Đánh giá dự trữ sắt ở bệnh nhân bệnh thận mạn chưa điều trị thay thế tại bệnh viện hữu nghị

83 119 0
Đánh giá dự trữ sắt ở bệnh nhân bệnh thận mạn chưa điều trị thay thế tại bệnh viện hữu nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thận mạn (BTM) suy thận mạn vấn đề cộng đồng, gia tăng giới nói chung Việt Nam nói riêng BTM đặc biệt suy thận mạn gây rối loạn ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân Điều trị rối loạn gây suy thận mạn thách thức lớn Thiếu máu rối loạn không tránh khỏi, thường xun, mạn tính BTM Nhưng thiếu máu có lẽ rối loạn đáp ứng nhanh với điều trị Thiếu sắt bệnh nhân BTM nhiều nguyên nhân gây nhiều khó khăn vấn đề điều trị thiếu máu Điều trị thiếu máu thiếu sắt bệnh nhân BTM trình xem xét hai vấn đề song song: bổ sung sắt điều trị erythropoietin (EPO) Hai vấn đề ảnh hưởng tác động tương hỗ với Do đánh giá tình trạng dự trữ sắt trình điều trị thiếu máu thiếu sắt bệnh nhân BTM quan trọng Hiện theo Hội thận học Quốc tế Hội thận học Mỹ (Kidney Disease: Improving Global Outcomes – KDIGO) khuyến cáo đánh giá tình trạng thiếu sắt thông qua số sắt huyết thanh, ferritin huyết thanh, độ bão hòa transferrin (TSAT) [1] Tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu đánh giá dự trữ sắt, nghiên cứu tập chung vào giai đoạn suy thận mạn mà chưa có nghiên cứu đánh giá tất giai đoạn BTM Bệnh viện Hữu Nghị bệnh viện tuyến trung ương khám chữa bệnh cho cán trung, cao cấp Đảng Nhà nước khu vực miền Bắc Do đại đa số bệnh nhân tuổi cao, nhiều bệnh phối hợp Trong tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tương đối cao Vì lý nhóm nghiên cứu chúng tơi thực đề tài: “Đánh giá dự trữ sắt bệnh nhân Bệnh thận mạn chưa điều trị thay bệnh viện Hữu Nghị” với hai mục tiêu sau: Đánh giá dự trữ sắt bệnh nhân Bệnh thận mạn chưa điều trị thay bệnh viện Hữu Nghị Tìm hiểu mối liên quan số số đánh giá dự trữ sắt số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 BỆNH THẬN MẠN: [1]1.1.1 Định nghĩa bệnh thận mạn: Theo KDIGO 2012 [2] BTM định nghĩa bất thường cấu trúc chức thận, tồn >3 tháng ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh Tiêu chuẩn chẩn đoán BTM: tiêu chuẩn sau tồn >3 tháng + Dấu hiệu tổn thương thận (1 nhiều): - Albumin niệu (AER ≥30mg/24h; ACR ≥30mg/g (≥3mg/mmol)) - Bất thường nước tiểu - Bất thường điện giải bất thường khác rối loạn chức ống thận - Bất thường mô bệnh học - Bất thường cấu trúc phát xét nghiệm hình ảnh - Tiền sử ghép thận + Mức lọc cầu thận (MLCT) giảm: MLCT 2220mg/g, 220mg/mmol]) 1.1.3 Nguyên nhân [3] Hầu hết bệnh lý thận mạn tính dù khởi phát bệnh cầu thận, bệnh ống kẽ thận hay bệnh mạch thận dẫn đến bệnh thận mạn tính - Bệnh viêm cầu thận mạn Là nguyên nhân thường hay gặp nhất, chiếm tỷ lệ 40% Viêm cầu thận mạn nguyên phát hay thứ phát sau bệnh toàn thân lupus ban đỏ hệ thống, đái tháo đường, ban xuất huyết dạng thấp - Bệnh viêm thận bể thận mạn Chiếm tỷ lệ khoảng 30% Đáng lưu ý viêm thận bể thận mạn bệnh nhân có sỏi thận tiết niệu nguyên nhân thường gặp Việt Nam - Bệnh viêm thận kẽ Thường sử dụng thuốc giảm đau lâu dài Phenylbutazone, tăng acid uric máu, tăng calci máu - Bệnh mạch thận + Xơ mạch thận lành tính ác tính + Huyết khối vi mạch thận + Viêm quanh động mạch dạng nút + Tắc tĩnh mạch thận - Bệnh thận bẩm sinh di truyền không di truyền + Thận đa nang + Loạn sản thận + Hội chứng Alport - Bệnh thận chuyển hóa (Cystinose, Oxalose) - Bệnh hệ thống, chuyển hoá + Đái tháo đường + Các bệnh lý tạo keo: Lupus ban đỏ hệ thống Hiện nguyên nhân gây suy thận mạn nước phát triển chủ yếu bệnh chuyển hoá mạch máu thận (đái tháo đường, bệnh lý mạch máu thận) nước phát triển nhóm nguyên nhân vi trùng, sỏi thận tiết niệu chiếm với tỷ lệ cao 1.1.4 Lâm sàng cận lâm sàng [4], [5] * Lâm sàng: Biểu lâm sàng phong phú, biểu nhiều triệu chứng tùy thuộc vào nguyên nhân giai đoạn - Phù: thường gặp viêm cầu thận, gặp viêm thận bể thận Phù hậu hội chứng thận hư, suy tim kết hợp yếu tố nội tiết khác gây giữ muối, giữ nước - Thiếu máu: từ nhẹ đến nặng tùy theo giai đoạn BTM, dấu hiệu lâm sàng để chẩn đoán phân biệt với trường hợp ure máu cao nguyên nhân cấp tính - Tăng huyết áp: gặp khoảng 80% Tăng huyết áp ác tính làm chức thận giảm nhanh chóng - Suy tim: xuất giai đoạn muộn, giữ muối, giữ nước, THA - Một số triệu chứng khác: viêm ngoại tâm mạc, nôn, ỉa chảy, xuất huyết, ngứa, chuột rút, viêm thần kinh ngoại vi, hôn mê… * Cận lâm sàng: - Mức lọc cầu thận: giảm, MLCT dùng để phân loại giai đoạn BTM - Nitơ phi protein máu cao: ure, creatinine, acid uric Ure máu phụ thuộc vào chế độ ăn q trình giáng hóa thể (nhiễm khuẩn, xuất huyết, nước thường tăng nhanh) Do creatinine dùng để đánh giá mức độ suy thận ure - Kali máu: tăng biểu mức độ nặng BTM - pH máu: giảm, dự trữ kiềm giảm, kiềm dư (BE) giảm biểu toan máu - Calci máu tăng, phospho máu giảm: có khả cường cận giáp thứ phát - Nước tiểu: + Protein niệu: thường ~1g/24h, kèm theo viêm cầu thận mạn protein niệu 2-3g/24h + Hồng cầu niệu: Đái máu nghĩ đến sỏi thận tiết niệu Viêm cầu thận mạn có hồng cầu niệu có suy thận mạn gặp đái máu + Bạch cầu niệu vi khuẩn niệu: Suy thận viêm bể thận mạn, có có đái mủ + Trụ niệu: trụ hạt trụ to dấu hiệu suy thận mạn + Ure niệu: suy thận nặng ure niệu thấp + Thể tích nước tiểu: Có giai đoạn nước tiểu nhiều 2-3l/24h suy thận viêm thận bể thận Đái nhiều đêm dấu hiệu suy thận mạn Suy thận mạn nặng nước tiểu 500-800ml/24h Đái vơ niệu đợt cấp suy thận mạn giai đoạn cuối 1.1.5 Điều trị [6] - Điều trị bảo tồn: MLCT > 15 ml/ph; định điều trị bảo tồn, mục tiêu làm chậm lại trình tiến triển suy thận - Điều trị thay thế: MLCT

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. BỆNH THẬN MẠN:

      • [1]1.1.1. Định nghĩa bệnh thận mạn: Theo KDIGO 2012 [2]

      • 1.1.2. Phân loại giai đoạn: Theo KDIGO 2012 [3]

      • 1.1.3. Nguyên nhân [3]

      • 1.1.4. Lâm sàng và cận lâm sàng [4], [5]

      • 1.1.5. Điều trị [6]

      • 1.1.6. Tiên lượng bệnh thận mạn [7]

      • 1.2. CHUYỂN HÓA SẮT BÌNH THƯỜNG TRONG CƠ THỂ[8]

        • 1.2.1. Vai trò của sắt

        • 1.2.2. Nhu cầu sắt

        • 1.2.3. Phân bố sắt trong cơ thể người

        • 1.2.4. Quá trình hấp thu sắt

        • 1.2.5. Vận chuyển và dự trữ sắt

        • 1.3. THIẾU MÁU THIẾU SẮT Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN

          • 1.3.1. Cơ chế bệnh sinh

          • 1.3.2. Lâm sàng

          • 1.3.3. Các marker đánh giá tình trạng dự trữ sắt

          • 1.3.4. Điều trị thiếu máu thiếu sắt ở bệnh nhân bệnh thận mạn

          • 1.4. NGHIÊN CỨU VỀ THIẾU MÁU THIẾU SẮT Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN

            • 1.4.1. Nghiên cứu trong nước

            • 1.4.2. Nghiên cứu ngoài nước

            • CHƯƠNG 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan