THỰC TRẠNG KHỚP cắn và CHỈ số BOLTON ở NGƯỜI dân tộc tày 18 25 TUỔI tại LẠNG sơn năm 2017 2018

88 68 0
THỰC TRẠNG KHỚP cắn và CHỈ số BOLTON ở NGƯỜI dân tộc tày 18 25 TUỔI tại LẠNG sơn năm 2017 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VƯƠNG NGỌC THÌN ThùC TR¹NG KHớP CắN Và số Bolton NGƯờI DÂN TộC TàY 18-25 tuổi TạILạNG SƠN Năm 2017-2018 LUN VN THC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI VNG NGC THèN ThựC TRạNG KHớP CắN Và số Bolton NGƯờI DÂN TộC TàY 18-25 tuổi TạI LạNG SƠN Năm 2017-2018 Chuyờn ngnh : Rng Hm Mặt Mã số : 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đào Thị Dung HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới: PGS TS Đào Thi Dung - người thầy tận tình dành nhiều thời gian hướng dẫn bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn PGS.TS Võ Trương Như Ngọc - người thầy đồng hành khắp nẻo đường làm đề tài Sự tận tâm, nhiệt huyết, gần gũi quan tâm thầy động viên chúng tơi nhiều Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học - Trường Đại học Y Hà Nội; Ban lãnh đạo, Phòng Đào tạo Quản lý Khoa học - Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Các cô chú, anh chị em Khoa Răng Hàm Mặt- Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tuyên Quang tạo điều kiện tốt để họcvà nghiên cứu Các bạn lớp Cao học Răng Hàm Mặt khóa 24 25, anh chị Nghiên cứu sinh Răng hàm mặt khóa 35 vàcác anh chị chuyên khoa Răng hàm mặt khóa 30 giúp đỡ nhiều làm đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ kính yêu người thân động viên, ủng hộ dõi theo bước đường nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Vương Ngọc Thìn LỜI CAM ĐOAN Tơi Vương Ngọc Thìn, học viên lớp Cao học khố 25, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu thân trực tiếpthực hướng dẫn PGS.TS Đào Thị Dung Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Người viết cam đoan Vương Ngọc Thìn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AR (Anterior ratio) ĐTNC HD HT KTGX ClI ClII ClII/1 ClII/2 ClIII ClIV Max Min R RHL SD (Standard deviation) SKC : Chỉ số nhóm trước : Đối tượng nghiên cứu : Hàm : Hàm : Kích thước gần-xa : Sai khớp cắn loại I : Sai khớp cắn loại II : Sai khớp cắn loại II tiểu loại : Sai khớp cắn loại II tiểu loại : Sai khớp cắn loại III : Sai khớp cắn loại IV : Giá trị lớn : Giá trị nhỏ : Răng : Răng hàm lớn : Độ lệch chuẩn : Sai khớp cắn MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Tổ chức Y Tế Thế Giới khẳng định "Sức khỏe trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tinh thần xã hội bao gồm có tình trạng khơng mắc bệnh hay thương tật" Do đó, người khơng thể coi khỏe mạnh hồn tồn tình trạng sai khớp cắn (SKC) ngăn cản họ đạt trạng thái tốt mối quan hệ xã hội tình trạng thể chất hay tâm lý khơng suy giảm Trong năm gần đây, việc đánh giá, đo lường mức độ nghiêm trọng phổ biến SKC nhận nhiều quan tâm Một số nghiên cứu sử dụng số phương pháp đánh giá lâm sàng để nhận xét phổ biến đặc điểm SKC liên quan đến tuổi, giới tính, dân tộc [1],phân tích đặc điểm nguyên nhân dẫn tới tình trạng SKC Các kết nghiên cứu cho thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, số nguyên nhân phổ biến bất cân xứng kích thước hai hàm gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực tới chức năng, thẩm mỹ khn mặt [2] Phân tích Bolton phương pháp phổ biến để xác định bất hài hòa kích thước Nó hữu ích việc hỗ trợ chẩn đốn lập kế hoạch điều trị chỉnh nha Phân tích ban đầu thực 55 bệnh nhân có khớp cắn lý tưởng, có 44 bệnh nhân điều trị chỉnh nha (không nhổ răng) 11 đối tượng không cần điều trị Chỉ sốBolton toàn bộlà tỷ lệ phần trăm thu cách tính tổng kích thước gần-xa 12 hàm (R6 - R6) chia cho tổng kích thước gầnxa 12 hàm (R6 - R6) Chỉ số Bolton trước tỷ lệ phần trăm thu cách tính tổng kích thước gần-xa hàm (R3 - R3) chia cho tổng kích thước gần-xa hàm (R3 - R3)[3] Các nghiên cứu nhận xét số Bolton thực nhiều 10 tác giả khác nhóm đối tượng khác Lundstrom (1954) [4], Ebeling et al (1973) [5], Crosby Alexander (1989) [6], Redaham Lagerstrom (2003) [7] Các nghiên cứu đưa giá trị khác số trước, số toàn cung khác với giá trị trung bình Bolton Điều khiến nhiều tác giả nghi ngờ liệu áp dụng số đề nghị Bolton để lập kế hoạch điều trị chỉnh nha cho tất đối tượng hay khơng số Bolton dân tộc khác có giá trị khác Ở Việt Nam, số nghiên cứu thực trạng SKC nhằm xây dựng số Bolton cho người Việt Nam thực Nguyễn Thị Phòng [8], Hoàng Minh Huy [9] Nguyễn Thị Hải Yến [10], Lưu Phước Hải [2] Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu số ít, tất nghiên cứu thực nhóm đối tượng người dân tộc Kinh Vậy nhóm đối tượng khơng phải người dân tộc Kinh số nào? Năm 2017 - 2018, Viện đào tạo Răng HàmMặt- Trường Đại Học Y Hà Nội triển khai đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu đặc điểm, số nhân trắc đầu mặt người Việt Nam để ứng dụng y học” có nghiên cứu số Bolton dân tộc khác Vì với mong muốn góp phần tìm hiểu việc sử dụng phân tích Bolton giá trị đề nghị Bolton có thực phù hợp với người Việt nói chung so sánh giá trị phân tích Bolton dân tộc Việt Nam nên thực đề tài:“Thực trạng khớp cắn số Boltonở người dân tộc Tày 18-25 tuổi Lạng Sơn năm 2017- 2018” với mục tiêu: Mơ tả thực trạng khớp cắnở nhóm người dân tộc Tày 18-25 tuổi Lạng Sơn năm 2017 -2018 Xác định số Bolton cho nhóm trước phân tích số với thực trạng khớp cắn nhóm đối tượng nghiên cứu - Được phát sớm bệnh lý miệng, bất thường cung hàm… - Được tư vấn, giới thiệu điều trị chuyên khoa cần thiết Đảm bảo bí mật: Mọi thơng tin Anh/Chị giữ kín khơng tiết lộ cho khơng có liên quan Chỉ nghiên cứu viên, Cơ quan quản lý Hội đồng y đức quyền xem bệnh án cần thiết Tên Anh/Chị không ghi báo cáo thông tin nghiên cứu Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu không thông báo với Anh/Chị Tuy nhiên, kết bất thường ảnh hưởng đến định rút khỏi nghiên cứu Anh/Chị thơng báo tới Anh/Chị Chi phí bồi thường: Anh/Chị khơng phải trả chi phí suốt q trình tham gia nghiên cứu Chi phí lại cho lần đến khám Anh/Chị phải tự túc Câu hỏi: Nếu Anh/Chị có vấn đề hay câu hỏi liên quan đến nghiên cứu hay quyền lợi Anh/Chị với tư cách người tham gia, hay thiệt hại liên quan đến nghiên cứu, xin liên hệ: Bs VƯƠNG NGỌC THÌN Điện thoại: 0985212589 Email: vuongngocthin@gmail.com Xin dành thời gian để hỏi câu hỏi trước ký cam kết Mã số ĐTNC: …………… PHỤC LỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU I NGHIÊN CỨU VIÊN: Họ tên:……………………………………………………………… Nghề nghiệp:…………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………… Tên đề tài:………………………………………………………………… II NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU: Họ tên: Giới:………………………… Năm sinh: Tuổi Địa chỉ: Dân tộc III Ý KIẾN CỦA NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU: Tôi đọc hiểu nội dung thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu Tơi có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận “Thông tin cho đối tượng nghiên cứu người đại diện hợp pháp, người giám hộ đối tượng nghiên cứu” chấp thuận, tự nguyện tham gia nghiên cứu IV Ý KIẾN CỦA NGHIÊN CỨU VIÊN Tôi, người ký tên xác nhận người tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn “Thơng tin cho đối tượng nghiên cứu người đại diện hợp pháp, người giám hộ đối tượng nghiên cứu”, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/ Bà………………………… hiểu rõ chất, lợi ích, nguy bất lợi việc tham gia vào nghiên cứu Lạng Sơn, ngày……tháng……năm 201… ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU (Ký, ghi rõ họ tên) NGHIÊN CỨU VIÊN (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN I II HÀNH CHÍNH: Mã ĐTNC:………………………………………………………………… Họ tên:………………………………Ngày/tháng/năm sinh:….……… Giới: Nam Nữ Dân tộc: Kinh Khác Địa chỉ:……………………………………….…………………… Điện thoại:……………………………………………………… CHUYÊN MÔN Tiền sử Dị tật bẩm sinh Có Khơng Chấn thương hàm mặt Có Khơng Điều trị phục hình Có Khơng Điều trị chỉnh hình mặt Có Khơng Phẫu thuật thẩm mỹ Có Khơng Khám lâm sàng 2.2.1 Khám mặt Khám mặt thẳng: - Mặt cân đối Có Khơng - Có sẹo mổ cũ Có Khơng Lồi Lõm Có Khơng Khám mặt nghiêng: - - - Kiểu mặt Phẳng - Cân xứng ba tầng mặt 2.2.2 Khám miệng Đường Thẳng Lệch Tương quan 6: Răng phải: Loại I Loại II Loại III Răng trái: Loại I Loại II Loại III Các khác: Đều đặn Chen chúc Độ cắn chùm:……………………………………………………(mm) Độ cắn chìa:………………………………………………………(mm) Đường cắn khớp: Đúng Khơng Tình trạng Mất răng: Có Khơng Răng xoay: Có Khơng Trường hợp có (ghi rõ số răng):………………………………… Tổn thương tổ chức cứng ½ thân răng: Có Khơng Hà Nội, ngày tháng năm 201 Điều tra viên (Ký ghi rõ họ tên) PHỤC LỤC PHIẾU PHÂN TÍCH MẪU HÀM THẠCH CAO I PHẦN HÀNH CHÍNH Mã ĐTNC: II CÁC KÍCH THƯỚC ĐO TRÊN MẪU THẠCH CAO - Tương quan theo Angle: Răng phải: Loại I Răng trái: Loại I Loại II Loại II Loại III Loại III - Độ cắn trùm:…………………………………………………….(mm) Độ cắn chìa:…………………………………………………… (mm) Kích thước gần xa nhóm trước hàm (mm): R23 Tổng - Răng R13 R12 R11 R21 R22 KT Kích thước gần xa nhóm trước hàm (mm): R33 Tổng - Răng R43 R42 KT Chỉ số nhóm trước (AR): R41 R31 R32 (Tổng KTGX trướcHD) x 100/ (Tổng KTGX trướcHT)= PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MẪU HÀM VÀ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU MÃ ĐTNC: CNL0005 - LÝ THỊ C PHIẾU PHÂN TÍCH MẪU HÀM THẠCH CAO I PHẦN HÀNH CHÍNH Mã ĐTNC: CNL0005 II CÁC KÍCH THƯỚC ĐO TRÊN MẪU THẠCH CAO - Tương quan theo Angle: Răng phải: Loại I Răng trái: Loại I × × Loại II Loại II Loại III Loại III - Độ cắn trùm: 3,0 (mm) Độ cắn chìa: 3,0 (mm) Kích thước gần xa nhóm trước hàm (mm): - Răng R13 R12 R11 R21 R22 KT 7,86 6,94 8,31 8,31 6,70 Kích thước gần xa nhóm trước hàm (mm): Răng KT - R43 7,17 R42 6,39 R41 5,83 R31 5,83 R32 6,37 R23 7,17 Tổng 45,29 R33 7,35 Tổng 38,9 Chỉ số nhóm trước (AR): (Tổng KTGX trước HD) x 100/ (Tổng KTGX trước HT) = 85,98 MÃ ĐTNC: CSL0261 - HOÀNG VĨNH P PHIẾU PHÂN TÍCH MẪU HÀM THẠCH CAO I PHẦN HÀNH CHÍNH Mã ĐTNC: CSL0261 II CÁC KÍCH THƯỚC ĐO TRÊN MẪU THẠCH CAO - Tương quan theo Angle: Răng phải: Loại I Răng trái: Loại I Loại II Loại II × × - Độ cắn trùm: 5,00 (mm) Độ cắn chìa: 7,50 (mm) Kích thước gần xa nhóm trước hàm (mm): - Răng R13 R12 R11 R21 R22 KT 7,93 7,38 8,50 8,25 7,41 Kích thước gần xa nhóm trước hàm (mm): Răng KT - R43 7,06 R42 5,72 R41 5,77 R31 5,86 R32 6,58 Loại III Loại III R23 7,90 Tổng 47,37 R33 6,71 Tổng 37,7 Chỉ số nhóm trước (AR): (Tổng KTGX trước HD) x 100/ (Tổng KTGX trước HT) = 79,59 MÃ ĐTNC: CSL0353 - CHU THỊ KIM N PHIẾU PHÂN TÍCH MẪU HÀM THẠCH CAO I PHẦN HÀNH CHÍNH Mã ĐTNC: CSL0353 II CÁC KÍCH THƯỚC ĐO TRÊN MẪU THẠCH CAO - Tương quan theo Angle: Răng phải: Loại I Răng trái: Loại I Loại II Loại II Loại III Loại III - Độ cắn trùm: 1,00 (mm) Độ cắn chìa: 2,80 (mm) Kích thước gần xa nhóm trước hàm (mm): - Răng R13 R12 R11 R21 R22 KT 8,58 7,60 9,49 10,44 7,76 Kích thước gần xa nhóm trước hàm (mm): Răng KT - R43 7,74 R42 6,30 R41 5,87 R31 5,24 R32 6,17 × × R23 8,97 Tổng 52,84 R33 7,60 Tổng 38,9 Chỉ số nhóm trước (AR): (Tổng KTGX trước HD) x 100/ (Tổng KTGX trước HT) = 73,66 MÃ ĐTNC: CNL0004 – HOÀNG THỊ C PHIẾU PHÂN TÍCH MẪU HÀM THẠCH CAO I PHẦN HÀNH CHÍNH Mã ĐTNC: CNL0004 II CÁC KÍCH THƯỚC ĐO TRÊN MẪU THẠCH CAO - Tương quan theo Angle: Răng phải: Loại I Răng trái: Loại I Loại II Loại II × - × Độ cắn trùm: 2,00 (mm) Độ cắn chìa: 2,00 (mm) Kích thước gần xa nhóm trước hàm (mm): - Răng R13 R12 R11 R21 R22 KT 8,59 7,50 9,11 9,11 7,16 Kích thước gần xa nhóm trước hàm (mm): Răng KT - R43 7,34 R42 6,49 R41 5,96 R31 5,88 R32 6,13 Loại III Loại III R23 7,87 Tổng 49,34 R33 7,22 Tổng 39,0 Chỉ số nhóm trước (AR): (Tổng KTGX trước HD) x 100/ (Tổng KTGX trước HT) = 79,10 ... phù hợp với người Việt nói chung so sánh giá trị phân tích Bolton dân tộc Việt Nam nên thực đề tài: Thực trạng khớp cắn số Bolton người dân tộc Tày 18- 25 tuổi Lạng Sơn năm 2017- 2 018 với mục... 2 018 với mục tiêu: Mô tả thực trạng khớp cắn nhóm người dân tộc Tày 18- 25 tuổi Lạng Sơn năm 2017 -2 018 Xác định số Bolton cho nhóm trước phân tích số với thực trạng khớp cắn nhóm đối tượng nghiên...HÀ NỘI - 2 018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VƯƠNG NGC THèN ThựC TRạNG KHớP CắN Và số Bolton NGƯờI DÂN TộC TàY 18- 25 tuổi TạI LạNG SƠN Năm 2017- 2 018 Chuyờn ngnh

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Trong những điều kiện này, mỗi răng của một cung răng sẽ tiếp xúc với mặt nhai của hai răng đối diện trừ răng cửa giữa hàm dưới và răng số 8 hàm trên.

  • Nhóm răng trước vĩnh viễn bao gồm: răng cửa giữa (R1), răng của bên (R2) và răng nanh (R3).

  • Trong số những yếu tố khác, dinh dưỡng cũng được xem có vai trò quan trọng trong sự khác biệt kích thước răng. Cơ chế hình thànhrăng liên quan chặt chẽ với vị trí răng và thiếu hụt dinh dưỡng cho răng cũng cótầmquan trọng rất lớn [25].

  • Muốn đạt được khớp cắn hài hòa thì mức độ hài hòa kích thước giữa các răng hàm trên và răng hàm dưới giữ một vai trò rất quan trọng, vậy nên đòi hỏi kích thước gần-xa các răng giữa hàm trên và hàm dưới phải có một tỷ lệ cân đối, không được có một răng hay một nhóm các răng có kích thước to hay bé hơn so với kích thước bình thường. Nếu mối tương quan về kích thước răng thay đổi thì sẽ gây ra sai khớp cắn [1], [24],[26]. Đặc biệt là nhóm răng trước, nếu có sự bất cân xứng kích thước răng sẽ gây nên tình trạng lệch lạc răng, không những ảnh hưởng tới chức năng mà còn gây ảnh hưởng nhiều tới thẩm mỹ, tạo nên tâm lý kém tự tin trong giao tiếp xã hội.

  • Cụ thể, khi kích thước các răng trên lớn quá mức bình thường có thể làm tăng độ cắn phủ, tăng độ cắn chìa, chen chúc các răng hàm trên, có khe thưaở vùng răng hàm dưới, các răng cửa trên ngả sau và các răng cửa dưới ngả trước. Ngược lại, khi kích thước răng dưới lớn quá mức có thể làm giảm độ cắn phủ, giảm độ cắn chìa, chen chúc các răng hàm dưới, có khe thưaở vùng răng hàm trên,các răng cửa trêncó xu hướng trên ngả trước và các răng cửa dướingả sau.

  • Nghiên cứu mô tả cắt ngang.

  • Bước 4: Nhập, xử lý và phân tích số liệu

  • Bước 5: Viết báo cáo đề tài

  • Nhóm đối tượng nghiên cứu của chúng tôi nằm trong độ tuổi từ 18 - 25 tuổi. Đây là nhóm đối tượng đã qua đỉnh tăng trưởng [33], [34] với lý thuyết cho rằng sau đỉnh tăng trưởng trong tuổi dậy thì thì sự phát triển có tốc độ rất chậm nên coi như không ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu. Đồng thời ở lứa tuổi này, bộ răng vĩnh viễn đã phát triển toàn diện, khớp cắn ổn định, để loại bỏ tối đa các yếu tố tăng trưởng nên chúng tôi lựa chọn đối tượng nghiên cứu nằm trong độ tuổi từ 18 - 25.

  • Biểu đồ 3.1 cho thấy trong số 3285 đối tượng nghiên cứu, có 1370 trường hợp có ClI chiếm 41,7%, 488 trường hợp có ClII chiếm 14,9%, 434 trường hợp có ClIII chiếm 13,2% và 993 trường hợp có ClIV chiếm 30,2%. Kết quả này cho thấy, ClI gặp nhiều nhất và số đối tượng có ClIII là thấp nhất nhưng không chênh lệch nhiều so với nhóm ClII. Kết quả này có sự tương đồng với kết quả của một số nghiên cứu khác ở trong nước và trên thế giới [35], [36], [37], [38], tuy nhiên kết quả của một số tác giả lại cho thấy tỷ lệ ClIII ít hơn nhiều so với ClI và ClII [36], [37], [38]. Sự khác biệt tỷ lệ khớp cắn giữa nam và nữ có ý nghĩa thống kê p = 0,001.

  • Tác giả

  • Dân số

  • Cỡ mẫu

  • Khớp cắn (%)

  • ClI

  • ClII

  • ClIII

  • ClIV

  • Baral et al [36]

  • Aryan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan