mà ảnh hưởng tới tạng phế, âm thương khí hao, cơng phế chủ khí thất thường, túc giáng không đủ mà gây ho Phế âm bất túc dễ dẫn tới âm suy hỏa vượng, thiêu đốt tân dịch tạo đờm, phế nhu nhuận, khí nghịch gây ho, phế khí lưỡng hư, khơng túc giáng được, khí khơng hóa tân dịch, tân dịch kết thành đàm, khí nghịch lên gây ho .16 + Đàm thấp ủng phế: ăn uống đồ sống lạnh, uống rượu độ làm tổn hại tỳ vị ăn uống nhiều đồ cay nóng làm tổn hại tỳ vị, dẫn đến tỳ kiện vận thu nạp thủy cốc tinh chất, ủ thấp sinh đàm, làm tắc nghẽn phế khí, phế khí bất lợi phát thành bệnh Đàm thấp ủng phế, lâu ngày gây hóa nhiệt, đàm nhiệt uất kết biểu thể ho đàm nhiệt .16 + Can hỏa phạm phế: can mạch nằm mạn sườn, bên thông với phế Can khí thăng phát, phế khí túc giáng, khắc chế, hiệp đồng làm cho khí thể thăng giáng bình thường Khi tình chí uất kết, can điều đạt, khí uất hóa hỏa, hỏa khí tuần kinh thượng nghịch phạm phế, phế khí túc giáng gây ho 16 + Thận hư suy: thận chủ nạp khí, nguồn khí hóa Thận khí hư suy, khí nhiếp nạp mà thượng nghịch, thận âm khơng đủ, khí hóa bất lợi, thủy ẩm nội đình, bên phạm phế gây ho Thận âm hư suy, hư hỏa thượng bốc dẫn đến tổn thương phế âm, thiêu đốt tân dịch tạp đàm, phế tư nhuận, túc giáng không đủ gây ho .16 Phế dễ bị ngoại tà xâm nhập gây bệnh, dẫn tới tuyên phát thất thường, phế khí thượng nghịch, phát ho Ho thể ngoại cảm tà thực ngoại tà phạm phế, phế khí tắc nghẽn khơng thơng, khơng thể kịp thời thúc tà dẫn tới biểu xuất phong hàn hóa nhiệt, phong nhiệt hóa táo, phế nhiệt chưng đốt tân dịch thành đàm, đàm nhiệt ủng phế Ho thể nội thương thường tà thực suy 17 Nguyên nhân chủ yếu đàm hỏa Nhưng đàm có hàn nhiệt phân biệt, hỏa có hư thực Đàm uất hóa nhiệt hóa hỏa Hỏa thiêu đốt tân dịch thành đàm Người bệnh có bệnh tạng đa phần nguyên nhân thực tà dẫn tới chứng hư Như can hỏa phạm phế khí hỏa tổn thương đến phế kim, thiêu đốt tân dịch thành đàm, thấp đàm phạm phế tỳ kiện vận, thủy cốc khơng thể hóa thành tinh chất, ngược lại kết thành đàm trọc, lên lưu giữ phế làm cho phế khí tắc nghẽn, nghịch lên gây ho Tỳ phế lưỡng hư lâu ngày, khí khơng hóa thành tân đàm trọc dễ sinh Thậm chí bệnh thận, thận âm hư suy, hư hỏa thượng viêm, tổn thương phế âm, túc giáng thất thường, thận dương không đủ, khả khí hóa, ẩm thủy nghịch lên phạm phế gây ho 17 1.2.3 Các thể lâm sàng điều trị 17 Ho ngoại cảm 17 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ CHỨNG “KHÁI THẤU” BẰNG Y HỌC CỔ TRUYỀN TRONG NƯỚC 18 1.4 TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC “TAM ẢO THANG” 19 1.4.1 Xuất xứ thuốc 19 1.4.2 Thành phần thuốc nghiên cứu .20 1.4.3 Tác dụng: sơ phong,tuyên phế, khái bình suyễn 20 1.4.4 Phân tích thuốc 20 1.4.5 Các vị thuốc thuốc .20 Chương 23 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 CHẤT LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 23 2.1.1 Chất liệu nghiên cứu 23 2.1.2 Thuốc 24 2.1.3 Phương tiện nghiên cứu .25 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 Bệnh nhi từ 2-5 tuổi có chẩn đốn viêm mũi họng cấp tính virus, đến khám điều trị ngoại trú nội trú Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương từ tháng 9/2017 đến 9/2018, đáp ứng tiêu chuẩn chọn bệnh nhi nghiên cứu 25 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhi theo YHHĐ .25 • Bệnh nhi từ đến tuổi, không phân biệt giới tính 25 2.2.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhi theo YHCT 26 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhi 26 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .27 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .27 2.3.3 Thời gian địa điểm 28 2.3.4 Quy trình nghiên cứu 28 2.3.5 Chỉ tiêu nghiên cứu .29 2.3.6 Tiêu chuẩn đánh giá kết 30 - Đánh giá kết theo mức độ cải thiện triệu chứng sau điều trị: sốt, ngạt mũi, chảy nước mũi, đau họng, ho, đờm, niêm mạc mũi họng 30 2.3.7 Xử lý số liệu 31 2.3.8 Đạo đức nghiên cứu 31 Chương 33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .33 3.1.1 Đặc điểm tuổi 33 33 3.1.2 Đặc điểm giới 34 34 Nhóm nghiên cứu tỷ lệ nam nữ Nhóm chứng tỷ lệ nữ cao nam Khơng có khác biệt giới hai nhóm với p > 0,05 34 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng trước điều trị theo YHHĐ 35 3.1.4 Đặc điểm lâm sàng trước điều trị theo YHCT .36 36 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 39 3.2.1 Kết điều trị triệu chứng 39 Nhận xét: .43 3.2.2 Kết điều trị chung 43 Nhận xét 44 Sau ngày điều trị, kết điều trị chung loại tốt nhóm nghiên cứu (53,3%) cao nhóm chứng (43,3%) Kết điều trị chung xếp loại trung bình nhóm nghiên cứu (13,3%) thấp nhóm chứng 52 viêm mũi họng nên dễ bị kích thích trẻ khơng thích uống thuốc thang Bài thuốc “Tam ảo thang” có tính an tồn sử dụng 4.3.2 Trên cận lâm sàng Các xét nghiệm huyết học sinh hóa máu trước sau điều trị nhóm nghiên cứu nhóm chứng nằm giới hạn bình thường khơng có khác biết có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Kết thu cho thấy số ure, creatinin, AST, ALT nhóm nghiên cứu trước sau điều trị nằm giới hạn bình thường khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Như vậy, thuốc “Tam ảo thang” không làm thay đổi chức gan thận xét nghiệm sinh hóa máu 53 KẾT LUẬN Nghiên cứu tác dụng điều trị thuốc “Tam ảo thang” bệnh nhi viêm mũi họng cấp virus từ kết thu đưa kết luận: 1.Tác dụng điều trị thuốc “Tam ảo thang” bệnh nhi viêm mũi họng cấp virus - Sau ngày điều trị thuốc “Tam ảo thang” kết hợp thuốc tỷ lệ bệnh nhi hết triệu chứng: sốt, ho, đờm, đau hong, ngạt mũi, chảy nước mũi tình trạng viêm niêm mạc mũi họng nhóm nghiên cứu cao so với nhóm điều trị phác đồ YHHĐ - Xếp loại hiệu điều trị sau ngày: + Loại tốt: 26/30 (86,7%) + Loại khá: 3/30 (10%) + Loại trung bình: 1/30 (3,3%) - Sau ngày điều trị, tác dụng hỗ trợ điều trị thuốc “Tam ảo thang” kết hợp thuốc YHHĐ cao so với phác đồ điều trị phác đồ YHHĐ - Bài thuốc “Tam ảo thang” có hiệu điều trị tốt thể phong hàn chứng khái thấu YHCT Tác dụng không mong muốn thuốc “Tam ảo thang” lâm sàng cận lâm sàng - Tỷ lệ tác dụng không mông muốn bệnh nhi nghiên cứu dùng thuốc “Tam ảo thang” 2/30 (chiếm 6,67%) Triệu chứng không mon muốn nôn, buồn nôn xảy trẻ không muốn uống thuốc thang kết hợp với triệu chứng nôn, buồn nôn bị viêm mũi họng cấp - Chỉ số huyết học (số lượng bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu đa nhân trung tính, bạch cầu lympho) sinh hóa máu (ure, creatinin, AST, ALT) trước sau điều trị nằm giới hạn bình thường 54 KIẾN NGHỊ Bài thuốc ”Tam ảo thang” có tác dụng hỗ trợ điều trị làm giảm triệu chứng cho bệnh nhi viêm mũi họng cấp virus, cải dạng bào chế cho trẻ tiện sử dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Pappas D.E, Hendley J.O (2011) The common cold and decongestant theraphy Pediatric Rev, 32(2), 47-55 Nguyễn Công Khanh, Lê Nam Trà, Nguyễn Thu Nhạn cộng (2016) Bệnh lý tai mũi họng Nhà xuất Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Bộ Y tế (2015) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh tai mũi họng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ môn Dược lý Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Dược lý học lâm sàng, NXB Y học Nguyễn Nhược Kim, Nguyễn Thị Thu Hà (2016) Bệnh học nội khoa y học cổ truyền Nhà xuất Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hà, Đặng Minh Hằng (2017), Nhi khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học Trần Sư Văn Thái bình huệ dân hòa tễ cục phương Trình Như Hải, Ý Gia Canh (2004) Trung quốc danh phương toàn tập Trịnh Văn Minh (2013) Giải phẫu người - Tập II, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 592-593 10 Phạm Đăng Diệu, Nguyễn Quang Quyền, Nguyễn Văn Đức (2004) Giản yếu giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 375-382 11 Lương Sỹ Cần (1991) Viêm xoang cấp mạn tính, Bách khoa thư bệnh học, Hà Nội, 3, 370-372 12 Gibson J.E (1992) Body defense mechanisms to toxicant exposure Patty industial hygiene and toxicology, 2, 143-146 13 Leopold D.A (1992) The nose and sinus Oto laryngol head neck surg, 106, 713-719 14 Ogyra J.H (1997) Fundemental understanding of nasal obstruction The laryngoscope, 87, 1225-1231 15 Zenkel J.A (2000) Filtration of particulates in the human nose The laryngoscope, 1, 120-124 16 Boies (1988) Sinus anatomy and funtion, Boies’s fundementals of otolaryngology, WB Saunders company, 342-349 17 Sào Nguyên Phương (2011), Chư bệnh nguyên hầu luận, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật trung dược Trung Quốc 18 Hoàng Bảo Châu cộng (1995) Đánh giá tác dụng chữa ho trẻ em thuốc Bổ phế khái lộ Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1995-1996, 177-178 19 Phạm Xuân Sinh cộng (1995) Nghiên cứu phương thuốc cổ truyền Nhị trần thang Tạp chí Y học Việt Nam, 5, 20-23 20 Đỗ Việt Hương (1997) Nghiên cứu tác dụng thuốc khái theo phân loại Y học cổ truyền ứng dụng lâm sàng, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội 21 Nguyễn Nhược Kim, Bùi Tiến Hưng (2002) Bước đầu đánh giá tác dụng điều trị viêm họng đỏ cấp tính thơng thường thuốc gia truyền lương y Nguyễn Hữu Ba Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 2001-2002, 226-240 22 Phạm Thị Lý (2002) Đánh giá tác dụng lâm sàng chữa ho cao Ma hạnh viêm đường hô hấp cấp trẻ em Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 2001-2002, 165-167 23 Trần Thúy cộng (2003) Đánh giá tác dụng điều trị viêm họng đỏ cấp tính thơng thường kích thích điện huyệt kinh phế kinh đại trường, Tạp chí châm cứu Việt Nam, 51, 23-27 24 Tạ Thanh Hà (2010) Đánh giá tác dụng giảm ho long đờm thuốc xịt HL bệnh nhân viêm họng đỏ cấp, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội 25 Phạm Tự Do (2011) Nghiên cứu tác dụng thuốc Đoạt mệnh tán gia vị dạng siro điều trị viêm họng đỏ cấp tính thơng thường Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 2010-2011, 165-168 26 Trần Thị Yến (2015) Đánh giá tác dụng thuốc Thanh hầu lợi cách thang điều trị bệnh nhân viêm mũi họng cấp thông thường virus, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội 27 Đỗ Tất Lợi (2003) Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học, Hà Nội 28 Bộ Y tế (2009) Dược học cổ truyền Nhà xuất Y học, Hà Nội 29 Bộ Y tế (2002) Dược điển Việt Nam Nhà xuất Y học, Hà Nội 30 Nguyễn Gia Khánh (2009) Bài giảng nhi khoa tập 1, NXB Y học Hà Nội, 51 PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN TRUNG ƯƠNG KHOA NHI Nhóm nghiên cứu □ Nhóm chứng □ Số bệnh án:…… Số lưu trữ:……… I.Hành Họ Tên : ………………………………………………………………… Tuổi…………………………… Giới: Nam □ Nữ □ Dân tộc……………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Khi cần liên lạc cho…………………………Số điện thoại:……………… Ngày vào viện……………………………………………………………… Ngày khởi bệnh…………………………………………………………… II Lý vào viện: III Y học đại Bệnh sử ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tiền sử -Bản thân: + Tiền sử bệnh………………………………………………………………… + Tiêm chủng………………………………………………………………… + Tiền sử dị ứng……………………………………………………………… -Gia đình: ……………………………………………………………………… Khám lâm sàng 3.1 Khám toàn thân Mạch…….lần/phút Cân nặng……kg Nhiệt độ…… Nhịp thở…….lần/phút Chiều cao…….cm 3.2 Khám phận Tim mạch:………………………………………………………………… Hơ hấp: …………………………………………………………………… Thần kinh:……………………………………………………………… Tiêu hóa:………………………………………………………………… Thận tiết niệu:…………………………………………………………… Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng Triệu chứng toàn thân Triệu chứng Triệu chứng thực thể Có Khơng Sốt ( ) Ho Đờm Đau họng Ngạt mũi, chảy nước mũi Niêm mạc mũi xung huyết, sàn mũi có dịch nhầy Niêm mạc họng đỏ, phù nề, tăng xuất tiết Kết nội soi tai mũi họng: Cận lâm sàng Kết cận lâm sàng D0 Ghi Ure (mmol/l) Creatinin (µmol/l) AST (U/l) ALT (U/l) Hồng cầu (T/l) Bạch cầu (G/l) BC đa nhân trung tính (%) BC lympho (%) Tiểu cầu (G/l) CRP(Âm tính/Dương tính) IV Y học cổ truyền trước điều trị Vọng chẩn 1.1 Thần: Thần tỉnh □ Mệt mỏi, lờ đờ □ Kích thích, vật vã □ 1.2 Sắc: Bình thường □ Đỏ □ Vàng □ Xanh □ Đen □ 1.3 Chất lưỡi: Bệu □ Nhợt Đỏ Hồng □ □ □ Gầy mỏng □ 1.4 Rêu lưỡi: Dày □ Mỏng □ Dính □ Trắng □ Ướt □ Vàng □ Khô □ Trắng ánh vàng □ 1.5 Đờm: Trắng □ Vàng □ Xanh □ Khác □ Lỗng □ Dính □ Trong □ Đục □ 1.6 Dịch mũi: Trắng □ Vàng □ Xanh □ Khác □ Lỗng □ Dính □ Trong □ Đục □ Văn chẩn 2.1 Tiếng nói, tiếng khóc: Bình thường □ To □ Nhỏ □ Khàn □ 2.2 Ho: Ho liên tục □ Ho □ Ho khan □ Ho có đờm □ Vấn chẩn 3.1 Mồ hơi: Bình thường □ Đạo hãn □ Tự hãn □ 3.2 Đại tiện: Bình thường □ Táo □ Nhão □ Lỏng □ 3.3 Tiểu tiện: Bình thường □ Vàng □ Đỏ □ Trong, dài □ Buốt □ Rát □ Đục □ 3.4 Ăn uống: Bình thường □ Chán ăn □ Ăn vào bụng chướng □ 3.5 Ngủ: Bình thường □ Khó vào giấc □ Hay mơ □ Dễ tỉnh □ Thiết chẩn 4.1 Mạch: Phù □ Trầm □ Trì □ Sác □ Huyền □ Hoạt □ 4.2 Chỉ văn ( trẻ < tuổi) + Độ dài: Phong quan □ Khí quan □ Mệnh quan □ + Màu sắc: Hồng □ Đỏ □ Xanh □ Tím □ + Nổi chìm: Nổi □ Chìm □ V Chẩn đốn Y học đại: Viêm mũi họng cấp do: virus □ vi khuẩn □ Y học cổ truyền: Chẩn đoán bát cương: Chẩn đoán tạng phủ: Chẩn đoán nguyên nhân: Chẩn đoán thể bệnh : Thể phong hàn □ Thể phong nhiệt □ Ngày……tháng ….năm…… Người làm bệnh án (Ký, ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC PHIẾU THEO DÕI TRIỆU CHỨNG Họ tên:………………………………………………………………………… Tuổi:……………… ………………………………………………………… Giới tính: Nam □ Nữ □ Số bệnh án:…………………………………………………………………… Y học đại 1.1 Triệu chứng toàn thân Chỉ số D3 D7 Nhiệt độ ( Mạch (lần/phút) Nhịp thở (lần/phút) 1.2 Triệu chứng Thời gian Triệu chứng Ho Đờm Đau họng Ngạt mũi, chảy nước mũi 1.3 Triệu chứng thực thể D3 D7 Thời gian D3 D7 Triệu chứng Niêm mạc mũi xung huyết, sàn mũi có dịch nhầy Niêm mạc họng đỏ, phù nề, tăng xuất tiết Chú thích: + Khơng giảm: điểm + Giảm triệu chứng chưa hết hẳn: điểm + Hết triệu chứng: điểm Y học cổ truyền Vọng chẩn 1.1 Thần: Thần tỉnh □ Mệt mỏi, lờ đờ □ Kích thích, vật vã □ 1.2 Sắc: Bình thường □ Đỏ □ Vàng □ Xanh □ Đen □ 1.3 Chất lưỡi: Bệu □ Nhợt Đỏ Hồng □ □ □ Gầy mỏng □ 1.4 Rêu lưỡi: Dày □ Mỏng □ Ướt □ Khơ □ Dính □ Trắng □ Vàng □ Trắng ánh vàng □ 1.5 Đờm: Trắng □ Vàng □ Xanh □ Khác □ Lỗng □ Dính □ Trong □ Đục Trắng □ Vàng □ Xanh □ Khác □ Lỗng □ Dính □ Trong □ Đục □ 1.6 Dịch mũi: Văn chẩn □ 2.1 Tiếng nói, tiếng khóc: Bình thường □ To □ Nhỏ □ Khàn □ 2.2 Ho: Ho liên tục □ Ho □ Ho khan □ Ho có đờm □ Vấn chẩn 3.1 Mồ hơi: Bình thường □ Đạo hãn □ Tự hãn □ 3.2 Đại tiện: Bình thường □ Táo □ Nhão □ Lỏng □ 3.3 Tiểu tiện: Bình thường □ Vàng □ Đỏ □ Trong, dài □ Buốt □ Rát □ Đục □ 3.4 Ăn uống: Bình thường □ Chán ăn □ Ăn vào bụng chướng □ 3.5 Ngủ: Bình thường □ Khó vào giấc □ Hay mơ □ Dễ tỉnh □ Thiết chẩn 4.1 Mạch: Phù □ Trầm □ Trì □ Sác □ Huyền □ Hoạt □ 4.2 Chỉ văn ( trẻ < tuổi) + Độ dài: Phong quan □ Khí quan □ Mệnh quan □ + Màu sắc: Hồng □ Đỏ □ Xanh □ Tím □ + Nổi chìm: Nổi □ Chìm □ Kết điều trị: + Sau ngày điều trị: Tốt □ Khá □ Trung bình □ Kém □ + Sau ngày điều trị: Tốt □ Khá □ Trung bình □ Kém □ Tác dụng không mong muốn 4.1 Trên lâm sàng Thời gian Triệu chứng Có Khơng Ghi (Thời gian xuất triệu chứng) Buồn nôn, nôn Mẩn ngứa, ban đỏ, mày đay Đầy chướng bụng 4.2 Trên cận lâm sàng Kết cận lâm sàng D7 Ure (mmol/l) Creatinin (µmol/l) AST (U/l) ALT (U/l) Hồng cầu (T/l) Bạch cầu (G/l) BC đa nhân trung tính (%) BC lympho (%) Tiểu cầu (G/l) PHỤ LỤC ẢNH CÁC VỊ THUỐC TRONG BÀI THUỐC Ghi Ma hoàng ( Herba Ephedrae) Hạnh nhân (Semen Armeniace Amarum) Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) ... tác dụng điều trị Tam ảo thang viêm mũi họng cấp tính trẻ em đặt với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng điều trị “Tam ảo thang” viêm mũi họng cấp tính trẻ em từ đến tuổi Khảo sát tác dụng không mong... nghiên cứu tác dụng điều trị thuốc cổ phương “Tam ảo thang” bệnh nhi viêm mũi họng cấp tiến hành nghiên cứu nhóm: nhóm điều trị phác đồ YHHĐ kết hợp thuốc “Tam ảo thang” nhóm điều trị phác đồ... sử dụng phù hợp cho trẻ em Với mong muốn kết hợp Y học đại Y hoc cổ truyền, góp phần làm phong phú thêm phương pháp điều trị viêm mũi họng cấp tính trẻ em nên nghiên cứu Đánh giá tác dụng điều

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan